1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật nuôi trồng đặc sản biển tài liệu khuyến ngư lương đình trung, ngô trọng lư, lê thị kim cúc pdf

139 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 6,85 MB

Nội dung

Ị TIÍƯ VIÊN I ĐAI IU 'C m u Ỷ ív 0 VỤ NGHỀ CÁ SẢN Ỹ THUẬT NUUI múNG ĐẶC SẢN BIỂN (Tài liệu Khuyến ngư) Bộ THỦY SẢN VXJ NGHE CÁ Kỹ thuật NUÔI TRỒNG Đác SAN BIEN (Tài liệu khuyến ngư) Biên tập: LƯƠNG ĐÌNH TRUNG NGƠ TRỌNG LƯ LÊ THỊ KIM CỨC NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIÊF HÀ NỘI -1997 63 - 6392 NN - n 55/815 - 97 LƠI NOI ĐAU lợi thuỷ sản vùng ven bờ, biển Ùguồn khơi ngày suy giảm Phát triển nuôi thuỷ sản biển xu phất triển tất yếu cấc quốc da ven biển nhằm giải công ăn việc làm cho ngư dãn, tẫne nhanh neuồn thực phẩm thuỷ sản trona bối cảnh dãn số ngày tăng, đất đai có hạn Mặt khác nhu cầu tiêu thụ mặt hàng hải đặc sản thị trường nước ngày tăng, phất triển mạnh sản xuất hải đặc sản theo hướng công nghiệp, đại mạnh cạnh tranh nhiều nước vùng Đông Nam châu Á Nước ta cố 3.000 km bờ biển với nhiều đảo quần đảo, có phân bố nhiều giốne loài hải đặc sản quý Trên thị trường xuất khẩu, nhiều nước biết đến tôm he, tơm hùm, cá song, cua biển, ngao, sị Việt Nam Tuy nhiên sản lượng xuất hải đặc sản Việt Nam chưa nhiều Tiềm nuôi trồng hải đặc sản nhiều vùng chưa phát triển tương xứng Đê dấp ứng nhu cầu p h ổ cập rộng rãi hiểu biết vè đặc điểm sinh sổng vă cơng nghệ ni m ột số lồi hải đặc sản vùng biển nước ta, triển sâu rộng nghề quảng đại quần chúng ngư, nông, khơi dậy tiềm lớn lao To chức khuyến ngư - Bộ Thuỷ sản biên soạn "Kỹ thuật nuôi trồng đặc sản b iển ” nhằm giới thiệu đặc điểm sinh sống công nghệ nuôi lồi: cá song, tơm hùm, nsao, nghêu, sị huyết, trai ngọc, công nghệ trồng rong sụn Nội dung sách chủ yếu đúc k ế t từ kinh nghiêm nuôi trồng tiến số tỉnh nước kinh nchiệm số nước có điều kiện tự nhiên gần giống với Việt Nam, với m ột số kết nghiên cứu khoa học đầu tay nuôi cấy trai ngọc, trồng rong sụn Do trình độ thời gian biên soạn có hạn, khơng tránh khỏi cịn cố sai sót, mons bạn đọc giáo đê bơ sung hồn thiện thêm Khuyến ngư - Bộ Thuỷ sản Phần I HV thuẠt ni thuv sản ĐĂNG LƯỚI TRểN BlẻN lóng , Ắ NI CẢ SONG Cá song thuộc lồi cá vùng nước ấm, phân bố biển nhiệt đới, nhiệt đới, phân bố vùng ơn đới Vùng biển Thái Bình Dương có tới 37 lồi, Trung Quốc có 31 lồi, Nhật Bản có 25 lồi, Đài Loan có 27 lồi, Hồng Kơng có 17 lồi Ở nước ta cá song (cịn gọi cá mú) có 30 loài (theo Viện Hải dương học Nha Trang), có lồi có giá trị kinh tế, giá trị xuất cao là: Cá song đỏ Epinephelus akaara Cá song hoa nâu E íuscoguttatus Cá song vạch E brunneus Cá song chấm tổ ong E merra Cá song mỡ E tauvina Cá song đen E heeberi Cá song cáo E megachir - Vùng biển vịnh Bắc có cá song mỡ, song đen, song cáo - Vùng biển miền Trung có cá song đỏ - Vùng biển Đơng Tây Nam có song đỏ, song mỡ Cá song thường sóng cấc hốc đá, áng, vùng ven bờ quanh đảo có rạn đá san hơ, thường độ sâu từ 10 - 30m, chịu đựng độ mặn rộng từ 11-41%0 Phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 22-28°C thích hợp từ 25-28°C, nhiệt độ 18°c cá bắt đầu ăn, nhiệt độ 15°c, cá gần ngưng hoạt động Cá song thuộc nhóm cá ăn mồi động vật Thường rình bắt mồi nơi yên tĩnh Cá song tranh ăn dội, lớn lấn át bố, đói thiếu mồi ăn, chúng ăn lẫn Đặc tính thể giai đoạn cá con, q trình ni phải thường xun san cỡ đồng ni riêng Cá song đỗ trứng nổi, có hạt dầu Mùa đẻ cá song vùng phía Bắc vào tháng 5, Vùng miền Trung vào tháng 12, Cá song thuộc nhóm cá chuyển giới tính đực cái, nhỏ cá cái, lớn cá đực cá song mỡ, cá 50cm cá cái, đạt 70cm trở lên chuyển thành cá đực Cá song nở ăn động vật phù du Cá lớn ăn tôm, cá Cá thườne rình bắt mồi sóng, khơng ăn mồi chết, khơng ăn mồi chìm đáy Ni lồng thường cho ăn thức ăn hỗn hợp Dùng thịt nhuyễn thể, thịt cá, cua tươi xay nhuyễn băm nhỏ ăn Nauồn cá sons giống khai thác từ tự nhiên Với cá cỡ nhỏ từ l-2cm gọi "cá hạt dưa" Ương ni lên gióng 8-12cm nuổi 8-10 tháng đạt cỡ 500g xuất bán I ƯƠNG NUÔI CÁ SONG GlốNG Cá song giống cỡ 9-12cm bắt tự nhiên đưa vào lồng nuôi thành cá thịt thương phẩm thường quy cỡ không đều, só aiốna gom khơng tập trung, thời vụ thả giống kéo dài Mặt khác trình khai thác vận chuyển cá thường bị sây sát Trong năm gần đây, ngư dân miền Trung có kinh nghiệm gom cá song nhỏ, "cá hạt dưa" cỡ l-2cm để ương thành cá giống lớn, cung cấp số lượng giống nhiều, tập trung thời vụ, cá đồng cỡ, khoẻ mạnh cho lồng nuôi cá thịt Ương cá giống ao * Địa điểm làm ao: Chọn vùng bãi ưiều đáy cát bùn, nước có độ mặn từ 10%e trở lên, có điều kiện thay nước thuận lợi để làm ao * Diện tích ao: Từ 100-500 m2, mực nước sâu từ 1-1,5m Tuỳ theo nguồn giống thu thường xuyên hay nhiều để xác định diện tích ao * c ố n s ao: Ao có cống lấy tháo nước để thường xuyên thay nước Phía trước cóng đào sâu đáy ao từ 25-33cm với diện tích 1/10-1/15 diện tích đáy để tháo nước thu hoạch cá tập trung * Vệ sinh ao, bón lót: Bón lót: 100 m2 ao, dùng 7-15 kg vôi để diệt cá tạp, sinh vật có hại cải tạo đáy ao, ao chua dùng nhiều vơi Đê’ thả cá xuống ao cá có mồi ăn ngay, tẩy vôi ngày sau lấy nước vào ao (20-30cm), bón lót phân chuồng 100m2 ao bón 30-40 kg phân hữu cơ, sau dâng dần mức nước lên, ngày sau thả cá * Mật độ thả: 30-50 con/m2 * Cho ăn, chăm sóc, quản lý: Sau bón lót, hàng tuần bón thúc lần phân chuồng với lượng 10-15 kg/100 m2 Hàng ngày cho ăn thức ăn thịt nhuyễn thể, cá tươi, tôm tươi nghiền nhuyễn, vớt ruốc tươi rửa cho ăn Ngày cho ăn 3-4 làn, lượn2 cho ăn hằn» 5-10% trọng lượn» cá, cần theo dõi: sức ăn ciỉa cá, thời tiết đê điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày Khi cho ăn vãi từ từ, hạn chế thức ăn chìm xuống đáy cho ăn 2-3 điểm Hàng ngày thay khoảng 20-30% nước ao Theo dõi hoạt động cá * Thu hoạch: Ương 2-3 tháng cá đạt cỡ 9-12cm bắt đầu thu Lúc đầu thả bóng, lờ, ống nhựa để thu tỉa, sau rút nước thu khu tập trung Ương giống lồng * Chọn vùnn ươns: chọn vùng ven bờ eo, vịnh, đầm khuất gió, sóng nhẹ, yên tĩnh, nguồn nước khơng bị nhiễm, điều kiện chăm sóc quản lý thuận tiện