1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử học thuyết nhà nước pháp quyền và vấn dề xây dựng nhà nước

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 868,83 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH  THÁI MINH HOÀNG MSSV: 3250073 LỊCH SỬ HỌC THUYẾT NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 Giảng viên hƣớng dẫn: Ths ĐỖ THANH TRUNG TP.HCM – Năm 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Lịch sử học thuyết nhà nƣớc pháp quyền thực hóa tƣ tƣởng pháp quyền thực tiễn đời sống trị - xã hội 1.1 Tƣ tƣởng pháp quyền thời cổ - trung đại 1.1.1 Tư tưởng pháp trị phương Đông 1.1.2 Tư tưởng pháp quyền phương Tây 11 1.2 Sự đời học thuyết pháp quyền đại 15 1.3 Khái niệm Nhà nƣớc pháp quyền 18 1.4 Hiện thực hóa sống động nội dung cốt lõi tƣ tƣởng pháp quyền 20 1.4.1 Đại Hiến Chương Magna Carta 1215 – cờ đánh dấu đấu tranh pháp luật chống chuyên chế phong kiến 20 1.4.2 Hiến pháp Hoa Kỳ 1789 khẳng định vị trí tối thượng pháp luật…… 23 1.4.3 Tuyên ngôn nhân quyền Hoa kỳ Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp – Nhân quyền thực hóa bảo đảm 26 1.5 Tổng kết chƣơng 30 Chƣơng Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 2.1 Một số quan điểm đạo Đảng Cộng sản xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 32 2.2 Một số vấn đề vƣớng mắc phƣơng hƣớng giải việc xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 2.2.1.Vấn đề luật hóa lãnh đạo Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 37 2.2.1.1 Sự cần thiết phải luật hóa lãnh đạo Đảng 38 2.2.1.2 Giải pháp Luật Đảng .39 2.2.2 Vấn đề phân quyền tổ chức quyền lực nhà nước 39 2.2.2.1 Những hạn chế nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa 40 2.2.2.2 Vận dụng hạt nhân tích cực thuyết phân quyền 41 2.2.3 Vấn đề hoạt động lập hiến 42 2.2.3.1 Hạn chế hoạt động lập hiến hành 43 2.2.3.2 Giải pháp trao quyền phúc Hiến pháp cho nhân dân 45 2.2.4 Vấn đề xây dựng chế bảo hiến 46 2.2.4.1 Những hạn chế chế bảo hiến hành 46 2.2.4.2 Giải pháp xây dựng Tòa bảo hiến 48 2.2.5 Vấn đề quyền người Hiến pháp 52 2.2.5.1 Một số hạn chế việc ghi nhận đảm bảo thực thi quyền người theo Hiến pháp 53 2.2.5.2 Một số giải pháp đảm bảo thực thi quyền người 55 2.2.6 Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật 56 2.2.6.1 Một số hạn chế hệ thống pháp luật hành 56 2.2.6.2 Một số phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật 58 2.3 Tổng kết chƣơng 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 12 tháng 01 năm 2011 đến ngày 19 tháng 01 năm 2011, sở tổng kết sâu sắc thực tiễn lý luận 25 năm đổi mới, Đảng nghiên cứu đề giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong lĩnh vực hoàn thiện thể chế máy, Đảng ta nhận định: Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam tất yếu khách quan, công tác xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN thời gian qua đạt thành tựu định Việt Nam đứng trước nhiều thách thức hội để gia nhập, giao lưu với khối thị trường khổng lồ văn minh, trị đa dạng giới Để có sở pháp lý vững cho hội nhập này, đòi hỏi phải phấn đấu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thật vững Tuy nhiên, trình xây dựng tăng cường Nhà nước chục năm qua cho thấy, hàng loạt vấn đề lý luận tổ chức hoạt động Nhà nước chưa tổng kết, làm rõ, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế quản lý đất nước Do vậy, giải pháp đổi tổ chức hoạt động Nhà nước triển khai nhiều giai đoạn lịch sử chưa đưa lại kết mong muốn Để giải bất cập này, điều kiện tiên quyết, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu rõ vấn đề lý lịch sử lý luận học thuyết nhà nước pháp quyền (NNPQ) Bởi lúng túng mặt tư tưởng lý luận khơng thể đến hành động thực tiễn dứt khoát, hiệu nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Việt Nam Vấn đề xem xét học thuyết nhà nước pháp quyền cần phải đặt nhằm khẳng định nguyên tắc cụ thể hóa phương hướng xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp luật nhà nước pháp quyền quốc gia giới Lịch sử đem đến cho hệ học kinh nghiệm quý giá làm sâu sắc khúc mắc tồn đọng mặt lý luận tiến trình thực hóa giá trị tiến cho tương lai Tuy nhiên, nay, vấn đề lịch sử chưa thực nghiên cứu rõ ràng việc định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà dừng lại năm thuộc kỷ XX, XXI, chưa thật phản ánh bề sâu lịch sử học thuyết nhà nước pháp quyền Bên cạnh đó, giải pháp hồn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam thảo luận cách chung chung, chưa thực đề cập cụ thể, thẳng thắn Vì việc chọn đề tài “Lịch sử học thuyết nhà nƣớc pháp quyền vấn đề xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” nhằm góp phần vào q trình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Phát huy sức mạnh nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tình hình chủ trương Đảng nhà nước ta năm gần Từ Hội nghị trung ương khóa VII đặt vấn đề “Các quan nghiên cứu khoa học nhà nước pháp luật triển khai công tác nghiên cứu tư tưởng đường lối quan điểm Đảng; tổng kết kinh nghiệm xây dựng nhà nước pháp luật nước ta, góp phần làm sáng tỏ lý luận Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam để xây dựng cách phù hợp”, việc nghiên cứu vấn đề Nhà nước pháp quyền nước ta bắt đầu thu hút đông đảo nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý Nghiên cứu mặt lịch sử học thuyết nhà nước pháp quyền Việt Nam có tài liệu tổng qt cơng trình kể đến “Học thuyết nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Tiến sĩ khoa học Lê Cẩm Quyền Chủ nhiệm Khoa, Trưởng Bộ mơn Tư pháp hình - Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội; “Pháp gia với nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” -Dõan Chính, Nguyễn Văn Trịnh; TS Đinh Văn Mậu, TS Phạm Hồng Thái với “Lịch sử học thuyết trị-pháp lí”; “Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền” GS.TS Lê Minh Tâm; “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân – lý luận thực tiễn” GS.VS Nguyễn Duy Quý, PGS.TS Nguyễn Tất Viễn; “Lịch sử định chế trị pháp quyền Việt Nam” Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hịa;… Bên cạnh đó, đề tài cấp Bộ nhanh chóng thực nhiều năm 1991-1995 dành ý cần thiết lý giải mối quan hệ xây dựng Nhà nước pháp quyền với giữ vững định hướng Xã hội chủ nghĩa, bình diện triết học Có thể nêu số đề tài sau: Đề tài KX 05-01: Chính trị hệ thống trị Học thuyết Mác - Lênin học vận dụng nước xã hội chủ nghĩa trước đây, (1993 - 1995), Viện Thông tin Khoa học - Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Giáo sư Đào Duy Cận làm chủ nhiệm Đề tài nêu vấn đề củng cố hoàn thiện Nhà nước ta theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nội dung chủ yếu đổi hồn thiện hệ thống trị nước ta Đề tài KX 05-02: Chính trị hệ thống trị nước tư phát triển, (1993 - 1995), Viện Khoa học Chính trị - Học viện Chính trị Quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh Giáo sư Hồ Văn Thông làm chủ nhiệm Đề tài nêu nhiều giá trị tư tưởng trị - triết học có liên quan đến vấn đề NNPQ xây dựng NNPQ XHCN nước ta Đề tài KX 05-04: Đặc trưng hệ thống trị nước ta giai đoạn độ lên CNXH, (1992-1994) Khoa Triết học - Học viện CTQG Hồ Chí Minh Giáo sư, Phó tiến sĩ Nguyễn Ngọc Long làm chủ nhiệm Đề tài nêu nhiều ý kiến có tính phương pháp luận đặc điểm NNPQ XHCN nước ta Đề tài KX 05-05: Cơ chế thực dân chủ hệ thống trị nước ta, (1992 -1993), Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Phó giáo sư, Phó tiến sĩ Hồng Chí Bảo làm chủ nhiệm Đề tài đề cập vấn đề Nhà nước pháp quyền mối quan hệ với dân chủ Các tài liệu quốc tế đề tài kể đến như: “A challenge to the United Nations and the world: Developing the rule of law”- TS Hans Corell; “The rule of law - History, Theory and Criticism” Pietro Costa; “Lịch sử học thuyết trị pháp luật” - NXB sách pháp lý- Matxcơva; Gexxen V.M.- “Về Nhà nước pháp quyền”; Nôvgôrôđtxev P.I – “Pháp luật Nhà nước”; “On the rule of law- History, Politics, Theory” Brian Z Tamanaha; “Democracy and the rule of law” Adam Przeworski, José María Maravall; “Rule of law: the Jurispruduence of liberty in the seventeen and eighteenth centuries” John Phillip Reid; “Freedom and the rule of law” – Anthony A Peacock; nhiều tác phẩm khoa học khác Như vậy, việc nghiên cứu lịch sử ứng dụng học thuyết nhà nước pháp quyền phát triển giới Tại Việt Nam, vấn đề nhà nước pháp quyền nghiên cứu nhiều hầu hết dừng lại mức tổng quát chủ yếu tìm hiểu chung chung phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền chưa thực quan tâm sâu sắc bàn đến việc củng cố yếu tố cốt lõi học thuyết quan trọng Mục đích nhiệm vụ khóa luận: Mục đích: Thơng qua nghiên cứu lịch sử, chất học thuyết nhà nước pháp quyền để làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn làm phát sinh thuyết nhà nước pháp quyền dân chủ đại, khẳng định tảng tư tưởng đặt vấn đề xây dựng, củng cố Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhiệm vụ: Nghiên cứu lịch sử tư tưởng hình thành phát triển học thuyết nhà nước pháp quyền mặt lý luận thực tiễn Làm rõ tảng tư tưởng đạo Đảng việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, phân tích vấn đề cịn vướng mắc đưa phương hướng kiến nghị xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Giới hạn nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển học thuyết nhà nước pháp quyền giải pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam góc độ lý luận song hành với thực tiễn Để làm rõ vấn đề trên, khóa luận đề cập mức cần thiết đến đời phát triển tư tưởng pháp quyền phương Đông phương Tây, biểu pháp quyền lịch sử phương hướng cụ thể nhằm củng cố nhà nước pháp quyền Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn khóa luận: Với kết bước đầu, khóa luận đặt hy vọng vào việc góp phần nghiên cứu vấn đề lịch sử học thuyết nhà nước pháp quyền số giải pháp tăng cường sức mạnh nhà nước pháp quyền Việt Nam Những kết góp phần vào việc thống nhất, củng cố nhận thức thúc đẩy hoạt động thực tiễn nhằm xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đảm bảo phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đóng góp khóa luận: Trên sở làm rõ lịch sử tư tưởng nhà nước pháp quyền, khóa luận rút giá trị có tính phổ biến chủ chốt tư tưởng nhà nước pháp quyền giới góp phần đưa lại cách nhìn lịch sử nhà nước pháp quyền vai trị đời sống trịxã hội Phân tích tư Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nêu phương hướng việc xây dựng nhà nước pháp quyền dân chủ đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Qua bước đầu làm rõ số đặc điểm, giải pháp cho phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết cấu khóa luận: Gồm chương lớn: Chương Lịch sử học thuyết nhà nước pháp quyền thực hóa tư tưởng pháp quyền thực tiễn đời sống trị- xã hội Chương Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xã hội đạo luật tạo điều kiện cho nhân dân thực quyền tham gia quản lý nhà nước cách trực tiếp chưa có 2.2.5.2 Một số giải pháp đảm bảo thực thi quyền người Một là, học tập, áp dụng cách thức ghi nhận quyền người Hiến pháp 1946 thực hiện: Việc quy định quyền người hiến pháp để xác lập ranh giới cho can thiệp công quyền, tạo lập khu vực cấm công quyền Nến Nhà nước đặt vị trí chủ thể quy định dân quyền theo Hiến pháp hành cơng dân lại đặt vị trí chủ thể Hiến pháp năm 1946, ví dụ: “tất cơng dân Việt Nam ngang quyền ”; “những quốc dân thiểu số giúp đỡ ”; “Đàn bà ngang quyền với đàn ông ”; “Công dân Việt Nam có quyền ” Thay đổi tư “ban phát” thành tư thừa nhận quyền tự nhiên người Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật hành quyền công dân Hệ thống pháp luật cần thống nhất, không chồng chéo, mâu thuẫn để tạo điều kiện tốt cho việc thực thi quyền người thực tế Ba là, nhanh chóng xây dựng đạo luật để cụ thể hóa quyền hiến định người: Luật lập hội, Luật biểu tình, ; bảo đảm giám sát quan dân cử, quần chúng nhân dân hoạt động máy nhà nước cán nhà nước; hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực trách nhiệm nhà nước Bốn là, xây dựng nguyên tắc giới hạn quyền người Trong số hoàn cảnh định, để đảm bảo lợi ích chung, Nhà nước hạn chế quyền người mức độ chấp nhận Tuy nhiên, nhằm phòng tránh lạm dụng quyền lực Nhà nước, Hiến pháp phải quy định nguyên tắc giới 53 hạn quyền người37 Nguyên tắc ghi nhận Tuyên ngôn giới Quyền người năm 1948: “Điều 29: (1) Mọi người có nhiệm vụ cộng đồng mà thực việc phát triển tồn vẹn tự nhân cách (2) Trong việc hành xử nhân quyền thụ hưởng tự do, người phải chịu hạn chế luật định - hạn chế nhằm mục tiêu bảo đảm thừa nhận tôn trọng nhân quyền, quyền tự người khác, nhằm thỏa mãn địi hỏi đáng ln lý, trật tự công cộng, an sinh chung xã hội dân chủ.” Việc ghi nhận nguyên tắc rõ ràng hiến pháp để đặt giới hạn cho quyền người xã hội, việc thực quyền cùa người không phương hại đến quyền lợi người khác 2.2.6 Vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Nội dung thứ hai thuyết pháp quyền phải xây dựng pháp luật đắn, khách quan, công Nhà nước pháp quyền gắn liền với pháp luật hợp pháp hoá pháp luật Pháp luật tảng nhà nước pháp quyền Do đó, vấn đề hịan thiện hệ thống pháp luật yêu cầu để thực pháp quyền 2.2.6.1 Một số hạn chế hệ thống pháp luật hành Thứ nhất, nhiều văn luật luật tạo nên chồng chéo, mâu thuẫn, hiệu lực Theo số liệu Cơ sở liệu pháp luật Bộ Tư pháp, tính từ ngày tháng năm 1987 đến 30 tháng 11 năm 2008, tính riêng văn pháp luật quan trung ương ban hành hệ thống pháp luật nước có tới 19126 văn bản, có 208 luật, luật, 192 pháp lệnh, 2097 nghị định, 267 nghị 36 thông tư, 1213 thông tư liên 37 GS.TS Nguyễn Đăng Dung – “Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tơn trọng quyền người”, Tạp chí NCLP 54 tịch38 Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 cần đến 40 văn pháp luật khác để hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003 muốn thực phải dựa 126 văn Trong lĩnh vực mơi trường có đến khoảng 300 văn pháp luật khác hiệu lực Nếu kể văn pháp luật cấp quyền địa phương ban hành số đồ sộ Hơn nữa, có nhiều loại văn bản, nhiều cấp ban hành, lại thiếu chế cân nhắc toàn diện lĩnh vực pháp luật khác nhau, nên mâu thuẫn chồng chéo khó tránh khỏi Tính cồng kềnh, tồn bất cập mâu thuẫn làm giảm tính minh bạch pháp luật, khiến cho pháp luật trở nên phức tạp, khó hiểu khó áp dụng và, thế, hiệu lực Với hệ thống pháp luật vậy, việc áp dụng, thực không dễ dàng cán pháp luật có trình độ, chưa nói đến doanh nghiệp tầng lớp nhân dân39 Thứ hai, pháp luật thường xuyên thay đổi Thực tế hệ tất yếu việc chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Trong trình thể chế hoá yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, có khơng quan điểm e ngại với vấn đề mới, chấp nhận vấn đề chín muồi, có đồng thuận cao, khó tạo đột phá từ đó, có ổn định cần thiết Thực tế có ngun nhân thiếu vắng tầm nhìn quan điểm chiến lược cho phát triển lĩnh vực kinh tế – xã hội cụ thể từ đó, hệ thống pháp luật Chính vậy, nhiều văn pháp luật tuổi thọ ngắn, chí ban hành phải tạm hỗn thực phải sửa đổi, bổ sung Pháp luật thường xuyên bị thay đổi, dẫn đến khó khăn đáng kể việc thực tác động xấu đến ổn định quan hệ xã hội, quan hệ kinh tế 38 39 Cơ sở liệu pháp luật http://www.vbqppl.moj.gov.vn PGS TS Hà Hùng Cường – “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN” 55 Thứ ba, nhiều văn pháp luật có tính quy phạm thấp, tức thiếu quy tắc xử cụ thể mà chủ thể phải thực Có văn chứa đựng quy định mang tính tun ngơn quy phạm pháp luật Nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội đòi hỏi phải điều chỉnh cụ thể, chi tiết pháp luật lại văn pháp luật “khung” hay văn pháp luật “ống” Phần lớn văn luật giao cho Chính phủ ban hành nghị định để cụ thể hoá Nhiều nghị định Chính phủ lại giao cho bộ, ngành, địa phương hướng dẫn thực Thực tế dẫn đến tình trạng nảy sinh khơng mâu thuẫn văn hướng dẫn văn hướng dẫn thi hành Sự khác ý kiến Bộ Tài Nguyên Môi trường Bộ Xây dựng xung quanh định UBND TP Hồ Chí Minh giấy tờ nhà đất giao dịch Uỷ ban nhân dân TP Hà Nội việc giao cho quan cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ví dụ Việc triển khai thực pháp luật theo cách thiếu kịp thời, khó mang lại hiệu cao, phải chờ văn cấp khác Thứ tư, tính hệ thống pháp luật cịn hạn chế Các văn luật, văn luật khác chưa thực tạo thành chỉnh thể với nguyên tắc đạo xuyên suốt mang tính chuyên ngành liên ngành Những mâu thuẫn Luật nhà ở, Luật đất đai, Bộ luật dân số vấn đề (như: hiệu lực giao dịch, xác định sở hữu, đăng ký quyền sở hữu) mà công luận nêu lên gần ví dụ cho tính hệ thống thấp pháp luật hành nước ta Thứ năm, nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội, xây dựng pháp luật chưa gắn với quản lý thi hành pháp luật và, đó, khó tránh khỏi hậu pháp luật xa rời thực tiễn, không phản ánh đầy đủ thực tại, mà cịn khó có khả dự báo, trước phát triển quan hệ xã hội 56 2.2.6.2 Một số phương hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật Thứ nhất, số giải pháp xây dựng pháp luật: Một là, nâng cao trình độ lực làm luật Quốc hội Tăng hợp lý tỉ lệ đại biểu chun trách, có trình độ, hiểu biết pháp luật; xác lập chế bảo đảm thực quyền sáng kiến pháp luật đại biểu Quốc hội; phát huy vai trò, trách nhiệm Hội đồng Dân tộc Uỷ ban Quốc hội việc chuẩn bị, thẩm tra dự án luật, pháp lệnh Tiếp tục đổi mạnh mẽ cách thức thảo luận, thông qua luật, pháp lệnh Hai là, tăng cường vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức nghiên cứu chuyên ngành hoạt động xây dựng pháp luật Có chế thu hút hiệp hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, chuyên gia giỏi tham gia vào việc nghiên cứu, đánh giá nhu cầu, hoạch định sách pháp luật, soạn thảo, thẩm định, thẩm tra dự thảo văn pháp luật Xác định chế phản biện xã hội tiếp thu ý kiến tầng lớp nhân dân dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật Ba là, xác định lĩnh vực trọng điểm cần ưu tiên đầu tư để xây dựng hồn thiện pháp luật Trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội (từng năm nhiệm kỳ) chương trình xây dựng văn quy phạm pháp luật hàng năm Chính phủ, cần xác định số lĩnh vực trọng điểm có ý nghĩa then chốt, tạo sức bứt phá phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn để ưu tiên tập trung nguồn lực nhằm xây dựng ban hành kịp thời luật, luật có tính khả thi cao Bốn là, nghiên cứu mở rộng thêm Luật ban hành văn pháp luật, hợp với Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân năm 2005 nhằm đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, 57 quán quy trình ban hành văn pháp luật từ trung ương đến địa phương40 Thứ hai, số giải pháp đảm bảo thi hành pháp luật Một là, phát triển hệ thống thông tin phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng triển khai Chương trình Quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật dài hạn Hình thành Trung tâm Thơng tin pháp luật quốc gia, phát triển mạng lưới thông tin pháp luật Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển dịch vụ thông tin, tư vấn, hỗ trợ pháp luật đáp ứng nhu cầu đa dạng nhân dân phù hợp với pháp luật Đẩy mạnh hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách theo hướng xã hội hố Tăng cường trao đổi thơng tin pháp luật với tổ chức quốc tế quốc gia, trước hết với quốc gia thành viên ASEAN41 Hai là, đẩy mạnh hoạt động, thẩm quyền quan tư pháp Tư pháp đóng vai trị cán cân công lý xã hội, nhà nước, xử lý vi phạm pháp luật Do đó, độc lập tư pháp đóng vai trị quan trọng, đảm bảo pháp luật thi hành nghiêm minh, theo quy định Triển khai việc đăng tải án, định Toà án Để thực vấn đề này, cần phải có sách đào tạo, nâng cao lực cán làm công tác công bố văn tồ án; chuẩn hố hình thức soạn thảo tất loại định; định yêu cầu loại định loại vụ việc tồ án cần cơng bố; tỷ lệ định phải công bố từ cấp Hội đồng Thẩm phán tới án cấp huyện42 Ba là, xây dựng chặt chẽ, đầy đủ quy định để đảm bảo tính minh bạch hệ thống pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà Việt 40 Nghị số 48/NQ-TW ngày tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hồn thiện pháp luật đến năm 2010, tầm nhìn 2020 41 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nguồn: moj.gov.vn 42 “Minh bạch hóa hệ thống pháp luật Việt Nam – yêu cầu từ thực tiễn” (Hội thảo Những tác động việc thực cam kết WTO – Một năm nhìn lại) 58 Nam tham gia: quy định chặt chẽ ràng buộc việc văn quy phạm pháp luật phải đăng tải cơng khai Cơng báo có hiệu lực; quy định cụ thể rõ ràng nghĩa vụ đăng tải điều ước quốc tế công báo; xây dựng chế để tổ chức cho nhân dân thường xuyên tham gia góp ý kiến vào việc soạn thảo văn pháp luật; nhanh chóng hồn thiện hệ thống Chính phủ điện tử để người dân dễ nắm bắt thông tin pháp luật kịp thời, xác 2.3 TỔNG KẾT CHƢƠNG Như vậy, tảng tư tưởng để Đảng Cộng sản xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Trải qua gần 60 năm xây dựng đổi đất nước, việc xây dựng củng cố nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khẳng định vai trị tiến trình hướng tới xã hội cơng dân chủ văn minh, dân giàu nước mạnh với nhiều thành tựu kinh tế, trị, xã hội, bảo vệ dân chủ, quyền người có hiệu cao Tất nhiên bên cạnh đó, khơng thể tránh khỏi vấn đề cịn vướng mắc cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân nhiều lý khách quan chủ quan Để xây dựng tốt đảm bảo Nhà nước pháp quyền có hiệu lực, cần phải đảm bảo bám sát nội dung cốt lõi tư tưởng pháp quyền: + Pháp luật chiếm vị trí tối thượng + Pháp luật phải đắn, khách quan, cơng bằng, thể ý chí nhân dân bảo vệ quyền người hiệu Theo đó, phải thực yêu cầu quản lý Đảng Luật riêng Đảng nhằm đảm bảo tính tối thượng pháp luật; phải phân quyền để 59 quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp thiết chế Nhà nước tuân theo pháp luật; phải trao cho dân quyền phúc Hiến pháp để đảm bảo pháp luật đắn, khách quan, thể trực tiếp nguyện vọng dân; có Hiến pháp phải có chế bảo hiến hiệu để Hiến pháp thực thi thực tiễn; bên cạnh đó, để Hiến pháp thực văn pháp lý tối cao tồn xã hội cơng nhận, vấn đề quyền người Hiến pháp phải tôn trọng Cuối cùng, phải hồn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước pháp quyền có tảng quan trọng pháp luật Trên kiến nghị mang tính tham khảo Do hạn chế mặt thời gian nên dừng lại số vấn đề trọng yếu Để làm rõ tìm biện pháp giải cụ thể cho vấn đề đó, thiết nghĩ phải trải qua nhiều thời gian nghiên cứu, vạch kế hoạch triển khai vào thực tiễn 60 KÊT LUẬN Học thuyết nhà nước pháp quyền hình thành từ sớm lịch sử nhân loại phương Đông phương Tây với nội dung trụ cột là: _ Pháp luật chiếm vị trí tối thượng xã hội _ Pháp luật phải đắn, khách quan, cơng bằng, thể ý chí nhân dân bảo vệ quyền người hiệu Mang theo giá trị nhân văn, khoa học tiến bộ, học thuyết nhà nước pháp quyền khẳng định vai trị, vị vũ đài trị khơng ngừng nghiên cứu, ứng dụng lịch sử đấu tranh trị người Bằng học thuyết pháp quyền sở tư tưởng tảng, người dần xóa bỏ độc quyền cai trị nhà vua, bước chuyển từ xã hội thần dân tiến lên thành xã hội công dân, biết cách sử dụng pháp luật phương tiện tối thượng để quản lý, thiết lập trật tự xã hội chung nhằm bảo vệ cho quyền lợi mình, kiểm sốt quyền lực nhà nước Ở Việt Nam, lãnh đạo sáng suốt Đảng, tảng chủ nghĩa Mac- Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn nghiệp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bên cạnh đó, cịn tồn đọng vấn đề khúc mắc mặt tư tưởng, hành động mà khóa luận cố gắng đưa phương án giải mang tính khái qt, lý luận Trong q trình thực khóa luận, khơng thể tránh khỏi sai sót nên mong nhận đóng góp ý kiến từ nhiều phía Hy vọng khóa luận tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình Ths Đỗ Thanh Trung giúp đỡ hồn thành khóa luận 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ayn Rand- Quyền người (Phạm Đoan Trang dịch), website chungta.com Phạm Ngọc Anh –Quyền người Việt Nam nay- Thực trạng giải pháp đảm bảo phát triển Tạp chí Bảo hiểm xã hội, 2007 Nguyễn Thị Kim Bình - Tư tưởng trị nước pháp gia vai trò lịch sử Tạp chí Khoa học cơng nghê, Đại học Đà Nẵng số 3- 2008 Lê Cẩm - Học thuyết nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề lịch sử hình thành phát triển, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10-2002 Dỗn Chính (chủ biên) -Đại cương triết học Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp- Triết học pháp quyền Hêghen, H : Giáo dục, 1998 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Nguồn: moj.gov.vn Cơ sở liệu pháp luật http://www.vbqppl.moj.gov.vn PGS TS Hà Hùng Cường – “Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng NNPQ XHCN” 10 GS.TS Nguyễn Đăng Dung - Nhà nước pháp quyền Nhà nước phòng chống tùy tiện Website Nghiên cứu lập pháp Văn phịng Quốc hội; Giáo trình Luật Hiến pháp nước tư bản, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 11 GS.TS Nguyễn Đăng Dung, Ths Bùi Tiến Đạt - Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tơn trọng quyền người, Tạp chí nghiên cứu pháp luật 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V 62 14 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI 15 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII 19 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX 20 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X 21 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 22 Nguyễn Ngọc Điện - Đảng lãnh đạo Nhà nước pháp quyền Thời báo Kinh tế Sài Gòn 23 GS TS Trần Ngọc Đường - Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa người, cho người giá trị mục tiêu cao Website daibieunhandan, nguoibaovequyenloi.com 24 GS.TS Trần Ngọc Đường –Tìm hiểu nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan, Tạp chí NCLP số 139-140 thàng 1/2009 25 GS TS Trần Ngọc Đường – Quy trình lập hiến vai trị quy trình lập hiến xây dựng NNPQ Tạp chí NCLP Nguồn: luatsuvietnam.org.vn 26 Giáo trình lịch sử học thuyết trị - Khoa Luật ĐHQGHN 1995 27 Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người – Lịch sử phát triển tư tưởng quyền người 28 Hoàng Văn Hảo- Hiến pháp Việt Nam vấn đề quyền người, quyền công dân, In trong: Trung tâm Nghiên cứu quyền người - Học viện Chính 63 trị Quốc gia Hồ Chí Minh Viện Raoul Wallenberg Quyền người Luật nhân đạo – Đại học Lund – Thụy Điển: Hiến pháp, pháp luật quyền người – Kinh nghiệm Việt Nam Thụy Điển, Hà Nội, 2001, tr 148 29 Hoàng Thị Hạnh - Tư tưởng nhà nước pháp quyền lịch sử triết học trước Marx 30 Nguyễn Quang Hiền – Pháp luật- phương tiện quan trọng bảo vệ quyền người, Tạp chí KHPL số 1/2004 31 Nguyễn Ngọc Huy - Tư tưởng phương Đơng – Góc nhìn tham chiếu NXB Văn học 1995 32 Nguyễn Đình Hương – Làm rõ quyền, trách nhiệm Đảng Nhà nước Nguồn: vietbao.vn 33 “Khái quát quyền hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, Ấn phẩm Chương trình Thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, 2000 34 Đỗ Minh Khôi - Các cách thức chế ngự quyền lực nhà nước Website Đại học Luật TP.HCM 35 Nguyễn Hiến Lê - Hàn Phi Tử NXB Văn hố Thơng tin, 1994 36 Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu) - Luận ngữ, NXB Văn Học 1995 37 Lịch sử học thuyết trị pháp luật NXB sách pháp lý Matxcơva, 1983 38 Lịch sử học thuyết trị giới NXB Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội, 2001 39 Lịch sử Hoa Kỳ (phần 7)- Nguyễn Mạnh Quang dịch 40 PGS.TS Trương Đắc Linh - Bàn tài phán Hiến pháp thẩm quyền quan tài phán Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý số (40)/2007 41 “Lịch sử phát triển tư tưởng quyền người”, Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người 64 42 Nguyễn Đình Lộc- Khơng có phải né tránh Luật Đảng Góp ý dự thảo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI 43 Phạm Thế Lực - Ý nghĩa lý thuyết phân quyền trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Nghiên Cứu Lập Pháp - Văn Phòng Quốc Hội 44 “Luật tự nhiên” – Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 45 Ths Đỗ Đức Minh – Tìm hiểu nguyên nhân đời học thuyết pháp trị Website Hoc viện Báo chí tun truyền 46 Ngơ Đức Mạnh - Nhà nước pháp quyền hoạt động lập pháp Quốc Hội 47 “Minh bạch hóa hệ thống pháp luật Việt Nam – yêu cầu từ thực tiễn” (Hội thảo Những tác động việc thực cam kết WTO – Một năm nhìn lại) 48 Montesquieu – Tinh thần pháp luật, NXB Giáo dục, Hà nội, 1996 49 Đỗ Mười – Xây dựng nhà nước nhân dân - Thành tựu, kinh nghiệm, đổi NXB Sự thật, HN 50 Ths Vũ Văn Nhiêm - Giải pháp góp phần minh định lãnh đạo Đảng Nhà nước Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 153 ngày 20/08/2009 51 Phan Ngọc – Hàn Phi Tử NXB Văn học 2001 52 Nguyễn Thế Nghĩa – Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 53 Nghị số 48/NQ-TW ngày tháng năm 2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật đến năm 2010, tầm nhìn 2020 54 Chu Thị Ngọc – Phân quyền nhà nước pháp quyền, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 26 (2010) 65 55 Đề cương chi tiết môn học tự chọn “Những vấn đề nhà nước pháp quyền” – Trường Đại học Luật TP.HCM, Khoa Luật Hành 56 “Phát minh nhân quyền: Một hiểu biết đồng cảm”, Tạp chí Điện tử Chương trình Thơng tin quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ 57 “Platon , Nhà nước lý tưởng” Xem “101 tác phẩm có ảnh hưởng nhận thưc nhân loại”, NXB Văn hóa Thơng tin, H 2005 58 Bùi Ngọc Sơn – Chính phủ nhà nước pháp quyền, Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2004 59 Bùi Ngọc Sơn – Chủ nghĩa hợp hiến sửa đổi Hiến pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 60 Lưu Đức Quang – Hướng đến tài phán hiến pháp cho Việt Nam 61 Hoàng Thị Kim Quế - Nhận diện nhà nước pháp quyền, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1-2002 62 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân- lý luận thực tiễn NXB trị quốc gia 2008 63 J.J Rutxô- Bàn khế ước xã hội, NXB Tổng hợp TP.HCM, 1992 64 “Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” Nguồn: greenspun.com 65 PGS.TS Lê Doãn Tá (chủ biên) - Tập giảng lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia HN 1994, tập II 66 Lê Minh Tâm- Về tư tưởng nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền Tạp chí luật học, số 2/2002 67 “Thẩm quyền quan bảo hiến nước”, Tạp chí NCLP số 7/2001 68 “Thuyết Tam quyền phân lập máy nhà nước tư sản đại", Viện TTKHXH, 1992 66 69 Trần Thị Hồng Thúy (chủ biên) “ Giáo trình lịch sử triết học”, ĐH Luật Hà Nội 70 Trần Hữu Tiến- Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tạp chí Triết học, 5/2002 71 TS Lương Minh Tuân – Hoạt động Quốc Hội với vấn đề bảo hiến Việt Nam (Tài liệu Hội thảo “Quốc hội Việt Nam 60 năm hình thành phát triển”), Hà Nội 23 -24/12/2005, TP.HCM 27/12/2005 72 Nguyễn Minh Tuấn –Lập hiến hướng đến pháp quyền Việt Nam Theo Tia Sáng 73 Ths Nguyễn Xuân Tùng – Đẩy mạnh xây dựng NNPQ XHCN Việt Nam ánh sáng đại hội Đảng lần thứ XI 74 GS TSKH Đào Trí Úc – Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 75 Phùng Thế Vắc - Những vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt nam nhân dân, nhân dân nhân dân 76 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Võ Khánh Vinh chủ biên)- Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học xã hội, 2009 77 Lã Trấn Vũ – Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc NXB Sự Thật 1964 78 Will Durant – “Nguồn gốc văn minh” (Nguyễn Hiến Lê dịch), 67

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w