Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 341 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
341
Dung lượng
32,65 MB
Nội dung
THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG M 330.1509 Ng 527 Tr )C QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH T Ế B ộ MỒN KINH TẾ HỌC N V aU YÉ N VĂN TRÌNH - NGUYỄN TIỂN VŨ VĂN NGHINH dũng ỌCH sử CÁC HỘC THUYẾT KINH TẾ ٠ (ỈÁàỡ■ tnÙ H ^ 6-«Ị*t THU VIEN DAI HOC NHA TRANG «Cếtt (ẢỚi (Hệ4t’ C€Ía, cÁÚKỷ■ t l Xin vui lồng: • Khơng xé sách Khơng gạch, viết, vẽ lên sách ٠ 3000012522 s NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hổ CHÍ MINH NGUYÊN VÀN TRINH - NGUYÊN TIÊN DŨNG VŨ VÀN NGHINH LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (Tái lần thứ nhất) TRƯỠN6DẠỈ HỌCNHAĨRANG T H Ư VIÊN M NHÀ XUẤT BẢN DẠI HỌC QUỐC GIA TP H CHÍ MINH - 20(17 L Ờ I^ À X U Ắ T B Ả N “Lich sử học thuyết kinh t ế ” môn học sinh viên ngành kinh tế dã dưỢc Bộ Giáo dục Dào tạo chinh thức dưa vào chương trinh học tập từ năm 1990 Vào năm 1996, Tiến sĩ Nguyễn Văn Trinh, Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng Thạc sĩ Vũ Văn Nghinh dã biên ﺓ0 \ﺃﺓcuốu “Lịch sù cảc Học tHityết kinh tế ” ﻵﺓ.\iợc Nhà xuất Thống kê xuất năm Lần xuất này, soạn giả dẫ kết hỢp giáo trinh cUa lần xuất trước vOi giảng mà soạn giả dẫ giả ؟g dạy năm qua Trường Dại học Kinh tế TP Hồ Chi Minh; Khoa Kinh tế - Dại học Quốc gia TP Hồ Chi Minh số trường dại học TP Hồ Chi Minh tỉnh phía Nam Kết cấu sách dược trinh bày cách khoa học, chặt chẽ từ cách tiếp cận đối tưỢng phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế dến vị tri, vai trò, phát triển học thuyết kinh tế ảnh itưởng học thuyết kinh tế dến hình thái kinh tế xẫ hội Nội dung thực hóa trinh giảng dạy, nghiên cứu công phu nghiêm tUc tài liệu khoa học kinh tế nươc soạn giả sỏ lý luận phục vụ yêu cầu nghiên cứu sinh viên ngành quản trị kinh doanh ء Cuốn sách dược biên soạn lại với nỗ lực vầ cố gắng cao tập thể tác giả, ả n g hạn chế tài liệu nghiên cứu nên nhiều thiếu sót ChUng tơi mong góp ý bạn dọc dể sách dược hoàn thiện ả ữ n g lần xuất sau ، ĩạ c p r r ẩ r r Ẩ C íiả CHƯƠNG I ٧ ĐỐI TƯỢNG Ả PHƯƠNG PHÁP nghiEn cứ٧ Của ЦСН sử CẮC HỌC THUYẾĩ KINH TẾ I DỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u CỦA MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC T H I ^ T K l i TẾ 1) أجtượng nghiên c : Lịch sử học thuyết kinh tế môn khoa học xã hội nghiên cứu trình xuất hiện, phát triển, đấu tranh thay lẫn học thuyết kinh tế - với tu cách hệ thống quan điểm, tu tuỏng kinh tế, thể lợi ích tầng lớp giai cấp hình thái kinh t ^ x ã hội khác NhUng tu tuởng, quan áiểm kinh tế có tu lâu đời Lịch sử học thuyết kinh tế không nghiên cứu hết tu tuOng quan điểm kinh tế mà nghiên cứu nhtog tu tuởng quan điểm kinh tế đuợc hinh thành thành hệ thống định Hệ thống tu tuớng quan điểm kinh tế phản ánh tuợng quan hệ kinh tế định NO phát sinh nhu kết sụ phản ánh tuợng quan hệ kinh tế vào y thUc nguời cách có hệ thống Nhu vậy, đối tuợng nghiên cứu cUa lịch sU Các học thuyết kinh tế tuơng đối hẹp, nghiên cứu nhtog tu kinh tế có trình độ cao, có hệ thống chU không tu tudng kinh tế rời rạc 2) Phương p h p n gh iên cứu: Phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế lầ phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin Theo đó, cần phải tìm nguồn gốc dời, điều kiện phát triển diệt vong lý luận kinh tế sở đời sông kinh tế - xã hội Đồng thời việc nghiên cứu học thuyết kinh tế phải tuân thủ triệt để nguyên tắc lịch sử Khi đánh giá tác giả, học thuyết cần phải gắn vởi điều kiện lịch sử giai đoạn đó, khơng nên vào trình độ phát triển khoa học kinh tế Ngoài lịch sử học thuyết kinh tế sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp đối chiếu, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tổng hợp nhằm nêu lên thành tựu, hạn chế, kế thừa phát triển học thuyết kinh tế khác Nhìn chung, phương pháp luận lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu cách có hệ thống học thuyết kinh tế, dồng thời phải đánh giá đắn công lao hạn chế nhà lý luận kinh tế lịch sử Phải nêu lên tính độc lập tương đơl học thuyết kinh tế ầnh hưông chúng phát triển kinh tế - xã hội II CHỨC NĂNG VÀ Ý NGHĨA CỦA MÔN LỊCH s CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1) Chức n ăn g củ a lịch sử học th u yết kỉnh tế: Lịch sử học thuyết kinh tế mơn khoa học độc lập Nó có chức sau: chức nhận thức, chức tư tưởng, chức thực tiễn chức phương pháp luân a) Chức nhận thức: Vởi chức này, lịch sử học thuyêt kinh tê cung cấp cho người học, người nghiên cứu nắm vững lý luận học thuyết kinh tế, thấy lịch sử phát triển tư kinh tế nhân loại gắn với lịch sử phát triển hoạt động kinh tế xã hội loài người b) Chức tư tưởng: Các học thuyết kinh tế đời phát triển điều kiện kinh tế - xã hội định, gắn vứi giai cấp định, phục vụ cho quyền lợi giai cấp c) Chức thực tiễn: Việc nghiên cứu học thuyết kinh tế không dừng lại nhận thức lý luận mà vận dụng chúng vào thực tiễn phát triển kinh tế—xã hội d) Chức phương pháp luận: Lịch sử học thuyết kinh tế cung cấp cách có hệ thơng quan điểm, lý luận kinh tế làm sỏ lý luận cho khoa học kiiứi tế Idiác như: kinh tế trị, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển, kinh tế công, thương mại quốc tế môn kinh tế ngành khác Như vậy, việc nghiên cứu lịch sử học thuvết kinh tế có ý nghĩa lớn lý luận lẫa thực tiễn CÂU HỎI ƠN TẬP Câu 1: Trình bày đơl tượng phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh tế ? Cáu 2: Chức ý nghĩa mơn lịch sử học thuyết kinh tế ? CHƯƠNG II Tư TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ cổ đại VÀ TRUNG CỔ A Tư TƯỞNG KINH TẾ THỜI cổ ĐẠI I HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM Tư TƯỞNG KINH TẾ CỔ ĐẠI 1) H oàn cảnh đời: Thời kỳ cổ đại chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã chế độ chiếm hữu nơ lệ đời, kết thúc chế độ phong kiến xuất Trong thời kỳ này, lực lượng sản xuất phát triển đến trình độ địiứi, gắn vứi việc người ta bắt đầu sử dụng công cụ kim loại sản xuất xuất sản phẩm thặng dư cách tương đối thường xuyên Phân công lao động xã hội phát triển với tách chăn nuôi khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp khỏi nông nghiệp, việc buôn bán ؛sản phẩm vùng xuất phát triển, thương nghiệp đòi Tiền tệ xuất làm trao đổi hàng hóa trỏ thành thuận tiện Xét quan hệ sản xuất, chế độ tư hữu đời với 3U xuất chế độ chiếm hữu nô lệ Nhà nước nơ thống trị Mâu thuẫn lợi ích giai cấp chủ nô nô lệ ngày gay gắt, dấu tranh giai cấp diễn triền miên Chiến tranh cướp bóc xảy thường xuyên quốc gia, thành phố lớn Tất điều làm chế độ nơ lệ lung lay bị đe dọa 2) l ữ n g đạc điểm е й ﻳﺎ ﺀtưỏmg liinH t ế tKcri, c ổ đại: nghiên cứu tư tưởng kinh tế thời cổ áại, khai quát thành vấn đề chung s.aư đây: Thứ nhất, tư tưỏng kinh tế cổ đại g.ín với tư tưởng tôn ^áo, đạo đức, nhà nước phap luật, chinh sách kinh te' ٠ 0ng thể tim thấy tấc phẩm ly luận kinh tế áơn thời cổ đại Thứ hai, tư tưỏng kinh tế cổ đại, ةphương SOng lẫn phương Tầy, thừa nhận chế độ chiếm hữu nO lệ la hợp ly sức bảo vệ nó, coi việc phân chia xã hội thành giai cấp điều tất yếu, hợp tụ nhiên Thứ ba, hầu hết tư tưởng kinh tế cổ áại lý tưỏng hóa kinh tế tự nhiên, đề cao vai trị nơng nghiệp phủ nhận vai trồ cUa thương nghiệp, tư cho vay nặng lãi, chống lại xu hướng phat triển kinh tế hàng hóa Thứ tư, nhà tư tưỏng thời cổ đại đề cập đến tượng kinh tế hàng hOa, bắt áầu phân tích phạm trù kinh tế hàng hóa như: trị sử dụng, giá trị trao dổi, tiền tệ, quan hệ cung cầu, nội thương, ngo۶i thương, tư thương nghiệp tư cho vay Tuy nhiên, tư tưởng dạng sơ khai II/ T TƯỞNG KINH t E t r u n g QUỐC c ổ OẠI 1) Đ ặc đ iểm kinh ،ê' - xã hội củ a T rung Quốc cổ d i Trung Quốc thời kỳ cổ dại dã dạt dược trình độ vân minh vật chất tinh thần cao Xét mặt lực lượng sản xuất xã hội thi Trung thời kỳ cổ dại dựa chủ yếu lao dộng thU công cUa dân nô lệ Sối vơi công cụ sản xuất dâ có bước phát định Cáỏ cơng cụ dồng, thau dược thay cOng cụ sắt Sức sẳn xuất nhờ dó dã phát cao so với trước Quốc nông triển triển Sự phân công lao dộng xã hội cUng tương dối phat triển Các ngành nghề nông nghiệp, thU công nghiệp, chăn nuôi, nghề cá dã có bước tiến dáng kể Thương nghiệp dã tương dối phát triển, nhiên, việc trao dổi dựa sở vật chủ yếu Kinh tế hàng hóa dạng phOi thai chưa phổ biến Nền vản minh cổ Trung Quốc dã góp phần lầm phong phu thèm cho văn minh vật chất nhân loại với việc phat minh dồ sứ, gidv, thuốc silng, chăn tằm Xét mặt quan hệ sản xuất thi Trung Quốc cổ dại chủ yếu dựa quan hệ chiếm hữư nô lệ nhà nước Nhà nước chU nơ sức bóc lột lao dộng nông dân nô lệ Sự làm ^àu lao dộng cUa nô lệ dược xem la phổ biến không dối với quan chức nhà nước chU nơ mà cịn dối với tư thương nghiệp tư cho vay cổ dại Do dó mầu thuẫn kinh tế dấu tranh giai cấp قTrung Quốc diễn gay gắt, dẫn dến cách mạng chinh trị thay lẫn nha nước Trong thời cổ dại nha nước Trung Quốc dã có can thiệp sầu vào dời sống kinh tế dến nỗi nhiều nha kinh tế dã dặt vấn dề dộc quyền nhà nước nảy sinh tranh luận sôi vấn dề 10 14) J.M Keynes Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ., NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 15) K.Marx, F Engels Toàn tập 16) V.Lenin Toàn tập 17) Tư tưởng quản trị kinh doanh đại., LICOSAXƯBA Hà Nội, 1990 327 M Ụ C LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG I BỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ^ J CỦA LỊCH SỬ CÁC HỌC т т ^ т KINH TẾ I Bối tượng phương pháp nghiên cứu lịch sử học thuyết kinh t ế Bối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 II Chức ý nghĩa môn lịch sử lạọc thuyết kinh tế Chức lịch sử học thuyết kinh tế CIHIƠNG II Tư TƯỞNG KINH TẾ THỜI KỲ cổ VÀ TRUNG CỔ .8 A Tư tưởng kinh tế thời cổ đại I Hoàn cảnh áời nhtog đặc âiểm tư tưởng kinh tế cổ đ ại Hoàn ,cảnh đời .8 Những đặc điểm cUa tư tưỏng kinh tế thời cổ đ ại II- Tư tưởng' líinh tế Trung Quốc cổ đại Bặc đi.ểm kinh t ế - xâ hội Trung Quốc th i kỳ cế đạ.i '? Những tư tưởng kinh tế Trung Quốc cổ đại chU yếu 11 328 a Tư tưởng kinh tế phái Khổng h ọc 11 b Những tư tưỏng kinh tế phái Pháp gia 14 c Những tư tưởng kinh tế Quản Tử luận 15 III Tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại 18 Đặc điểm kinh tế —xã hội Hy Lạp cổ đại 18 Những tư tưởng kinh tế Hy Lạp cổ đại chủ yếu 19 a Tư tưởng kinh tế Xénophpn (444 - 356 Tr C N ) 19 b Tư tưởng kinh tế Platon (427 - 347 Tr C N ) 21 c Tư tưởng kinh tế Aristote (384 - 322 Tr C N ) 23 B Tư tưởng kinh tế thời kỳ Trung cổ (phong kiến) 26 I Đặc điểm kinh tế - xã hội tư tưởng kinh tế thời Trung c ổ 26 Đặc điểm kinh tế —xăhộithời Trung cổ 26 Đặc điểm kinh tế thờikỳ Trung cổ 28 II Những điểm chủ yếu tư tưởng kinh tế Trung cổ Phương đông 29 Những tư tưởng kinh tế chủ yếu Trung Quốc thời Trung cổ 29 a Tư tưởng kinh tế Lý Xung 30 b Tư tưởng kinh tế Dương Viêm 30 c Tư tưởng kinh tê Lục C hí 30 d Tư tưởng kinh tế Vương AnThạch .١ 31 329 Tư tưởng kinh tế nước Ả Rập thời kỳ Trung cổ 31 III Những tư tưởng kinh tế phưcrng Tây thời Trung cổ 2؟ Những tư tưởng kinh tế “Tập pháp lệnh dã thự” 32 Những điểm tư tưởng kinh tế Thomas d.Aquin (1225 —1274) .34 Câu hỏi ôn tập 36 CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG (MERCANTILISME) 3.8 I Tiền đề kinh tế —xã hội làm xuất Chủ nghĩa trọng thương đặc điểm tư tưởng trường phái 38 Những tiền đề kinh tế - xă hội cho dời chủ nghĩa trọng thương 38 Đặc điểm tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương 39 II Các giai đoạn chủ nghĩa trọng thương 41 Giai đoạn sơ kỳ (giai đoạn đầu - Monetary System ) 41 Giai đoạn trưởng thành chủ nghĩa trọng thương (chủ nghĩa trọng thương thực - Mercantilism) 43 Giai đoạn tan rã chủ nghĩa trọng thương 46 III Sự biểu chủ nghĩa trọng thương nước 46 330 Chủ nghĩa trọng thương nước Anh 47 Chủ nghĩa trọng thương nưức Pháp 49 Chủ nghĩa trọng thương nước khác 51 IV Vị trí ý nghĩa chủ nghĩa trọng thương 52 Câu hỏi ôn tập .54 CHƯƠNG IV CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Tư SẢN CỔ ĐIỂN CLASSISIM 55 I Hoàn cảnh đời đặc điểm học thuyết kinh tế tư sản cổ điển 55 Hoàn cảnh đời 55 Những đặc điểm chung học thuyết kinh tế tư sản cổ điển 56 II Học thuyết kinh tế w Petty Boiguillebert —những người mở đầu trường phái kinh tế học cổ điển 56 Học thuyết kinh tế w Petty (1623 - 1687) : 56 a Sơ lược thân thế, nghiệp w P etty 57 b Đặc điểm học thuyết kinh tế w Petty .57 Học thuyết kinh tế BoiguiUebert (1646-1714) 62 a Sơ lược thân nghiệp Boiguillebert 62 b Những quan điểm kinh tế chủ yếu Boiguillebert 63 331 III Tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng nông (Physiocrates) .64 Nguyên, nhân xuất đặc điểm chủ nghĩa trọng nông 64 a Tiền đề kinh tế —xã hội cho xuất chủ nghĩa trọng nông 64 b Đặc điểm chủ nghĩa trọng nông 35 Những đại biểu bật chủ nghĩa trọng nông 36 a Học thuyết kinh tế cửa F Quesnay (1694-1774) 66 b Học thuyết kinh tế Turgot (1727-1781) 74 IV Òọc thuyết kinh tế A Smith (1723—1790) 75 Thân thế, nghiệp thời đại A Smith 75 Đặc điểm phương pháp luận A Smith 77 Những lý luận kiiứi tế A Sm ith 78 a Lý luận phần công lao động tiền tệ A Smith .78 b Lý luận giá trị A Sm ith 80 ١ c Lý luận phân phối A Sm ith .83 d Lý luận tư 86 e Lý luận tái sản xuất 88 f Lý luận sách kinh tế A Smith 89 V Học thuyết kinh tế D Ricardo (1772 - 1823) 92 Thần thế, nghiệp, thời dại dặc điểm phương pháp luận Ricardo 92 332 Các lý luận kinh tế chủ yếu Ricardo 94 ٠ a Lý luận giá trị - lao động 94 b Lý luận tiền tệ 97 c Lý luận phân phôi D Ricard 99 d Lý luận lợi so sánh thương mại Ricardo 102 VI Học thuyết kinh tế Hậu cổ điển (Ednh tế trị học tầm thường) 105 Hoàn cảnh đời đặc điểm trường phá' Hậu cổ điển 105 Các ( f Ị Ì biểu chủ yếu trường phái Hậu cổ liể n 106 a Học thuyết kinh tế Thomas Robert Malthus (1766-1834) 106 ٠ b Học thuyết kinh tế Jean Baptiste Say (1767-1832) .„.٠ 110 Câu hỏi tập 114 CHƯƠNG V HỌC THUYẾT KINH TẾ Tư SẢN 117 I Hoềm cảnh đời đặc điểm học thuyết kinh tế tiểu tư sả n 117 Bối cảnh lịch sử làm xuất kinh tế tiểu tư s ả n 117 2: Đặc diểm học thuyết lũnh tế tiểu tư sản 118 II Những học thuyết kinh tê chủ yếu kinh tê học tiểu tư sản 119 Học thuyết kinh tế Sismondi (1773-1842) 119 333 a Cuộc đời nghiệp Sismondi 119 b Nội dung chủ yếu học thuyết kinh tế Sismondi 120 Học thuyết kinh tế Proudon (1809-1865) 127 a Thân thế, nghiệp đặc điểm phưcmg pháp luận Proudhon 127 b Nội dung chủ yếu học thuyết kinh tế Proudhon 128 Cầu hỏi ôn tập .132 CHƯƠNG VI HỌC THUYẾT KINH TẾ Xà HỘI CHỦ NGHĨA KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX 133 ٠ \ I Đặc điểm chung học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng phương Tây kỷ XIX .133 Điều kiện đời chủ nghĩa xă hội không tưdng 133 Học thuyết kinh tế chủ nghĩa xã hội không tưởng có đặc điểm sa u 134 II Tư tưởng kinh tế chủ yếu học thuyết kinh tế xã hội chủ nghĩa không tưdng 136 Tư tưởng kinh tế chủ yếu Saint Simon (1760-1825) 136 Tư tưởng kinh tế chủ yếu Charles Fourier (1772-1832) 138 Tư tưdng kinh tế Robert Owen (1771-1858) 141 Câu hỏi ôn tập 144 334 CirươNG VIL HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX-LSNIN 145 I Những tiền dề cho đời Chủ nghĩa Marx 145 Tiền đề kinh tế - xã h ộ i 145 Tiền đề tư tưdng 146 II Quá trình hình thành học thuyết kinh tế Karl Marx (1818-1883) 147 Giai đoạn trước năm1848 147 Giai đoạn 1848-1867 148 ĨII Những nội dung cn “Tư bản” 150 Nội dung Quyển I ‘Tư bản” 150 Những vấn đề Quyển II ‘“T’u ban” 158 Những nội dung Quyển III T ban” ! 160 Nội dung Quyển IV T bản” 165 V Những đóng góp Marx Engels lịch sử học thuyết kinh t ế 166 VI Những cốhg hiến Lenin học thuyết kinh tế chủ nghĩa Marx-Lenin 170 Lý luận Lenin chủ nghĩa đế quốc 171 Lý luận Lenin thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 172 a Hoàn cảnh lịch sử nước Nga bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội 172 335 b Nội dung chinh sách kinh tế m ới 173 Câu hỏi ốn tập 175 CHƯƠNG VIII C c h ọ c t h u y ế t k in h t ế TÂN C ổ ĐIỂN - NEOCLASSICISM 176 I Hoàn cảnh d٥i vầ dặc điểm phاíơng pháp luận cUa trường phdi Tân cổ điển 176 Hoần cảnh dời trướng phái Tân cổ đ i ể n 176 Nhtog dặc điểm phương pháp luận cUa trường phai Tân cổ điển 177 II Các trưởng phai kinh tế-Chủ yếu cUa trào lưư Tần cổ điển 178 ١ Học thuyết kinh tế trướng phái cận biên Áo (Mar^nalism) 178 a Sơ lược thân thể Karl Menger, Bohm Bawerk Von Wieser 179 b Những ly luận cUa trương phái cận biên A o 180 Học thuyết kinh tế trưởng phái Anh (Cambridge) 187 a Bối tượng phương pháp nghiên cứư cUa A Marshall 188 b Cấc lý thuyết kinh tế chủ yếu cUa A Marshall 188 Học thuyết kinh tế củatrường phái Mỹ 195 a Học thuyết kinh tế John Bates Clark (1847 - 1938) 196 336 b Học thuyết kinh tế John Maurice Clark (1884 - 1963) 198 Học thuyết kinh tế trường phái Lausanne (Thụy S i) ĩ 201 a Học thuyết Léon Walras (1834 - 1910) 201 b Học thuyết kinh tế W.D Pareto (1848 - 1923) 203 Các học thuyết trọng tiền Tân cổ điển 206 a Lý thuyết tiền tệ Irvmg Fisher (1867-1947) T 206 b Lý thuyết tiền tệ A.C.Pigou (1877- 1959) ؛ 210 Câu hỏi ôn tập 211 CHƯƠNG IX HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 212 I Điều kiện đời đặc điểm phưcfng pháp luận học thuyết kinh tế J.M.Keynes (1883-1946) 212 Hoàn cảnh đời trường phái Ke3m es .212 Đặc điểm phương pháp luận Keynes 213 II Các lý thuyết kinh tế K eynes 214 Lý thuyết “Tống cầu” 214 Lý thuyết “khuynh hướng tiêu dùng cận biên” 215 Lý thuyết “số nhân đầu tư” ; 218 Lý thuyết lãi suất ^ 220 Lý thuyết “Hiệu cận biên tư bản” 222 337 Lý thuyết tiền tệ 225 Lý thuyết giá 227 Lý thuyết vai trò điều chỉnh kinh tế nhà nước tư sả n .229 III Các lý thuyết kinh tế trường phái Keynes 231 Lý thuyết kinh tế trường phái Keynes M ỹ 231 Lý thuyết kinh tế trường phái Keynes Pháp 233 IV Ý nghĩa học thuyết Keynes 234 Đối với dân cư sống khu vực nông nghiệp ' kiiứi tế nông th ô n 234 Đối với dân cư khu vực thành thị kinh tế công nghiệp 236 Để thực mục tiêu nâng mức thu nhập xã hội nông thôn 238 V Hạn chế học thuyết Keynes 242 Câu hỏi ôn tập 244 CHƯCỈNG X CẮC HỌC THUYẾT KINH TẾ Tư SẢN HIỆN Đ Ạ I 246 I Các học thuyết kinh tế chủ nghĩa tự 246 Hoc ■hnyÂt "Kinii ؛،٠ IhỊ trường xã hội” Cộng hòa liên bang Đức 247 Những nguyên tắc “Kiiứi tế thị trường xã hội” 247 338 Cấc chức cạnh tranh tr.ng kinh tế thị trường xã hội 248 Yếu tố xã hội kinh tế thị trưởng xã h ộ i 249 Chủ nghĩa trọng tiền đại ỗ M ỹ 250 a Lý thuyết thái độ ứng xử người tiêu dUng thu nhập Ц 251 b Lý thuyết chu kỳ tiền tệ vầ thu nhập quốc d â n 253 ChU nghĩa trọng cung ةM ỹ 256 Học thuyết “dự đoán lý" ỏ Mỹ 257 II Học thuyết trường phái thể chế 260 Về vai trò khoa học kỹ th u ật 260 Về vai trò can thiệp cUa nha nước vào dời sống kinh tế 262 Về ly tưỏng xã h ộ i 262 III Chủ nghĩa chiết trung hay ly thuyết kinh tế hỗn hợp P.A.Samuelson 264 Lý thuyết kinh tế hỗn hợp 264 a Thị trường chế thị t r g 264 b Vai trò kinh tế nhầ nưởc 267 Lý thuyết “Sự khan có giới hạn" nguồn lực “Sự lựa chọn": 268 Lý thuyết thất nghiệp 270 Lý thuyết lạm phát 272 339 Lý thuyết tiền tệ 276 Câu hỏi ôn tập 282 CHƯƠNG XI CÁC HỌC THUYẾT TĂNG TRƯỞNG IQNH TẾ 283 I Lý thuyết tăng trưởng kinh tế phái Tân cổ điển 83 II Lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harrod-Domar i 284 III Lý thuyết tăng trưởng mơ hình kinh tế nhị nguyên .١^ 287 IV Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào Чcơng nghiệp hóa 291 Mơ hình cơng nghiệp hóa thay nhập khẩu291 Mơ hình cơng nghiệp hóa hướng xuất khẩu.294 Mơ hình cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế 299 Câu hỏi ôn tập 300 CHƯƠNG XII CÁC HỌC THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế I 302 Các lý thuyết thương mại quô"c tế chủ nghĩa trọng thương 302 LI Học thuyết thương mại quốc tế trường phái cổ điển 304 III Các học thuyết thươngmại quốc tế đại 306 Học thuyết lợi so sánh G Haberler 306 Học thuyết thương mại Hecksher vá Ghim 340 307 Các cơng cụ sách ngoại thưcmg có tác dụng thúc đẩy kìm hãm thương mại quốc tế 308 Câu hỏi ôn tập 309 Phần dọc thêm CÁC HỌC THUYẾT QUẦN TRỊ 310 I Các học thuyết quản trị cổ điển 310 Học thuyết quản trị Robert Owen 310 (1771-1858) Học thuyết quản trị Charles Bạbbage (1792-1871) 312 Học thuyết Frederich Winslow Taylor (1856-1915) 312 II Các học thuyết quản trị hành chánh 315 III Các học thuyết tâm lý xã hội quản t r ị 317 Học thuyết Магу Parker Follet (1868-1933) 317 Học thuyết Elton Mayo (1880—1949) 317 IV Các học thuyết quản trị đại 321 Tài liệu tham khảo 326 341 ... học thuyết kinh tế khác Nhìn chung, phương pháp luận lịch sử học thuyết kinh tế nghiên cứu cách có hệ thống học thuyết kinh tế, dồng thời phải đánh giá đắn công lao hạn chế nhà lý luận kinh tế. .. quan điểm, lý luận kinh tế làm sỏ lý luận cho khoa học kiiứi tế Idiác như: kinh tế trị, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, kinh tế phát triển, kinh tế công, thương mại quốc tế môn kinh tế ngành khác Như... nguyên tắc lịch sử Khi đánh giá tác giả, học thuyết cần phải gắn vởi điều kiện lịch sử giai đoạn đó, khơng nên vào trình độ phát triển khoa học kinh tế Ngoài lịch sử học thuyết kinh tế sử dụng phương