1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất kìm hãm α glucosidase từ đậu tương lên men bằng nấm mốc aspergillus oryzae

103 547 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ********* NGUYỄN THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẤT KÌM HÃM α-GLUCOSIDASE TỪ ĐẬU TƯƠNG LÊN MEN BẰNG NẤM MỐC ASPERGILLUS ORYZAE CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN LIÊN HÀ HÀ NỘI – 2011 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận ủng hộ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS TS Trần Liên Hà, phó trưởng Bộ môn Hóa sinh – Vi sinh - Sinh học phân tử, Viện Công nghệ sinh học- Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn dìu dắt trình hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Hương Trà, Chủ nhiệm đề tài “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức từ đậu tương lên men dùng cho người bệnh tiểu đường”, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu, hoàn thành luận văn theo hướng nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Công nghệ sinh học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn tới Thạc sỹ Nguyễn Thị Hồng Hà, Thạc sỹ Nguyễn Ngọc Huyền toàn thể cán Bộ môn Nghiên cứu Công nghệ Sinh học Sau thu hoạch - Viện Cơ điện Nông nghiệp CNSTH, phòng thí nghiệm Công nghệ sinh học - Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ bảo tận tình suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, xin gửi tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp lòng biết ơn sâu sắc quan tâm, động viên góp ý cho suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nôi, tháng 09 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Thu Huyền   Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn khoa học Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu, tính toán hoàn toàn xác chưa công bố công trình nghiên cứu   Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH .10 ĐẶT VẤN ĐỀ 12 PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .14 1.1 Bệnh tiểu đường người 14 1.2 Giới thiệu enzyme chuyển hóa Alpha glucosidase (EC 3.2.1.20) .17 1.2.1 Giới thiệu α-glucosidase 17 1.2.2 Cấu trúc hóa học α-glucosidase 17 1.2.3 Tính chất α-glucosidase 18 1.3 Chất kìm hãm α-glucosidase (alpha glucosidase inhibitors- AGIs) .18 1.3.1 Cơ chế tác dụng AGIs điều trị tiểu đường tuyp 18 1.3.2 Phân loại AGIs 20 1.3.2.1 AGIs tổng hợp hóa học 20 1.3.2.2 AGIs tổng hợp tự nhiên 22 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng AGIs 25 1.3.3.1 Trên giới .25 1.3.3.2 Tại Việt Nam 26 1.4 Công nghệ sản xuất chất ức chế α-glucosidasebằng đường tự nhiên 27 1.4.1 Sản xuất AGIs từ thực vật .27 1.4.2 Sản xuất AGIs từ động vật 28 1.4.3 Sản xuất AGIs từ vi sinh vật .29 1.4.4 Công nghệ sản xuất AGIs từ đậu tương lên men nấm mốc Aspergillus oryzae 30 1.4.4.1 Đậu tương 30   Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  1.4.4.2 Aspergillus oryzae 33 1.4.4.3 Công nghệ sản xuất AGIs từ đậu tương lên men nấm mốc Aspergillus oryzae 36 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 Vật liệu nghiên cứu .39 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .39 2.1.2 Hóa chất thí nghiệm 39 2.1.3 Môi trường nghiên cứu 39 2.1.4 Máy móc, thiết bị 40 2.2 Phương pháp 41 2.2.1 Phân lập A oryzae từ mốc tương, đậu tương, ngô gạo .41 2.2.2 Bảo quản A oryzae 42 2.2.3 Khảo sát khả kìm hãm α-glucosidase chủng nấm mốc 43 2.2.4 Định tên phương pháp soi hình thái 43 2.2.5 Định tên phương pháp sinh học phân tử .43 2.2.5.1 Phương pháp tách chiết DNA 44 2.2.5.2 Phương pháp khuyếch đại đoạn DNA phản ứng PCR .44 2.2.5.3 Phương pháp điện di DNA gel agarose 45 2.2.6 Xác định khả tạo aflatoxin A oryzae .46 2.2.7 Xác định hoạt tính kìm hãm α-glucosidase 47 2.2.8 Phương pháp tối ưu 49 2.2.8.1 Tối ưu theo phương pháp cổ điển 49 2.2.8.2 Tối ưu theo quy hoạch thực nghiệm 50 2.2.9 Thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 52 2.2.9.1 Nghiên cứu thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 theo phương pháp: .52 2.2.9.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ nước bổ sung vào đậu tương lên men đến trình tách chiết chất kìm hãm α-glucosidase .53   Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  2.2.9.3 Phương pháp tinh chất kìm hãm α- glucosidase .53 2.2.10 Tạo chế phẩm chất ức chế α-glucoidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 53 2.2.11 Xác định giá trị IC50 chế phẩm chất ức chế α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 54 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .55 3.1 Phân lập Aspergillus spp từ mốc tương, đậu tương, ngô gạo 55 3.2 Khảo sát khả kìm hãm α-glucosidase chủng Aspergillus spp phân lập 56 3.3 Đặc điểm phân loại hình thái ba chủng Aspergillus spp môi trường 59 3.4 Xác định khả sinh Aflatoxin chủng lựa chọn 64 3.5 Khảo sát khả kìm hãm α-glucosidase chủng A oryzae môi trường đậu tương 65 3.6 Xác định trình tự đoạn gen mã hóa vùng ITS1- 5,8S – ITS2 chủng A oryzae AOT10 67 3.7 Tối ưu theo phương pháp cổ điển 70 3.7.1 Ảnh hưởng thời gian lên men đến phát triển tạo chất kìm hãm α-glucosidase chủng A oryzae AOT10 .71 3.7.