Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
Vấn ñề LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ, TRUNG ðẠI I ðIỀU KIỆN LỊCH SỬ RA ðỜI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC ðẶC ðIỂM CƠ BẢN ðiều kiện lịch sử ñời phát triển Trung Hoa ñất nước rộng lớn thuộc vùng ðông Á Trên lãnh thổ Trung Hoa có hai sông lớn chảy qua: sông Hoàng Hà phía bắc sông Trường Giang phía nam Lúc lập quốc, tức vào kỷ XXI TCN, Trung Hoa vùng nhỏ trung lưu sông Hoàng Hà Dần dần, lãnh thổ ñược mở rộng, ñến kỷ XVIII ñược xác ñịnh Dân tộc chủ yếu Trung Hoa dân tộc Hán, mà tiền thân có nguồn gốc Mông Cổ, ñược gọi Hoa Hạ (hay Hoa / Hạ), sống du mục, thích săn bắn chinh phục Còn cư dân phía nam Trường Giang dân tộc Bách Việt, chủ yếu sống nông nghiệp, ñịnh canh, ñịnh cư, có văn hóa riêng, sau này, bị dân tộc Hán ñồng hóa Lịch sử Trung Hoa cổ ñại ñầy biến ñộng khái quát sau: Theo truyền thuyết, vào thời thái cổ, Trung Quốc xã hội bình thủ lĩnh tài ñức dắt dẫn Phục Hy, Thần Nông, Toại Nhân (thời Tam hoàng) ðến nửa ñầu thiên niên kỷ III TCN, vùng Hoàng Hà xuất thủ lĩnh lạc họ Cơ, hiệu Hiên viên, mà người Trung Hoa tôn gọi Hoàng ðế coi thuỷ tổ Tiếp theo Hoàng ðế, Chuyên Húc, ðế Cốc, ðường Nghiêu, Ngu Thuấn Hạ Vũ thủ lĩnh tốt (thời Ngũ ñế) Khi Hạ Vũ mất, Khải ñược tôn lên làm vua Trung Hoa bước vào xã hội có nhà nước Thời cổ ñại Trung Quốc bắt ñầu từ vương triều nhà Hạ, trải qua vương triều nhà Thương nhà Chu Vương triều Hạ (~thế kỷ XXI - kỷ XVI TCN) Hạ Vũ ñặt móng, tồn tới thời vua Kiệt bị diệt vong Thời này, người Trung Quốc biết dùng ñồng ñỏ, chữ viết chưa có, dân cư sống phân tán chịu chi phối lực tự nhiên ma thuật Vương triều Thương (còn gọi Ân, kỷ XVI - kỷ XII TCN) Thành Thang thành lập, tồn tới thời vua Trụ bị diệt vong Thời này, người Trung Quốc sống ñịnh canh, ñịnh cư; biết dùng ñồng thau, khai khẩn ruộng ñất thực ñường lối tỉnh ñiền1; ma thuật ñược thay tín ngưỡng thờ phụng tổ tiên thần xã – tắc; ý tưởng lực lượng siêu nhiên hình thành qua biểu tượng ðế (Thượng ñế hay Trời); chữ viết ñã xuất Vương triều Chu (~thế kỷ XII - 221 TCN) Văn Vương thành lập, tồn kỷ trải qua thời Tây Chu ñóng ñô Cảo Kinh, trước 771 TCN thời ðông Chu ñóng ñô Lạc Ấp Thời Tây Chu, ñất nước Trung Quốc tương ñối ổn ñịnh Nhưng sang thời ðông Chu, ñồ sắt ñược dùng phổ biến, chế ñộ sở hữu tư nhân ruộng ñất ñược hình thành thay cho chế ñộ ruộng ñất tĩnh ñiền trước ñó ñã làm nảy sinh loạt lực trị ðó tầng lớp ñịa chủ ñang lấn át xung ñột gay gắt với tầng lớp quý tộc cũ Do vậy, xã hội rơi vào tình trạng rối ren; giá trị, chuẩn mực cộng ñồng bị ñảo lộn Sự tranh giành ñịa vị xã hội lực trị ñã ñẩy xã hội Trung Hoa cổ ñại Ruộng ñất ñược chia làm phần ( # ), phần ñất công nhà xung quanh canh tác, phần lại xung quanh ñược chia cho nhà canh tác cho riêng vào tình trạng chiến tranh khốc liệt Thời bao gồm hai thời kỳ nhỏ Xuân thu (722481 TCN) Chiến quốc (403-221 TCN) Thời Xuân thu, ñất nước loạn lạc với 400 chiến lớn nhỏ làm cho 160 nước ban ñầu sau hai kỷ ñánh lại có nước lớn Tề, Tấn, Tần, Tống, Sở (cục diện Ngũ bá) Sau ñó, xuất hai nước Ngô Việt (cục diện Thất hùng) Vào thời Chiến quốc, cải cách hiệu ñã làm cho nhà Tần ngày mạnh Với lãnh ñạo Tần Thủy Hoàng, nhà Tần ñã tiêu diệt nước khác, thống giang sơn, xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền ñầu tiên xã hội Trung Quốc… Các ñặc ñiểm Mặc dù xã hội ñầy biến ñộng biến ñộng ñó, nhân dân Trung Hoa ñã tạo nên văn hóa rực rỡ, ñã tạo nên nhiều hệ thống triết học nhằm ñưa phương cách giải khác cho vấn ñề thực tiễn trị - ñạo ñức xã hội mà thời ñại ñặt Từ kỷ XV TCN ñến thời Xuân Thu, tư tưởng triết học nhiều ñã xuất hiện, bản, chúng chưa thể hệ thống Thế giới quan thần thoại - tôn giáo chi phối mạnh ñời sống tinh thần người Trung Quốc Dù vậy, chương Hồng phạm kinh Thư bật tư tưởng Cửu trù, tức phép trị nước: ngũ hành, ngũ sự, bát chính, ngũ kì, hoàng cực, tam ñức, kế nghi, thứ trung, ngũ phúc lục cực; ñó, ngũ hành, ngũ sự, bát thể rõ triết lý vũ trụ nhân sinh – xã hội Còn kinh Dịch, bật tư tưởng Âm dương, Bát quái Chúng không ñược người Trung Quốc dùng ñể bói toán mà thể triết lý họ vũ trụ, xã hội người Tư tưởng triết học có tính hệ thống ñược hình thành thời Xuân Thu – Chiến Quốc ðây thời ñại tư tưởng ñược giải phóng, tri thức ñược phổ cập, nhiều học giả ñưa học thuyết nhằm góp phần biến ñổi xã hội, khắc phục tình trạng loạn lạc lâu Có hàng trăm học giả với hàng trăm tác phẩm ñời, cho nên, thời ñược gọi thời Bách gia chư tử Trong hàng trăm học phái ñó có học phái lớn Âm dương gia, Nho gia, ðạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia Sang thời kỳ phong kiến hưng thịnh, Nho gia ñã vươn lên vai trò thống trị Năm 136, Hán Vũ ðế chấp nhận kiến nghị ðổng Trọng Thư nên ñã lệnh bãi truất bách gia, ñộc tôn Nho thuật Mặc dù ñược ñề cao, ñể giữ vai trò thống trị lâu dài, Nho gia phải hấp thụ tư tưởng có giá trị trường phái khác ðiều ñưa ñến phát triển ñan xen, thâm nhập lẫn trường phái triết học Trung Hoa Nhìn chung, triết học Trung Hoa cổ ñại có ñặc ñiểm sau: Một là, triết học Trung Hoa cổ ñại hệ thống ñồ sộ, bao quát nhiều vấn ñề triết học, chủ yếu tập trung giải vấn ñề thực tiễn ñạo ñức - trị xã hội thời ñại ñặt Hai là, triết học Trung Hoa cổ ñại bàn nhiều vấn ñề người, ñặc biệt nguồn gốc, số phận, tính… người, nhằm mang lại cho người quan niệm nhân sinh vững chắc, giúp người ñịnh hướng hoạt ñộng ñiều kiện xã hội phức tạp ñầy biến ñộng Ba là, triết học Trung Hoa cổ ñại bị chi phối ñấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm; ñó ñấu tranh xung quanh vấn ñề người; vậy, vấn ñề quan hệ Con người với Trời, ðất (Thiên - Nhân – ðịa) vấn ñề mang tính xuất phát xuyên suốt qua toàn triết học Bốn là, trình tồn phát triển mình, trường phái triết học Trung Hoa cổ ñại không phê phán, xung ñột mà biết hấp thụ tư tưởng ñể bổ sung, hoàn chỉnh lý luận chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng biện chứng kinh Dịch II CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC Âm dương gia Tư tưởng Âm dương tư tưởng Ngũ hành hai luồng tư tưởng xuất sớm từ thời nhà Thương ðó hai cách giải thích khác về nguyên, cấu tạo, tính biến dịch giới - vũ trụ, vạn vật người Sang thời Chiến quốc, Trâu Diễn ñã thống hai luồng tư tưởng ñó với tên gọi Âm dương gia a) Lý luận Âm dương Từ thực tế sống, người Trung Quốc cổ ñại cho rằng, thân vũ trụ, vạn vật nó, ñược tạo thành nhờ vào tác ñộng lẫn hai (lực lượng) ñối lập âm dương Và tai họa vũ trụ xảy không ñiều hòa ñược hai lực lượng Nội dung lý luận Âm dương chủ yếu thể nguyên lý Âm dương Âm phạm trù ñối lập với dương, phản ánh yếu tố (sự vật, tượng, tính chất, quan hệ…) khuynh hướng như: giống cái, ñất, mẹ, vợ, nhu, thuận, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn , tĩnh, tiêu cực… Dương phạm trù ñối lập với âm, phản ánh yếu tố (sự vật, tượng, tính chất, quan hệ…) khuynh hướng như: giống ñực, trời, cha, chồng, cương, cường, sáng, khô, phía trên, bên trái, số lẻ , ñộng, tích cực… Âm dương không phản ánh hai loại yếu tố (lực lượng) mà phản ánh hai loại khuynh hướng ñối lập, không tách rời nhau, ôm lấy nhau, xoắn vào nhau; vậy, âm có dương, dương có âm ðó thống ñộng tĩnh; ñộng có tĩnh, tĩnh có ñộng…; nghĩa là, âm dương ñều có tĩnh có ñộng; chúng khác chỗ, tính dương hiếu ñộng, tính âm hiếu tĩnh… Do thống nhất, giao cảm với mà âm dương có ñộng; mà ñộng sinh biến; biến tới hóa ñể ñược thông; có thông tồn vĩnh cữu ñược Như vậy, thống tác ñộng hai lực lượng, khuynh hướng ñối lập âm dương tạo sinh thành biến hóa vạn vật; nhưng, vạn vật biến tới quay trở lại ban ñầu Tóm lại, nội dung nguyên lý Âm dương ñược khái quát tóm tắt sau: Một là, âm dương thống nhất, giao hòa lẫn nhau; âm có dương dương có âm Hai là, âm dương tác ñộng, chuyển hóa lẫn nhau; dương cực âm sinh, dương tiến âm lùi, dương thịnh âm suy…; ngược lại Nội dung nguyên lý Âm dương diễn ñạt biểu tượng Thái cực, - vòng tròn khép kín, ñó ñược chia thành nửa ñen, nửa trắng; nửa ñen có chấm trắng, nửa trắng có có chấm ñen Trong biểu tượng Thái cực có phần trắng dương, phần ñen âm, chúng nói lên âm dương thống nhất: âm có dương dương có âm; thái dương có thiếu âm, thái âm có thiếu dương Thiếu dương thái âm phát triển ñến có chuyển hóa thành thiếu âm thái dương, ngược lại Cứ vậy, vạn vật thay ñổi, biến hóa không ngừng Thái cực cội nguồn biến hóa vũ trụ, thống hai lực lượng ñối lập âm dương (Lưỡng nghi) Lưỡng nghi giao cảm, biến hóa lẫn tạo thành Tứ tượng (thái dương thiếu dương, thái âm, thiếu âm)… Khi chưa có chữ viết, âm ñược ký hiệu vạch ñứt (− − −), dương ñược ký hiệu vạch liền ( ) Khi lấy dương chồng lên dương, lấy âm chồng lên dương, lấy âm chồng lên âm, lấy dương chồng lên âm ta ñược thái dương, thiếu dương, thái âm, thiếu âm (các biểu tượng Tứ tượng) Khi lấy dương, sau ñó lấy âm chồng lên Tứ tượng ta ñược biểu tượng Bát quái: càn, ly, cấn, tốn, ñoài, chấn, khôn, khảm Mỗi quẻ (quái) có ba hào (1 vạch ñứt hay liền) xuất dần từ lên hào 1, hào 2, hào Bát quái ñược xếp lại thành cặp ñối lập là: càn – khôn, chấn – tốn, cấn – ñoài, khảm – ly Trong vũ trụ, Tứ tượng tượng trưng cho Mặt Trời, Mặt Trăng, hành tinh, ñịnh tinh Còn Bát quái tượng trưng cho yếu tố vật chất tạo thành vũ trụ ñối lập là: trời - ñất, sấm - gió, núi - hồ, nước - lửa Ngoài ra, Bát quái tượng trưng cho quan hệ gia ñình: cha – mẹ, trai – trai giữa, gái – gái út, trai út – gái cả; cho tính khí cá nhân: tính kiên nghị – tính ghen tuông, tính phản trắc - tính lừng khừng, tính tháo vát - tính hay chê, tính hay lo - tính hoạt bát; tượng, thuộc tính, quan hệ khác v.v Bát quái quẻ ñơn (quẻ có vạch) Khi quẻ ñơn chồng lên ta ñược 64 quẻ kép (quẻ có vạch) hay ñược gọi Trùng quái Nếu phối hợp quẻ ñơn quẻ ñơn thành quẻ kép cho chúng tạo giao cảm lẫn quẻ kép ñó quẻ tốt (cát), không tạo giao cảm quẻ kép ñó quẻ xấu (hung) Ví dụ, quẻ Thái ñược tạo thành quẻ khôn quẻ càn dưới, tức ñất trời Quẻ nói rằng, khí dương phải thăng lên khí âm phải hạ xuống chúng giao cảm với làm thay ñổi vị trí, dẫn ñến biến hóa (phát triển); vậy, quẻ Thái quẻ tốt Ngược lại, quẻ Bỉ ñược tạo thành quẻ càn quẻ khôn dưới, tức trời ñất Quẻ nói rằng, khí dương phải thăng lên khí âm phải hạ xuống chúng không giao cảm ñược với nhau, không dẫn ñến biến hóa (phát triển); vậy, quẻ Bỉ quẻ xấu Nguyên lý Âm dương giải thích trình biến dịch từ thành ña dạng vạn vật vũ trụ theo lôgích ñơn giản sau ñây: Thái cực → Lưỡng nghi → Tứ tượng → Bát quái → Trùng quái → Vạn vật Như vậy, lý luận Âm dương phản ánh quan niệm vật chất phác tự nhiên, thể tư tưởng biện chứng sơ khai người Trung Hoa cội nguồn trình biến hóa xảy tự nhiên, ñời sống xã hội người b) Lý luận Ngũ hành Từ thực tế sống, người Trung Quốc cổ ñại khái quát cho rằng, thân vũ trụ vạn vật ñược tạo thành từ yếu tố vận ñộng (Ngũ hành) kim, mộc, thủy, hỏa, thổ Nội dung lý luận Ngũ hành thể quy luật Ngũ hành tương sinh – tương khắc Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ phạm trù phản ánh vật, tượng hay thuộc tính, quan hệ như: Mộc: gỗ, mùa xuân, phương ñông, màu xanh, vị chua… Hỏa: lửa, mùa hạ, phương nam, màu ñỏ, vị ñắng… Thổ: ñất, hạ thu, trung ương, màu vàng, vị ngọt… Kim: kim khí, mùa thu, phương tây, màu trắng, vị cay… Thuỷ: nước, mùa ñông, phương bắc, màu ñen, vị mặn… Sự sinh hoá cho chế ước lẫn Ngũ hành xảy theo trình tự: Một là, tương sinh: thổ sinh kim, kim sinh thủy, thủy sinh mộc, mộc sinh hỏa, hỏa sinh thổ Hai là, tương khắc: thổ khắc thủy, thủy khắc hỏa, hỏa khắc kim, kim khắc mộc, mộc khắc thổ Có thể diễn ñạt tương tác sinh - khắc biểu tượng ñường tròn ngoại tiếp hình năm cánh với ñỉnh theo chiều kim ñồng hồ thổ, kim, thuỷ, mộc, hỏa Theo chiều kim ñồng hồ ñường tròn thể trình tương sinh Còn theo cạnh hình (cũng tiến theo chiều kim ñồng hồ) thể trình tương khắc Âm dương gia cho không tượng xảy tự nhiên mà hoạt ñộng người ñời sống xã hội ñều tuân theo quy luật Ngũ hành tương sinh tương khắc ðến thời Tây Hán, quan niệm Âm dương – Ngũ hành ñã ñược ðổng Trọng Thư phát triển theo tinh thần Nho giáo lợi ích trị giai cấp phong kiến giành lấy vai trò thống trị xã hội Trung Quốc Nhờ mà Nho giáo lẫn quan niệm Âm dương - Ngũ hành ñã có ñiều kiện trị thuận lợi ñể ảnh hưởng lâu dài triết học Trung Quốc Tóm lại, lý luận Âm dương lý luận Ngũ hành, Âm dương gia ñã ñứng quan ñiểm vật chất phác ñể giải thích cách máy móc phát triển giới Chúng có tác dụng chống lại chủ nghĩa tâm, tôn giáo mục ñích luận quan niệm tự nhiên, xã hội người Ngoài ra, chúng góp phần tạo nên sở lý luận dẫn tới phát minh thiên văn, lịch pháp, y học lịch sử Trung Hoa cổ trung ñại Nho gia Nho gia trường phái triết học lớn ñược hoàn thiện liên tục có ảnh hưởng sâu rộng, lâu dài ñến văn hóa tinh thần Trung Hoa nói riêng, nhiều quốc gia phương ðông nói chung a) Sơ lược hình thành phát triển Nho gia + Khổng Tử (551-479 TCN) người sáng lập Nho giáo vào cuối thời Xuân Thu Khổng Tử tên Khâu, hiệu Trọng Ni, người nước Lỗ (Sơn ðông) nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn ñầu tiên Trung Quốc Ông có làm số chức quan nước Lỗ năm, phần lớn thời gian ñời mình, ông chu du nhiều nước ñể trình bày chủ trương trị mình, sau ñó mở trường dạy học Tương truyền, số học trò ông có ñến 3000 người, ñó có nhiều người thành ñạt mà sử sách gọi thất thập nhị hiền Khổng Tử không dạy học mà chỉnh lý sách (san Thi, dịch Thư, tán Dịch, ñịnh Lễ, bút Xuân Thu) Lý luận ông hệ thống triết lý sâu sắc ñạo ñức - trị – xã hội, ñược học trò chép lại thành sách Luận ngữ Khổng Tử quan tâm ñến vấn ñề ñạo ñức – trị – xã hội Ông coi hoạt ñộng ñạo ñức tảng xã hội, công cụ ñể gìn giữ trật tự xã hội hoàn thiện nhân cách cá nhân cho người Lý luận nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng… tạo nên nội dung quan ñiểm ñạo ñức ông Trong hoạt ñộng trị – xã hội, ông chủ trương dùng ñức trị thực hành danh ñể xây dựng xã hội ñại ñồng4, - xã hội có Khổng Tử cho rằng: Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, ñưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt dân tránh ñược tội lỗi liêm sỉ Cai trị dân mà dùng ñạo ñức, ñưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ dân biết liêm sỉ thực lòng quy phục trật tự - dưới, thành viên từ vua chúa, quan lại ñến thứ dân ñều dựa ñịa vị mà làm tròn bổn phận ñược xã hội giao cho; xã hội có vua sáng hiền, cha từ thảo, ấm êm… Nội dung ñường lối ñức trị Khổng Tử hướng ñến thực ñiều là: dân ñông, kinh tế phát triển, dân ñược học hành Biện pháp ñể thi hành ñường lối ñức trị là: thận trọng công việc, gìn giữ chữ tín, tiết kiệm tiêu dùng, thương người, sử dụng sức dân hợp lý… ðể xây dựng xã hội ñại ñồng, Khổng Tử chủ trương dựa vào nghiệp giáo dục ñể uốn nắn nhân cách, bồi dưỡng ñào tạo nhân tài theo hai phương châm: tiên học lễ, hậu học văn học ñi ñôi với hành, học ñể vận dụng vào thực tế ðể học tốt, ông yêu cầu học trò phải có tinh thần khiêm tốn cầu tiến, biết suy tư tích cực học tập… ðến thời Chiến Quốc, Nho gia bị chia thành phái, ñó có phái Tuân Tử phái Mạnh Tử mạnh Tuân Tử (315-230 TCN) phát triển Nho gia theo xu hướng vật, Mạnh Tử (372-298 TCN) phát triển Nho gia theo xu hướng tâm Họ bất ñồng việc lý giải tính người Tuy nhiên, Mạnh Tử ñã có nhiều ñóng góp ñáng kể cho phát triển Nho gia nguyên thủy + Mạnh Tử người nước Trâu (Sơn ðông), học trò Khổng Cấp Cũng Khổng Tử, Mạnh Tử tin tưởng sâu sắc vào tồn Thiên mệnh cho rằng, việc ñời ñều Trời Ông lý giải tính thiện người thông qua lý luận nhân, lễ, nghĩa trí, ñó nhân - nghĩa quan trọng, từ lý luận ông khẳng ñịnh: Nhân chi sơ tính thiện Mạnh Tử chủ trương thực hành ñường lối ñức trị dựa tinh thần quý dân5, nhân thống nhất… Mạnh Tử ñã khép lại giai ñoạn quan trọng, - giai ñoạn hình thành Nho gia; vậy, Nho gia Khổng - Mạnh ñược gọi Nho gia nguyên thủy hay Nho gia tiên Tần + Sang thời Tây Hán, ðổng Trọng Thư (179-104 TCN) ñã dựa lợi ích giai cấp phong kiến thống trị, khai thác lý luận Am dương – Ngũ hành, ñưa thuyết trời sinh vạn vật thiên nhân cảm ứng ñể hoàn chỉnh thêm Nho gia việc giải thích vạn vật, người xã hội Ông ñã hệ thống hóa kinh ñiển Nho gia thành Tứ thư Ngũ kinh, ñồng thời ñưa quan niệm Tam cương6, Ngũ thường7…, Tam tòng8, Tứ ñức9… ñối với phụ nữ Những quan niệm ñã nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn ñạo ñức tảng tư tưởng xã hội, tức trở thành hệ tư tưởng giai cấp phong kiến thống trị Trung Quốc Nho gia không dừng lại với tư cách trường phái triết học vươn lên thành hệ tư tưởng xã hội mà ñược mở rộng thành hệ thống niềm tin, tín ngưỡng – nghi thức ñược phổ biến toàn xã hội Nho giáo xuất Khổng Tử ñược suy tôn làm Giáo chủ ñạo Học + Cũng từ ñời Hán, Phật giáo bắt ñầu truyền vào Trung Quốc ðạo giáo ñời Từ ñó, có nhiều nhà Nho cho rằng, triết học Nho cần ñược bổ sung thêm số tư tưởng hai học thuyết Nho gia phát triển tiếp tục ðặc biệt, sang thời nhà Tống, Nho giáo Khổng Tử cho rằng: Danh không ngôn chẳng thuận, ngôn chẳng thuận việc không thành, việc không thành lễ - nhạc bất hưng, lễ - nhạc bất hưng hình phạt không trúng lý, hình phạt không trúng lý dân biết bám víu vào ñâu? Người quân tử quan niệm ñược danh nói ñược, nói ñược làm ñược Quân quân, Thần thần, Phụ phụ, Tử tử có nghĩa là, Vua vua, Tôi tôi, Cha cha, Con Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh có nghĩa là, Dân quý nhất, kế ñến ñất nước lúa gạo, vua quý sau Quân – thần, phụ – tử, phu – phụ: Quân xử thần tử, thần bất trung; Phụ xử tử vong, tử bất vong bất hiếu; Phu xướng, phụ tùy Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Công, dung, ngôn, hạnh phát triển mạnh Chính Chu ðôn Di (1017-1073) Thiệu Ung (1011-1077) người ñã khởi xướng lý học Nho giáo Với thuyết Thái cực ñồ, Chu ðôn Di cho rằng: Nguồn gốc Vũ trụ Thái cực; Thái cực ñộng thể tĩnh; ðộng sinh dương, ñộng cực lại tĩnh, ngược lại Am dương tác ñộng sinh Ngũ hành, sinh vạn vật Ngoài ra, thời có hai anh em họ Trình - Trình Hạo (1032-1085), Trình Di (1033-1107), Chu Hy (1130-1200)… nhà lý học xuất sắc Họ ñã nêu thuyết cách vật trí tri 10… Nho giáo tiếp tục chi phối ñời sống tư tưởng xã hội Trung Quốc qua triều ñại tiếp theo, nói chung, Nho giáo thời Minh – Thanh phát triển Càng