Nấm mốc và độc tố aflatoxin trong thức ăn chăn nuôi đậu ngọc hào, lê thị ngọc diệp

213 30 0
Nấm mốc và độc tố aflatoxin trong thức ăn chăn nuôi  đậu ngọc hào, lê thị ngọc diệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN 3ẬU NGỌC HÀO LÊTHỊ NGỌC DIỆP ĐẠI HỌC THUỶ SẢN M 636.085 Đ125H VẨM HỐC ĐỘC TÔ HTIHTOXIN NH À XUẤT BẢN N Ô N G NGHIỆP PGS.TS ĐẬU NGỌC HÀO - TS LÊ THỊ NGỌC DIỆP NẤM MốcVÀ ĐỘC TỐ AFLATOXIN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2003 LỜI NÓI ĐẨU Nắm mốc độc tố nấm mốc tronc, thức ăn chăn ni có ảnh hưởng lớn đến suất vật nuôi Nấm mốc phát triển nguyên liệu thức ăn chăn nuôi lầm giảm giá trị dinh dưởng thức ăn mà sản sinh độc tố gẫy bệnh cho vật nuôi Hàng trăm ¡oài nấm mốc độc tố nấm mốc biết có mặt thức ăn ngun liệu lầm thức ăn Có nhóm thường gặp là: Aspergillus, Pénicillium Fusarium, nhóm sản sinh độc tố Trong hàng chục độc tố nấm mốc nguy hiểm phải kê tới Aflatoxin Aflatoxin độc tố nấm Aspergillus flavus parasiticus Nấm mốc có mặt nhiều ngơ, lạc vài loại hạt khác có chứa dầu Aflatoxin khơng độc tố nấm mốc gây nhiễm độc, gây rối loạn chức năng, gây suy giảm miễn dịch, thoái hóa gan thận mà cịn gây chết gia súc trườne hợp nhiễm độc hàm lượng lớn dộc tố Aflatoxin đirợc chứng minh chất độc gây ung thư cho động vật thí nghiệm, dó nguy hiểm người Hiểu biết nấm mốc, Aflatoxin đê có biện pháp phịng chống, bảo vệ vật ni người cần thiết Vì biên soạn sách "Nấm m ốc độc tố Aflatoxin thức ăn chăn nuôi” nhằm cung cấp cho bạn đọc nhũng thông tin bô ích vấn đề Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp đơng đảo bạn đọc đế sách hoàn thiện hon Các tác giả Chương I NẤM MỐC VÀ ĐỘC TỐ NAM Mốc TRONG THỨC ĂN VÀ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1.1 NẤM Mốc 1.1.1 Khái niệm nấm mốc Nấm mốc vi sinh vật (vi nấm) có cấu tạo gần giống với giới thực vật, sống ký sinh hay hoại sinh nhiều loại chất khác nhau, đặc biệt chất hữu cơ, đơn giản hydratcacbon Người ta tìm thấy nấm mốc khắp nơi từ phân, đất, cối mục nát, quần áo, giầy dép, ngũ cốc, thể sống động vật người Nấm mốc xếp vào loại hình thái tạo nên sống trái đất Theo Whihaker, loại hình thái là: - Thực vật (Plant) - Động vật (Animal) - Nguyên bào (Protista) - Vi khuân (Bacteria) - Nấm móc (Fungi) Theo nấm mốc có số đặc điểm sau: - Có cấu trúc tế bào xác định, vách tê bào celluloza, có ngun sinh chất nhân - Khơng có chất diệp lục, khơng tự sống thực vật, sống ký sinh sinh vật khác - Sinh sản phát triển theo phưong thức vơ tính hữu tính 1.1.2 Sinh sản phát triển Nấm mốc có mặt khắp giới khơng kê khu vực nhiệt đói, ơn đới khí hậu nóng hay lạnh Chúng phát triển quanh năm, mùa hè, mùa thu, mùa đông hay mùa xuân Đối tượng để nấm mốc ký sinh hay hoại sinh gồm hầu hết thứ vật chất: đất, phân, nước, mục, đồ dùng, lưcmg thực thục phẩm, hoa chí số loại vật chất khơng có chất dinh dưỡng dụng cụ quang học, kim loại chất dẻo vv Sự sinh sản phát triển nấm mốc đa dạng, gần gũi với thực vật vi sinh vật - có đường sinh sản phát triển sau đây: a) Sinh sẩn vơ tính Sinh sản vơ tính hình thức phơ biến dối với loại nấm có mặt lương thực thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương thức đơn giản hình thành bào tử (spore), có dạng bào tử bào tử tran (conidi) bào tử kín (ascus) Bào tử kín sau giai đoạn chín vỡ vỏ bọc giải phóng bào tử ngồi Bào tử trần hình thành đơn giản, từ sợi nhánh phát sinh sợi mẹ, đầu mút sợi phình to gọi bọng (head or vesical), bọng hình thành thể bình (metular or phialite), thể bình hình thành bào tử trần, thành chuỗi Bào tử trần hình thành trực tiếp sợi nấm phân hóa gọi tiền bào tử (proconidi) Các bào tử dạng nang đơn độc (chồi) thành chồi bào tử già góc, bào tử non ngọn, bào tử vừa hình thành lại có khả tạo bào tử Bào tử kín thường dạng bọc hay nang bào tử Trong bọc hay nang có chứa nhièu bào tử khác Bào tử kín hình thành từ sợi nấm, đầu nút sợi phình lên gọi trụ (columella) hình thành bào tử nang, bào tử kín sau chín giải phóng ngồi Bào tử nói chung có màng hay gọi vỏ dầy cộ chịu đựng điều kiện không thuận lợi mơi trường bên ngồi, gặp mơi trường thuận lợi nảy mầm phát triển thành khuẩn lạc nấm lại tiếp tục chu kỳ phát triển b) Sinh sản hữu tính Sinh sản hữu tính đầu sợi nấm tiếp hợp với mà tạo thành bào tử gọi bào tử tiếp hợp (zygospore), thường thấy loài Mucor Bào tử nang (ascospore) hình thành theo phương thức phức tạp, từ sợi nấm sinh sản tạo thành nang (ascus), nang có chứa bào tử, nhiều nang bào tử bọc túi hình trịn (cỉeistothecium) Khi nang chín vỡ ra, bào tử giải phóng ngồi gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành khuẩn lạc nấm mốc 1.1.3 Các nhân tố ảnh huửng đến sinh sản phát triển nấm mốc Có nhân tố ảnh hưởng đến sinh sản phát triển nấm mốc: - Lượng nước có chất (dạng nước hoạt động a ) - Nồng độ ion H+ - Độ ẩm nhiệt độ môi trường - Thành phần chất khơng khí (chủ yếu o, co2) - Trạng thải vật chất (thể lỏng, thể rắn) - Hàm lượng chất dinh dưỡng (protein, đường) - Các yếu tố đặc biệt - Bảo quản vật chất Tuy nhiên có nhân tố đặc biệt quan trọng hàm lượng nước tự vật chất ( a j ; nhiệt độ độ ẩm môi trường; thành phần khơng khí điều kiện bảo quản a) Nước tự vật chắt Hàm lượng nước vật chất tương đương với độ ẩm tương đôi, biêu thị trạng thái hoạt động nước chất Độ ấm tương đối cao, mức độ tự nước chất cao Độ ẩm tương đối thấp, khả gắn kết với chất bền chặt Mức độ nước tự ảnh hưởng đến khả xâm nhập phát triển nấm mốc Lượng nước tự vật chất lần Shott (1957) đè cập Theo lượng nước tự (a.) khái niệm hóa học nói lên tỷ lệ phát triển nấm mốc Người ta biểu diễn hàm lượng nước tự (a ) vật chất mói quan hệ với độ ẩm khơng khí theo cơng thức sau: Trong đó: PD: áp lực phận bốc vật chất Ps: áp lực nước bão hòa đièu kiện Do độ ẩm tương đói (RH) biểu thị RH = awX 100 a mối tương quan số học với độ ẩm tương đối (RH) biểu thị số thập phân Nếu mẫu nguyên liệu giữ nhiệt độ định (không đơi) phạm vi kín lượng nước mẫu đạt tới cân bóc khơng khí xung quanh đó: aw= RH/100 Như thấy vai trị lượng nước tự chất thường trội nhân tố khác đê kiêm soát phát triển nấm móc xác định tính bền vững sản phẩm Phạm vi phát triển tốt nấm mốc xác định khoảng aw= 0,80-0,85 Bảng 1.1: Hàm ỉrnỵng nước tự ( a j thích hợp m ộ t số chủng nấm mốc T ố i