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên men đến phát triển tạo chất kìm hãm αglucosidase chủng A oryzae AOT10 72 3.7.3 Ảnh hưởng độ ẩm môi trường đậu tương đến phát triển tạo chất kìm hãm α-glucosidase chủng A oryzae AOT10 .73 3.7.4 Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến phát triển tạo chất kìm hãm αglucosidase chủng A oryzae AOT10 74 3.8 Tối ưu theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm 76 3.9 Đề xuất quy trình công nghệ lên men đậu tương chủng Aspergillus oryzae 83   Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  3.10 Nghiên cứu thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 .84 3.10.1 Nghiên cứu ảnh hưởng dung môi chiết tách 84 3.10.2 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ đậu tương lên men: dung môi tách chiết 85 3.10.3 Nghiên cứu thu nhận, làm chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 .86 3.11 Tạo sản phẩm dạng bột chứa chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men.87 3.12 Xác định giá trị IC50 chế phẩm chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 88 3.13 Quy trình thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng nấm mốc A oryzae AOT10 89 PHẦN IV KẾT LUẬN 92 KIẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94    Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT   Da Dalton kDa kilodalton AGIs alpha glucosidase inhibitors cfu/g colony forming unit/gram GLP Glucagon peptide DNJ 1-deoxynojirimycin TE touchi extract IC50 50% inhibitor concentration GABA gamma amino butyric acid Bp base pair NIDDM non-insullin-dependent diabetes mellitus CZ Czapek – Dox CYA25 Czapek yeast agar CY20S Czapek yeast agar with 20% sucrose MEA Malt extract agar 4-PNP 4-nitrophenyl α-D-glucopyranoside v/p Vòng/ phút Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Các Chalcones tổng hợp hóa học hoạt tính kìm hãm α- 21 glucosidase chúng Bảng 1.2 Hoạt tính kìm hãm α-glucosidase từ số thực phẩm 24 Bảng 1.3 Hoạt tính kìm hãm α-glucosidase năm loại dùng 24 làm nước uống Việt Nam Bảng 1.4 Thành phần đậu tương số sản phẩm đậu tương 32 lên men Bảng 2.1 Thành phần phản ứng PCR 45 Bảng 2.2 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR 45 Bảng 2.3 Ma trận DOEHLERT 51 Bảng 2.4 Khoảng biến đổi yếu tố 52 Bảng 3.1 Kết phân lập chủng Aspergillus spp từ nguồn 55 khác Bảng 3.2 Khả kìm hãm α-glucosidase chủng Aspergillus 57 spp phân lập Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc môi trường 60 Bảng 3.4 Cấu trúc vi học mười ba chủng Aspergillus spp 63 Bảng 3.5 Sự phát triển chủng A oryzae môi trường đậu 65 tương Bảng 3.6 Khả tạo chất kìm hãm α-glucosidase chủng A oryzae môi trường   66 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  Số bảng Tên bảng Trang Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian lên men đến phát triển 71 Ảnh hưởng nhiệt độ lên men đến phát triển tạo 72 tạo chất kìm hãm α-glucosidase A oryzae AOT10 Bảng 3.8 chất kìm hãm α-glucosidase A oryzae AOT10 Bảng 3.9 Ảnh hưởng độ ẩm môi trường đậu tương đến phát 74 triển tạo chất kìm hãm α-glucosidase A oryzae AOT10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ giống đến phát triển 75 tạo chất kìm hãm α-glucosidase A oryzae AOT10 Bảng 3.11 Bảng liệt kê biến khoảng chạy biến 76 Bảng 3.12 Kết thí nghiệm theo ma trận DOEHLERT 77 Bảng 3.13 Giá trị hệ số hồi quy 78 Bảng 3.14 Hoạt tính kìm hãm α-glucosidase dịch chiết touchi 87 (TE) qua công đoạn thu hồi, làm Bảng 3.15 Hoạt tính kìm hãm α-glucosidase chế phẩm acarbose   88 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  3.12 Xác định giá trị IC50 chế phẩm chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 Chế phẩm chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 có khả ứng dụng để làm thực phấm chức dùng cho người bị bệnh tiểu đường Vì vậy, sử dụng acarbose (Glucobay, 100mg) đối chứng dương để đánh giá hiệu chế phẩm Kết trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Hoạt tính kìm hãm α-glucosidase chế phẩm acarbose Mẫu Chế phẩm Acarbose Nồng độ Hoạt tính kìm hãm IC50 (mg/ml) (mg/ml) α-glucosidase (%) 0,05 30,6 0, 08 38 0, 25 46,1 52,6 62,5 0,001 18,2 0,01 35,2 0,1 56,1 0,5 77,7 78,6 0,60 0,04 Kết bảng 3.15 cho thấy hoạt tính chế phẩm từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 có khả kìm hãm α-glucosidase với giá trị IC50=0,6mg/ml thấp 15 lần so với acarbose với giá trị IC50=0,04mg/ml Tuy nhiên, so sánh với số chế phẩm từ đậu tương lên men thị trường hoạt tính kìm hãm α-glucosidase chế phẩm đề tài tương đương với công bố Công ty CBC Co Ltd (1997) hoạt tính kìm hãm α-glucosidase touchi với giá trị IC50 0,54mg/ml [13]   88 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  Tiếp tục so sánh với số thực phẩm có hoạt tính kìm hãm α-glucosidase trà xanh trà ô long với giá trị IC50 73,5 134mg/ml [38]thì hoạt tính chế phẩm đề tài mạnh nhiều lần Vì vậy, chế phẩm chất kìm hãm αglucosidase từ đậu tương lên men đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 có tiềm lớn ứng dụng vào thực tế để sử dụng làm thực phẩm chức dùng cho người bị bệnh tiểu đường 3.13 Quy trình thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng nấm mốc A oryzae AOT10 Sau nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình lên men đậu tương chủng A oryzae AOT10 sinh chất kìm hãm α-glucosidase như: nhiệt độ lên men, thời gian lên men, tỉ lệ tiếp giống, độ ẩm môi trường, phương pháp thu nhận tạo chế phẩm chất kìm hãm α-glucosidase, rút yếu tố thích hợp để xây dựng qui trình thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng nấm mốc A.oryzae AOT10   89 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  Đậu tương lên men Bổ sung nươc theo tỷ lệ đậu tương lên men : nước : 9, chiết 100oC 60 phút nhiệt độ 32,5oC, thời gian 48 giờ, tỷ lệ tiếp giống 105cfu/g  Lọc thô dịch chiết vải , ly tâm 3800 v/p, 25oC 30 phút, bỏ cặn thu dịch Lọc dịch qua giấy lọc  Dich lọc tiếp tục cho vào màng cutoff 3kDa, ly tâm 4500 v/p, nhiệt độ phòng, 30 phút Lấy phân đoạn >3kDa, đông khô -50oC đến -48oC, 0,16 đến 0,20 mbar, 48- 60 giờ  Chế phẩm chất kìm hãm α-glucosidase Hình 3.19 Đề xuất quy trình tách chiết, thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 Thuyết minh quy trình: Bước 1: Thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase Đậu tương sau 48 lên men chủng A oryzae AOT10 bổ sung nước với tỉ lệ đậu tương lên men : nước 1: chiết 100oC giờ, lọc qua vải màn, phần dịch lọc ly tâm 3800 vòng/phút 25oC 15 phút, loại bỏ cặn thu phần dịch Dịch tiếp tục lọc qua giấy lọc Từ 100g đậu tương lên men thu 100ml dịch chiết Hoạt tính kìm hãm α-glucosidase dịch chiết đậu tương lên men 79,5%   90 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  Bước 2: Tinh dịch chiết Dịch chiết sau lọc tiếp tục cho qua màng cutoff 3kDa, ly tâm 4500v/p, 30 phút nhiệt độ phòng Lấy phân đoạn > 3kDa Bước 3: Tạo chế phẩm chất kìm hãm α-glucosidase Dịch phân đoạn >3kDa đông khô máy đông khô Chris -50oC đến -48oC; 0,16 đến 0,20 mbar; 48- 60 Từ 100g đậu tương lên men thu 5g chế phẩm có hoạt tính kìm hãm α-glucosidase đạt 85,7% với giá trị IC50 0,6 mg/ml   91 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  PHẦN IV KẾT LUẬN Sau trình nghiên cứu, thực đề tài “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men nấm mốc Aspergillus oryzae ”, có số kết luận sau: Từ 32 mẫu mốc tương, mẫu nấm men thuốc bắc, 10 mẫu đậu tương, 10 mẫu ngô 10 mẫu gạo, phân lập 35 chủng nấm mốc Aspergillus sp tuyển chọn chủng AOT10 không sinh aflatoxin, có khả sinh chất kìm hãm α-glucosidase cao đạt 66,8% môi trường đậu tương Chủng định tên xác Aspergillus oryzae theo phương pháp xác định đặc điểm hình thái theo khóa phân loại Klick xác định trình tự đoạn gen mã hóa vùng ITS1 - 5.8S - ITS2 Đã xác định điều kiện nuôi cấy thích hợp chủng A oryzae AOT10 cho hoạt tính kìm hãm α- glucosidase cao nhất, đạt 79,5% là: 48 giờ, nhiệt độ thích hợp 32,50C, tỷ lệ giống 105 cfu/g, độ ẩm 55% Đã xác định phương pháp thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10: chiết nước với tỷ lệ đậu tương lên men : nước : 100oC cho hoạt tính kìm hãm αglucosidase cao đạt 79,8% Các chất kìm hãm α-glucosidase có khối lượng phân tử từ 3kDa trở lên Hoạt tính kìm hãm α-glucosidase cao phân đoạn đạt 86,8% Đã tạo chế phẩm chất kìm hãm α-glucoidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 phương pháp đông khô -50oC đến -48oC, 0.16 đến 0,20 mbar, 48- 60 giờ, với suất 100g đậu tương lên men thu 5g chế phẩm có hoạt tính kìm hãm α-glucosidase 85,7% với IC50 đạt 0,6 mg/ml Đã đưa quy trình công nghệ lên men đậu tương nấm mốc A oryzae AOT10 quy mô phòng thí nghiệm Đã đưa quy trình thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ lên men đậu tương nấm mốc A oryzae AOT10 quy mô phòng thí nghiệm   92 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  KIẾN NGHỊ Chế phẩm chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 (IC50=0,63mg/ml) có tiềm lớn việc sản xuất thực phẩm chức dùng cho người bị bệnh tiểu đường Tuy nhiên điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, đưa quy trình công nghệ sản xuất chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A.oryzae AOT10 quy mô phòng thí nghiệm Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện công việc sau: - Hoàn thiện công nghệ sản xuất chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A.oryzae AOT10 quy mô lớn - Đánh giá chất lượng sản phẩm dựa tiêu an toàn vệ sinh thực phẩm - Thử nghiệm độc tính cấp, độc tính bán trình diễn động vật thử nghiệm lâm sàng người   93 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Hồng Ánh cộng sự, 2007 Nghiên cứu công nghệ sản xuất bột dâu tằm giàu 1-deoxynojirimicin (DNJ) ứng dụng số sản phẩm đồ uống chức cho người bệnh tiểu đường Báo cáo khoa học Tạ văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, NXB y học, Hà Nội Phùng Thanh Hương, Trần Văn Ơn, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Văn Tuấn (2010), “Tác dụng hạ glucose huyết thuốc dân gian miền núi phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Dược học số (412), tr 28- 33 Nguyễn Phú Kháng (2008), Bệnh học nội khoa tập II, Nhà Xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội Trương Hương Lan cộng (2005-2007), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn từ nông sản có tác dụng giảm hàm lương đường máu” Báo cáo khoa học Viện Công nghệ thực phẩm Nguyễn Văn Nguyện, Nguyễn Hương Trà, Nguyễn Hồng Hà (2007), “Nghiên cứu thăm dò công nghệ chiết xuất chất touchi từ đậu tương lên men”, Báo cáo khoa học Viện Cơ điện NN Công nghệ STH Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị, NXB y học, 2006 Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Vũ Thị Trâm, Đỗ Thị Hà Phương, (2011), “Sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết câu kỷ tử bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết phân đoạn dịch chiết có tác dụng rõ nhất”, Tạp chí Dược học (418), tr 28-31 10 Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Quế (2009), “Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết rễ chóc máu (Salacia cochinchinensis) chuột nhắt bị tăng glucose huyết streptozocin”, Tạp chí Dược học (399), tr 28- 32   94 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  11 Nguyễn Thị Hoài Trâm (2007) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức bổ sung từ vi sinh vật” Báo cáo tổng kết đề tài Viện Công nghiệp Thực phẩm 12 Bùi Kim Thúy (2008), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất fructooligosaccharides làm thực phẩm chức năng”, Báo cáo khoa học Viện Cơ điện NN Công nghệ STH Tài liệu tiếng Anh: 13 Application for the approval of touchi extract under regulation (EC) No 258/97 of the european parliament and of the council of 27 january 1997 concerning novel foods and novel food ingredients.CBC Co., Ltd July 3, 2008 14 Atsuo Kimura, Jin-Ha Lee, In-Su Lee, Hee-Seob Lee, Kwan-Hwa Park, Seiya Chibaa and Doman Kimb (2004), “Two potent competitive inhibitors discriminating a-glucosidase family I from family II”, Carbohydrate Research 339, pp 1035–1040 15 Barbesgaard, P., Heldt-Hansen, H P., Diderichsen, B (1992), “On the safety of Aspergillus oryzae: a review”, Appl Microbiol Biotechnol 36: 569–572 16 Bhathena SJ, Velasquez MT(2002), “Beneficial role of dietary phytoestro-gens in obesity and diabetes”, Am J Clin Nutr 76, pp 1191-201 17 Dae Young Kwona, James W Daily III, Hyun Jin Kima (2010), Sunmin Park “Antidiabetic effects of fermented soybean products on type diabetes”, Nutrition Research 30, pp 1–13 18 Dong Wang, Li-jun Wang, Feng-xue Zhu, Ji-ye Zhu (2008), “In vitro and in vivo studies on the antioxidant activities of the aqueous extracts of Douchi (a traditional Chinese salt-fermented soybean food)”, Food Chemistry 107, 1421– 1428 19 Eduardo Borges de Melo, Adriane da Silveira Gomes and Ivone Carvalho (2006), “α- and β-Glucosidase inhibitors: chemical structure and biological activity”, Tetrahedron 62, 10277–10302   95 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  20 El-Hag, et al (1976), “Aflatoxin production by a variant of Aspergillus oryzae (NRRL strain 1988) on cowpeas (Vigna sinensis)”, Science 25, 10.1126, pp 1345-1346 21 F Ye, Z Shen and M Xie (2002), “Alpha-glucosidase inhibition from a Chinese medical herb (Ramulus mori) in normal and diabetic rats and mice” phytomed Phytomedicine 9, pp 161–166 22 Falk Anne, Kaspar Kala, (2006), “Methods of use and nutrittional compositions of touchi extract”, Patent No WO 2007/140230 A2 23 FAO/WHO (Food and Agriculture Organisation/World Health Organisation) (1988), “Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives”, WHO Teeh Rep Ser 759, pp 16-17 24 Floris Alexander van de Laar (2008), “Alpha- glucosidase inhibitors in the early treatment of type diabetes”, Vascular Health and Risk Management 4(6), pp 1189-1195 25 Fujita Hiroyukia, Yamagami Tomohidea, Ohshima Kazunorib (2001), “Efficacy and safety of Touchi Extract, an α-glucosidaza inhibitor derived from fermented soybeans, in non-insulin-dependent diabetic mellitus”, Journal of Nutritional Biochemistry 12, pp 351–356 26 Fujita, H., Yamagami, T (2007), “Absence of mutagenicity, genotoxicity, and subchronic oral toxicity of touchi extract”, International Journal of Toxicology 26, pp 465-473 27 Hiroyuki Fujita, Tomohide Yamagami and Kazunori Ohshima, (2001), “LongTerm Ingestion of a Fermented Soybean-Derived Touchi-Extract with αglucosidaza Inhibitory Activity Is Safe and Effective in Humans with Borderline and Mild Type-2 Diabetes”, The journal of nutrittion 23, pp 2105-2108 28 Hiroyuki Fujita, Tomohide Yamagami, (2001), “ Fermented soybean-derived Touchi-extract with anti-diabetic effect via α-glucosidaza inhibitory action in a long-term administration study with KKAy mice”, Life Sciences 70, pp 219– 227   96 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  29 Hiroyuki Fujitaa, Tomohide Yamagamia, Kazunori Ohshima, (2005), “Effect of Touchi extract on blood lipids in hypertriglyceridemic subjects and SpragueDawley rats”, Nutrition Research 25, pp 681–692 30 Iemura, Y., Kate, Y., Kataoka, K., Yoshinaga, K., and Hara, S (1996), “Effects of koji-making sealed up in foko period or not sealed up in toko period on growth of mycelia and en-zyme production”, J Brew Sot Japan 91, pp 439-445 31 Ingavat, N., Dobereiner, J., Wiyakrutta, S., Mahidol, C., Ruchirawat, S., Kittakoop, P (2009), “Aspergillusol A, an alpha-glucosidase inhibitor from the marine-derived fungus Aspergillus aculeatus”, J Nat Prod 72(11), pp 2049 – 2052 32 Jing Chen, Yong-Qiang Cheng, Kohji Yamaki, Li-Te Li, (2007), “Anti-αglucosidaza activity of Chinese traditionally fermented soybean (douchi)”, Food Chemistry 103, pp 1091–1096 33 K Suresh Babu, Ashok K Tiwari, Pullela V Srinivas, Amtul Z Ali, B China Raju and J Madhusudana Raoa (2004), “Yeast and mammalian a-glucosidase inhibitory constituents from Himalayan rhubarb Rheum emodi Wall.ex Meisson”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 14, pp 3841–3845 34 Kameda, Y., Asano, N., Yoshikawa, M., Takeuchi, M., Yamaguchi, T., Matsui, K., Horri, S and Fukase, H (1984), “Valiolamine, a new α-glucosidase inhibiting aminocyclitol produced by Streptomyces hygroscopicus J Antibiot” 37, pp 1301-1307 35 Kawabata, Jun, (2000), “ Alpha- glucosidase inhibitor”, Patent No EP1 025 801 A1 36 Kim, S D., Hong, J N (2004), “Isolation and characterization of α-glucosidase inhibitor from the fungus Ganoderma lucidum”, The journal of microbiology 42(3), pp 223-227 37 Kita, A., Matsui, H., Somoto, A., Kimura, A., Takata, M.,& Chiba, S., (1991), “Substrate specificity and subsite affinities of crystalline α-glucosidase from   97 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  Aspergillus oryzae”, Agric Biol Chem 55, pp 2327-2335 38 Klich M A (2002), “Biogeography of Aspergillus species in soil and litter”, Mycologia 94, pp 21-27 39 Klich, M A (2007), “Identification of commom Aspergillus species”, Centraabureau voor Schimmelcultures, Utrecht, The Netherlands 40 Kwon, O S., Park, S H., Yun, B S., Pyun, Y R., Kim, C J (2000), “Cyclo (Dehydroala-L-Leu) an α-glucosidase inhibitor from Penicillium sp F70614”, The journal of antibiotics 53 (9), pp 954-958 41 Kwon, Y I., Son, H J., Moon, K S., et al (2002), “Novel α-glucosidase inhibitors CKD-711 and CKD-711a produced by Streptomyces sp CK-4416”, The Journal of antibiotics 55, pp 462-466 42 Li, Y., Wen, S., Kota, B P., Peng, G., Li, G Q., Yamahara, J., Roufogalis, B D (2005), “Punica granatum flower extract, a potent α-glucosidase inhibitor improves postprandial hyperglycemia in Zucker diabetic fatty rats”, J Ethnorphamacol 99, pp 39-44 43 Lotong, N., (1985), “Microbiology of fermented foods”, Elsevier New York, pp 237–270 44 Marie-Jeanne Papandréou, Rym Barbouche, Régis Guieu, Marie Paule Kieny and Emmanuel Fenouillet (2002), “The α-Glucosidase Inhibitor 1Deoxynojirimycin Blocks Human Immunodeficiency Virus Envelope Glycoprotein-Mediated Membrane Fusion at the CXCR4 Binding Step”, Molecular Pharmacology 61(1), pp 186-193 45 Mitsuo Hayashida, Nobuo Sakairi, Hiroyqgshi Kuzuhara, Riken, Motoyuki Yajima (1989), “ Synthesis of “Dihyroacarbose”, an α-glucosidase inhibitor having a pseudo-tetrasaccharide structure”, Carbohydrate Research 194, pp 233-246 46 Naoki, A.(2003), “Glucosidase inhibitor update and perspective on practical use”, Glycobiology 13(10), pp 93-104 47 Nguyên, H T., Kim, S M (2009), “Three compounds with potent α-   98 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  glucosidase inhibitory activity purified from sea cucumber” Stichopus japonicas 48 Nilubon Jong-Anurakkun, Megh Raj Bhandari, Jun Kawabata, (2007), “αglucosidaza inhibitors from Devil tree (Alstonia scholaris)”, Food Chemistry 103, pp 1319–1323 49 Nippon Supplement Inc Research and Development Department (1999), “Safety Test of Touchi Extract after Bolus Administration in Healthy Subjects”, Nippon Supplement Inc Research and Development Department, Osaka, Japan 50 Oh Sung Kwon, Sang Ho Park, Bong- Sik Yun, Yu Ryang Pyun, Chang-Jin Kim (2000), “ Cyclo (Dehydroala – L- Leu), an α-glucosidaza inhibitors from Penicillium sp F70614, The Journal of antibiotics 53 (9), pp 954-958 51 Pandjaitan, N., Hettiarachchy, N., and Ju Z Y (2000), “Enrichment of genistein in soy protein concentrate with α-glucosidase”, Insitute of Food Technologysts 65(3), pp 403-406 52 Peder Barbesgaard, Hans Peter Heldt-Hansen, and Barge Diderichsen (1992), “On the safety of Asperyillus oryzae: a review”, Appl Microbiol Biotechnol 36, 569-572 53 Preecha Phuwapraisirisan, Thanchanok Puksasook, Udom Kokpol, Khanit Suwanborirux (2009), “Corchorusides A and B, new flavonol glycosides as aglucosidase inhibitors from the leaves of Corchorus olitorius”, Tetrahedron Letters 50, pp 5864–5867 54 Razieh Eskandari, Kyra Jones, David R Rose, N Mario Pinto (2010), “ Probing the active site requirements of human intestinal N- terminal maltase glucoamylase: The effect of replacing the sulfate moiety by a methyl ether in ponkoranol, a naturally occurring a-glucosidase inhibitor”, Bioorganic & Medicinal chemistry Letters 20, pp 5685- 5689 55 Sanger F., Nicklen S., Coulson A.R (1977), “DNA sequencing with chain termination inhibitors”, Proc Acad Sci USA 56 Schimidt, D D., Fromer, W., Muller, L., Junge, B., Wingender, W., and Truscheit,   E (1977), “Alpha-glucosidase 99 inhibitor, new complex Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  oligosaccharides of microbial origin”, Naturwissenshaften 64, pp 535 – 536 57 Seung, S L., Shouming, H.E., Stephen, G (2001), “Identification of the catalytic nucleophine of the Family 31 α-glucosidase from Aspergillus niger via trapping of a 5-fluoroglycosyl-enzyme”, Biochem 359, pp 381-386 58 Simeon G Bowers, Taifo Mahmud, Heinz G Floss (2002), Biosynthetic studies on the α- glucosidase inhibitor acarbose: the chemical synthesis of dTDP-4amino-4,6-dideoxy-α-D-glucose”, Carbohydrate Research 337, pp 297–304 59 Tarek Elbashiti , Amal Fayyad and Abboud Elkichaoui (2010), “Isolation and Identification of Aspergillus oryzae and the Production of Soy Sauce with New Aroma”, Pakistan Journal of Nutrition (12), 1171-1175 60 Tomoyuki, O., Toshiro, M., Yutaka, O., (1999), “Inhibitory effect of α glucosidase Inhibitors varies according to its origin”, J Agric Food Chem., 47, pp 550-553 61 Toshiro Matsui, Chiho Yoshimoto, Katsuhiro Osajima, Tomoyuki Oki, Yutaka Osajima (1996), “In Vitro Survey of α –glucosidase inhibitory food components”, Biosci, Biotech, Biochem 60(12), pp 2019-2022 62 Tsuoyshi, S., Vo, S H., Katsuhito, M., Tohru, K., Susumu, I (2008), “Crystal structure of GH13 α-glucosidase GSJ from one of the deepest sae bacteria”, Proteins 73(1), pp.126-133 63 Tuyêt Mai, T., Chuyên, N V (2007), “Anti-hyperglycemic activity of an aqueous extract from flower buds of Cleistocalys operculatus (Roxb) Merr and Perry”, Biosci Biotechnol Biochem 71, pp 69-76 64 Vinitha, M T., Karunaratne, Muhammad I C (2008), “Novel α-glucosidase inhibitors from lichens”, United States Patent Application Publication US 2008/0318916 A1 65 Wang, L J., Yin, L J., Li, D., Zou, L., Masayoshi Saito Eizo Tatsumi, et al (2007), “Influences of processing and NaCl supplementation on isoflavone contents and composition during douchi manufacturing”, 101(3), pp 1247–1253   100 Food Chemistry, Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  66 Woo Duck Seo, Jin Hyo Kim, Jae Eun Kang, Hyung Won Ryu, Marcus J Curtis-Long, Hyun Sun Lee, Min Suk Yanga, Ki Hun Park (2005), “Sulfonamide chalcone as a new class of a-glucosidase inhibitors”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 15, pp 5514–5516 67 World Health Organization(2006), “Definition and diagnosis of Diabetes mellitus and intermediate hyperglycaemia”, report of a WHO/IDF consultation, pp 1, 2, 3,10, 27, 37 68 Yamaki, K., Mori, Y., (2006), “Evaluation of alpha-glucosidase inhibitory activity in coloured foods: A trial using slope factors of regression curves”, Nippon Shokuhin Kagaku Kogaku Kaishi 53, 229-231 69 Yong-Mu Kim, Myeong-Hyeon Wang and Hae-Ik Rhee (2004), “A novel aglucosidase inhibitor from pine bark”, Carbohydrate Research 339, pp 715– 717 70 Yoshikawa, M., Murakami, T., Shimada, H., Matsuda, H., Yamahara, J., Tanabe, G., Muraoka, O (1997), “Salacinol, potent antidiebetic principle with unique thiosugar sulfonium sulfate structure from the ayurvedic tradition medical Salacia reticulate in Sri Lanka and India” Tetrahedron Lett 38, pp 8367-8370 71 Young in Kwon, Hyeog-Jin Son, Kyoung Sik Moon, Joon Kyum Kim, JongGwan Kim, Hyoung-Sik Chun, Soon Kil Ahn and Chung IL Hong (2002), “Novel α-Glucosidase Inhibitors, CKD-711 by Streptomyces sp CK-4416”, The Journal of antibiotics 55( 5), pp 462-466 72 Yu-chi Chen, Yasumasa Sugiyama, Naoki Abe, (2005), “DPPH RadicalScavenging Compounds from Touchi Douchi, a soybean Fermented Food”, Biosci Biotechnol Biochem 69 (5), pp 999-1006 73 Yun-Ping Zhu, Li-Jun Yin, Yong-Qiang Cheng, Kohji Yamaki, (2008), “Effects of sources of carbon and nitrogen on production of α -glucosidase inhibitor by a newly isolated strain of Bacillus subtilis B2”, Food Chemistry 109, pp 737–742   101 Nguyễn Thị Thu Huyền Công nghệ sinh học  74 Zhu, Y P., Fan, J F., Cheng, Y Q & Li, L T., (2008), “ Improvement of the antioxidant activity of Chinese traditional fermented okara (Meitauza) using Bacillus subtilis B2”, Food Control, 19, 654–661 Tài liệu Internet: 75 http://bacsygiadinh24h.com/index.php?option=com_content&view=article&id= 61:acarbose&catid=40 76 http://www.cazy.org/Glycoside-Hydrolases.html 77 http://www.calzyme.com/commerce/catalog/spcategory.jsp?category_id=1005 78 http://duocthu.com/category/a/acarbose/ 79 http://en.wikipedia.org/wiki/Alpha-glucosidase 80 http://www.daithaoduong.com/Tien-Dai-thao-duong 81 http://www.expasy.org/cgi-bin/nicezyme.pl?3.2.1.20 82 http://www.khoe24.vn/home/Kien-thuc-san-pham/Thong-tin-hoat-chat/cay-dautuong   102 ... tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chất kìm hãm α- glucosidasetừ đậu tương lên men nấm mốc Aspergillus oryzae Mục đích đề tài - Lựa chọn chủng nấm mốc lên men đậu tương có hoạt tính kìm hãm αglucosidase... từ đậu tương lên men - Đưa 01 quy trình công nghệ sản xuất đậu tương lên men cho hoạt tính kìm hãm α-glucosidase cao - Đưa 01 qui trình tách chiết thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương. .. 2.2.9 Thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10 52 2.2.9.1 Nghiên cứu thu nhận chất kìm hãm α-glucosidase từ đậu tương lên men chủng A oryzae AOT10

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tạ văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu, NXB y học, Hà Nội 3. Phùng Thanh Hương, Trần Văn Ơn, Nguyễn Thùy Dương, Nguyễn Văn Tuấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường tăng glucose máu
Tác giả: Tạ văn Bình
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2006
4. Nguyễn Phú Kháng (2008), Bệnh học nội khoa tập II, Nhà Xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội khoa tập II
Tác giả: Nguyễn Phú Kháng
Nhà XB: Nhà Xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2008
5. Trương Hương Lan và cộng sự (2005-2007), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn từ nông sản có tác dụng giảm hàm lương đường trong máu” . Báo cáo khoa học Viện Công nghệ thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất thức ăn từ nông sản có tác dụng giảm hàm lương đường trong máu”
6. Nguyễn Văn Nguyện, Nguyễn Hương Trà, Nguyễn Hồng Hà (2007), “Nghiên cứu thăm dò công nghệ chiết xuất chất touchi từ đậu tương lên men”, Báo cáo khoa học Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thăm dò công nghệ chiết xuất chất touchi từ đậu tương lên men”
Tác giả: Nguyễn Văn Nguyện, Nguyễn Hương Trà, Nguyễn Hồng Hà
Năm: 2007
9. Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Vũ Thị Trâm, Đỗ Thị Hà Phương, (2011), “Sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết của các phân đoạn dịch chiết câu kỷ tử và bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của phân đoạn dịch chiết có tác dụng rõ nhất”, Tạp chí Dược học (418), tr 28-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết của các phân đoạn dịch chiết câu kỷ tử và bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của phân đoạn dịch chiết có tác dụng rõ nhất”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Vũ Thị Trâm, Đỗ Thị Hà Phương
Năm: 2011
10. Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Quế (2009), “Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu (Salacia cochinchinensis) trên chuột nhắt bị tăng glucose huyết bằng streptozocin”, Tạp chí Dược học (399), tr 28- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của rễ cây chóc máu (Salacia cochinchinensis) trên chuột nhắt bị tăng glucose huyết bằng streptozocin”, "Tạp chí Dược học
Tác giả: Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Quế
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Hoài Trâm (2007) “Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng bổ sung từ vi sinh vật”. Báo cáo tổng kết đề tài Viện Công nghiệp Thực phẩm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất thực phẩm chức năng bổ sung từ vi sinh vật
12. Bùi Kim Thúy (2008), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất fructooligosaccharides làm thực phẩm chức năng”, Báo cáo khoa học Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất fructooligosaccharides làm thực phẩm chức năng”, "Báo cáo khoa học Viện Cơ điện NN và Công nghệ STH
Tác giả: Bùi Kim Thúy
Năm: 2008