ngày, Nho giáo khắc khe bảo thủ Sang kỷ XIX, Nho giáo ñã thật trở nên già cổi, nên không sức sống Với tính cách hệ tư tưởng ñạo ñường lối trị nước Trung Quốc 2000 năm, Nho giáo ñã ñóng góp lớn vào nghiệp tổ chức quản lý xã hội, vào phát triển văn hóa giáo dục, vào trình rèn luyện ñạo ñức cá nhân, ñào tạo bồi dưỡng nhân tài cho ñất nước Nhưng ñến cuối thời ñại phong kiến, tính phục cổ, bảo thủ mà Nho giáo ñã tạo tình trạng trì trệ kéo dài xã hội Trung Quốc, làm cho Trung Quốc không bắt kịp trào lưu văn minh giới • Kinh ñiển Nho gia gồm Ngũ kinh Tứ thư Bộ Ngũ kinh bao gồm kinh: Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu Kinh Thi sách sưu tập thơ ca dân gian với chủ ñề tình yêu nam nữ; Khổng Tử muốn dùng ñể giáo dục tình cảm lành mạnh cho người Kinh Thư sách ghi lại cách tổ chức hành nhà nước, truyền thuyết, biến cố xảy ñời trước nhằm làm gương cho ñời sau Kinh Lễ sách ghi chép lễ nghi ñời trước dùng làm phương tiện trì ổn ñịnh trật tự xã hội, giáo dục ñạo ñức cho người Kinh Dịch sách bàn biến ñổi trời, ñất, người xã hội Kinh Xuân Thu sách viết lịch sử biến ñộng trị thời Xuân Thu Bộ Tứ Thư bao gồm sách: Luận ngữ, ðại học, Trung dung, Mạnh Tử Luận ngữ sách ghi lại lời giảng, dạy, luận bàn Khổng Tử, học trò tập hợp chép lại sau ông ðại học sách dạy cách làm người quân tử, Tăng Tử - học trò xuất sắc Khổng Tử soạn Trung dung sách dạy cách sống dung hòa, không thiên lệch Khổng Cấp - cháu nội Khổng Tử, học trò Tăng Tử viết Mạnh Tử sách bàn tính thiện, ñạo nhân nghĩa Mạnh Tử - học trò Khổng Cấp soạn b) Một số tư tưởng triết học Nho giáo nguyên thủy Nho giáo nguyên thủy triết lý Khổng Tử Mạnh Tử ñạo làm người quân tử cách thức trở thành người quân tử, cách cai trị ñất nước Nó ñược trình bày hệ thống tư tưởng ñạo ñức – trị – xã hội có quan hệ chặt chẽ với Nho gia nguyên thủy cho rằng, tảng xã hội, sở gia ñình quan hệ kinh tế - xã hội, mà quan hệ ñạo ñức - trị, ñặc biệt quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng - vợ Các quan hệ ñược Nho gia gọi ñạo Khi quan hệ danh, nghĩa là: vua vua, tôi; cha cha, con; chồng chồng, vợ vợ xã hội ổn ñịnh, gia ñình yên vui; ngược lại Xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc loạn lạc, luân thường ñạo lý suy ñồi, kỷ cương phép nước lõng lẽo quan hệ rối loạn, danh - thực oán trách nhau, nghĩa là, vua chẳng vua, chẳng tôi; cha chẳng cha, chẳng con; vợ chẳng vợ, chồng chẳng chồng Vì 10 Cách vật, trí tri, thành ý, tâm, tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ vậy, muốn cải loạn thành trị, muốn thực xã hội ñại ñồng phải chấn chỉnh lại quan hệ ñó ðể chấn chỉnh lại quan hệ ñó, Nho gia nguyên thủy lấy giáo dục ñạo ñức làm cứu cánh Khổng Tử quan tâm ñến vấn ñề nguồn gốc vũ trụ nên quan ñiểm ông trời - ñất, quỷ - thần không rõ ràng11 Tuy nhiên, ñể tìm chỗ dựa vững cho lý luận ñạo ñức mình, Khổng Tử Mạnh Tử ñều xây dựng thuyết Thiên mệnh Xuất phát từ vũ trụ quan kinh Dịch, Khổng Tử cho rằng, vạn vật không ngừng biến hóa theo trật tự không cưỡng lại ñược, mà tảng tận trật tự ñó Thiên mệnh Còn hiểu biết ñược Thiên mệnh ñiều kiện tiên ñể trở thành người hoàn thiện12 Xuất phát từ quan ñiểm Thiên mệnh, hai ông tìm kiếm thống trời, ñất, người vạn vật, ñặc biệt bình diện ñạo ñức – trị - xã hội, không ñể ý ñến khía cạnh sinh học - tự nhiên người + Dựa thuyết thiên mệnh, Khổng Tử cho rằng: Thiên mệnh chi vị tính, xuất tính chi vị ñạo, tu ñạo chi vị giáo, Tính tương cận, tập tương viễn ðiều có nghĩa là: Con người có tính người, tính người trời phú, phú tính ñồng ñều người Nhưng sống, ñiều kiện, hoàn cảnh, môi trường khác nhau, tập quán, tập tục không giống mà người khác xa người Vậy, tập nguyên nhân làm biến tính người, làm cho người không giữ ñược tính trời phú cho, làm cho người trở nên vô ñạo; nước, thiên hạ vô ñạo Vì vậy, muốn giữ ñược tính cho người phải lập ñạo; nghĩa phải làm (giáo dục) cho nước, thiên hạ hữu ñạo ðạo phải có giáo sâu sắc, vững rộng khắp Còn mục ñích giáo làm cho người, nhà, thiên hạ hữu ñạo Hữu ñạo thể ñược mối quan hệ người người, người trời ñất - vạn vật cách ñúng ñắn, nghĩa phù hợp với thiên mệnh13 Khổng Tử cho rằng, lập ñạo trời, nói âm dương; lập ñạo ñất, nói cương nhu; lập ñạo người, phải nói nhân nghĩa Quan niệm nhân nghĩa quan niệm trung tâm ñạo ñức Nho gia nguyên thủy Chúng hợp với quan niệm khác tạo thành hệ thống phạm trù ñạo ñức phái này: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng… - Quan niệm nhân: Nhân ñược coi nguyên lý ñạo ñức qui ñịnh tính người, chi phối quan hệ người với người xã hội, ñược hiểu rộng Khổng Tử cho rằng, nhân lòng thương người (ái nhân); Mạnh Tử cho rằng, nhân lòng trắc ẩn Nói chung, nhân cách ñối xử người với người, ñể tạo người Muốn thực ñạo làm người, tức muốn thực ñức nhân cần phải: ðiều mà không muốn ñừng ñem áp dụng cho người khác; Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân, muốn thành ñạt giúp người khác thành ñạt; Khống chế theo ñúng lễ… Người có ñức nhân bên xã hội cung, khoan, tín, mẫn, huệ (cung kính, khoan hòa, tín nhiệm, nhạy bén, rộng rãi)…, bên gia ñình hiếu, ñễ (hiếu thảo, nhường nhịn)… Quan niệm nhân Khổng Tử có nội dung giai cấp rõ ràng, ông cho có người quân tử, tức kẻ cai trị, có ñược ñức nhân, người tiểu nhân, tức nhân dân lao 11 Về trời, mặt, ông coi ñó giới tự nhiên với mùa thay ñổi, trăm vật sinh sôi; mặt khác, ông coi trời lực lượng siêu nhiên quy ñịnh số phận ñời người, quốc gia, dân tộc Về quỷ thần, mặt, ông có thái ñộ hoài nghi; mặt khác, ông lại coi trọng tang ma, cúng tế 12 Khổng Tử cho rằng: Không hiểu mệnh trời không trở thành người quân tử ðã biết có mệnh trời phải sợ thuận mệnh ðó ñức người quân tử; Sống chết có mệnh, giàu sang trời… 13 Thực chất làm theo nguyên tắc, phương châm Nho gia 10 ñộng, có ñược ñức nhân Nghĩa là, ñạo nhân ñạo người quân tử, giai cấp thống trị - Quan niệm nghĩa: Theo Nho gia, nhân lòng thương người, ñức nhân dùng ñể ñối xử với người tạo người, nghĩa thủy chung, ñức nghĩa dùng ñể ñối xử với tạo ta ðức nhân thể quan hệ với người khác; ñức nghĩa thể quan hệ với mình, tự vấn lương tâm ñiều nên nói, việc nên làm Khi nói ñiều ñó hay làm việc ñó mà ta cảm thấy thỏa mái, thảnh thơi, hứng thú lương tâm ñó ta nói ñiều nghĩa, ta làm việc nghĩa Vậy, nghĩa ñược hiểu hợp ñạo lý mà người phải làm, làm ñiều ñó có ñem lại cho người thực ích lợi hay không Khổng Tử cho rằng, người muốn sống tốt phải biết lấy nghĩa ñể ñáp lại lợi, không nên lấy lợi ñáp lại lợi, lấy lợi ñáp lại lợi sinh oán trách… Song, hạn chế lập trường giai cấp, mà Khổng Tử cho rằng, bậc quân tử tinh tường việc nghĩa, kẻ tiểu nhân rành rẽ việc lợi Như vậy, tiểu nhân quân tử hai loại người ñối lập chủ yếu ñịa vị xã hội mà chủ yếu phẩm chất ñạo ñức - Quan niệm lễ: ðể ñạt ñược nhân, ñể lập lại trật tự, khôi phục lại kỷ cương cho xã hội Khổng Tử chủ trương phải dùng lễ, ñặc biệt lễ nhà Chu Vì lễ có thể: xác ñịnh ñược vị trí, vai trò người; phân ñịnh trật tự, kỷ cương gia ñình xã hội; loại trừ tật xấu tạo phẩm chất cá nhân mà xã hội ñòi hỏi Do nhận thấy tác dụng to lớn lễ mà Khổng Tử ñã dốc sức san ñịnh lại lễ Ở Khổng Tử, trước hết, lễ ñược hiểu lễ giáo phong kiến phong tục tập quán; qui tắc, qui ñịnh trật tự xã hội; thể chế, pháp luật nhà nước như: sinh, tử, tang, hôn, tế lễ, luật lệ, hình pháp…; sau ñó, lễ ñược hiểu luân lý ñạo ñức ý thức, thái ñộ, hành vi ứng xử, nếp sống người cộng ñồng xã hội trước lễ nghi, trật tự, kỷ cương phong kiến Nhân lễ có quan hệ mật thiết Nhân nội dung bên lễ, lễ hình thức biểu nhân bên Nhân giống tơ lụa trắng tốt mà ñó người ta vẽ lên tranh tuyệt ñẹp Khổng Tử cho rằng, ñời không tồn người có nhân mà vô lễ Vì vậy, ông khuyên xem ñiều trái lễ, nghe ñiều trái lễ, nói ñiều trái lễ làm ñiều trái lễ Ngoài quan niệm nhân, nghĩa, lễ, Nho gia bàn ñến: trí – tức sáng suốt nhận thức thấu ñáo vấn ñề, hiểu ñạo trời, ñạo người, hiểu thiên hạ, biết sống hợp với nhân; tín – tức lòng thẳng, lời nói việc làm trí với nhau, dũng – tức sức mạnh tinh thần, lòng can ñảm, biết xấu hổ sai xấu ñể vứt bỏ chúng mà làm theo nhân nghĩa… Chúng nguyên tắc ñạo ñức Nho giáo 14 Khổng Tử cho rằng, người quân tử có ñủ trí, nhân, dũng Do có trí nên người quân tử không nhầm lẫn, có nhân nên người quân tử không buồn phiền, có dũng nên người quân tử phải kinh sợ Nếu Khổng Tử trọng ñến Tam ñức (nhân, trí, dũng) sang thời Chiến quốc, Mạnh Tử bỏ dũng thay vào ñó lễ nghĩa thành Tứ ñức (nhân, lễ, nghĩa, trí)15 14 Khổng Tử nói: Muốn nhân mà không muốn học bị ngu che mờ Muốn trí mà không muốn học bị sai trái che mờ Muốn cương trực mà không muốn học bị ương ngạnh che mờ Muốn dũng mà không muốn học bị loạn che mờ… Người ham học gần với ñức trí, người ham làm gần với ñức nhân, người biết hổ gần với ñức dũng Ai biết ba ñiều tất biết phép tu thân Biết phép tu thân tất biết phép trị nhân Biết phép trị nhân tất biết phép tề gia, trị quốc, bình thiên hạ 15 ðến ñời nhà Hán, ðổng Trọng Thư thêm Tín thành Ngũ thường (nhân, lễ, nghĩa, trí, tín) 11 + Cũng dựa thuyết Thiên mệnh, Mạnh Tử cho nhân chi sơ tính thiện; vì, sinh người ñều có ñủ nhân, lễ, nghĩa, trí Do có nhân nên có lòng trắc ẩn, có nghĩa nên có lòng u tố, có lễ nên có lòng cung kính, có trí nên biết lẽ thị phi Chúng toát từ tâm Là người có tâm Tâm cội nguộn tính thiện người Vì vậy, người cần phải trường kỳ tâm dưỡng kỳ tính, – tức gìn giữ tâm thiện Dù tính người thiện, sống người có ác Cái ác xuất kỷ cương xã hội rối loạn, luân thường ñạo lý bị ñảo ñiên ðể vãn hồi tính thiện người phải lập lại trật tự kỷ cương cho xã hội sở thực hành ñường lối nhân nghĩa16 Như vậy, Khổng Tử Mạnh Tử ñều trí coi chuẩn mực ñạo ñức tiêu chuẩn người quân tử, muốn trở thành người quân tử cần phải tu thân ðể tu thân cần phải ñạt ñạo - ñường phải theo, quan hệ mà người phải biết ñể ứng xử sống -, mà trước hết ñạo quân – thần, phụ – tử, phu – phụ17 cần phải ñạt ñức - phẩm chất tốt ñẹp người cần phải thể sống -, phải biết thi, thư, lễ, nhạc Tóm lại, quan ñiểm ñạo ñức – trị – xã hội Khổng – Mạnh xây dựng mẫu người quân tử Muốn trở thành người quân tử tu thân, dù tu thân gốc mà phải biết hành ñộng tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Muốn hành ñộng hiệu người quân tử phải thực hành ñường lối nhân trị - cai trị tình người, yêu người, coi người thân -, danh, - cai trị cho vua vua, tôi; cha cha, con; chồng chồng, vợ vợ Chỉ có người quân tử, tức giai cấp cai trị, xây dựng ñược xã hội ñại ñồng Nho giáo nguyên thủy khao khát cải biến xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc từ loạn thành trị khao khát thầm kín thiên hạ lúc Nó thể tính nhân sâu sắc ðòi hỏi Nho giáo nguyên thủy người cai trị - người quân tử dân võ biền mà phải người có vốn văn hóa toàn diện ñòi hỏi ñáng Nhưng chủ trương xây dựng xã hội ñại ñồng Nho giáo hoàn toàn không dựa quan hệ kinh tế – xã hội, không xuất phát từ việc xây dựng sản xuất vật chất, không dựa vào quần chúng nhân dân bị trị, tức “bọn” tiểu nhân, mà dựa quan hệ ñạo ñức – trị – xã hội, xuất phát từ việc giáo dục, rèn luyện nhân cách cá nhân cho tầng lớp thống trị dựa vào tầng lớp thống trị chủ trương tâm, ảo tưởng, xa rời thực tế sống Ý tưởng xã hội ñại ñồng cho dù ñã làm lay ñộng trái tim khối óc người, mãi lý tưởng trị cao ñẹp tầng phong kiến thống trị xã hội Trung Quốc Do không phù hợp với ước vọng quần chúng nhân dân, vậy, mãi lý tưởng Nho gia nguyên thủy Khổng - Mạnh chứa ñựng nhiều giá trị nhân toát lên tinh thần biện chứng sâu sắc ðiều Nho giáo hậu Tần Nho gia nguyên thủy ñã làm bật khía cạnh xã hội người; nhiên, khía cạnh xã hội người ñã bị hiểu cách hạn chế tâm ðây ñiểm khác so với quan ñiểm ðạo gia – trường phái triết học nhấn mạnh tính tự nhiên người ðạo gia ðạo gia ñược Lão Tử (khoảng kỷ VI TCN), gọi Lão ðam, tên Lý Nhĩ, người nước Sở, có thời làm quan sử giữ kho sách Lạc Ap, sáng lập ra; sau ñó, Trang Tử (369-286 TCN), người nước Tống phát triển thêm vào thời Chiến quốc 16 Tuân Tử cho rằng, tính người ác; vậy, ông chủ trương không dùng nhân, nghĩa, lễ, nhạc mà phải dùng hình luật ñể giải hòa tính ác, cải biến ác thành thiện 17 Sau này, ðổng Trọng Thư gọi Tam cương, mở rộng Tam cương thành Ngũ Luân (quân – thần, phụ – tử, phu – phụ, huynh – ñệ, – hữu) 12 phong trào ñấu tranh giai cấp vô sản từ tự phát thành tự giác, nâng triết học lên vị phát triển khác chất so với trước ñó Nhiệm vụ thời kỳ tập trung nghiên cứu vấn ñề trị - xã hội, ñặc biệt vấn ñề lý luận ñấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội nhà nước Trong tác phẩm Góp phần phê phán trị học viết vào năm 1859 Tư viết từ năm 1867, Mác Ăngghen ñã tập trung phân tích sâu sắc quy luật kinh tế phương thức sản xuất tư bản, hình thành nên lý luận kinh tế trị học Hai công trình nghiên cứu thiên tài triết học chủ nghĩa cộng sản khoa học Ở ñây, Mác ñã sử dụng phép biện chứng vật cách hoàn thiện ñể phân tích xã hội tư Trước hết, ñó quy luật thống ñấu tranh mặt ñối lập; quy luật từ thay ñổi lượng dẫn ñến thay ñổi chất ngược lại ðồng thời, sở phê phán hạn chế triết học Hêghen phủ ñịnh, Mác rằng, phủ ñịnh biện chứng quy luật thân thực Phủ ñịnh biện chứng thực chức thay có chọn lọc kế thừa nội dung hình thức vật cũ nội dung hình thức cao so với cũ xét chất Cũng tác phẩm này, quy luật bản, Mác Ăngghen sử dụng sắc bén quy luật không phép biện chứng: Nguyên nhân - kết quả; tất nhiên - ngẫu nhiên; chất - tượng; khả - thực ðặc biệt, hai ông thành công tập trung nhấn mạnh vai trò tư trừu tượng trình nhận thức, ñưa mẫu mực phương pháp ñi từ trừu tượng ñến cụ thể, từ cụ thể bậc ñến cụ thể bậc hai Có thể nói, Tư kết hợp mẫu mực phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch ðó công trình mà lần ñầu tiên ñạt ñến ñỉnh cao vận dụng nhuần nhuyễn sáng tạo, ñồng thời lôgích học, phép biện chứng lý luận nhận thức Lênin ñã nhận xét: phương diện triết học, “Marx không ñể lại cho "Lôgích học”(với chữ L viết hoa), ñã ñể lại cho lôgích “Tư bản”” 34 Qua Tư bản, Mác giúp nhận quy luật phép biện chứng, lôgích học lý luận nhận thức Thông qua Tư số công trình quan trọng khác, Mác ñã phân tích quy luật ñời sống xã hội, tiếp tục phát triển quan niệm vật biện chứng lịch sử Theo Mác, giống tự nhiên, xã hội phát triển theo quy luật ñịnh Quy luật hạt nhân chi phối trình phát triển thời ñại lịch sử quy luật: Quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình ñộ phát triển ñịnh lực lượng sản xuất; sở hạ tầng ñịnh kiến trúc thượng tầng; tồn xã hội ñịnh ý thức xã hội Với tác phẩm Góp phần phê phán trị kinh tế học, Mác khẳng ñịnh, trình sản xuất, người hình thành nên quan hệ ñịnh Các quan hệ tồn ñộc lập không phụ thuộc vào ý thức người Những quan hệ sản xuất phù hợp với trình ñộ ñịnh lực lượng sản xuất vật chất Tập hợp quan hệ sản xuất hợp thành kết cấu kinh tế hình thái kinh tế xã hội, sở thực ñể ñó hình thành nên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị; phù hợp với sở kinh tế kiến trúc thượng tầng hình thái ñịnh ý thức xã hội Theo Mác, cấu kinh tế xã hội quy ñịnh trình hình thành kiến trúc thượng tầng hình thái tương ứng ý thức xã hội Phương thức sản xuất cải vật chất quy ñịnh cấu xã hội, trị tinh thần nói chung Như vậy, lần ñầu tiên lịch sử triết học, Mác người ñã chứng minh ñược ý thức người ñịnh tồn xã hội, mà ngược lại, tồn xã hội ñịnh ý thức xã hội 34 V.I Lênin: Toàn tập, T 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.359 112 Trong phương thức sản xuất, công cụ lao ñộng ñược Mác xem yếu tố quan trọng Trình ñộ phát triển công cụ lao ñộng thước ño trình ñộ phát triển lực lượng sản xuất Người lao ñộng -một phận tách rời lực lượng sản xuất, với công cụ lao ñộng trở thành ñộng lực thúc ñẩy phát triển sản xuất xã hội Theo lôgích khách quan phát triển, phương thức sản xuất, quan hệ sản xuất nhân tố tương ñối ổn ñịnh Nó biến ñổi, thường biến ñổi chậm so với lực lượng sản xuất Biểu mặt xã hội mâu thuẫn ñây mâu thuẫn giai cấp tiến cách mạng ñẻ lực lượng sản xuất với giai cấp bảo thủ, phản ñộng có lợi ích gắn với quan hệ sản xuất Trong xã hội có giai cấp ñối kháng, ñấu tranh giai cấp ñộng lực phát triển lịch sử xã hội Khi phân tích ñấu tranh giai cấp xã hội có giai cấp, Mác rằng, ñỉnh cao ñấu tranh giai cấp tất yếu dẫn ñến cách mạng xã hội Mục tiêu cách mạng xã hội ñập tan máy thống trị giai cấp thống trị, thiết lập nên máy nhà nước Nếu cách mạng xã hội trước ñây lịch sử, nhằm thay máy nhà nước giai cấp thống trị máy nhà nước giai cấp thống trị khác, ngược lại, cách mạng vô sản cách mạng khác hoàn toàn chất Công lao to lớn Mác Ăngghen thể chỗ, ông ñã rõ: Cuộc cách mạng vô sản phải cách mạng không ngừng Nhiệm vụ cách mạng vô sản thay nhà nước giai cấp bóc lột nhà nước kiểu Nhiệm vụ phải thủ tiêu hoàn toàn triệt ñể chế ñộ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất, xây dựng xã hội dựa chế ñộ công hữu tư liệu sản xuất nhân dân lao ñộng người làm chủ Cùng với nhiệm vụ phân tích quy luật khách quan lịch sử xã hội, Mác Ăngghen ñã dành phần thời gian cho việc nghiên cứu vấn ñề tất yếu tự Theo Mác, ngưòi thực tự ñúng nghĩa người nhận thức ñược tất yếu Cả tự nhiên xã hội, người nắm bắt ñược xác quy luật bao nhiêu, người hành ñộng thực tự nhiêu Tóm lại, từ luận ñiểm mang tính vật triệt ñể, thông qua Tư công trình nghiên cứu thời kỳ này, Mác Ăngghen ñà làm sáng tỏ luận ñiểm có giá trị sâu sắc lý luận thực tiễn: Lịch sử phát triển loài người trình lịch sử tự nhiên Sự thay hình thái kinh tế xã hội vận ñộng tự thân quy luật khách quan thân phương thức sản xuất quy ñịnh Con người chủ thể lịch sử, người không tạo lịch sử cách tùy tiện Con người sáng tạo lịch sử sở nắm bắt hành ñộng ñúng theo quy luật khách quan Có thể nói, từ Tuyên ngôn ðảng cộng sản tới Công xã Pari, Mác Ăngghen ñã nâng triết học lên vị ðến ñây loài người thực biết ñến phép biện chứng vật khoa học quan niệm chín mùi biện chứng tiến trình phát triển lịch sử Giai ñoạn Lênin a) ðặc ñiểm giai ñoạn Lênin Nghiên cứu giai ñoạn Lênin lịch sử hình thành triết học Mác cần trọng số ñặc ñiểm sau ñây : Thứ nhất: Khác với thời kỳ hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, xuất chủ nghĩa ñế quốc ñánh dấu bước ngoặc lịch sử phát triển xã hội loài người Chiến tranh nước ñế quốc làm cho mâu thuẫn 113 phương thức sản xuất tư chủ nghĩa trở nên gay gắt, mà với mâu thuẫn nước ñế quốc với dân tộc thuộc ñịa ngày trầm trọng Thời cho bùng nổ cách mạng ñã vào thời ñiểm chín mùi Thứ hai: Do vị giai cấp vô sản Nga vị ñịa - trị nước Nga, nên cuối kỷ XIX ñầu kỷ XX nước Nga trở thành trung tâm cách mạng vô sản giới Dưới lãnh ñạo ñảng mácxít kiểu V I Lênin lãnh ñạo, giai cấp vô sản Nga với nông dân, trí thức tầng lớp xã hội khác ñã thực cách mạng dân chủ tư sản sau ñó cách mạng vô sản Nga năm 1917 thắng lợi Cách mạng tháng 10 năm 1917 ñã mở kỷ nguyên phát triển lịch sử xã hội loài người Thứ ba: Cùng với hình thành chủ nghĩa ñế quốc phong trào cách mạng vô sản giới, thành tựu ñạt ñược lĩnh vực khoa học tự nhiên, ñặc biệt lĩnh vực vật lý học ñã thực ñem ñến cách mạng khoa học Bước phát triển khoa học thời kỳ ñòi hỏi cần phải có khái quát cao mặt triết học Thứ tư: Trong ñấu tranh giai cấp tư sản lực phản ñộng quốc tế chống lại phong trào ñấu tranh cách mạng giai cấp vô sản, giai cấp tư sản ñã không từ thủ ñoạn Chủ nghĩa xét lại ñội lốt "ñổi mới", bọn hội chủ nghĩa quốc tế II, bọn mensêvích, người Nga theo chủ nghĩa Makhơ ñược giai cấp tư sản hà tiếp sức ñã nhân danh "cấp tiến" công chủ nghĩa Mác mặt tư tưởng lẫn triết học Lênin ñã chống lại tất trào lưu tư tưởng phản ñộng ñó, bảo vệ phát triển toàn diện triết học Mác nói riêng, chủ nghĩa Mác nói chung Như sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản Nga ñiều kiện phát triển cách mạng, Lênin trở thành lãnh tụ phong trào cộng sản quốc tế ðể hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, ông ñã dành phần thời gian quan trọng ñời bảo vệ chủ nghĩa Mác xây dựng giới quan khoa học lập trường giai cấp vô sản b) Các thời kỳ phát triển • Thời kỳ 1880 – 1907 Người có công truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga Plêkhanốp, nhà hoạt ñộng xã hội tiếng nước Nga năm cuối kỷ XIX Từ năm 1880, ông ñã dịch ñưa vào nước Nga nhiều tác phẩm quan trọng chủ nghĩa Mác: Tuyên ngôn ðảng cộng sản, Sự khốn triết học, Phoiơbắc cáo chung triết học cổ ñiển ðức Ngoài ông viết nhiều tác phẩm có giá trị khác Chủ nghĩa xã hội ñấu tranh trị, Khái niệm lịch sử chủ nghĩa vật Ông nhóm "Giải phóng lao ñộng" ông lãnh ñạo ñã có ñóng góp ñịnh vào việc truyền bá tư tưởng chủ nghĩa Mác vào nước Nga Tuy nhiên, không ñứng vững lập trường chủ nghĩa vật biện chứng nên Plêkhanốp không hiểu ñúng thực chất cách mạng dân chủ tư sản Nga Do nhận thức mơ hồ vai trò giai cấp tư sản vị trí giai cấp nông dân liên minh giai cấp với giai cấp vô sản, Plêkhanốp ñã tự ñánh vai trò lịch sử biến thành kẻ hội, cản trở xu phát triển cách mạng vô sản Thời kỳ ñầu, Lênin ñã tập trung viết nhiều tác phẩm quan trọng triết học Trong tác phẩm tiếng Những người bạn dân , ông ñã ñấu tranh kiên chống chủ nghĩa tâm phương pháp siêu hình phái dân túy bảo vệ chủ nghĩa vật biện chứng Ông khẳng ñịnh rằng, triết học vật biện chứng Mác Ăngghen có ý nghĩa vạch thời ñại Nó khác chất so với phép biện chứng tâm khách quan Hêghen Phép 114 biện chứng vật công cụ nhận thức cải tạo giới Sức sống giá trị phép biện chứng vật khái quát quy luật vận ñộng chung tự nhiên vận dụng quy luật giới tự nhiên vào việc phân tích tượng ñời sống xã hội Lênin viết rằng, người mácxít không xây dựng quan ñiểm dân chủ - xã hội sở khác, sở phù hợp quan ñiểm với thực với lịch sử, quan hệ kinh tế - xã hội ñịnh35 Lênin rằng, phái dân túy không nhận thức ñược tính chất mâu thuẫn phát triển, không thừa nhận nhảy vọt ñứt ñoạn lịch sử trình lịch sử tự nhiên Chỉ có chủ nghĩa Mác nhận thức ñúng lôgích phát triển lịch sử, có khả phân tích quan hệ xã hội dựa quan hệ kinh tế, lịch sử xã hội loài người vận ñộng phát triển tác ñộng qui luật khách quan Còn thay lẫn hình thái kinh tế xã hội kết tất yếu quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình ñộ phát triển ñịnh lực lượng sản xuất qui luật khác Ngoài ra, tác phẩm này, Lênin phân tích mối quan hệ biện chứng quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, vai trò nhân tố chủ quan ñảng cách mạng Khi phê phán phái "chủ nghĩa Mác hợp pháp", chủ nghĩa Cantơ mới, nội dung kinh tế phái dân túy, Lênin nhấn mạnh thống biện chứng triết học mácxít thực tiễn cách mạng, tính ñảng vô sản với tính khách quan khoa học hệ thống quan ñiểm chung giới Và ông coi chúng ñặc ñiểm nói lên khác triết học Mác với trào lưu triết học khác lịch sử triết học Trong tác phẩm Làm gì?, Lênin tập trung phân tích làm sáng tỏ nội dung tư tưởng chủ nghĩa Mác hình thức ñấu tranh giai cấp trước giai cấp vô sản giành quyền, bao gồm ñấu tranh kinh tế, ñấu tranh trị ñấu tranh tư tưởng Trong ñó, ñấu tranh kinh tế giữ vai trò quan trọng, ñấu tranh trị lật ñổ giai cấp thống trị giành quyền ñịnh Người chứng minh rằng, hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa kết ñấu tranh tự giác phong trào công nhân thông qua ñấu tranh trị Trong tác phẩm Hai sách lược ðảng dân chủ xã hội cách mạng dân chủ, Lênin khái quát số vấn ñề lý luận chủ nghĩa Mác thời ñại ñế quốc chủ nghĩa vấn ñề lực lượng cách mạng, vai trò lãnh ñạo ñảng cách mạng, khả giành thắng lợi cách mạng vô sản nước riêng biệt Những quan ñiểm ñây ñã góp phần phát triển quan ñiểm vật biện chứng vào việc phân tích ñời sống xã hội • Thời kỳ sau 1907 Sau thất bại cách mạng 1905-1907, phong trào cách mạng Nga rơi vào thoái trào Chủ nghĩa Makhơ kẻ dao ñộng, phản bội tăng cường công vào hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác ðể bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác ñiều kiện lịch sử nên vào thời kỳ này, Lênin ñã viết nhiều tác phẩm Tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán viết vào năm 1908 ñã góp phần giải hàng loạt vấn ñề quan trọng triết học Khi khái quát thành tựu khoa học tự nhiên, Lênin ñã phát triển lý luận nhận thức Cống hiến ông cho triết học tác phẩm ñưa ñịnh nghĩa triết học vật chất; phát triển lý luận phản ánh coi cảm giác người hình ảnh chủ quan giới khách quan ðồng thời, ông ñã chứng minh rằng, người hoàn toàn 35 Xem V.I Lênin: Toàn Tập, Tập 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, tr 236-237 115 nhận thức ñược giới thực khách quan; thực tiễn tiêu chuẩn khách quan chân lý, thẩm ñịnh giá trị nhận thức Ông tính khách quan, tính cụ thể, tính tương ñối, tính tuyệt ñối thuộc tính chung vốn có chân lý Cũng tác phẩm này, Lênin khẳng ñịnh, muốn thực trở thành nhà khoa học chân chính, nhà khoa học phải ñứng lập trường triết học vật biện chứng Sự phát triển phép biện chứng vật ñược Lênin tập trung trình bày tác phẩm Bút ký triết học (1914-1916) Lênin người có công lớn việc xây dựng hệ thống qui luật phạm trù phép biện chứng vật Ông rõ khác phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình xung quanh quan niệm vận ñộng, phát triển, nguồn gốc ñộng lực phát triển Tác phẩm thể tuyệt vời nguyên tắc thống phép biện chứng, lôgích học lý luận nhận thức Trong tác phẩm Chủ nghĩa ñế quốc giai ñoạn chủ nghĩa tư (1916), Lênin ñã vận dụng thiên tài tư tưởng phép biện chứng vào việc phân tích thời ñại mới, thời ñại chiến tranh ñế quốc cách mạng xã hội chủ nghĩa, vạch qui luật khuynh hướng phát triển tất yếu; sở ñó rút số kết luận quan trọng ñịnh hướng cho phong trào ñấu tranh cách mạng giai cấp vô sản Tác phẩm Nhà nước Cách mạng (1917-1918) ñã góp phần giải xuất sắc nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa Lênin luận giải phạm trù chuyên vô sản tính tất yếu phải sử dụng chuyên vô sản ñể ñập tan máy giai cấp thống trị, xây dựng chế ñộ Chuyên vô sản phương thức ñộ từ chủ nghĩa tư sang chủ nghĩa cộng sản Ngoài ra, từ sau cách mạng tháng 10 năm 1917, Lênin viết nhiều tác phẩm báo chống phép siêu hình, chủ nghĩa chiết trung thuyết ngụy biện Tiêu biểu tác phẩm Bệnh ấu trĩ tả khuynh phong trào cộng sản (1920); Về sách kinh tế (1921); báo Về tác dụng chủ nghĩa vật chiến ñấu (1922) Tất tác phẩm ñều tập trung bảo vệ phát triển quan ñiểm vật biện chứng, củng cố mối quan hệ triết học ngành khoa học, chiến lược, sách lược mục tiêu cụ thể cách mạng Như vậy, giai ñoạn Lênin trình hình thành phát triển triết học Mác – Lênin giải thích triết học Mác quan niệm nhà triết học tư sản Giai ñoạn Lênin phát triển sáng tạo triệt ñể nội dung triết học Mác ñiều kiện lịch sử Vận dụng phát triển triết học Mác - Lênin ñiều kiện Nghiên cứu lịch sử hình thành triết học Mác - Lênin, ghi nhận cống hiến Mác, Ăngghen, Lênin vào kho tàng lý luận nhân loại vô giá Triết học Mác - Lênin thực cách mạng tiến trình phát triển tri thức nhân loại Mặc dù vậy, "Chúng ta không coi lý luận Mác xong xuôi hẳn bất khả xâm phạm, trái lại tin lý luận ñó ñặt móng cho môn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa phải phát triển mặt họ không muốn lạc hậu với sống"36 Tư tưởng thiên tài ñây Lênin ñòi hỏi hệ học trò Mác không ñược phép giáo ñiều chủ nghĩa 36 V I Lênin: Toàn Tập, Tập 4, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1974, tr 232 116 Thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội nước luôn ñặt hàng loạt vấn ñề lời giải cho trước từ di sản chủ nghĩa Mác Phải biết cách tổng kết thực tiễn dựa tinh thần khoa học cách mạng phép biện chứng vật Nhờ ñó, nhận thức ñúng quy luật, vạch ñường lối, phương châm, chiến lược, sách lược phù hợp với bước ñi cụ thể giai ñoạn cách mạng Chẳng hạn, vấn ñề sở hữu, vấn ñề kế hoạch hóa, vấn ñề nhà nước tính chất ñặc biệt nhà nước ñộ không nguyên nghĩa, vấn ñề giai cấp ñấu tranh thời kỳ ñộ, vấn ñề ñảng cầm quyền nguy quan liêu hóa máy nhà nước tất vấn ñề cần phải ñược phân tích xem xét gắn với thực tiễn, gắn với ñiều kiện cụ thể nước Lịch sử cho thấy: chủ quan ý chí, giáo ñiều quan liêu nhận thức mà nhiều ñảng vô sản vận dụng chủ nghĩa Mác vào ñiều kiện cụ thể nước ñã phạm phải sai lầm nghiêm trọng dẫn ñến suy thoái sụp ñổ chủ nghĩa xã hội nhiều nước giới Hiện sớm ñể ñưa kết luận mô hình chủ nghĩa xã hội nước ta Nhưng phủ ñịnh ñóng góp lớn lao học thuyết Mác - Lênin vào thành ñất nước thời kỳ ñổi ðó chinh vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, tinh thần triết học biện chứng vật nói riêng vào trình phát triển cách mạng nước ta ðặc ñiểm thời ñại cách mạng khoa học công nghệ gắn với cách mạng xã hội Chúng luôn tạo ñộng lực phát triển mạnh mẽ, khác chất Do ñó, cần phải có khái quát mặt triết học ñể nắm bắt làm chủ xu phát triển thời ñại Hơn nữa, giai ñoạn chủ nghĩa xã hội bị khủng hoảng yêu cầu phải bảo vệ chân giá trị khoa học chủ nghĩa Mác phát triển bổ sung lý luận cho trở nên cấp bách ðương nhiên vấn ñề chủ nghĩa xã hội ñại giải triết học Nhưng, không giới quan triết học thực khoa học ñổi mới, hội nhập xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Cách mạng mặt triết học tiền ñề ñiều kiện ñể thực cách mạng Những người mácxít chân nhận rõ ñiều ñó Vận dụng phát triển sáng tạo triết học Mác luôn nhiệm vụ trọng tâm nhà khoa học người cộng sản 117 Vấn ñề LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHI MÁCXÍT HIỆN ðẠI Ở PHƯƠNG TÂY Các nhà triết học giai cấp bóc lột từ trước ñến ñặc biệt giai cấp tư sản ngày tìm cách phủ nhận tính giai cấp, tính ñảng triết học họ ðể biện hộ cho lập luận ñó, họ thường cho rằng, triết học phải vô tư, khách quan phản ánh ñược sống Nhưng thực tế, triết học tư sản, xét thực chất hệ tư tưởng, giới quan giai cấp tư sản, ñời tồn gắn liền với chủ nghĩa tư giai cấp tư sản ðến kỷ XIX, giai cấp tư sản nhiều nước châu Âu ñã giành ñược quyền Triết học tư sản ñã hoàn thành nhiệm vụ với cách mạng tư sản Về sau, triết học ñã xa rời truyền thống vật biện chứng triết học Anh, Pháp, ðức kỷ XVII-XIX ñể chuyển sang chủ nghĩa tâm phép siêu hình, tạo nên giới quan tiêu cực ðầu kỷ XX, sau chiến tranh giới thứ hai, triết học Phương Tây ñại tiếp tục phân hóa thành nhiều trường phái, ñó có hai trường phái chủ yếu chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân phi lý Sở dĩ có chuyển hướng ñó vì: - Do phát triển vũ bão lực lượng sản xuất xã hội với sản xuất khí hóa, ñiện khí hóa, tự ñộng hóa cao ñã cung cấp cho xã hội khối lượng hàng hóa khổng lồ khiến cho tập ñoàn tư lũng ñoạn trì quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa hình thức cũ ñược Những thành tựu ñó buộc nhà tư tưởng tập ñoàn tư lũng ñoạn phải ñề hình thức triết lý hệ tư tưởng giai cấp tư sản ñại - Quá trình phát triển sản xuất mục ñích lợi nhuận ñã buộc giai cấp tư sản phải ý ñến khoa học ñể sử dụng khoa học Nhưng giai cấp tư sản lại lý giải khoa học cách tâm, ñó ñã hình thành trào lưu triết học khoa học theo lập trường tâm ñầy mâu thuẫn Trong vấn ñề người xã hội, giai cấp tư sản không muốn thừa nhận quy luật khách quan phát triển, nên họ ñã ñề cao chủ nghĩa nhân phi lý Trào lưu khoa học trào lưu nhân phi lý dường ñối lập nhau, thực tế, chúng lại bổ sung nhau, chúng cần thiết cho ổn ñịnh phát triển xã hội tư Chủ nghĩa sinh Chủ nghĩa sinh trường phái triết học chủ yếu trào lưu chủ nghĩa nhân phi lý, ñời vào ñầu kỷ XIX nhà triết học người ðan Mạch Kiếckêgơ (S.Kierkegaard) Với nội dung vấn ñề tồn người, chủ nghĩa sinh ñã phát triển mạnh ðức - Pháp từ thập niên 20-60 kỷ XX Lúc giờ, nước phương Tây, tuyệt ñối hóa vai trò khoa học, sùng bái kỹ thuật, hạ thấp xem nhẹ mặt tâm hồn ñời sống người diễn khắp nơi, nữa, mâu thuẫn xã hội tư ñã ñẩy người vào tình trạng tha hóa nghiêm trọng; vậy, chủ nghĩa sinh ñã ñời ñể lên án chủ nghĩa tư Phương Tây kêu gọi người tự cứu lấy Chủ nghĩa sinh ñầu kỷ XX xuất phát từ triết học phi lý kỷ XIX có ñại biểu chủ yếu Haiñơgơ (Heidegger), Xáctơrơ (Sartre), Giaxpơ (Jaspers), Mácxen (Marcel) Họ coi sinh cảm thụ chủ quan, thể nghiệm tâm lý có 118 tính chất phi lý tính cá nhân ðối với họ, sinh cá nhân nội dung triết học Về thể luận, chủ nghĩa sinh cho sinh có trước chất Xáctơrơ ñã giải thích: Con người hữu trước, tự lên giới, sau ñó, ñược ñịnh nghĩa; người không ñịnh nghĩa ñược, ñó không Con người khác mà thể Các nhà sinh ñã phân biệt hai khái niệm hữu thể hữu Hữu thể khái niệm ñó ñang tồn chưa ñó cụ thể Còn hữu khái niệm ñó ñang có mặt mà ñang sống ñích thực với diện mạo riêng Do mà sinh giới tự nhiên vật mà người Về nhận thức luận, chủ nghĩa sinh cho rằng, tri thức thu ñược khoa học dựa lý tính hư ảo; chúng làm tha hóa người Theo họ, ñể ñạt ñến sinh chân dựa vào trực giác phi lý tính; vì, sống ñau khổ, cô ñơn, tuyệt vọng người trực tiếp cảm nhận ñược tồn mình… Như vậy, nhận thức luận chủ nghĩa sinh nhận thức tâm chủ quan phi lý Về luân lý, chủ nghĩa sinh phản ñối hình thức ñịnh luận ñạo ñức, phủ nhận tồn phổ biến nguyên tắc ñạo ñức Quan ñiểm tự chủ nghĩa sinh quan ñiểm chủ nghĩa cá nhân cực ñoan, chủ nghĩa sinh cho tự chất sinh cá nhân người, không phục tùng Thượng ñế quyền uy khác, không chịu ràng buộc tính tất yếu khách quan cả, tuyệt ñối Về quan ñiểm lịch sử xã hội, xuất phát từ tự cá nhân tuyệt ñối, chủ nghĩa sinh cho rằng, có cá nhân sinh chân thực, xã hội phương thức sinh cá nhân không chân thực, tồn xã hội ñã bóp chết sinh chân người Chủ nghĩa sinh cho rằng, lịch sử nhận thức ñược, lịch sử chẳng qua biểu bên tồn người, mà tồn người biết ñược Như vậy, vấn ñề tồn người ñược ñặt lên hàng ñầu, song chủ nghĩa sinh ñã giải lập trường tâm chủ quan, phi lý tính Chủ nghĩa Tôma Ra ñời từ thời kỳ trung cổ Tây Au, từ ñầu, chủ nghĩa Tôma (Thomas) ñã kết hợp thần học ñạo Kytô với triết học Arixtốt Platông Vào cuối kỷ XIX, hình thái triết học Thiên chúa giáo ñã xuất Phương Tây, lấy Chúa làm nòng cốt, lấy ñức tin làm tiền ñề, lấy thần học làm cứ, gọi chủ nghĩa Tôma Về thực chất, chủ nghĩa Tôma phục hồi hệ thống thần học Tôma ðacanh theo ñiều kiện Chủ nghĩa Tôma cũ thời trung cổ dựa lập trường tâm khách quan ñể chứng minh cho tồn chúa, linh hồn Chủ nghĩa Tôma thừa nhận vai trò khoa học biết dựa vào khoa học ñể ñi sâu vào nhận thức luận triết học tự nhiên nhằm luận chứng cho trí tri thức ñức tin, khoa học thần học Về nhận thức luận, chủ nghĩa Tôma mới, mặt, thừa nhận tính khách quan nhận thức tính ñúng ñắn phán ñoán khoa học; mặt khác, lại mưu toan dùng nguyên tắc tương ñồng loại suy ñể từ chỗ thừa nhận thể giới thực mà xác nhận thể của Chúa 119 Về triết học tự nhiên, chủ nghĩa Tôma cho vật thể ñều hình thức vật chất tạo thành Vật chất nguyên thụ ñộng, khả năng; hình thức chủ ñộng, thực Theo họ, Chúa hình thức tối cao, việc nghiên cứu khoa học tự nhiên trình không ngừng phát Chúa, khẳng ñịnh Chúa, không phủ nhận Chúa Về trị xã hội, chủ nghĩa Tôma phủ nhận tồn giai cấp, chủ trương thuyết tính người trừu tượng, coi trần tạm thời, sống tương lai vĩnh Về ñạo ñức, chủ nghĩa Tôma khác với trào lưu phi lý ñạo ñức học chỗ khoác áo "lý tính" tuyên bố ñức tin lý tính trí, thần học khoa học thống với Hệ thống lý luận ñạo ñức chủ nghĩa Tôma dựa sở ñó Qui tắc ñạo ñức cao qui tắc "vĩnh hằng" Chúa Như vậy, chủ nghĩa Tôma trào lưu triết học tâm khách quan nhằm luận chứng cho giới quan tôn giáo ñiều kiện phát triển vũ bão khoa học ñại Triết học khoa học Triết học khoa học Phương Tây ñại bao gồm hai trào lưu nối tiếp nhau: Trào lưu thực chứng trào lưu hậu (phản) thực chứng a) Trào lưu thực chứng Chủ nghĩa thực chứng ñời vào năm 30-40 kỷ XIX Pháp, sau ñó Anh với hiệu "bản thân khoa học ñã triết học”, “những tri thức giới ñặc quyền khoa học thực chứng" Các triết gia thực chứng cho rằng, triết học không nên nghiên cứu vấn ñề chất vật, qui luật chung giới mà nên ñi tìm phương pháp hiệu ñáng tin cậy Chủ nghĩa thực chứng ñã phát triển trải qua giai ñoạn: • Giai ñoạn thực chứng cổ ñiển xuất vào thập niên 30 kỷ XIX, với ñại biểu Côngtơ (Comte) Pháp, Spenxơ (Spencer), Minlơ (Mill) Anh Họ cho có tuợng kiện "cái thực chứng", ñó, họ không thừa nhận tượng, không thừa nhận chất vật Họ muốn lẫn tránh vấn ñề triết học, muốn loại trừ vấn ñề giới quan khỏi triết học truyền thống; họ tự coi ñứng chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, mà thực ra, triết học họ thứ chủ nghĩa tâm chủ quan - bất khả tri Hium • Giai ñoạn kinh nghiệm phê phán xuất vào thập niên 70 – 90 kỷ XIX ðại biểu giai ñoạn Makhơ (Mach) Avênariút (Avenarius) Họ ñề xướng quan niệm tâm chủ quan kinh nghiệm; coi cảm giác người không quan hệ với thực khách quan; coi khách thể có ñược chủ thể; họ phủ nhận tồn quy luật chân lý khách quan… Như vậy, chủ nghĩa thực chứng ñã chuyển từ chủ nghĩa tượng mang tính chất thể luận sang chủ nghĩa tượng mang tính chất nhận thức luận • Giai ñoạn thực chứng ñời sau chiến tranh giới lần thứ phát triển cao vào năm 50 Giai ñoạn có nhiều chi phái: - Chủ nghĩa nguyên tử lôgích xuất từ 1920, ñại biểu Rútxen (Russell) Vítgenxtanh (Wittgenstein) Họ cho rằng, yếu tố cấu tạo nên tự nhiên vật chất mà phán ñoán sở tri giác, họ gọi chúng ñơn vị lôgích 120 - Chủ nghĩa thực chứng lôgích triết học phân tích ðây môn phái ñưa chủ nghĩa thực chứng vào thời kỳ hưng thịnh ñể sau ñó rơi vào thời kỳ tan rã không tránh khỏi ðại biểu Cácnáp (Carnap), Slích (Shelich)… Trong số nhà sáng lập triết học phân tích vào ñầu kỷ XX Rútxen người có ảnh hưởng tương ñối lớn Khi coi nhiệm vụ phân tích hình thức phân tích lôgích nội dung chủ yếu triết học, ông chủ trương lấy lôgích toán làm sở tạo ngôn ngữ nhân tạo ñể ñảm bảo trí cấu trúc cú pháp mệnh ñề hình thức lôgích Chủ nghĩa thực chứng lôgích dựa nguyên tắc: nguyên tắc kiểm chứng nguyên tắc quy ước Nguyên tắc kiểm chứng ñược dùng ñể phân ñịnh luận ñiểm có ý nghĩa ñối với khoa học luận ñiểm ý nghĩa ñối với khoa học; nguyên tắc quy ước cho phép coi lôgích toán học tri thức thực, chúng nội dung khách quan mà kết cấu lôgích chủ quan, người quy ước thỏa thuận với tạo b) Trào lưu phản thực chứng Sau chiến tranh giới lần thứ hai, triết học khoa học phương Tây chuyển từ trào lưu thực chứng sang trào lưu phản thực chứng Các vấn ñề tăng trưởng tri thức, thay ñổi lý luận, phát triển khoa học… ñược nghiên cứu gắn liền với thực trạng khoa học lúc theo tinh thần phủ chứng quan ñiểm lịch sử ðể trì sức sống cho trào lưu triết học khoa học, Pốppơ (Popper) ñã kế thừa có phê phán chủ nghĩa thực chứng lôgích ñang suy tàn tìm kiếm hình thức - chủ nghĩa phủ chứng Chủ nghĩa phủ chứng Pốppơ cho rằng, lý luận ñược gọi khả phủ chứng từ rút trần thuật xung ñột với vài kiện ñó Nếu xung ñột ñã xảy lý luận lý luận bị phủ chứng, xung ñột chưa xảy lý luận lý luận vị phủ chứng Lý luận bị phủ chứng bị ñào thải, lý luận vị phủ chứng tạm thời ñược giữ lại tạo thành nội dung khoa học Do cho người không ñạt tới chân lý, tri thức ñều không ñầy ñủ, lý luận khoa học ñều suy ñoán giả thuyết khả phủ chứng, mà Pốppơ coi khoa học không truy tìm tính chân lý ñể xác chứng mà truy tìm tính sai lầm ñể phủ chứng lý luận Theo ông, lý luận ñược bác bỏ nhanh tốt, làm cho tính tinh xác tính phổ quát trần thuật lý luận ngày cao Còn ngược lại, lý luận hoàn toàn không xung ñột với kiện lý luận bất khả phủ chứng, thuộc lĩnh vực siêu hình học, tôn giáo Như vậy, Pốppơ ñã nâng khái niệm phủ chứng lên thành nguyên tắc phủ chứng mang tinh thần lý tính phê phán Nguyên tắc ñòi hỏi: Một là, phải nêu tất giả thuyết có, buộc chúng phải ñối mặt với phê phán nghiêm khắc ñể làm bộc lộ sai lầm khiếm khuyết mà không ñược dựa vào kết luận quy nạp ñể làm tiền ñề cho lý luận; Hai là, phải biết học tập từ sai lầm dũng cảm phạm sai lầm; Ba là, phải dám phê phán dám phủ ñịnh Theo Pốppơ, khoa học nghiệp mang tính thể nghiệm nên sai lầm khó tránh khỏi Muốn khoa học tiến lên cần phải biết xử lý ñể loại bỏ sai lầm cách nhanh chóng Do khoa học phát triển trình cạnh tranh lý luận nên cần phải phê phán ñể tuyển lựa lý luận tối ưu, nhằm thúc ñẩy phát triển khoa học Khoa học phát triển lý luận cũ bị phủ ñịnh ñể tạo tiền ñề cho ñời lý luận Nhà khoa học biết phủ ñịnh lý luận người khác mà phải dám tìm cách phủ ñịnh lý luận Từ ñây, Pốppơ cho rằng, khoa học bắt ñầu phát triển từ vấn ñề khoa học Nếu gọi: P1 –vấn ñề khoa học, TT –các lý luận khoa học cạnh tranh ñược ñưa ñể giải vấn ñề, EE -các kiện kinh nghiệm phản bác lý luận khoa học cạnh tranh 121 nhau, P2 -vấn ñề xuất hiện, tri thức khoa học tăng trưởng theo sơ ñồ: P1 → TT → EE → P2 Khi vạch sai lầm chủ nghĩa phủ chứng thô sơ Pốppơ ñề cao tính phủ chứng kinh nghiệm, Lacatốt (Lakatos) ñã khắc phục chủ nghĩa phủ chứng tinh tế Ông cho rằng, tính chất lý luận khoa học tính khả phủ chứng mà tính mềm dẻo chịu ñựng tính phụ thuộc lẫn Vì vậy, lý luận khoa học hợp lại tạo thành tri thức bối cảnh khoa học thống Khi thật kinh nghiệm lý luận xung ñột khó xác ñịnh lý luận sai hay tri thức bối cảnh không ñúng Nếu biết ñiều chỉnh thích ñáng tri thức bối cảnh lý luận khoa học sống sót từ phản bác kinh nghiệm Từ ñây, ông kết luận: Sự thật kinh nghiệm xác chứng hay phủ chứng trần thuật lý luận Theo ông, lý luận T ñó bị phủ chứng khi: Một là, xuất lý luận T’ có nội dung kinh nghiệm phong phú cho phép dự kiến hay phát nhiều thực T; Hai là, T’ nói rõ thành công mà T ñã ñạt ñược trước ñó; Ba là, toàn nội dung chưa phản bác T ñều ñược bao hàm T’; Bốn là, có số nội dung dư thừa T’ so với T ñã ñược xác chứng… Khi xung ñột với thật kinh nghiệm, lý luận không thiết phải bị ñào thải mà ñòi hỏi phải ñiều chỉnh lại ñể cứu vãn Muốn ñánh giá ñúng lý luận ñó cần phải ñặt mối liên hệ với lý luận khác hay với giả thuyết phụ trợ nó, phải ñặt ñiều kiện, hoàn cảnh mà xuất hiện, nghĩa phải có quan ñiểm toàn diện, lịch sử - cụ thể Như vậy, chủ nghĩa phủ chứng tinh tế coi tăng trưởng liên tục tri thức khoa học sản sinh cạnh tranh hệ lý luận khoa học phản bác dẫn ñường hay bất thường xảy khoa học; Coi kết thực nghiệm phải ñược lý giải mối liên hệ phức tạp lý luận với lý luận hay lý luận với kinh nghiệm; Coi giả thuyết hay trần thuật lý luận ñã ñược xác chứng trước ñó bị phủ chứng hệ lý luận hoàn chỉnh thực kinh nghiệm ñơn lẻ Từ ñây, Lacatốt cho rằng, tính khoa học thuộc tính hệ nhiều lý luận liên kết chặt chẽ với mà ông gọi “Cương lĩnh nghiên cứu khoa học” Cương lĩnh ñược tạo thành từ bốn yếu tố là: hạt cứng, dây bảo hộ, quy tắc gợi ý phản diện quy tắc gợi ý diện Hạt cứng lý luận không thay ñổi không cho phép phản bác cương lĩnh nghiên cứu, bị phản bác toàn cương lĩnh nghiên cứu bị phản bác… Dây bảo hộ tập hợp giả thuyết phụ trợ ñược chủ ñộng ñưa xếp thành vành ñai xoay quanh hạt cứng, nhằm ñiều chỉnh phản bác kinh nghiệm hướng vào ñể bảo vệ hạt cứng Quy tắc gợi ý phản diện gợi ý hướng phản bác vào dây bảo hộ sửa chữa ñể bảo vệ hạt cứng, ñể biến bất lợi thành có lợi… Quy tắc gợi ý diện gợi ý hướng ñến tinh giản, sửa chữa hay ñề xuất giả thuyết bổ trợ ñể cho cương lĩnh nghiên cứu ngày tiến Lacatốt cho ñiều chỉnh dây bảo hộ làm cho cương lĩnh nghiên cứu thay ñổi theo hướng tiến -khi nội dung kinh nghiệm tăng lên giải thích, dự ñoán ñược nhiều thực kinh nghiệm hơn, hay theo hướng thoái -các trường hợp lại Trong giai ñoạn tiến bộ, cương lĩnh nghiên cứu không bị lung lay hay lẩn tránh kiện bất thường, bất lợi mà chủ ñộng thu hút, ñồng hóa ñể biến chúng thành bình thường, có lợi Tuy nhiên, sau giai ñoạn tiến bộ, cương lĩnh nghiên cứu chuyển sang giai ñoạn thoái bộ, ấy, kiện bất thường, bất lợi ngày tăng thu hút ý nhà khoa học Một cương lĩnh nghiên cứu thoái T bị phủ chứng xuất cương lĩnh nghiên cứu T’ tiến 122 Dựa chủ nghĩa phủ chứng tinh tế, Lacatốt xây dựng lại lịch sử khoa học thuyết minh trình tăng trưởng tri thức khoa học cách hợp lý Ngoài ra, ông dùng lịch sử khoa học ñể ñánh giá phương pháp luận cạnh tranh trào lưu triết học khoa học Theo ông, lịch sử khoa học ñược xây dựng hợp lý biết kết hợp lịch sử bên với lịch sử bên (các yếu tố tâm lý, lịch sử - xã hội) khoa học, ñặc biệt biết vận dụng lý tính tự vô hạn ñể hóa dễ khó khăn… Như vậy, chủ nghĩa phủ chứng thô sơ quan tâm ñến khía cạnh lôgích, lý tính mà hay không trọng ñến lịch sử, kiện thực, chủ nghĩa phủ chứng tinh tế ñã bàn ñến vai trò lịch sử thực, lịch sử thực lại bị che ñậy kín ñáo lý tính tự vô hạn ðiều nói rằng, chủ nghĩa phủ chứng cố vượt khỏi chủ nghĩa lôgích, bị ràng buộc với lý tính lôgích, nó, chủ nghĩa lịch sử nhú mầm chưa bám rễ vững Khi xuất phát từ thực trạng khoa học yếu tố bên khoa học tín niệm tập thể cộng ñồng khoa học…, Cun (Kuhn) ñã làm cho chủ nghĩa lịch sử xuất với sức sống mãnh liệt Ông cho rằng, nghiệp khoa học tồn khối cộng ñồng khoa học ñộc lập nhau, bị chi phối kiểu mẫu mực khác Khối cộng ñồng khoa học tập hợp người làm công tác khoa học, có tiếp thụ văn hóa giống nhau, có giao lưu nội tương ñối ñầy ñủ, có trí quan niệm chuyên môn, có học kinh nghiệm phong thái tư gần Những khối cộng ñồng khoa học khác ý ñến vấn ñề khoa học khác nhau, hay ý ñến vấn ñề theo cách khác Vì vậy, khối cộng ñồng khoa học khác khó có trao ñổi chuyên môn, có trao ñổi chuyên môn dễ dẫn ñến hiểu lầm Tồn nhiều cấp, nhiều khối cộng ñồng khoa học khác có kiểu mẫu mực không giống Kiểu mẫu mực khái niệm ñược Cun dùng ñể tín niệm chung quan ñiểm, lý luận, phương pháp cộng ñồng khoa học ñó Tín niệm chung khối cộng ñồng khoa học cho phép thiết lập loạt vấn ñề chung, ñưa kiểu mô hình hay phương thức giải tổng quát cho vấn ñề ñó Nó ñòi hỏi hữu ñiều kiện, phương tiện, phạm vi ñối tượng nghiên cứu, phương hướng triển vọng phát triển chung Do kiểu mẫu mực cộng ñồng khoa học bền vững nên thật ñơn lẻ không ñủ ñể xác chứng hay phủ chứng nó, mà có cách mạng khoa học làm thay ñổi kiểu mẫu mực kiểu mẫu mực khác Về mặt nội dung, kiểu mẫu mực hoàn toàn khác nhau, ñó chúng so sánh ñược Cun không liên kết kiểu mẫu mực với cộng ñồng khoa học mà cố gắng kết hợp lịch sử bên với lịch sử bên khoa học, cố gắng kết hợp lịch sử khoa học với xã hội học tâm lý học khoa học… nhằm vạch khảo sát yếu tố chi phối phát triển khoa học Do tình hình phát triển khoa học vào thập niên 50 kỷ XX ñòi hỏi phải tổng hợp tri thức khoa học chuyên ngành, ñòi hỏi phải làm rõ tính chỉnh thể thống nhất, tính tổng hợp khoa học ñại, hoạt ñộng nhà khoa học chịu chi phối kiểu quan ñiểm, loại nguyên tắc, kiểu khuôn mẫu ñó ñịnh… mà ñịnh hướng nghiên cứu ñúng ñắn Cun ñã ñược giới khoa học phương Tây nhiệt thành hưởng ứng Cun coi khoa học kết hoạt ñộng khối cộng ñồng khác nhau, có sử dụng kiểu mẫu mực không giống thay ñổi ñể hoàn thiện mình; Coi lịch sử khoa học không lịch sử trừu tượng tư tưởng mà lịch sử khối cộng ñồng khoa học, bị chi phối quy luật nội áp lực lớn từ bên khoa học tư tưởng triết học, yếu tố lịch sử – xã hội, yếu tố tâm 123 lý cá nhân Khi khái quát nhận ñịnh ông ñưa lý luận “ðộng thái phát triển khoa học”, ñó khẳng ñịnh chu trình phát triển khoa học phải trải qua bốn thời kỳ là: tiền khoa học, khoa học bình thường, khủng hoảng khoa học cách mạng khoa học Tiền khoa học thời kỳ hình thành dần quan ñiểm, lý luận, phương pháp thống ñưa ñến ñời kiểu mẫu mực… Khoa học bình thường thời kỳ khối cộng ñồng khoa học công nhận kiên ñịnh sử dụng kiểu mẫu mực ñể tập trung tinh lực vào giải vấn ñề nảy sinh nghiên cứu mà không cần kiểm tra, phê phán hay thay ñổi Tuy nhiên, ñối tượng nghiên cứu phức tạp bị gò ép theo kiểu mẫu mực ñơn ñiệu, nên kiện bất thường xuất ðể biến kiện bất thường thành bình thường cần phải nhanh chóng ñiều chỉnh lý luận phương pháp, mà kết lý luận phong phú thêm, phương pháp hiệu tri thức tinh xác thêm Khủng hoảng khoa học thời kỳ mà kiện bất thường xuất ngày nhiều gay gắt, ñiều chỉnh bổ sung lý luận phương pháp không tác dụng Lúc này, lý luận trở nên mơ hồ, phương pháp trở nên hiệu quả, khoa học phương hướng, kiểu mẫu mực hành bị nghi ngờ Những quan ñiểm, lý luận, phương pháp cạnh tranh làm cho kiểu mẫu mực ñứng bờ vực sụp ñổ Một số thành viên khối cộng ñồng tiếp tục cố giữ kiểu mẫu mực cũ cự tuyệt kiểu mẫu mực Một số thành viên khác chủ trương từ bỏ kiểu mẫu mực cũ sức xây dựng kiểu mẫu mực Khối cộng ñồng khoa học bị phân hóa, chia rẽ tan rã hai xu hướng xung ñột mạnh mẽ ðây thời kỳ tinh thần phê phán sáng tạo dâng cao nhất… Cách mạng khoa học thời kỳ phá bỏ kiểu mẫu mực cũ, xây dựng kiểu mẫu mực ñầy sức sống, cấu lại khối cộng ñồng khoa học Nhờ mà kiện bất thường biến thành bình thường Trong cách mạng khoa học, lực lượng tiến chủ yếu nhà khoa học trẻ, chịu ảnh hưởng kiểu mẫu mực cũ, có niềm tin vào không sâu, nên dễ hoài nghi nhanh chóng từ bỏ Còn lực lượng bảo thủ nhà khoa học thuộc hệ già, ñược rèn luyện lâu dài chịu ảnh hưởng sâu kiểu mẫu mực cũ, nên họ khó từ bỏ ñể chấp nhận kiểu mẫu mực Nhiều kiểu mẫu mực cạnh tranh mãnh liệt ðể kiểu mẫu mực ñó có may ñược khối cộng ñồng khoa học thừa nhận phải hội ñủ tiêu chuẩn khách quan có ñược nhân tố chủ quan tính tinh xác, tính hiệu quả, tính ñơn giản, tính bao quát Ngoài ra, kinh nghiệm lịch sử, cá tính cá nhân nhà khoa học… góp phần không nhỏ vào chọn lựa Khi kiểu mẫu mực ñược khẳng ñịnh, tín niệm ñược hình thành, củng cố mở rộng khối cộng ñồng khoa học cách mạng khoa học chấm dứt Một thời kỳ khoa học bình thường ñược xác lập Do kiểu mẫu mực không phản ánh tính quy luật giới khách quan, mà tín niệm tâm lý chung khối cộng ñồng khoa học ñược hình thành ñiều kiện lịch sử khác nhau, nên sản phẩm mang lại ước ñịnh mang tính tâm lý chủ quan, tri thức mang tính chân lý khách quan Sự thay ñổi kiểu mẫu mực không làm sâu sắc thêm nhận thức khoa học mà biến ñổi tâm lý Thế giới tâm khảm nhà khoa học thuộc khối cộng ñồng khác không Từ ñây, ông kết luận, giới mà nhà khoa học nhận thức giới tồn khách quan bên mà giới ước ñịnh tồn chủ quan bên ñời sống tâm lý cá nhân hay cộng ñồng nhà khoa học Dựa quan niệm này, Cun coi chân lý phương tiện chủ quan ñược dùng ñể loại bỏ vấn ñề nan giải nghiên cứu khoa học ðối với ông, nói chân lý khách quan việc làm ấu trĩ, khẳng ñịnh phát triển khoa học tiếp cận chân lý hồ ñồ Do kiểu mẫu mực Cun không khác kiểu niềm tin thần thoại hay tín ngưỡng tôn giáo 124 nên triết học ông, khoa học thần thoại - tôn giáo khó tìm thấy phân biệt rõ ràng Sự phủ nhận tính kế thừa kiểu mẫu mực ñã buộc Cun phải coi khoa học tiến triển không theo hướng tiến mà theo hướng tuỳ mà diễn biến Còn buộc phải thừa nhận có tiến tiến trình phát triển khoa học ông hiểu tiến theo tinh thần thuyết tiến hóa sinh học, nghĩa lý luận tiến lý luận ñối phó tốt với thay ñổi hoàn cảnh, hay giải vấn ñề nan giải hiệu Tóm lại, sai lầm chủ nghĩa lịch sử Cun coi kiểu mẫu mực loại tín niệm tâm lý chung khối cộng ñồng khoa học ðiều ñã phủ nhận tính chân lý lý luận khoa học, phủ nhận tính tiến nhận thức khoa học Dù chủ nghĩa lịch sử ñã ñưa Cun ñến thuyết bất khả tri, chủ nghĩa quy ước, chủ nghĩa tương ñối, lý luận cách mạng khoa học, vai trò yếu tố lịch sử - tâm lý - xã hội tác ñộng ñến việc xác lập kiểu mẫu mực (hay lý luận khoa học), vai trò kiểu mẫu mực quy ñịnh quan ñiểm - lý luận - phương pháp khối cộng ñồng khoa học, cạnh tranh kiểu mẫu mực trình phát triển khoa học… giá trị to lớn triết học Cun Ông xứng ñáng người khởi xướng chủ nghĩa lịch sử làm cho tuôn mạnh mẽ trào lưu triết học khoa học Chủ nghĩa lịch sử ñược Phâyeraban (Feyerabend) tiếp tục phát triển “Phương pháp luận ña nguyên” Khi ñề cao phương pháp lựa chọn, ông cho rằng: Nhà khoa học ñộng sáng tạo người biết sử dụng phương pháp ñể thu hút, kết hợp kiến giải khác với kiến giải mình, biết so sánh tư tưởng với tư tưởng người mà không thiết phải ñối chiếu với kinh nghiệm; Mỗi cá nhân ñều cần phải ñóng góp nhiều, tốt vào nghiệp văn hóa chung nhân loại; Mỗi ý tưởng, lý luận ñều góp phần tạo nên ñời sống tinh thần mênh mông người mà giá trị chúng tính hiệu quả, gia tăng không ngừng số lượng lý luận nội dung kinh nghiệm mình; Sự thực kinh nghiệm xác chứng hay phủ chứng lý luận cả… Với phương pháp khôi phục lại lịch sử, ông coi lịch sử khoa học tiến lên phía trước lùi phía sau, lý luận khoa học vững phải lý luận có bề dầy lịch sử thấm sâu vào lịch sử Khi coi phát triển tiến lên khoa học ñòi hỏi phải quay trở thời kỳ ñầu với lý luận mơ hồ có nội dung kinh nghiệm ỏi, ông yêu cầu phải rõ cách mà thần thoại hoang ñường hôm qua lại biến thành lý luận khoa học vững hôm nay, tri thức khoa học vững hôm biến thành thần thoại buồn cười ngày mai Với quan ñiểm này, ông kêu gọi người phải giữ lấy ý tưởng, quan niệm, lý luận ñã ñược phát ñể cân nhắc, bổ sung, hoàn chỉnh lý luận, quan ñiểm, ý tưởng mình, mà phải vứt vào sọt rác lịch sử Với phương pháp phi lý tính, ông coi lý tưởng thời ñại, ñiều kiện xã hội, tâm lý quần chúng, lợi ích giai - tầng, nhạy bén cá tính cá nhân, bối cảnh tri thức tuyên truyền khoa học yếu tố phi lý tính thúc ñẩy tiến khoa học Theo ông, hỗn ñộn tri thức, ñi thường xuyên lý tính tác ñộng phi lý tính tiến khoa học Vì vậy, cần phải hạn chế, chí xóa bỏ lý tính ñể tạo ñiều kiện cho yếu tố phi lý tính trở thành ñộng lực mạnh mẽ thúc ñẩy khoa học tiến Khoa học hình thức phi khoa học thần thoại, tôn giáo, siêu hình học không cô lập mà thẩm thấu vào nhau, thúc ñẩy phát triển Bằng nguyên tắc “thế ñược”, ông chủ trương tạo bầu không khí thật dân chủ tự ñể khai thác triệt ñể tính ñộng sáng tạo giới khoa học làm cho lý 125 luận không ngừng tăng trưởng, ñể nhà khoa học ñược phép lựa chọn lý luận tối ưu mà không bị cưỡng tiếp thu lý luận, phương pháp hay quy tắc Dựa nguyên tắc này, ông phê phán chủ nghĩa kinh nghiệm giáo ñiều, chủ nghĩa lý tính hẹp hòi, ñồng thời chủ trương coi trọng yếu tố phi lý tính, phi truyền thống Tại ñây, ông ñã ñưa chủ nghĩa lịch sử ñến với chủ nghĩa vô phủ, chủ nghĩa hội “Phương pháp luận ña nguyên” ñịnh hướng ñể ông xây dựng lý luận khoa học tự xã hội tự Theo ông, xã hội tự do, tiêu chuẩn tuyệt ñối ñể phân giới khoa học hình thái ý thức phi khoa học, mà chúng ñan xen thâm nhập vào nhau, vậy, không nên dành cho khoa học quyền uy trước hình thái ý thức khác Hơn nữa, mục tiêu khoa học mục tiêu quan trọng nhất, khoa học không chi phối sinh hoạt người, mà người ñều có ñiều kiện ñể sống, niềm tin ñể theo ñuổi, hội ñể sáng tạo Trong xã hội ñại, khoa học bật so với hình thái ý thức khác khoa học khéo léo biết kết hợp chặt chẽ với nhà nước ñể can thiệp mạnh mẽ vào hoạt ñộng khác người Tình hình ñã tạo chủ nghĩa sôvanh khoa học, coi khoa học thiêng liêng bất khả xích, thân khoa học lại ñược phép xích, xâm phạm hình thái ý thức khác Từ ñây, ông khẳng ñịnh chủ nghĩa sôvanh khoa học không củng cố sức mạnh ưu cho khoa học mà trói buộc tính sáng tạo tự lựa chọn Và khoa học có nhiều quy tắc, chuẩn mực cứng nhắc ñó tính thích ứng với hoàn cảnh lịch sử ít, tính giáo ñiều nhiều, ñó ñang tự giết chết mình, vậy, cần phải phấn ñấu xây dựng khoa học tự xã hội tự 126