Độ mặn nựớc dao động từ 10%c trở lên Độ sâu nơi đặt lồng triều kiệt 2m Nhiệt độ nước từ 20°c trở lên, thích hợp 25-28°C * Thiết ké ìồnc ni: Dùng gỗ chịu mặn có đường kính 8-10cm, dài 4-4,5m làm cọc đóng sâu xuống nèn đáy theo hình chữ nhật hình vng Mỗi cọc cách l-2m Đóng cọc đứng xong đỏng nẹp ngang để giữ cho khung cọc vững Hình 19: Thu hoạch ngọc tíai 121 Phần V KỶ THUẬT TRỐNG RONG 8ỰN Rong sụn (Kappaphycus alvarezii) loài rong biển nhiệt đới, nguyên liệu chủ yếu để chế biến Carrageenan, sử dụng rộng rãi lĩnh vực chế biến thực phẩm, y dược, mỹ phẩm; có tính nhũ hóa cao, giải độc chữa bệnh mãn tính, làm nguyên liệu keo Mỗi năm giới sản xuất 100000 sản phẩm (giá từ 100 400 USD/tấn), nước tiêu thụ nhiều Mỹ 4500 tấn/năm, Pháp 2500 tấn/năm, Nhật, Trung Quốc v.v Rong sụn trồng nhiều vùng biển Philippin, Indonexia Ven biển Việt Nam có khoảng 4-5 lồi cho carrageenan khả phát triển, tăng trưởng chậm Năm 1993, Phân viện khoa học vật liệu Nha Trang, phòng Vật liệu hữu từ tài nguyên biển thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên công nahệ quốc 2Ĩa nhập 240gr rong trồng thử nghiệm vùns biển miền Trung (Chương trình nghiên cứu KN04-09) kết luận có thê đưa sản xuất Hiện rong sụn trồng rộng rãi Ninh Thuận, Khánh Hòa Mỗi năm vùng Đầm Sơn Hải sản xuất khoảng 30 rong khơ có thê cung cấp 50-70 rọng tươi làm giốne 122 Tại Cam Ranh rona sụn phát triển tốt Dưới xin trình bày kỹ thuật trồng rong sụn I ĐẶC TÍNH SINH THÁI c BẢN CỦA RONG SỤN Đ ộ m ặn Rong sụn loài rong ưa mặn, sinh trưởng phát triển vù na nước có độ muối cao tương đối on định, tốt từ 28 %0 trở lên, lượng muối 20 %0 kéo dài nhiều ngày làm rong ngừng phát triển dẫn đến tình trạng chết D ịn g chảy lưu thông nước Rong phát triển tốt vùna có nước chảy liên tục thơng thống Vùng nước tù, nhiệt độ cao, hàm lượng muối dinh dưỡng thấp làm rong phát ưiển tàn ỉụi N h iệt độ Nhiệt độ thích hợp để rone sụn sinh trưởng phát triển 25 - 28°c Nhiệt độ cao 30°c thấp 20°c ảnh hưởng xấu đến sức lớn rone, nhiệt độ thấp 15-18°c, rong ngừna phát triển C ờng độ ánh sáng Thích hợp từ 30.000 - 50.000 lux, ánh sáng cao hay thấp ảnh hưởng đến phát triển rona 123 Y c ầ u d in h d ỡ n g N hu cầu dinh dưỡng không cao, chủ yếu m uối n itơ v photpho nước Tuy nhiên, tốc độ lớn rong cao vùng có hàm lượng m uối N , p on g nước cạo T ỷ lệ N:P thích hợp cho phát triển rong sụn 10:1 N hìn chung noi có cường độ ánh sáng nhiệt độ cao, nơi nước tù m ật độ rong dày cần b ể sung dạng phân đạm, lân đ ể tăng khả phát triển rong II K Ỹ T H U Ậ T T R N G RONG SỤ N C h ọ n v ù n g tr n g rong sụ n - N c ó độ mặn tương đói cao ổn định từ 26 %c lên Những vùng trồng chun canh quanh năm khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn nước n gọt (sông, kênh, m ương ) - N ước thường xun có dịng chảy vừa phải, chịu ảnh hưởng són g gió mạnh - Đ ộ sâu ,8 - lm (khi triều thấp) - Đ áy cố n g (san hô, sỏ i đá, cát thơ, cát), bùn 124 Nhìn chung vùng ven biển đảo nên chọn vũng, vịnh có độ sâu khơng lớn, tương đối kín, chịu tác động trực tiếp mạnh sóng, gió G iốn g Rong sụn dạng hình ống, mọc nối liền nhiều nhánh thành dạng búi cây, đường kính thân rong - 5mm, nhánh dài - 7cm Chọn bụi rong khoẻ, mượt, bẻ thành cụm nhỏ có trọng lượng từ 50-120g/cụm làm giống (hình 20) Hình 20: Chọn rong giống Chuyển giống từ nơi khác đến nơi trồng cần có biện pháp che nắng, nóng giữ độ ẩm cho rong 125 Cách tròng rong sụn a) Trồng thuỷ vực ven biển * Trồng ao đìa: (Kiểu đìa ni tơm sú, đáy sạch, bùn, có cống lấy xả nước, độ sâu 0„8m lúc triều thấp) - Diện tích ao nhỏ, rải giống trực tiếp đáy Mật độ 500 g/m2 (vào mùa nắng nóng), 800 - 1.000 g/m2 (vào mùa mát) Khi nước cường thay nước thường xuyên Khi nước thuỷ triều phải giữ nước mức cao - Bón phân thời kỳ nước thuỷ triều phải đóng cống giữ nước mật độ rong dày sau 1-2 ngày (dọn rong tạp, cỏ ), cần bón trực tiếp với nồng độ mg/lít đạm amơn 2,5 mg/lít phân lân Mỗi đợt trồng nên bón phân - lần theo tỷ lệ - Diện tích ao lớn, đáy bùn dùng cách trồng dây đơn căng dây, dây cách đáy 0,2 - 073m Cách trồng cho suất cao hơn, không bị sinh vật đáy gây hại * Trồng vũng, vịnh độ sâu nhỏ, hay chịu ảnh hưởng mùa nước ngọt: Ở vùng nên trồng rong sụn vào mùa có độ muối cao 25%0 Cách trồng dây đơn căng qua cọc, dây có rong gần nằm ngang đáy, dây đặt thấp mức sâu 0,6 - 0,7m (mùa nắng nóng), 0,2 - 0,3m 126 cao hơn, mực nước thuỷ triều thấp (mùa mát) Nếu đáy cứng rải trồng đáy * Trồng rong sụn dây treo tầng mặt lồng, bè nuôi cá, tôm hùm, điệp theo nguyên tắc cách trồng giàn bè nôi b) Trồng ngồi biển Ở vịnh có độ sâu lớn 0,8 - lm Độ mặn 20 - 30%c, nhiệt độ 18 - 32°c * Trồng dây đơn căng - Dùng cọc (cây lâu mục) dài 1,2 - l,5m, ộ 2,5 - 5cm đóng thành hàng xuống đáy, hàng cách 0,8 - lm, hai cọc hàng cách lOm, có cọc phụ Dùng dây (thừng hay nylon), o = 0,3 - 0,5cm buộc căng 2Ĩữa hai cọc đối diện, dùng cọc phụ nâng phần dây cách đáy 0,3 - 0,4m Các dây căng đặt song song với hướng dòng chảy Từng cụm rong giống buộc vào dây căng hai cọc dây nylon mềm, cách 0,25 - 0,30cm * Trồng giằn bò - Giàn có phao + Dùng tre (tốt tre đực) đóng thành khung hình vng hay chữ nhật, cỡ khung X 4m + Buộc dây thừng hay nilon o = 0,5 - lcm, hai cạnh đối khung thành dây căng song song cách 0,4m 127 + Rong giống buộc vào dây căng, cách 0,25 - 0,3m, tuỳ điều kiện diện tích ưồng để làm khung Các đầu góc khung buộc vào dây neo xuống đáy, bên ưên buộc phao nổi, dây nối phao giàn dài 0,4 - 0,5m, khung treo đá cục, túi cát để kéo giàn chìm, ln giữ giàn khung cách mặt nước 0,4 - 0,5m - Giàn khơng phao Giống giàn có phao khơng có hệ thống vật nặng kéo giàn xuống Khi đặt giàn, tính chiều dài dây neo để nước triều thấp dây neo giữ giàn cách mặt nước 0,4m Có thể làm giàn cách khơng dùng đe đóng khung mà dùng đoạn neang cách - 5m dây treo giống buộc song song cách 0,4 - 0,5m qua nhiều ngang Toàn hệ thống buộc dây neo (có khơng có phao) hai kiểu giàn Giồng cách buộc giống, giống cách trồng Chăm sóc quản lý - Thường xuyên gỡ rong tạp vật bám vào rong - Bô sung cụm rong bị gãy nát - Định kỳ kiểm tra dây, cột, khung tre - Ở vùng sóng gió nên có hệ thống lưới chắn để chặn rong bị đứt 128 - Thường xuyên theo dõi độ muôi môi trường nuôi từ 30 - 35%c, không để tăng, giảm đột ngột, đầm ni có nước đổ vào - Nhiệt độ nước từ 18 - 30°c, nhiệt độ 15°c chết nên thu hoạch vào trước mùa rét - Trong trình trồng rong sụn xuất "bệnh đốm trắng" điều kiện môi trường bất lợi như: cường độ ánh sáng cao, hàm lượng dinh dưỡng thấp Cách sử dụng rong sụn Rong sụn có hàm lượng dinh dưỡng cao protein, kali, photpho, canxi, iốt chứa nhièu vitamin c , ăn dễ tiêu chữa bệnh bướu cô a) Dùng để ăn tươi Rong sụn tươi dùng loại rau Rong bỏ vào nước sơi vài phút để loại bỏ keo nhớt, sau rửa nước lạnh hét nhớt cắt thành đoạn ngắn Rong trộn với nước chấm gồm: dấm, ớt, gia vị, cà chua, gừng, hành, đường, tiêu, đậu phụng đê ăn với cơm Rong sụn chủ yếu dùng làm nguyên liệu để chế biến chất keo carrageen có tính chất dung dịch nhớt có tính đơng keo, có tính nhũ' tương, có độ ôn định cao nên dùng rộng rãi vào nhiều ngành công nghiệp khác 129 b) Dùng công nghiệp thực phâm Keo carrageen dùng làm loại bánh bột (bánh mì, bích quy, bánh cuốn) làm tăng độ đậm đặc loại kem, sữa, si rỗ, đồ hộp, hoa quả, đồ hộp cá, thạch đông giải khát, mứt kẹo mềm, ca cao bột, íomat, sữa chua, lại nước chấm, nước sốt màng bao sản phẩm đông lạnh, giữ bọt sản xuất loại bia rượu, nước giải khát có ga c) Dùng cơng nghiệp mỹ phẩm Sử dụng chất tạo nhớt làm tăng độ đậm đặc sẳn xuất loại xà phòng nước (xà phòng gội đầu), kem đánh răng, kem bôi da, phấn son d) Trong công nghiệp dược phẩm Dùng để sản xuất loại thuốc chữa loét dày, u nhọt, kiết lỵ, tiêu chảy, sản xuất dung dịch chống đơng máu, lại thuốc có dạna lỏng dầu cá, thuốc dạng si rô, dạng kem cao lỏng làm chất kết dính sản xuất loại thuốc dạna viên, dạng nhộng, làm khâu tự tiêu giải phẫu e) Trong công nghiệp dệt Làm dung dịch hồ vải sợi tạo độ mềm láng, in hoa nhuộm vải, tơ lụa tạo độ phân tán phẩm nhuộm, tạo màng hấp thụ màu tốt sắc nét, thuộc da làm da mềm bóng lống Cịn để dùng sản 130 xuất giấy, thuốc vẽ, sơn màu, làm duna dịch đông đặc sản xuất cao su f ) Trong nông nghiệp Dùng để sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn nuôi tôm, cung cấp chất dinh dưỡng, nguyên tố vi lượna quý Gà ăn rong sụn lông mượt hơn, cúm; lợn ăn rong sụn da mịn mau lớn h) Công nghệ sinh học Dùng làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật, nuôi tấy thực vật, làm môi trường cố định enzym, chất làm xúc tác cơna nahệ tổns hợp chuyển hố hố chất II KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU NINH THUẬN trồ n g rong sụn Ninh Thuận có chiều dài bờ biển 100 km, có nhiều đầm đầm Nại, đầm Ma, đầm Sơn Hải, đầm Vĩnh Hy, eo biển Cà Ná Thời gian gần phát triển nuôi tôm sú đạt nhữna thành tựu đáng kể Tuy vậy, nghề nuôi tôm phát triển số nơi có điều kiện thuận lợi cho tơm, cịn diện tích khác cần điều tra xác định yếu tố môi trường để phát triển đối tượng nuôi trồng khác rong biển, nhuyễn thể, cá 131 NUÔI RONG SỤN ỏ ĐẮM SƠN HẢI Đặc điểm tự nhiên Đầm Sơn Hải có diện tích 16 ha, chia làm hai khu: - Khu đầm chính: + Độ sâu l,5m, trung bình - l,3m (lúc triều thấp) + Đáy phủ lóp bùn nhuyễn dày lOcm, cát tương đối cứng, cửa đầm hẹp nơng; vào mùa gió lớn •- (thu đơng) thường bị cát lấp; hàng năm phải khơi lạch sâu - Khu gần cửa; rộng - 6m, độ sâu 0,6 T 0,8m (khi triều thấp) Hàng ngày có trao đổi nước với biển Đầm tương đổi kín gió, hướng Đơng Bắc Vùng Sơn Hải nắng quanh năm, néu nuôi rong độ sâu thích hợp, độ lớn 60cm, thuận lợi cho rong phát ưiển Nhiệt độ tương đối cao nước trao đổi với nước biển, nên rong phát triển quanh năm, tốt từ tháng 12 đén tháng năm sau nhiệt độ thấp, độ mặn cao Bình thường vào mùa lạnh rong tăng trưởng gấp 10 làn/tháng, m ùa hè đạt gấp - lần/tháng 132 Két thu dược Tháng 10/1993, nguồn giống ban đầu kg, sau năm xây dựng mơ hình trình diễn kỹ thuật, két đạt 2,5 rong khô, 15 rong giống Trung tâm chuyển giao lượng giống cho bà Sơn Hải Qua năm chuyển giao kỹ thuật trồng rong sụn, thu được: - Diện tích trồng: 10 - Hộ dân tham gia: 40 hộ - Giống tươi bán buôn làm giốne tấn, giống thường xuyên có đầm 15 - 20 - Rong phơi khô: 15 Nhiều hộ thu nhập từ rong sụn, đời sống vật chất trước, có việc làm thu nhập ổn định, có eia đình thu 40 triệu đồng/năm Sản phẩm khô tư thương tiêu thụ thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt, vùng cao nguyên để nấu chè, ăn tươi làm tăng lượng iốt góp phần phịng chống bệnh bướu cổ Từ kết trên, Trung tâm khuyến ngư tập huấn chuyển giao công nghệ đến Khánh Hội, Mỹ Hoà, Vĩnh Hy đưa vào ao nuôi tôm đạt kết quả: Khánh Hội trồng ngày 15/2/1994, lúc đầu giống 600 kg, có hộ tham gia có giống rong bán tấn, sản phẩm khô 2,5 Hiện triển khai mơ hình vào ao ni tơm để góp phần cải tạo môi ưường tốt 133 KÊT LUẬN Rong sụn được, sử dụng fộng rãi đa dạng sống người, nhu cầu sử dụng ngày lớn Hàng năm sản lượng rong thu 77.873 khơ (trong rong sụn chiếm 48.202 tấn, tập trung chủ yếu Philippin Indonesia, chiếm 60% tổng sản lượng) Việc mở rộng trồng rong sụn có ý nghĩa chiến lược quan trọng Trước hết tạo công ăn việc làm thu hút lao động nhàn rỗi ven biển, góp phần vào chương trình xố đói giảm nghèo, tăng giàu Nhà nước địa phương đói với nhân dân lao động vùng biển Nguồn nguyên liệu rong sụn phục vụ cho công nghệ chế biến sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng cung cấp cho thị trường nước xuất Việc mở rộng trồng rong sụn với loại rong khác mở tiềm khai thác tói ưu vùng nước, đầm vịnh, bãi ngang ven biển, hải đảo làm giàu nguồn sản phẩm biển có giá trị kinh té vừa có tác dụng cân sinh thái, chống ô nhiễm môi trường biển ao đầm Chắc chắn phong trào trồng rong sụn phát triển nhanh chóng trở thành nghề truyền thống "ni trồng rong biển" vùng dân cư ven biển 134 MỤC tực Lời nói đầu Phần I Kỹ thuật nuôi thủy sản lồng đăng lưới biển Phần II Kỹ thuật nuôi ngao, nghêu 33 Phần III Kỹ thuật ni sị huyết 58 Phần IV Kỹ thuật nuôi trai ngọc biển 94 Phần V Kỹ thuật trồng rong sụn 122 135

Ngày đăng: 24/08/2016, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN