1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá rô phi vằn bố mẹ oreochromis niloticus (linnaeus, 1758) nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất giống tại nam định

59 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ HẢI BÌNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ RÔ PHI VẰN BỐ MẸ Oreochromis niloticus ( Linnaeus, 1758) NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỐNG TẠI NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN THỊ HẢI BÌNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ RÔ PHI VẰN BỐ MẸ Oreochromis niloticus ( Linnaeus, 1758) NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỐNG TẠI NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1238/QĐ-ĐHNT, ngày 30/12/2015 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LÂM ANH Chủ tịch Hội Đồng: GS.TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO Khoa sau đại học: KHÁNH HỊA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá rô phi vằn bố mẹ Oreochromis niloticus ( Linnaeus, 1758) nhằm nâng cao hiệu sản xuất giống Nam Định” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS.Nguyễn Lâm Anh Kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Khánh Hòa, ngày… tháng năm 2017 Tác giả luận văn TRẦN THỊ HẢI BÌNH iii LỜI CẢM ƠN Tơi chân thành Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang, Khoa đào tạo sau đại học, Viện nuôi trồng thủy sản q thầy tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Lâm Anh dành thời gian định hướng, chia sẻ kinh nghiệm, hướng dẫn cụ thể tạo điều kiện cho tơi hồn thành nội dung thực đề tài Xin gửi lời cám ơn đến gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp, tổ chức cá nhân động viên, hỗ trợ, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Trân trọng cảm ơn! Khánh Hòa, ngày… tháng năm 2017 Tác giả luận văn TRẦN THỊ HẢI BÌNH iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá Rô phi 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Điều kiện sinh thái môi trường sống cá Rô phi 1.2 Tình hình ni tiêu thụ cá Rô phi giới 12 1.3 Tình hình ni cá Rô phi Việt Nam 15 1.4 Tình hình sản xuất cung ứng giống cá rô phi Việt Nam 17 1.5 Những khó khăn sản xuất cá Rơ phi đơn tính vụ thu đơng tỉnh phía Bắc 19 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thời gian địa điểm 21 2.1.1 Địa điểm 21 2.1.2 Thời gian: Từ 8/2016 – 2/2017 21 2.2 Bố trí thí nghiệm 21 2.3 Vật liệu nghiên cứu 21 2.3.1 Cá bố mẹ 21 v 2.3.2 Thức ăn 22 2.3.3 Ao nuôi, ao ương, trang thiết bị phục vụ 22 2.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 22 2.4.1 Nuôi ghép cá bố mẹ thu trứng 22 2.4.2 Ấp trứng 23 2.4.3 Xử lý đơn tính 24 2.5 Phương pháp xác định số tiêu sản xuất 24 2.6 Phương pháp xác định yếu tố môi trường 25 2.7 Phương pháp phân tích số liệu 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết theo dõi yếu tố môi trường 26 3.1.1 Theo dõi môi trường q trình thí nghiệm 26 3.1.2 Theo dõi mơi trường q trình ấp trứng 27 3.1.3 Theo dõi mơi trường q trình xử lý đơn tính 29 3.2 Kết sinh sản 30 3.2.1 Kết đẻ trứng 30 3.2.2 Kết ấp trứng 32 3.2.3 Kêt xử lý đơn tính 33 3.3 Hạch toán hiệu kinh tế 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 38 4.1 Kết luận 38 4.2 Đề xuất ý kiến 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT DO Hàm lượng Oxy hòa tan FAO Food and Agriculture Oganization GIFT Genetic Improvement of Farmed Tipalia Max Giá trị lớn Min Giá trị nhỏ MT 17α-Methyltestosteron NORAD Norwegian Agency for Development Cooperation NTTS Nuôi trồng thủy sản SD Standard Deviation SE Standard Error SL Số lượng TB Trung bình TN Thí nghiệm vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhu cầu protein số lồi cá Rơ phi Bảng 1.2 Khẩu phần ăn cá rô phi cỡ cá khác Bảng 1.3 Các giai đoạn phát triển nỗn sào cá Rơ phi Bảng 1.4 Phân biệt cá Rô phi đực cá dựa vào ngoại hình Bảng 1.5 Diện tích, sản lượng, thể tích lồng bè ni cá Rô phi theo vùng sinh thái (2014) 16 Bảng 3.1 Theo dõi số yếu tố môi trường ao thí nghiệm 26 Bảng 3.2 Nhiệt độ nước trình ấp trứng 28 Bảng 3.3 Nhiệt độ nước đợt xử lý giới tính 29 Bảng 3.4 Tỷ lệ cá mẹ thu trứng 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ bột 32 Bảng 3.6 Năng suất cá bột cá mẹ ao thí nghiệm 32 Bảng 3.7 Tỷ lệ sống cá Rô phi sau 21 ngày xử lý đơn tính 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ chuyển giới tính cá Rơ phi sau xử lý 35 Bảng 3.9 Ước tính chi phí lợi nhuận phương pháp TN 36 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá Rô phi vằn (Oreochromic niloticus) Hình 1.2 Sản lượng cá rơ phi tồn cầu (FAO,2014) 12 Hình 1.3 Sản lượng cá rơ phi số nước sản xuất (2013) 13 Hình 1.4 Năng suất ni cá rơ phi qua năm 2005, 2010, 2014 17 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 Hình 2.2 Hệ thống ấp trứng cá Rơ phi 23 Hình 2.3 Hệ thống giai xử lý đơn tính 24 Hình 3.1 Biến động nhiệt độ nước ao thí nghiệm 27 Hình 3.2 Thời gian thu trứng ao thí nghiệm 30 Hình 3.3 Số lượng trứng thu ao thí nghiệm 31 Hình 3.4 Số lượng cá bột thu ao thí nghiệm 33 Hình 3.5 Số lượng cá 21 ngày tuổi thu 34 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Cá Rô phi đối tượng kinh tế nuôi phổ biến Việt Nam nhiều nước giới Thịt cá Rơ phi thơm, ngon, khơng có xương dăm, nhiều nơi giới tiêu thụ Cá Rô phi thành thục sinh dục sớm, sinh sản tự nhiên, nên khó kiểm sốt mật độ ni, làm cá chậm lớn cỡ cá thu hoạch không đồng Do nghiên cứu tạo quần đàn cá Rô phi đơn tính đực phục vụ ni thương phẩm nhằm nâng cao hiệu sản xuất cần thiết Hiện nay, diện tích ni cá Rơ phi ngày mở rộng, nhu cầu giống tăng cao đặc biệt vào đầu vụ ni Vì việc nghiên cứu tạo giống đầu vụ cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu giống đầu vụ thị trường Thực tiễn sản xuất cho thấy cá bố mẹ cá Rô phi sau thời gian khác thác vụ thường suy kiệt thể lực, lại phải trải qua điều kiện nắng nóng khắc nghiệt mùa hè nên hầu hết cá Rô phi bố mẹ khơng có khả phục hồi khơng có biện pháp kỹ thuật nuôi vỗ hợp lý Tại nhiều vùng tỉnh phía Bắc, nguồn nước ngầm dồi dào, có chất lượng tốt có nhiệt độ ổn định, thích hợp cho sản xuất giống thủy sản Tại nhiều vùng tỉnh phía Bắc có nguồn nước giếng khoan dồi dào, chất lượng lượng nước tốt sử dụng để sản xuất giống cá Rơ phi nhiều lồi cá nước khác Đặc biệt, nguồn nước giếng khoan có nhiệt độ nước ổn định, mùa đông, nhiệt độ thường ấm so với nhiệt độ khơng khí xung quanh thích hợp cho việc sản xuất giống cá Rơ phi Tận dụng nguồn nước vào sản xuất nâng cao hiệu trình sản xuất, ổn định số lượng chất lượng giống, đáp ứng nhu cầu thị trường Góp phần đẩy nhanh sản lượng cá Rô phi thương phẩm, nâng cao hiệu q trình ni Rơ phi tỉnh phía Bắc Cá Rơ phi xử lý đơn tính giai cước Thí nghiệm 1, giai cước cắm ao bình thường; Thí nghiệm giai cắm ao có bơm nước giếng (Bơm giờ/ngày từ đến 17 hàng ngày), cấp ngày nhiệt độ nước 22oC Quản lý chăm sóc theo quy trình xử lý đơn tính cá Rô phi Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản Theo dõi biến động số yếu tố môi trường q trình xử lý đơn tính Sau cá đủ 21 ngày tuổi tiến hành cân tổng số, tính số cá thu từ tính tỷ lệ sống Nuôi ngẫu nhiên 200 giai m2, sau 50- 60 ngày cá đạt cỡ -5 g/con tiến hành mổ để kiểm tra giới tính việc sử dụng nước giếng khoan bơm vào ao xử lý đơn tính cá Rơ phi (thí nghiệm 2, 3) có tác dụng ổn định nâng nhiệt nước ao xử lý Với khả năng, điều kiện sở việc xử lý đến hết tháng 12 (hết Tỷ lệ sống cá Rô phi sau 21 ngày xử lý đơn tính cao NT 2, sau đến NT thấp NT Tuy nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thơng kê Tại NT 3, đợt xử lý thời điểm nhiệt độ giảm mạnh nên có sử dụng nước giếng khoan nhiệt độ trung bình đợt thấp ảnh hưởng xấu đến trình xử lý đơn tính, làm tỷ lệ sống cá giảm mạnh Tỷ lệ sống thấp cá Rô phi đợt làm tỷ lệ sống trung bình NT thấp NT2 Hình 3.5 Số lượng cá 21 ngày tuổi thu Số lượng cá Rô phi 21 ngày thu thể hình 3.5 Đây tiêu quan trọng đánh giá kết NT thí nghiệm Số lượng cá Rơ phi 21 ngày tuổi thu NT3 1,85 lần NT2 11,6 lần NT1 Rõ ràng biện pháp kỹ thuật NT2 làm tăng đáng kể số lượng cá Rô phi 21 ngày tuổi thu Số lượng cá Rô phi thu NT có xu hướng giảm dần theo thời gian Ở lần thứ 7, có NT3 có cá để xử lý đơn tính, lượng cá điều kiện nhiệt độ giảm mạnh, nên dừng việc xử lý đơn tính lần xử lý thứ không ảnh hưởng nhiều đến tổng số cá 21 ngày tuổi thu 34 3.2.3.2 Tỷ lệ cá đơn tính đực Qua bảng 3.8 cho ta thấy kết xử lý đơn tính trung bình NT đạt u cầu Tuy nhiên đợt xử lý NT3 tỷ lệ chuyển giới tính đạt 94%, chưa đạt yêu cầu kỹ thuật cần phải hủy để đảm bảo chất lượng Tuy nhiên, số lượng cá 21 ngày tuổi đợt thứ nên khơng ảnh hưởng nhiều đến tổng số cá 21 ngày thu NT3 Điều cho ta thấy nhiệt độ cuối tháng 12 xuống thấp, để nâng nhiệt ổn định nhiệt cho q trình xử lý đơn tính cần bơm nước giếng khoan nhiều hơn, chi phí tốn sản phẩm thu lại không tăng nhiều Dừng khai thác trứng thời điểm đầu tháng 12 giải pháp an toàn, vừa đảm bảo lợi ích kinh tế, vừa giúp đàn cá bố mẹ có thời gian nghỉ ngơi trước vụ sản xuất xuân hè năm sau Bảng 3.8 Tỷ lệ chuyển giới tính cá Rô phi sau xử lý Tỷ lệ đực (%) Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt NT 96,1 96,9 96,2 95,4 NT 97,5 96,7 97,4 95,7 96,3 95,3 NT 97,1 96,5 96,3 96,7 95,6 96,9 Đợt TB 96,2 a ± 0,3 96,5a ± 0,4 94 96,2 a ± 0,4 Tóm lại, việc sử dụng nước giếng khoan bơm vào ao xử lý đơn tính cá Rơ phi (thí nghiệm 2, 3) có tác dụng ổn định nâng nhiệt nước ao xử lý Với khả năng, điều kiện sở việc xử lý đến hết tháng 12 (hết đợt xử lý 6) phù hợp Phương pháp làm tăng đáng kể số lượng cá Rô phi 21 ngày tuổi thu q trình xử lý đơn tính, góp phần tăng hiệu quy trình sản xuất Rơ phi đơn tính vụ thu – đơng Một số tiêu kỹ thuật xử lý đơn tính: Tỷ lệ sống cá 21 ngày tuổi, tỷ lệ chuyển giới tính cá Rơ phi chưa có sai khác hẳn phương pháp thí nghiệm thời điểm kết thúc NT1 ngắn NT2 Nếu NT có cá bột để tham gia xử lý đợt thứ 5, 6, kết thí nghiệm có nhiều sai khác giai đoạn nhiệt độ khơng khí nhiệt độ nước xuống thấp khơng thuận lợi cho q trình xử lý đơn tính cá Rơ phi 35 3.3 Hạch toán hiệu kinh tế Ước tính chi phí lợi nhuận thí nghiệm trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9 Ước tính chi phí lợi nhuận phương pháp TN Đơn vị tính: 1000 đồng TN S T T Nội dung Số lượng Đơn giá 120 (kg) 10 1200 120 (kg) 10 1200 120 (kg) 10 1200 86 (kg) 8,5 (kg) 85 (g) 0,51 (g) 100 (kg) (lít) 12 30 0,5 150 0,4 30 1032 255 42,5 76,5 40 90 104 46,7 467 2,802 0,4 30 12 30 0,5 150 100 10 1248 1401 233,5 420,3 40 300 120 87,7 877 5,262 0,4 30 12 30 0,5 150 150 30 1440 2631 438,5 789,3 60 900 (cái) 175 350 0 0 (cái) 100 400 A 10 Phân bổ khấu hao đàn cá bố mẹ (tính cho kg cá bố mẹ) Thức ăn cá bố mẹ Bột cá Vitamin C Hormon 17&-M Vôi bột Cồn 96o Phân bổ khấu hao giai cá bố mẹ Phân bổ khấu hao giai xử lý giới tính Phân bổ khấu hao hệ thống ao, hệ thống ấp Thành tiền Số (nghìn lượng đồng) Phần chi TN TN Thành tiền Thành tiền Đơn Số Đơn (nghìn (nghìn giá lượng giá đồng) đồng) 11 (cái) 100 500 11 Nhân công 10 (công) 70 700 12 Điện 100 (kw) 200 Phân bổ dụng cụ rẻ tiền, mau hỏng Tổng chi phí Giá thành cá Rơ phi 21 ngày tuổi (đồng/con) Phần thu: Cá Rô phi 21 ngày tuổi B 13 Cá Rô phi 21 ngày 3,07 (vạn tuổi 1400 con) 1100 18 (cái) 100 5000 80 (công) 1300 (kw) 90 7200 2600 1800 8000 140 (công) 3000 (kw) 70 9800 6000 150 500 800 5036 21242,8 33858,8 164 110,4 94,5 4298 19,24 (vạn con) 1400 26936 35,65 (vạn 1400 con) Ghi chú: - Phân bổ khấu hao đàn cá bố mẹ: Tính năm, năm vụ - Phân bổ khấu hao giai cá bố mẹ: Tính năm, năm vụ - Phân bổ khấu hao giai xử lý đơn tính: Tính năm, năm vụ 36 49910 - Phân bổ khấu hao hệ thống ao, hệ thống bể ấp: Tính 5% giá trị tài sản - Nhân cơng trả 70.000 đồng/ngày cơng Qua bảng dự tốn cho ta thấy: Chi phí lớn NT 3, sau đến NT cuối NT Tuy nhiên, số lượng cá 21 ngày tuổi NT3 nhiều nên lợi nhuận thu lớn NT 3, tiếp đến NT2 Ở NT1, lợi nhuận thu âm, điều giải thích nhiều sở sản xuất muốn sản xuất cá Rô phi vụ thu đông sử dụng biện pháp kỹ thuật không hợp lý dẫn đến hiệu kinh tế khơng cao, chí thua lỗ Tóm lại, điều kiện thời tiết tỉnh phía Bắc vụ thu đơng khơng thuận lợi cho q trình sản xuất giống cá Rơ phi đơn tính Việc sản xuất Rơ đơn tính thời gian gặp nhiều bất lợi suất thấp, chi phí lớn, hiệu kinh tế không cao, Tuy nhiên, nâng cao tiêu kỹ thuật vụ sản xuất hội tốt để nhà sản xuất cung cấp giống chỗ cho thị trường, đáp ứng nhu cầu giống cho thị trường, góp phần ổn định thị trường giống cá Rô phi đầu vụ, tăng hiệu q trình ni thương phẩm cá Rơ phi tỉnh phía Bắc Các biện pháp kỹ thuật NT2, cho thấy việc thay đổi kỹ thuật nuôi tận dụng tiềm sẵn có địa phương (nguồn nước ngầm) giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu sản xuất giống cá Rô phi vụ thu-đông Tuy nhiên, NT dừng mức sản xuất nhỏ, để mở rộng quy mơ q trình sản xuất cần tiếp tục nghiên cứu 37 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Sử dụng nước giếng khoan phun mưa kéo dài thời gian thu trứng, tăng tỷ lệ cá mẹ thu trứng, tăng số lượng trứng thu so với phương pháp nuôi ghép thu trứng giai đặt ao thông thường Sử dụng nước giếng khoan để ấp trứng góp phần tăng: Tỷ lệ bột; Năng suất cá bột; Số lượng cá bột thu đợt ấp trứng Sử dụng nước giếng khoan để xử lý đơn tính cá Rơ phi kéo dài thời gian xử lý đơn tính, ổn định tỷ lệ sống tỷ lệ giới tính đực, tăng số lượng cá Rô phi 21 ngày tuổi thu Sử dụng nước giếng khoan để sản xuất cá Rơ phi đơn tính góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất 4.2 Đề xuất ý kiến - Tính tốn nhu cầu nước ngầm khả đáp ứng lượng nước ngầm cho sản xuất cá Rơ phi Ngồi ra, cần tính tốn đến ảnh hưởng tiêu cực việc khai thác nước ngầm đến khu vực sở sản xuất giống vùng lân cận - Tính tốn thời điểm kết thúc mùa vụ hợp lý: Vừa nâng cao tiêu sản xuất giống, hiệu kinh tế, đồng thời lưu giữ đàn cá bố mẹ phục vụ sản xuất giống vụ xuân hè năm sau, vụ sản xuất năm tỉnh phía Bắc - Khi điều kiện sở vật chất cho phép nên tính tốn việc sản xuất Rơ phi hệ thống hồn lưu kín tăng nhiệt để đảm bảo ổn định quy trình sản xuất giống cá Rơ phi vụ thu-đông 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2012 ; (2011); Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT Báo cáo tình hình quy hoạch phát triển ni cá rô phi đến năm 2010, định hướng phát triển năm 2030 (2011).Hà Nội Chi cục thủy sản Nam Định Báo cáo tổng kết tình hình ni trồng thủy sản năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017 (2016) Nam Định Ngô Văn Chiến (2008) Nghiên cứu nâng cao hiệu sản xuất cá Rơ phi (O.niloticus) đơn tính đực vụ xuân tỉnh phía Bắc.; Hà Nội Ngũn Cơng Dân, Trần Đình Ln, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa (2003), “Chọn giống cá rô phi Oreochoromis niloticus (dòng GIFT) nhằm nâng cao sức sinh trưởng khả chịu lạnh”, Tuyển tập báo cáo khoa học nuôi trồng thủy sản hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, ngày 24 – 25/11/2003, Bắc Ninh; Ngũn Cơng Dân, Trần Đình Ln, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa.(2001).Chọn giống cá Oreochromis niloticus (dòng GIFT) Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Hà Nội; Nguyễn Công Dân, Trần Văn Vĩ.1996 Kỹ thuật nuôi cá Rô phi vằn Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội; Ngũn Cơng Dân a (1998) Thuần hóa, đánh giá số dòng rô phi O niloticus ứng dụng cơng nghệ biến đổi giới tính cá Rơ phi Kết năm 1994, báo cáo khoa học, vụ khoa học cơng nghệ, tạp chí thủy sản Hà Nội; Ngũn Cơng Dân b (1998) hóa đánh giá số dịng cá Rơ phi Oreochromic niloticus ứng dụng cơng nghệ biến đổi giới tính cá Rơ phi Kết năm 1995 Báo cáo khoa học Vụ khoa học cơng nghệ - Tạp chí thủy sản Hà Nội, trang 141 – 148; 10 Nguyễn Công Dân, Đinh Văn Chung, Nguyễn Thị An, 1998 Đánh giá kết số dịng cá Rơ phi chọn giống (Oreochromic niloticus) nhập nội miền Bắc Việt Nam Báo cáo Hội thảo khoa học tồn quốc ni trồng thủy sản Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản – Bộ thủy sản.Bắc Ninh; 39 11 Đinh Văn Huấn, 2010 Nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh sản cá Rô phi vằn Luận văn thạc sỹ nuôi trồng thủy sản.Hà Nội; 2010 12 Lê Quang Long, 1961 Ảnh hưởng nhiệt độ lên số đặc điểm sinh lý cá Rô phi vấn đề hố lồi cá miền Bắc Việt Nam Hà Nội; 1961 13 Lê Quang Long, 1964 Sinh lý sinh thái cá Rơ phi khu vực khí hậu miền Bắc Luận văn Phó tiến sỹ Hà Nội; 1964 14 Trần Đình Luân ctv, 2009 Báo cáo định kỳ chương trình chọn giống cá Rơ phi NORAD.Hà Nội; 2009 15 Lê Văn Thắng, 1999 Nghiên cứu chuyển giới tính cá Rơ phi O.niloticus phương pháp ngâm hormon 17&-Methyltestosterone Luận văn thạc sỹ nuôi trồng thủy sản Hà Nội; 16 Trần Mai Thiên Trần Văn Vĩ, 1994 Những khó khăn triển vọng việc ni cá Rơ phi Việt Nam Tạp chí khoa học thủy sản số 8: 12 – 13.Bắc Ninh; 17 Phạm Anh Tuấn, 1998 Cá Rơ phi đơn tính trạng phát triển Tạp chí thủy sản Bộ Thủy sản.Bắc Ninh: Phạm Anh Tuấn, 2001 Xây dựng mơ hình nuôi cá Rô phi thương phẩm hướng đến xuất Hà Nội; 18 Phạm Anh Tuấn, 2007 Phát triển rô phi, cá tra, cá biển, tôm chân trắng Bài giảng cho sinh viên cao học thủy sản Hà Nội; 19 Thống kê Tổng cục thủy sản 2015 Hà Nội; 20 Trần Văn Vỹ, 2002 Hỏi đáp nuôi cá Rô phi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 21 Vụ Nuôi trồng thủy sản, 2016; Đề án phát triển nuôi xuất cá rô phi giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội; 22 Mai Đình Yên,1978 Định loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội ; 1978 Tài liệu nước ngoài: Al Hafedh, Y S., Siddiqui, A Q., Al-Saiady, M Y., 1999 Effects of dietary protein levels on fonad maturation, size and age at first maturity, fecundity and growth of Nile tilapia Aquacult Int 7, 319 – 332 Ambali, A, 1990 Effects of hapa size during conditioning on bloodstock in fertilized earthen pond Msc thesis, asian Institute of technology, Bangkok, Thai Land Balarin, J.D., R,D Haller, 1982 The intensive culture of tilapia in tanks, Raceways and cages In: J.E Muir and R.J Roberts (eds), Recent advances in 40 aquaculture, West view press Boulder, Colorado, USA Trích Lê Minh Tốn, luận văn Thạc sỹ 2007 Behrends, L L., Kingley, j B and Bulls, M J., 1990 Cold tolerance in maternal mouthbrooding tilapia: Phenotipic Variation among Species and hybrids Aquaculture, 85; 271 -280 Bongco Aurea Abrajano, 1991 Effect of stocking density on the Repoductive performance of Nile tilapia (O niloticus, Linnaeus) Spowned in net hapas Msc Thesis, Asian institute of technology Bangkok, Thai Land Boyd C E, 1996 Water quality in ponds for aquaculture, printed by Birmingham publishing Co Trích luận văn Thạc sỹ Nguyễn Huy Thông, 2005 Charo-Karisa, H., Rezk, M A., Bovenhuis, H & Komen, H Year, 2004 Effects of rearing conditions on low-temperature tolerance of Nile tilapia, Oreochromis niloticus juveniles In: Bolivar, H L., Mair, G C & Fitzsimmons, K., eds New Dimensions in Farmed Tilapia Proceedings of the 6th International Symposium on Tilapia in Aquaculture Manila 30-41 Chervinski, J., 1982 Environment Physiology of Nile Tilapia In: R S V Pullin and R H Lowe-McConnell (esd.) The Biology and culture of Tilapia, ICLARM Conference Proceedings 7: 432p Cnaani, A., Gall, G A E & Hulata, G 2000 Cold tolerance of tilapia species and hybrids Aquaculture International, 8, 289-298 10 Cnaani, A., Hallerman, E M., Rona, M., Wellera, J I., Indelman, M., Kashi, Y., Gall, G A E & Hulata, G 2003 Detection of a chromosomal region with two quantitative trait loci, affecting cold tolerance and fish 11 Dan, N C & Little, D C 2000 The culture performance of monosex and mixed-sex new-season and overwintered fry in three strains of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) in northern Vietnam Aquaculture, 184, 221-231 12 Hepher, B; Pruginnin, Y, 1982 Tilapia cultute in pond under control condition In: R S V Pullin and H.R Lowe Mc Conell (Eds), The Biology and Culture of Tilapia ICLARM Conferentce Proceedings 7, 432 p ICLARM, Manila, Philippines, pp.185 – 203 13 Magid, A and Babiker, M M, 1975 Oxygen Consumption and Respiratory Behaviour of Three Nile Fishes Hydrobiol, 46: 359 - 367 41 14 Masintosh, D.J and Little D.C., 1995 Nile tilapia (Oreochromis Niloticus) In: broodstock managemint and egg add larval quality (eds.N.R.bromage and R.J.Roberts).p 277-320 Institute of Aquaculture Blackwell Science 15 Little, D C, 1990 An evaluation of strategies for the production of Nile Tilapia Oreochromis niloticus (Linneus) fry suitable for hormonal treatment Ph.D.thesis Institute of Aquaculture, University of Sterling Scotland, 343 pp 16 Lowe - McConnell,R H, 1982 " Tilapia in Fish Communities In: the biology and Culture of Tilapia", ICLARM Conference proceeding, (eds R S V Pullin, R H Lowe - McConnell), International Centre fo Living Aquatic Resources management Malina, Philippines 17 Nho, P V 1996., Comparison of the reproductive performance of three strains of Nile tilapia (Oreochromis niloticus) M.Sc Thesis, Asian Institute of Technology, 75pp 18 Philippart JC, Ruwet JC, 1982 Ecology and distribution of tilapia In: R S V Pullin and R H Lowe - McConnell (Eds) The Biology and Culture of Tilapias, ICLARM Conference Proceedings 7, 432p ICLARM, Manila, Philippinnes, pp 15 - 59 19 Rana, K J., 1990 Influence of incubation temperature on Oreochromis niloticus (L.) eggs and fry I Gross embryology, temperature tolerance and rates embryonic development Aquaculture, 87: 165 - 181 20 Tacon, 1996 Relationships between the expression of maternal behavior and ovarian development in the mouthbrooding Ciclid fish Oreochromis niloticus Aquaculture, 6: 201 – 226 21 Tsadik, G G Bart, A N., 2007 Effect of feeding, stocking density and waterflow rate on fecundity spawning frequency and egg quality of Nile tilapia Oreochromis niloticus (L.) Aquaculture, 272, 380 – 388 Các trang web: http://www.globefish.org/ http://www.fao.org/fishery/en http//:www.fishbase.org http//:www.agriviet.com http://thuysanvietnam.com.vn http://www.vasep.com.vn http://www.gov.vn 42 PHỤ LỤC Phụ lục 2: Kết thu trứng Ao thu trứng TN1 15/9/2016 Số lượng cá mẹ thu trứng (con) 45 Trọng lượng cá mẹ thu trứng (kg) 19,1 Số lượng trứng thu (cái) 52900 01/10/2016 55 22,5 75000 15/10/2016 35 13,3 45500 30/10/2016 18 29500 153 61,9 202900 Đợt thu Ngày thu ∑ TN2 15/9/2016 115 42 174700 01/10/2016 121 48 212100 15/10/2016 45 17,5 62000 30/10/2016 55 18,4 70300 15/11/2016 45 16,9 60000 06/12/2016 25 8,6 45500 406 151,4 624600 ∑ TN3 15/9/2016 130 50 206000 01/10/2016 153 61,2 247000 15/10/2016 139 56 215000 30/10/2011 105 40,5 137000 15/11/2016 95 36 125000 06/12/2016 62 24,4 89000 20/12/2016 32 12,8 40000 684 280,9 1059000 ∑ Ao thu trứng TN1 Đợt ấp trứng Ngày bắt đầu Phụ lục 3: Kết ấp trứng Số Số lượng lượng cá Ngày kết trứng bột thu thúc đem ấp (cái) (con) Năng suất cá bột (con/kg) 15/9/2016 20/9/2016 52900 22200 42,1 1162 01/10/2016 10/10/2016 75000 10600 14,1 471 15/10/2016 23/10/2016 45500 12800 27,6 962 30/10/2016 7/11/2016 29500 5000 17,0 714 202900 50600 ∑ TN2 Tỷ lệ bột (%) 15/9/2016 21/9/2016 174700 90000 51,0 2143 01/10/2016 8/10/2016 212100 110000 52,10 2292 15/10/2016 21/10/2016 62000 23000 37,1 1314 30/10/2016 5/11/2016 70300 26100 29,0 1418 15/11/2016 23/11/2016 60000 17500 21,6 1036 06/12/2016 14/12/2016 45500 7800 17,1 907 624600 274400 ∑ 15/9/2016 21/9/2016 206000 111000 54,0 2220 01/10/2016 8/10/2016 247000 135000 54,7 2206 15/10/2016 21/10/2016 215000 105000 48,7 1875 30/10/2016 5/11/2016 137000 72000 52,9 1778 15/11/2016 23/11/2016 125000 56000 44,8 1556 06/12/2016 14/12/2016 89000 34000 38,2 1390 20/12/2016 28/12/2016 40000 9000 22,7 703 1059000 522000 TN3 ∑ Phụ lục 4: Kết xử lý đơn tính Ao thí nghiệm TN1 Số Số cá 21 Ngày kết lượng cá ngày thu thúc bột xử lý (con) Tỷ lệ cá đực (%) Đợt xử lý Ngày bắt đầu 21/9/2016 11/10/2016 22200 12000 54,1 96,1 09/10/2016 29/10/2016 10600 7500 70,8 96,9 23/10/2016 13/11/2016 12800 8400 65,6 96,2 08/10/2016 28/11//2016 5000 2800 56,0 95,4 50600 30700 ∑ TN2 Tỷ lệ sống cá 21 ngày (%) 21/9/2016 11/10/2016 90000 66000 73,3 97,5 09/10/2016 29/10/2016 110000 81000 73,6 96,7 22/10/2016 12/11/2016 23000 16000 69,6 97,4 06/10/2016 26/11//2016 26100 16300 62,5 95,7 24/10/2016 14/12/2016 17500 9600 54,9 96,3 15/12/2016 04/1/2016 7800 3500 44,9 95,3 274400 192400 ∑ 21/9/2016 11/10/2016 111000 83000 74,8 97,1 09/10/2016 29/10/2016 135000 105000 77,8 96,5 22/10/2016 12/11/2016 105000 73000 69,5 96,3 06/10/2016 26/11//2016 72000 44000 61,1 96,7 24/10/2016 14/12/2016 56000 34000 60,7 95,9 15/12/2016 04/1/2016 34000 16000 47,1 96,9 29/12/2016 18/01/2017 9000 1500 16,7 94,0 522000 356500 TN3 ∑ Phụ lục Hình ảnh đợt thực tập Hình 5.1 Thu trứng cá Rơ phi Hình 5.2 Cho cá Rơ phi ăn Hình 5.3 Mổ cá để kiểm tra giới tính Hình 5.4 Soi kính hiểm vi để kiểm tra giới tính Hình 5.5 Kết kiểm tra (cá đực) Hình 5.6 Kết kiểm tra (cá cái) ... HẢI BÌNH NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NUÔI VỖ CÁ RÔ PHI VẰN BỐ MẸ Oreochromis niloticus ( Linnaeus, 1758) NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT GIỐNG TẠI NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: NUÔI TRỒNG... đoan kết nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật nuôi vỗ cá rô phi vằn bố mẹ Oreochromis niloticus ( Linnaeus, 1758) nhằm nâng cao hiệu sản xuất giống Nam Định? ?? cơng trình nghiên cứu riêng... để sản xuất cá Rơ phi đơn tính góp phần giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho nhà sản xuất Từ khóa: Nghiên cứu, giải pháp kỹ thuật nuôi vỗ Cá Rô Phi Vằn bố mẹ Oreochromis niloticus (Linnaeus,

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2012. ; (2011); Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2012
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Báo cáo tình hình quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2010, định hướng phát triển năm 2030 (2011).Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2010, định hướng phát triển năm 2030 (2011)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT. Báo cáo tình hình quy hoạch phát triển nuôi cá rô phi đến năm 2010, định hướng phát triển năm 2030
Năm: 2011
3. Chi cục thủy sản Nam Định. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017 (2016). Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017 (2016)
Tác giả: Chi cục thủy sản Nam Định. Báo cáo tổng kết tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2016, phương hướng nhiệm vụ 2017
Năm: 2016
4. Ngô Văn Chiến (2008) Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sản xuất cá Rô phi (O.niloticus) đơn tính đực vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc.; . Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nâng cao hiệu quả sản xuất cá Rô phi (O.niloticus) đơn tính đực vụ xuân ở các tỉnh phía Bắc
5. Nguyễn Công Dân, Trần Đình Luân, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa (2003), “Chọn giống cá rô phi Oreochoromis niloticus (dòng GIFT) nhằm nâng cao sức sinh trưởng và khả năng chịu lạnh”, Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản tại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, ngày 24 – 25/11/2003, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chọn giống cá rô phi Oreochoromis niloticus (dòng GIFT) nhằm nâng cao sức sinh trưởng và khả năng chịu lạnh”, Tuyển tập báo cáo khoa học về nuôi trồng thủy sản tại hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 2, ngày 24 – 25/11/2003
Tác giả: Nguyễn Công Dân, Trần Đình Luân, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2003
6. Nguyễn Công Dân, Trần Đình Luân, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa.(2001).Chọn giống cá Oreochromis niloticus (dòng GIFT). Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cá Oreochromis niloticus (dòng GIFT)
Tác giả: Nguyễn Công Dân, Trần Đình Luân, Phan Minh Quý, Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2001
7. Nguyễn Công Dân, Trần Văn Vĩ.1996. Kỹ thuật nuôi cá Rô phi vằn. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi cá Rô phi vằn. Nhà xuất bản Nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp"
8. Nguyễn Công Dân a (1998) Thuần hóa, đánh giá một số dòng rô phi O. niloticus và ứng dụng công nghệ biến đổi giới tính cá Rô phi. Kết quả năm 1994, báo cáo khoa học, vụ khoa học công nghệ, tạp chí thủy sản. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuần hóa, đánh giá một số dòng rô phi O. niloticus và ứng dụng công nghệ biến đổi giới tính cá Rô phi. Kết quả năm 1994, báo cáo khoa học, vụ khoa học công nghệ, tạp chí thủy sản
9. Nguyễn Công Dân b (1998) thuần hóa đánh giá một số dòng cá Rô phi Oreochromic niloticus và ứng dụng công nghệ biến đổi giới tính cá Rô phi. Kết quả năm 1995. Báo cáo khoa học. Vụ khoa học công nghệ - Tạp chí thủy sản. Hà Nội, trang 141 – 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Dân b (1998) t"huần hóa đánh giá một số dòng cá Rô phi Oreochromic niloticus và ứng dụng công nghệ biến đổi giới tính cá Rô phi. Kết quả năm 1995. Báo cáo khoa học. Vụ khoa học công nghệ - Tạp chí thủy sản
10. Nguyễn Công Dân, Đinh Văn Chung, Nguyễn Thị An, 1998. Đánh giá kết quả thuần một số dòng cá Rô phi chọn giống (Oreochromic niloticus) nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thủy sản.Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 – Bộ thủy sản.Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Dân, Đinh Văn Chung, Nguyễn Thị An, 1998. "Đánh giá kết quả thuần một số dòng cá Rô phi chọn giống (Oreochromic niloticus) nhập nội ở miền Bắc Việt Nam. Báo cáo tại Hội thảo khoa học toàn quốc về nuôi trồng thủy sản. "Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 – Bộ thủy sản
11. Đinh Văn Huấn, 2010. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng sinh sản của cá Rô phi vằn. Luận văn thạc sỹ nuôi trồng thủy sản.Hà Nội; 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Huấn, 2010. "Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng sinh sản của cá Rô phi vằn. Luận văn thạc sỹ nuôi trồng thủy sản
12. Lê Quang Long, 1961. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên một số đặc điểm sinh lý của cá Rô phi và vấn đề thuần hoá loài cá này ở miền Bắc Việt Nam. Hà Nội; 1961 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên một số đặc điểm sinh lý của cá Rô phi và vấn đề thuần hoá loài cá này ở miền Bắc Việt Nam
13. Lê Quang Long, 1964. Sinh lý sinh thái cá Rô phi trong khu vực khí hậu miền Bắc. Luận văn Phó tiến sỹ. Hà Nội; 1964 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý sinh thái cá Rô phi trong khu vực khí hậu miền Bắc. "Luận văn Phó tiến sỹ
14. Trần Đình Luân và ctv, 2009. Báo cáo định kỳ chương trình chọn giống cá Rô phi NORAD.Hà Nội; 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Đình Luân và ctv, 2009. "Báo cáo định kỳ chương trình chọn giống cá Rô phi NORAD
15. Lê Văn Thắng, 1999. Nghiên cứu chuyển giới tính cá Rô phi O.niloticus bằng phương pháp ngâm hormon 17&-Methyltestosterone. Luận văn thạc sỹ nuôi trồng thủy sản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Thắng, 1999. "Nghiên cứu chuyển giới tính cá Rô phi O.niloticus bằng phương pháp ngâm hormon 17&-Methyltestosterone. Luận văn thạc sỹ nuôi trồng thủy sản
16. Trần Mai Thiên và Trần Văn Vĩ, 1994. Những khó khăn và những triển vọng của việc nuôi cá Rô phi ở Việt Nam. Tạp chí khoa học thủy sản số 8: 12 – 13.Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khó khăn và những triển vọng của việc nuôi cá Rô phi ở Việt Nam. Tạp chí khoa học thủy sản số 8: 12 – 13
17. Phạm Anh Tuấn, 1998. Cá Rô phi đơn tính hiện trạng và phát triển. Tạp chí thủy sản. Bộ Thủy sản.Bắc Ninh: Phạm Anh Tuấn, 2001. Xây dựng mô hình nuôi cá Rô phi thương phẩm hướng đến xuất khẩu. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Anh Tuấn, 1998. "Cá Rô phi đơn tính hiện trạng và phát triển. Tạp chí thủy sản. Bộ Thủy sản.Bắc Ninh: "Phạm Anh Tuấn, 2001. "Xây dựng mô hình nuôi cá Rô phi thương phẩm hướng đến xuất khẩu
18. Phạm Anh Tuấn, 2007. Phát triển rô phi, cá tra, cá biển, tôm chân trắng. Bài giảng cho sinh viên cao học thủy sản. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển rô phi, cá tra, cá biển, tôm chân trắng. Bài giảng cho sinh viên cao học thủy sản
20. Trần Văn Vỹ, 2002. Hỏi đáp nuôi cá Rô phi. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 21. Vụ Nuôi trồng thủy sản, 2016; Đề án phát triển nuôi và xuất khẩu cá rô phi giaiđoạn 2016 – 2020. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp nuôi cá Rô phi. Nhà xuất bản Nông nghiệp" Hà Nội "21. "Vụ Nuôi trồng thủy sản, 2016; "Đề án phát triển nuôi và xuất khẩu cá rô phi giai "đoạn 2016 – 2020
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp" Hà Nội "21. "Vụ Nuôi trồng thủy sản
1. Al Hafedh, Y. S., Siddiqui, A. Q., Al-Saiady, M. Y., 1999. Effects of dietary protein levels on fonad maturation, size and age at first maturity, fecundity and growth of Nile tilapia. Aquacult. Int. 7, 319 – 332 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of dietary protein levels on fonad maturation, size and age at first maturity, fecundity and growth of Nile tilapia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w