14. Atsuo Kimura, Jin-Ha Lee, In-Su Lee, Hee-Seob Lee, Kwan-Hwa Park, Seiya Chibaa and Doman Kimb (2004), “Two potent competitive inhibitors discriminating a-glucosidase family I from family II”, Carbohydrate Research 339, pp. 1035–1040 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Two potent competitive inhibitors discriminating a-glucosidase family I from family II”, "Carbohydrate Research
Tác giả: Atsuo Kimura, Jin-Ha Lee, In-Su Lee, Hee-Seob Lee, Kwan-Hwa Park, Seiya Chibaa and Doman Kimb
Năm: 2004
15. Barbesgaard, P., Heldt-Hansen, H. P., Diderichsen, B. (1992), “On the safety of Aspergillus oryzae: a review”, Appl Microbiol Biotechnol 36: 569–572 Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the safety of "Aspergillus oryzae": a review”, "Appl Microbiol Biotechnol
Tác giả: Barbesgaard, P., Heldt-Hansen, H. P., Diderichsen, B
Năm: 1992
16. Bhathena SJ, Velasquez MT(2002), “Beneficial role of dietary phytoestro-gens in obesity and diabetes”, Am J Clin Nutr 76, pp. 1191-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beneficial role of dietary phytoestro-gens in obesity and diabetes”, "Am J Clin Nutr
Tác giả: Bhathena SJ, Velasquez MT
Năm: 2002
17. Dae Young Kwona, James W. Daily III, Hyun Jin Kima (2010), Sunmin Park “Antidiabetic effects of fermented soybean products on type 2 diabetes”, Nutrition Research 30, pp. 1–13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antidiabetic effects of fermented soybean products on type 2 diabetes”, "Nutrition Research
Tác giả: Dae Young Kwona, James W. Daily III, Hyun Jin Kima
Năm: 2010
18. Dong Wang, Li-jun Wang, Feng-xue Zhu, Ji-ye Zhu (2008), “In vitro and in vivo studies on the antioxidant activities of the aqueous extracts of Douchi (a traditional Chinese salt-fermented soybean food)”, Food Chemistry 107, 1421–1428 Sách, tạp chí
Tiêu đề: In vitro and in vivo studies on the antioxidant activities of the aqueous extracts of Douchi (a traditional Chinese salt-fermented soybean food)”, "Food Chemistry
Tác giả: Dong Wang, Li-jun Wang, Feng-xue Zhu, Ji-ye Zhu
Năm: 2008
19. Eduardo Borges de Melo, Adriane da Silveira Gomes and Ivone Carvalho (2006), “α- and β-Glucosidase inhibitors: chemical structure and biological activity”, Tetrahedron 62, 10277–10302 Sách, tạp chí
Tiêu đề: α- and β-Glucosidase inhibitors: chemical structure and biological activity”, "Tetrahedron
Tác giả: Eduardo Borges de Melo, Adriane da Silveira Gomes and Ivone Carvalho
Năm: 2006
20. El-Hag, et al (1976), “Aflatoxin production by a variant of Aspergillus oryzae (NRRL strain 1988) on cowpeas (Vigna sinensis)”, Science 25, 10.1126, pp.1345-1346 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aflatoxin production by a variant of Aspergillus oryzae (NRRL strain 1988) on cowpeas (Vigna sinensis)
Tác giả: El-Hag, et al
Năm: 1976
21. F. Ye, Z. Shen and M. Xie (2002), “Alpha-glucosidase inhibition from a Chinese medical herb (Ramulus mori) in normal and diabetic rats and mice” phytomed Phytomedicine 9, pp. 161–166 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alpha-glucosidase inhibition from a Chinese medical herb (Ramulus mori) in normal and diabetic rats and mice” "phytomed Phytomedicine
Tác giả: F. Ye, Z. Shen and M. Xie
Năm: 2002
22. Falk Anne, Kaspar Kala, (2006), “Methods of use and nutrittional compositions of touchi extract”, Patent No WO 2007/140230 A2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Methods of use and nutrittional compositions of touchi extract”, "Patent No WO 2007
Tác giả: Falk Anne, Kaspar Kala
Năm: 2006
23. FAO/WHO (Food and Agriculture Organisation/World Health Organisation) (1988), “Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives”, WHO Teeh Rep Ser 759, pp. 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives”, "WHO Teeh Rep Ser
Tác giả: FAO/WHO (Food and Agriculture Organisation/World Health Organisation)
Năm: 1988
24. Floris Alexander van de Laar (2008), “Alpha- glucosidase inhibitors in the early treatment of type 2 diabetes”, Vascular Health and Risk Management 4(6), pp.1189-1195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alpha- glucosidase inhibitors in the early treatment of type 2 diabetes
Tác giả: Floris Alexander van de Laar
Năm: 2008
25. Fujita Hiroyukia, Yamagami Tomohidea, Ohshima Kazunorib (2001), “Efficacy and safety of Touchi Extract, an α-glucosidaza inhibitor derived from fermented soybeans, in non-insulin-dependent diabetic mellitus”, Journal of Nutritional Biochemistry 12, pp 351–356 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficacy and safety of Touchi Extract, an α-glucosidaza inhibitor derived from fermented soybeans, in non-insulin-dependent diabetic mellitus”, "Journal of Nutritional Biochemistry
Tác giả: Fujita Hiroyukia, Yamagami Tomohidea, Ohshima Kazunorib
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w