thiểu T ối ưu A lternaría a lte rn a ta 0,85 0,98 A s p e rg illu s tla vu s ,8 0,95 ,8 -0 ,8 0,9 -0 ,9 A restrictus 0,75 0,91 B ys o ch la m ỵ nivea 0,89 - C la d o sp o re he rb ru m ,8 -0 ,9 0,95-0,96 M u co r circin e llo id e s 0,90 - P a e cilo m yce s varioti 0,84 - P enicillium cyclo p iu m 0,85 0,95 p e x p a n su m 0,82 0,95 0,9 -0 ,9 0,98 0,85 0,92-0,94 T h a m id iu m e legan s ,9 -0 ,9 0,98 T rich o th e ciu m roseum 0,8 -0 ,8 0,96 0,75 - T ên ch ủ n g A niger R hizopus sto lo n ife r S co p u la rio p sis brevicaulis W alle m ia sebi 10 giảm 1% suất thực vật nuôi tác dụng Aflatoxin Neu giảm 1% suất chăn nuôi tác động Aflatoxin hàng năm nước Mỹ có thê thiệt hại tới hàng trăm triệu đôla công nghiệp chăn nuôi gia cầm Như làm để tránh thiệt hại chăn nuôi đề hàm lượng cho phép Aflatoxin có thức ăn, mà thực tế khơng thể loại bỏ hồn tồn chất độc Thực nghiên cứu phịng thí nghiệm hồn tồn khơng đáp ứng địi hỏi thực tế Mầu thí nghiệm đủ lớn phù họp với thực tế sản xuất, phải có tới hàng nghìn gà cho lơ thí nghiệm Và có thực chắn giói hạn đề phải nhỏ tới mức < Ippb Do cần phải có nghiên cứu thực tế Người ta may mắn chọn tổ hợp chăn nuôi có xí nghiệp sử dụng phưong thức chăn ni giống nhau, có cơng thức thức ăn sử dụng nguyên liệu chế biến Ket cho thấy xí nghiệp bị giảm 1% suất chuyển hố thức ăn 2% suất chăn ni so với xí nghiệp Lý xác định xí nghiệp hàm lượng Aflatoxin nhiễm tối đa 30 ppb tần suất nhiễm 30%, xí nghiệp hàm lượng Aflatoxin ppb tần suất nhiễm 2% Ket quan sát lập lại tô hợp chăn nuôi khác Họ rút kết luận thức ăn có chứa ppb Aflatoxin Bj tần suất nhiễm 18% coi giới hạn an toàn thức ăn đánh giá tốt Nếu hàm lượng 198 15 ppb tần suất nhiễm 31% xem khơng an tồn, thức ăn Kết họp nhiều yếu tố nghiên cứu phịng thí nghiệm, yếu tố sinh học thê vật nuôi, người ta đến đề xuất giới hạn MED 10 ppb Aflatoxin B, thức ăn gia cầm người ta đề xuất giới hạn chất độc cho lợn, bị số vật ni khác Tuy nhiên khơng thể có giới hạn tuyệt đói an tồn cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố mơi trường stress khác 4.5.2 Hàm lượng cho phép tối đa Aflatoxin thục phẩm thúc ăn chăn nuối Tài liệu tham khảo từ Stoloff (1977), Schüller (1982) Van Egmond (1989) Thực phẩm T ê n nư c v th ứ c ă n c h ă n n u ô i H m lư ợ ng A fla to x in G hi (p p b ) Úc Ão L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 15 T ấ t c ả c c lo a i th ứ c ăn c h ă n 50 nuôi Bỉ T ấ t c ả c c lo i th ự c p h ẩ m B x in B ộ t lạ c d ù n g c h o x u ấ t k h ẩ u 50“ C anada L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 15 C o lo m b ia Lạc 10 Cuba Lạc T iệ p K h ắ c Lạc Đ a n M ạch L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 10 5' 199 T ê n nư c Thực phẩm v th ứ c ă n c h ă n n u ô i H m lư ợ n g A fla to x in G hi (p p b ) Khối EEC Thứ c ăn nguyên chất 50a (g m B ỉ, T h ứ c ă n h ỗ n hợ p (k h ô n g 50a Đ a n M ạch, Đ ứ c , A lle n , d ù n g c h o b ò sữa, b ê n o n cừ u n o n Ý , L u c -x ă m 10a bua, Hà T c ăn hỗn hợp c h o Lan, Anh, lo i c ò n lạ i H y Lạp, T h ứ c ă n b ổ s u n g (c h o b ò Pháp) sữ a) P h ầ n Lan L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c T ấ t c ả c c th ự c p h ẩ m 10 20a Pháp T h ự c p h ẩ m c h o tr ẻ e m Đức L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 5 a h a y 10“ T ấ t c ả c c lo i th ự c p h ẩ m 15 L c v s ả n p h ẩ m từ lạ c 20 L c c h o th ự c p h ẩ m 60 H ồng Kông Ấn Độ L c c h o th ứ c ă n c h ă n n u ô i 1000 Ix e n T ấ t c ả c c lo i th ứ c ă n c h ă n nuôi Ý L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 50 L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 10a L c d ù n g c h o th ứ c ă n g ia súc 20 1000“ n (*) K h ô n g s d ụ n g tr o n g th ứ c ă n c h o g , b ê h a y lợn K hông dùng Nhật % c h o th c a n c ủ a b ò sữ a K h ô n g q u % c h o th ứ c ă n c c lo i g ia s ú c khác K e n ia L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c M a la y s ia T o n b ộ th ự c p h ẩ m Hả Lan L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 5a 200 20 Thực phẩm T ê n nước H m lượng G hi A fla to x in v th ứ c ă n c h ă n n u ô i (p p b ) N iu Z ilâ n P h ilip p in T ấ t c ả c c th ự c p h ẩ m 15 L c v ả c c s ả n p h ẩ m từ lạ c 20 cáo W HO T ấ t c ả c c th ự c p h ẩ m T ấ t c ả c c lo i th ứ c ă n c h ă n B a La n Dự a trê n k h u y ê n ’ -2 0 ’ (*) nu ô i (*) P h ụ th u ộ c v o lo i g ia s ú c vả lư ợ ng A fla to x in có tro n g b ộ t lạ c c h o g ia s ú c T ru n g Q u ố c X in h g a p o N a m P hi Lạc 50’ L c v ả c c s ả n p h ẩ m từ lạ c, -1 dầu ăn T ấ t c c c lo i th ứ c ă n 5’ hay 106 T ấ t c ả c c lo i th ự c p h ẩ m T h ụ y Đ iể n 56 L c v c c s ả n p h ẩ m từ lạ c Thụy Sĩ L a c v a c a c s ả n p h ấ m từ la c T h i Lan D ầ u ăn Anh L c v ả c c s ả n p h ẩ m từ lạ c T ấ t c ả c c lo i th ự c p h ẩ m 0 ’ (*) (*) G iớ i h a n c h o th ứ c ă n b ò sữ a 15 % 1’ h a y ” 20 ■ 5’ 20b v ả th ứ c ă n c h ă n n u ô i Mỹ N am Tư C c s ả n p h ẩ m lạ c c h o ng i tiê u d ù n g 15b Lạc vỏ 25b S ữa, h o a q u ả 0,5° Lạc 10 C c s ả n p h ẩ m từ c c lo i hạt khác C c lo i th ự c p h ẩ m D im b a b u ê Lạc 25’ a - Aflatoxin B,; h - Tông số Aflatoxin: c - Aflatoxin M r 201 Những quy định tam thỏi cho phép thức ăn chăn nuôi nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi Việt Nam (Tài liệu Vụ K H K T CLSP Bộ Nông nghiệp PTNT) Lượng N guyên liệu A flatoxin B, tối đ a (ppb) T sô A fla to xin B, + B2 + G, + G2 (ppb) K hô dầu lạc nhân 250 500 Khô dầu lạc vỏ 100 250 N gô hạt 100 150 S ắn khô 50 100 K hô đậu tương 100 200 Đ ậ u tương 50 100 C ám g o 50 100 B ột cá, b ộ t xương 10 20 Thứ c ăn gà (từ 1-21 ngày tuổi) 10 30 N hóm cịn lại 30 50 10 N hóm cịn lại 10 20 Thứ c ăn lợn (từ -60 ngày tuổi) 20 50 N hóm cị n lại 100 200 Bị ni lấy sữa 20 50 T c ăn v ịt (từ -21 ngày tuổi) 202 TÀI LIỆU THAM KHẢO Claude Moreau (tác giả), Đặng Hồng Miên (người dịch): Nấm mốc độc thực phẩm (Moisissures Toxiques Dans L'Alimentation) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1980 Aflatoxin in Maize A proceeding of the Workshop El Batan, Mexico, April 7-11, 1986 Edited by Thomas o Wyllie Lawren, G Morehouse: Mycotoxic fungi, Mycotoxin and Mycotoxicosis An Encyclopedic Handbook Edited by Jiirgen Reis: Schimnmelpilze, Lebensweise Nutzen, Schaden Bekämpfung, spinger - Verlag Berlin Heildelberg, 1986 Berlin Heidelberg New York Tokyo Enviromental analysis carcinogens selected methods Volume - some Mycotoxins of 1ARC scientific publication N°44 International Argency for Reasearch on Cancer Lyon, 1982 Edited by V.K Mehan, D.Mc Donald, L.J Haravn and s Jayanthi: The groundnut Aflatoxin problem Review 203 and Literature Database ICRISAT Patancheru Andhra pradesh 502324 India, 1991 Entgiftung von Mycotoxinen Physikalische Verfalren von H.M M üller ü b v ers, T ierernährung 10 (1982) 95-122 Entgiftung von Mycotoxinen Chemische Verfahren and Reaktion mit Inhaltsstoffen von Futtermitteln von H.M M üller ü b v ers, Tierernährung, 11 (1983) 4780 Diseases of swine, 7'h edition Edited by Allen D Leman, Barbara E Straw, William L Mengeling, Sylvie D'; Allaire and David J Taylor Iowa State University Press, Ames, Iowa USA, 1992 10 Diseases of Poultry, 9lh Edition Edited by B.W Calnek, H Jahn Barnes, C.W Beard, W.M Reid, H W Yoder, JR Iowa State University Press, Ames, Iowa USA, 1992 11 Mycotoxin Newslether, Australia, Volume 8, Number I, 2, 1997 Volume 9, Number 3, 4, 1998 12 Postharvest Newslether - ACIAR Number 45, 47, 1998 13 Aflatoxin contamination problems in Groundnut in Asia Edited by VK Mehan, CLL Gowda International 204 Craps Research Institute for the semi-Arid Tropics ICRISAT Panchearu 502, 324 Andhra Pradesh, India, 1997 14 Mycotoxins in animal Husbandry Author: Sigrid Pasteiner Printed and bound in Austria, 1994 15 Preventing Growth of potentially Toxic Molds using antifuagal Argents Lisa L Ray and ưloyd B Bullerman Journal food protection, Vol 45, N°10, 953962, 1982 16 Luận văn Tiến sĩ Chu Văn Thanh (1998); Lê Thị Ngọc Diệp (1999); Nguyễn Hữu Nam (1999); Các báo đăng tạp chí KHKT Thú y Đậu Ngọc Hào (từ 1986-1999); nhiều báo nước 205 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu C h n g I: Nấm mốc độc tố nấm mốc thức ăn nguyên liệu thúc ăn chăn nuôi 1.1 Nấm mốc 1.1.1 Khái niệm nấm mốc 1.1.2 Sinh sản phát triển 5 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh sản phát triển nấm mốc 1.2 Nấm mốc thức ăn nguyên liệu thức ăn 1.2.1 Nấm mốc thực phẩm 15 15 1.2.2 Ảnh hưởng nấm mốc giá trị nguyên liệu thức ăn chăn nuôi 19 1.2.3 Một số loại nấm mốc thường gặp nguyên liệu thức ăn thức ăn hỗn hợp gia súc 24 1.3 Độc tố nấm mốc ảnh hưởng với vật ni 34 1.3.1 Độc tố nấm mốc 34 1.3.2 Một số độc tố nấm ảnh hưởng chúng vật nuôi 39 206 C h u n g II: Nguồn gốc, đặc tính lý, hóa, sinh học phurnig pháp phân tích xác định aflatoxin 53 2.1 Aspergillus flavus Aspergillus parasiticus 53 2.1.1 Hình thái học 53 2.1.2 Phương pháp phân biệt A ílavus nhóm A flavus oryzae (Dựa theo khóa phân loại Thom Raper, 1945; Raper Fennel, 1965) 55 2.1.3 Các lồi nấm có khả sản sinh Aflatoxin 57 2.1.4 Điều kiện sản sinh Aflatoxin 58 2.2 Aflatoxin 61 2.2.1 Cấu tạo tính chất lý, hóa học Aflatoxin 2.2.2 Phương pháp phân tích Aflatoxin 61 64 2.2.3 Phương pháp phân tích nhanh hàm lượng Aflatoxin ngô (Phương pháp BGYF) 77 2.2.4 Các bước dẫn tới sai sót q trình phân tích xác định định lượng Aflatoxin 79 2.2.5 Phương pháp phân tích Aflatoxin tế bào động vật (Dựa theoA.O.A.C, 1982) 82 207 Chương III: Nhiễm độc aflatoxin 3.1 Sự có mặt aflatoxin thức ăn chăn ni 89 89 3.2 Sự có mặt aflatoxin ngơ trước thu hoạch trình bảo quản 93 3.2.1 Một số nhân tố ảnh hưởng tới phát triển Aspergillus flavus sản sinh Aflatoxin ngô trước thu hoạch 93 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển A flavus sản sinh Aflatoxin q trình bảo quản ngơ sau thu hoạch 100 3.3 Sự có mặt aflatoxin thực phẩm (Aflatoxin đối vói sức khoẻ người) 3.4 Độc tính Aflatoxin 3.4.1 Độc tính liều LD50 vật nuôi 105 108 108 3.4.2 Các tổ chức mục tiêu tạo Aflatoxin B, - A D N - ADDUCTS 110 3.4.3 Chuyển hoá Aflatoxin 116 3.4.4 Tính chất gây suy giảm miễn dịch 118 3.4.5 Đặc tính gây ung thư gan 120 3.4.6 Đặc điểm ung thư gan 124 3.5 Bệnh nhiễm độc Aflatoxin vật nuôi (Aflatoxicosis) 208 127 3.5.1 Nhiễm độc Aflatoxin eia cầm 13 ỉ 3.5.2 Nhiễm độc Aflatoxin lợn 136 3.5.3 Nhiễm độc Aflatoxin loài vật khác 139 3.6 Ảnh hưởng Aflatoxin đến số sinh lý, sinh hố tồn dư độc tó mô bào 142 3.6.1 Ánh hưởng Aflatoxin Bl đến số sinh lý sinh hoá 3.6.2 Tồn dư Aflatoxin mô bào 142 145 C h u n g lV : Phòng chổng nấm mốc độc tố nấm mốc 148 4.1 Phương pháp phòng chống nấm mốc 148 4.1.1 Phương pháp làm khô tự nhiên 148 4.1.2 Phương pháp sử dụng hoá chất 149 4.2 Các phương pháp phân huỷ Aflatoxin 165 4.2.1 Phương pháp vật lý học 165 4.2.2 Phương pháp hoá học 173 4.2.3 Phương pháp sinh vật 180 4.3 Sử dụng thức ăn nguyên liệu bị nhiễm Aflatoxin 182 4.4 Một số chế phẩm chống Aflatoxin có bán Việt Nam 187 209 4.5 Giới hạn hàm lượng Aflatoxin cho phép sử dụng thực phẩm thức ăn chăn nuôi 195 4.5.1 Một số để tạo lập hàm lượng giới hạn tối đa (hay giới hạn an toàn - MED) 196 4.5.2 Hàm lượng cho phép tối đa Aflatoxin thực phẩm thức ăn chăn nuôi 210 199 N H À X U Ấ T B Ả N N Ô N G NGHIỆP D 14 Phương M ai, Đ ống Đa, Hà Nội Đ T : 8523887 - 8524501 - 8521940 F A X : (0 )5 7 CHI N H Á N H N X B N Ô N G NGHIỆP 58 N guyễn Bỉnh K hiêm , Quận I, TP H Chí Minh Đ T : 7 -8 FAX: (0 )9 1 Chịu trách nhiệm xuất N G U Y Ễ N CAO DO ANH Biên tập sửa in B ÍC H H O A - H O À I A N H Trình bày, bìa PH AN HUY In 1000 bản, khơ 14,5 X 20,5 cm Chế in X.I NXBNN Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số 499/121 CXB cấp ngày 28/1/2003 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2003 212 ...PGS.TS ĐẬU NGỌC HÀO - TS LÊ THỊ NGỌC DIỆP NẤM MốcVÀ ĐỘC TỐ AFLATOXIN TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2003 LỜI NÓI ĐẨU Nắm mốc độc tố nấm mốc tronc, thức ăn chăn ni có... thiện hon Các tác giả Chương I NẤM MỐC VÀ ĐỘC TỐ NAM Mốc TRONG THỨC ĂN VÀ NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1.1 NẤM Mốc 1.1.1 Khái niệm nấm mốc Nấm mốc vi sinh vật (vi nấm) có cấu tạo gần giống với... vật nuôi Nấm mốc phát triển nguyên liệu thức ăn chăn nuôi lầm giảm giá trị dinh dưởng thức ăn mà sản sinh độc tố gẫy bệnh cho vật nuôi Hàng trăm ¡oài nấm mốc độc tố nấm mốc biết có mặt thức ăn

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan