1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước

48 865 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 604,42 KB

Nội dung

M U Trong nhng nm qua, nn nụng nghip Vit Nam ó cú nhng bc tin vt bc, t nc thiu lng thc, Vit Nam ó tr thnh nc khụng nhng cung cp nhu cu trong nc m cũn tr thnh nc xut khu go ng th hai th gii. Cú c thnh tu trờn chớnh l nh cú c cỏc ging mi v bin phỏp canh tỏc hiu qu, nhng khụng th khụng núi t i vic s dng nhiu phõn bún vụ c v thuc bo v thc vt. Cựng vi thi gian, chỳng ta v c th gii u thy rng t ai ngy cng b cn ci do thiu cht hu c, cỏc vi sinh vt trong t khụng phỏt trin dn n cỏc cõy c trng trờn cỏc mnh t ú b sõu bnh nhiu hn, b gim nng sut khi thay i thi ti t, do b gim kh nng chng chu sõu bnh v chng chu s bin i thi tit. Vic nhn thc li vai trũ ca cỏc cht hu c trong t, cỏc phõn bún vụ c, hu c i vi s phỏt trin ca cõy trng ó tr thnh nhu cu cp bỏch. Ngy nay ngi ta ó núi nhiu ti vic s dng cú hiu qu hn phõn bún vụ c, thay th dn phõn bún vụ c bng nhng loi phõn bún hu c mi. Theo xu hng ny, cựng vi nhng phỏt hin t phỏ v kh nng hp th qua lỏ cht dinh dng vụ c v hu c (ch yu l cỏc axớt amin) trong phõn bún sn xut bng phng phỏp thy phõn protein cú trong cỏc sn phm nụng nghip nh rong bin, ngụ, u tng, cỏ bin ó v ang phỏt trin khỏ mnh. nhng vựng sn xut hoa, qu v rau cú giỏ tr cao ca Vit nam s dng u tng ngõm 5 - 6 thỏng cho oai mc lm phõn bún rt ph bin v mang li hiu qu kinh t cao. vựng nụng thụn ven bin, rong bin ti cng ó c s dng lm phõn bún v cng ó mang li kt qu tt. Rong bin nu qua ch bin s tr thnh phõn bún cú giỏ tr hn nhiu so vi nguyờn liu ban u v hin nay ó cú 1 s cụng ty nghiờn cu v ch bin rong bin lm nguyờn liu sn xut phõn bún lỏ nh Cụng ty c phn K thut Mụi trng s dng rong bin lm nguyờn liu chớnh sn xut phõn bún lỏ c m nh nụng. Rong bin cú th trng v phỏt trin dc b bin nc ta, vựng bin min Bc do cú nng mui nh (2-3%) nờn loi rong bin Glacilaria ( Vit Nam thng gi l rong cõu) rt ph bin. Do rong bi n l loi cõy bin hp thu rt mnh cỏc cht cú trong nc bin vỡ th thnh phn ca chỳng khỏc nhau, vic ỏnh giỏ thnh phn rong bin theo khu vc a lý s ht sc TP ON HểA CHT VIT NAM CễNG TY C PHN THIT K CễNG NGHIP HểA CHT & BáO CáO TổNG KếT Đề TàI NGHIÊN CứU CÔNG NGHệ SảN XUấT CHấT DINH DƯỡNG Bổ SUNG CHO PHÂN BóN QUA Từ NGUồN RONG BIểN TRONG NƯớC 8148 17/11/2010 H Ni, nm 2010 TP ON HểA CHT VIT NAM CễNG TY C PHN THIT K CễNG NGHIP HểA CHT & BáO CáO TổNG KếT Đề TàI NGHIÊN CứU CÔNG NGHệ SảN XUấT CHấT DINH DƯỡNG Bổ SUNG CHO PHÂN BóN QUA Từ NGUồN RONG BIểN TRONG NƯớC Thc hin theo Hp ng s 46.09.RDBS/H-KHCN ngy 29/6/2009 gia B Cụng Thng v Cụng ty CP Thit k Cụng nghip Húa cht Ch nhim ti: ng Xuõn Ton Cỏc thnh viờn tham gia: Vn Th Tõm Ngụ Quc Khỏnh Nguyn Tin Duy Nguyn Minh Hin GIM C CễNG TY MỞ ĐẦU Trong những năm qua, nền nông nghiệp Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc, từ nước thiếu lương thực, Việt Nam đã trở thành nước không những cung cấp đủ nhu cầu trong nước mà còn trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Có được thành tựu trên chính nhờ có được các giống mới và biện pháp canh tác hiệu quả, nhưng không thể không nói t ới việc sử dụng nhiều phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật. Cùng với thời gian, chúng ta và cả thế giới đều thấy rằng đất đai ngày càng bị cằn cỗi do thiếu chất hữu cơ, các vi sinh vật trong đất không phát triển dẫn đến các cây được trồng trên các mảnh đất đó bị sâu bệnh nhiều hơn, bị giảm năng suất khi thay đổi thời tiế t, do bị giảm khả năng chống chịu sâu bệnh và chống chịu sự biến đổi thời tiết. Việc nhận thức lại vai trò của các chất hữu cơ trong đất, các phân bón vô cơ, hữu cơ đối với sự phát triển của cây trồng đã trở thành nhu cầu cấp bách. Ngày nay người ta đã nói nhiều tới việc sử dụng có hiệu quả hơn phân bón vô cơ, thay thế dần phân bón vô cơ bằng những loại phân bón hữu cơ mới. Theo xu hướng này, cùng với những phát hiện đột phá về khả năng hấp thụ qua chất dinh dưỡng vô cơ và hữu cơ (chủ yếu các axít amin) trong phân bón sản xuất bằng phương pháp thủy phân protein có trong các sản phẩm nông nghiệp như rong biển, ngô, đậu tương, cá biển đã và đang phát triển khá mạnh. Ở những vùng sản xuất hoa, quả và rau có giá trị cao của Việt nam sử dụng đậu tương ngâm ủ 5 - 6 tháng cho oai mục để làm phân bón rất phổ biến và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ở vùng nông thôn ven biển, rong biển tươi cũng đã được sử dụng làm phân bón và cũng đã mang lại kết quả tốt. Rong biển nếu qua chế biến sẽ trở thành phân bón có giá trị hơn nhiều so với nguyên liệu ban đầu và hiện nay đã có 1 số công ty nghiên cứu và chế biến rong biển làm nguyên liệu để sản xuất phân bón như Công ty cổ phần Kỹ thuật Môi trường sử dụng rong biển làm nguyên liệu chính để sản xuất phân bón “Ước mơ nhà nông”. Rong biển có thể trồng và phát triển dọc bờ biểnnước ta, ở vùng biển miền Bắc do có nồng độ muối nhỏ (2-3%) nên loại rong biển Glacilaria (ở Việt Nam thường gọi rong câu) rất phổ biến. Do rong bi ển loại cây biển hấp thu rất mạnh các chấttrong nước biển vì thế thành phần của chúng khác nhau, việc đánh giá thành phần rong biển theo khu vực địa lý sẽ hết sức có ý nghĩa về kinh tế để lựa chọn rong biển như một loại nguyên liệu sản xuất các loại phân bón. Rong biểnnước ta khá nhiều, nhưng việc tiêu thụ ít hơn nhiều so với khả năng cung cấp do vậy tìm kiếm thêm khả năng sử dụng rong biển sẽ có ý nghĩa kinh tế cho nhân dân vùng ven biển. i MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài 1 Chương I: Tổng quan về rong biển 2 I.1 Giá trị dinh dưỡng của rong biển 5 I.2 Thành phần hóa học của rong biển 7 I.3 Ích lợi của rong biển cho cây trồng 8 I.4 Sản phẩm phân bón từ chất chiết xuất rong biểnnước ngoài và ở Việt Nam 12 I.5 Tổng quan về rong biển ở Việt Nam 13 Chương II: Phương pháp và nội dung thực nghiệm 18 II.1 Khảo sát thành phầ n dinh dưỡng của rong biển Việt Nam 18 II.2 Quy trình thủy phân rong biển II.2.1 Mô tả quá trình thuỷ phân rong biển II.2.2 Thiết bị thủy phân rong biển 18 18 21 II.2.3 Phương pháp phân tích 22 Chương III: Kết quả khảo sát và thảo luận 23 III.1 Kết quả đánh giá III.1.1 Kết quả đánh giá rong biển khô 23 23 III.1.2 Kết quả đánh giá rong biển ở Việt Nam qua quy trình thủy phân 25 III.2 Kết quả phân tích rong biển Thanh Hóa III.2.1 Đánh giá các thành phần khoáng và vi lượng kim loại 30 33 III.2.2 Đánh giá thành phần vitamin 34 III.3 Đề xuất qui trình công nghệ chế biến phân bón bổ sung chất dinh dưỡng từ rong biển 34 Kết luận và kiến nghị 41 Tài liệu tham khảo 42 Phụ lục 44 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Phương pháp được lựa chọn để thực hiện các nội dung của đề tài là: - Đi khảo sát ở một số vùng sản xuất rong biển chính trong nước. - Khảo sát và lấy mẫu rong biển ở Thái Bình và Nam Định để phân tích thành phần dinh dưỡng của nguyên liệu chưa thủy phân và thành phần dinh dưỡng của rong biển sau khi đã thủy phân. - Dựa trên kết quả nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng tối thiểu cho cây tr ồng đề xuất thành phần và sau đó qui trình công nghệ phối liệu phù hợp. Đề tài đã thực hiện được mục tiêu đề ra đánh giá các nguồn rong biển trong nước có khả năng tiềm tàng để sản xuất phân bón bằng phương pháp thủy phân để tạo ra sản phẩm phân bón mới, thay thế một phần phân bón vô cơ, góp phần tạo ra sản phẩm nông sản an toàn, các thông tin về tình hình nuôi trồng rong biển ở Việt Nam, thành phầ n dinh dưỡng cơ bản của rong biển trước và sau khi thủy phân cũng như sau khi tạo ra sản phẩm đã thu được với độ chính xác đủ để tiến hành lựa chọn nguyên liệu và phương pháp sản xuất để tạo ra phân bón từ rong biển chính. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy Việt Nam có nguồn rong biển rất có giá trị và rất nhiều nhưng chưa được sử dụng hết khả nă ng của nó dẫn tới lãng phí nguồn tài nguyên có thể tái tạo được và khả năng cải thiện cuộc sống của các nông dân dọc bờ biển phía Bắc. Kết quả nghiên cứu còn cho thấy các giá trị của rong biển trong nông nghiệp, nó không những có khả năng làm giảm lượng phân bón vô cơ mà còn có khả năng tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản và giảm sử dụng thuốc bảo vệ th ực vật. 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ RONG BIỂN Rong biển (seaweed) tảo sống trong nước biển (tiếng latin còn cho algae = seaweed). Theo định nghĩa, tảo những thực vật bậc thấp, nghĩa những thực vật cơ thể không thể phân ra thành thân, rễ, lá, tế bào chứa diệp lục và sống chủ yếu trong nước. Những tảo đang tồn tại không phải nhóm cơ thể đồng nhất về cấu tạo và nguồn gốc và được định nghĩa bao gồm các thực vật bậc thấp có diệp lục, sống chủ yếu trong nước. Căn cứ vào màu sắc người ta chia tảo thành các ngành khác nhau (10 ngành). Về cấu trúc tảo có cấu trúc hết sức đa dạng, bao gồm những dạng đơn bào, đa bào, tập đoàn với những loài có kích thước lớn (rong biển có kích thước lớn) và cấu tạo khác nhau. Về sinh sản, nhìn chung tả o có 3 phương thức sinh sản: sinh dưỡng (thực hiện bằng các phần riêng rẽ của cơ thể); vô tính (là hình thức sinh sản phổ biến của tảo được thực hiện bằng sự hình thành các tế bào chuyển hóa); và sinh sản hữu tính (được thực hiện bằng những tế bào chuyển hóa gọi giao tử và kèm theo quá trình sinh sản hữu tính). [4] Rong biển có rất nhiều loại, được chia ra làm 3 loại chính rong biển nâu (brown algae), rong biển đỏ (red algae) và rong bi ển lam (green algae). Người ta ước tính trong tự nhiên có khoảng 1500 loài tảo nâu, 4000 loài tảo đỏ và 900 loài tảo lam, nhưng chỉ có khoảng hơn 200 loài được bán trên thị trường. Ở các vùng biển ở Đông Nam Á, rong biển đỏ chủ yếu, trong đó loại rong Glacilaria chiếm phần lớn. Ở Việt Nam rong biển đỏ Glacilaria chiếm gần như hoàn toàn [9]. Vì trong nước biển có chứa rất nhiều thành phần khoáng chất và kim loại do bị cuốn trôi từ đấ t liền nên từ lâu những động thực vật sống trong biển luôn luôn thành phần dinh dưỡng bổ sung cho con người và động thực vật sống trên đất liền. Rong biển một trong những tài nguyên sinh thái và kinh tế quan trọng của đại dương. Chúng những thực vật lâu đời nhất trên trái đất, có những đặc trưng nổi trội về tính linh hoạt, dễ sống và sinh sản. Chúng sống trong nước biển giàu chất dinh dưỡng, chúng hấp th ụ chất dinh dưỡng tạo ra nguồn thực phẩm, thức ăn cho gia súc, phân bón và hóa chất. Một số loại rong biển phổ biến cho trong bảng 1.1 3 Bảng 1.1: Một số loại rong biển phổ biến [6] STT Loài Thực phẩm Thức ăn gia súc Công nghiệp Dược phẩm Phân bón 1 Ulva fasciata + + - + - 2 Enteromorpha compressa + + - + - 3 Monostroma oxyspermum + + - - - 4 Cladophora fascicularis + + - - - 5 Chaetomorpha media + + - - + 6 Codium fragile + + - + - 7 Caulerpa sertularioides + + - - - 8 Dictyota dichotoma + + + - - 9 Spatoglossum asperum - - + - + 10 Hydroclathrus clathratus - - + - + 11 Stoechospermum marginatum - - + - + 12 Colpomenia sinuosa - - + - + 13 Dictyopteris australis - - + - + 14 Padina tetrastromatica - - + - + 15 Sargassum cinereum - - + + + 16 Sargassum ilicifolium - + + + + 17 Laminaria digita - - + + 18 Macrocystis - - + + + 4 pyrifera 19 Porphyra vietnamensis + + - - - 20 Amphiroa fragilissima + - - - - 21 Jania adhaerens - - - + - 22 Gracillaria corticata + + + - - 23 Hypnea musciformis + + + - - 24 Centroceros clavulatum + - + - - 25 Laurencia papillosa + + + - + 26 Chondrus crispus + - + - - 27 Eucheuma uncinatum + + + - - 28 Gelidiella acerosa - - + - - Rong biển được nghiên cứu sử dụng khá rộng rãi trên thế giới để sản xuất thực phẩm dinh dưỡng cho con người, sản xuất nguyên liệu cho thực phẩm và mới đây được sử dụng để sản xuất phân bón phân bón gốc. Nhiều loại phân bón đã được sản xuất trên cơ sở sử dụng rong biển làm một nguyên liệu quan trọng đã được sản xuấtphân phối d ưới dạng thương mại. Rong biển cũng đã được nghiên cứu ở Việt nam, mục tiêu chủ yếu của các nghiên cứu này đánh giá một số thành phần chính để sản xuất agar và để dậy học, do vậy các số liệu về rong biển nhằm mục đích sử dụng làm chất dinh dưỡng cho cây trồng gần như không có. Công ty CP Kỹ thuật Môi trường trong những năm qua đã nghiên cứu th ủy phân 1 loại rong biển lấy ở Diêm Điền, Thái Bình và đã sử dụng dung dịch này để pha chế ra phân bón “Ước mơ Nhà nông”, nhưng cũng chưa xác định được rong biển ở khu vực nào và thời điểm nào trong năm ở tỉnh Thái bình và tỉnh Nam Định cho chất lượng cao nhất về dinh dưỡng cho cây trồng. 5 I.1 Giá trị dinh dưỡng của rong biển Châu Á và Thái Bình Dương có truyền thống dùng rong biển như loại rau, trong khi đó ở các nước phương Tây sử dụng rong biển chủ yếu làm keo (alginate, carrageenan và agar). Rong biển chứa lượng lớn các polysaccharide, đáng chú ý cấu trúc thành tế bào polysaccharide được chiết xuất công nghiệp hydrocolloid (một chất tạo thành keo trong nước): alginate từ các loại tảo nâu, carrageenan và agar từ các loại tảo đỏ. Các polysaccharide ngắn hơn được tìm thấy trong các thành tế bào: fucoidan (polysaccharide sunphat) (t ừ các loại tảo nâu), xylan (phức polysaccharide) (từ một số tảo đỏ và tảo lam), ulvan (một dạng polysaccharide) trong tảo lam. Rong biển cũng chứa các polysaccharide khác, nhất laminarin (β-1,3- glucan) trong tảo nâu và tinh bột floridean (amylopectin giống như glucan) trong tảo đỏ. Khi tiếp xúc với vi khuẩn đường ruột hầu hết các polysaccharide (agar, carrageenan, ulvan và fucoidan) không được tiêu hóa, do đó có thể được coi như thực phẩm dạng sơ. Các polysaccharide hòa tan và không hòa tan gắn với các ảnh hưởng sinh lý khác nhau. Nhiều loại polysaccharide dạ ng hòa tan (pectins, guar gum,…) liên quan với các ảnh hưởng làm giảm cholesterol và glucoza đường huyết. Trái lại các loại polysaccharide dạng không hòa tan (cellulose) liên quan chủ yếu tới việc giảm thời gian chuyển hóa trong bộ máy tiêu hóa. Trong các loại polysaccharide, fucoidan được nghiên cứucho kết quả về hoạt tính sinh học thú vị (chống nghẽn mạch, chống đông, chống ung thư, chống virus, chống tác nhân phụ, chống viêm ), những thuộc tính này đã mở ra một lĩnh vực ứng dụng đầ y tiềm năng trong y học. Các chất khoáng Rong biển được khai thác từ biển có lượng khoáng chất rất phong phú về các thành phần đa lượng và vi lượng, thành phần khoáng chất trong một số loại rong biển chiếm tới hơn 36% trọng lượng khô. Can xi có trong rong biển cũng một trong những nguồn quan trọng, lượng canxi có thể tăng tới 7% trọng lượng khô ở tảo lớn, lớn hơn 25-34% ở tảo tr ắng lithotamne. Protein và các axit amin Hàm lượng protein trong tảo nâu nhỏ (trung bình 5-15% trọng lượng khô) trong khi đó hàm lượng protein trong tảo lam và tảo đỏ cao hơn (trung bình [...]... dụng rong biển làm phân bón là: 12 - Marine Bio Product: sản xuất phân bón lỏng; bột rong biển khô và phân bón hữu cơ vê viên - Công ty Ecplaza sản xuất phân bón lỏng từ rong biển - Công ty BioGrow Endo- Plus sản xuất phân bón bột rong biển hòa tan - Công ty BioPlex sản xuất loại phân bón lỏng BioPlex 5-10-5 có sử dụng rong biển làm nguyên liệu - Công ty EarthWorks sản xuất phân bón lỏng từ rong biển. .. từ rong biển CYTO- GEM 2-1-1 - Công ty Dramm sản xuất phân bón lỏng từ rong biển với nhiều tên gọi Drammatic, loại Drammatic “K” có bán ở Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay có 1 số công ty sản xuất hoặc phân phối phân bón có thông tin: - Công ty phân bón Rồng lửa sản xuất loại phân bón ROLUMIX SUPER có nguyên liệu từ rong biển - Công ty Asiatic Agricultural Industries PTE, LTD sản xuất phân bón Rong biển AscoGold;... Công ty Organica Plant Booster sản xuất phân bón lỏng Plant Booster 3-4-1 có sử dụng rong biển làm nguyên liệu - Công ty Growco Indoor Garden Supply sản xuất phân bón lỏng từ rong biển Grandma Enggy’s Seaweed có hàm lượng NPK 1,5- 1,5- 1,5; Age Old Organics 0,3- 0,25- 0,15 - Công ty Travena sản xuất phân bón lỏng từ rong biển Alga 600 - Công ty Natural Resources Group sản xuất phân bón lỏng từ rong. .. đất cho các dự án công nghiệp trong vùng nuôi trồng hải sản - Xây dựng qui hoạch phát triển, trong đó nuôi trồng rong biển được xem xét như yếu tố quan trọng hàng đầu để giữ gìn sự bền vững của hệ sinh thái ven biển Qua các phân tích ở trên cho thấy: - Các nghiên cứu khá toàn diện về rong biển của nước ngoài có vai trò rất quan trọng trong việc định hướng nghiên cứu sản xuất và sử dụng rong biển trong. .. dinh dưỡng tối thiểu cho cây trồng để từ đó đề xuất thành phần và sau đó qui trình công nghệ phối liệu phù hợp - Dựa trên đánh giá các thành phần dinh dưỡng của các hãng sản xuất phân bón hữu cơ có tiếng trên thế giới - Dựa trên khả năng công nghệ và nguyên liệu trong nước II.2 Quy trình thủy phân rong biển II.2.1 Mô tả quá trình thủy phân rong biển Qui trình sản xuất dung dịch thủy phân từ rong. .. Đề xuất qui trình tổng hợp một số loại phân bón trên cơ sở nguyên liệu rong biển và so sánh phân bón đề xuất với các loại phân bón khác có trên thị trường trong nước và quốc tế II.1 Khảo sát thành phần dinh dưỡng của rong biển ở Việt Nam Để đánh giá nguyên liệu rong biển, phương pháp được lựa chọn là: - Khảo sát ở một số vùng sản xuất rong biển chính trong nước - Khảo sát và lấy mẫu rong biển. .. của rong biển Do sống trong môi trường nước biển có rất nhiều chất dinh dưỡng và khoáng chất do vậy trong rong biển, dù loại nào cũng chứa rất nhiều chất dinh dưỡng có ích Bảng 1.2 dưới đây cho 1 số thành phần hóa học chính của một số loại rong biển nêu trong http//seaweed.ucd.ie/Nutrition/chemical Composition.html Bảng 1.2: Thành phần hóa học của một số loại rong biển Loại Rong nâu Rong nâu Rong. .. ăn phụ thêm cho rong biển thức ăn của hải sản Rủi ro trong sản xuất rong biển chủ yếu do thiên tai và chất lượng nước kém Những cơn bão đã gây thiệt hại đáng kể cho các vùng nuôi trồng hải sản trong đó có rong biển Thị trường tiêu thụ: rong biển một mặt hàng có giá trị kinh tế và cải thiện môi trường cao (rong biển được nuôi trồng trong các đầm nuôi hải sản chủ yếu để làm sạch nước và cung... phân từ rong biển cho trong hình 2 18 Rong biển tươi Nước Rửa Phơi khô ngoài trời Nghiền Nước, KOH Enzyme Thủy phân Gia nhiệt Lọc Bã rong Dung dịch thủy phân Benzoat Nước H3PO4 Khí thải H×nh 2: Qui tr×nh c«ng nghÖ SX dung dÞch thñy ph©n tõ rong biÓn A Sơ chế, bảo quản rong biển 1 Rong biển được sử dụng để sản xuất phân bón của ETC loại rong được nuôi trồng trong các đầm, vũng thông với nước thuỷ... thì trong rong biển lại có khá nhiều axít amin này (Proline và 29 Glutamine), còn chất lượng của sản phẩm lại cần Phenylamine, một axít amin có thể nói hiếm thì trong rong biển lại có nhiều - Rong biển Glacilaria ở các vùng ven biển miền Bắc Việt Nam thích hợp làm phân bón cho cây trồng bằng phương pháp thủy phân bằng enzyme Sản phẩm thủy phân có thể sử dụng làm phân bón qua hoặc chất bổ . BáO CáO TổNG KếT Đề TàI NGHIÊN CứU CÔNG NGHệ SảN XUấT CHấT DINH DƯỡNG Bổ SUNG CHO PHÂN BóN QUA Lá Từ NGUồN RONG BIểN TRONG NƯớC 8148 17/11/2010 . BáO CáO TổNG KếT Đề TàI NGHIÊN CứU CÔNG NGHệ SảN XUấT CHấT DINH DƯỡNG Bổ SUNG CHO PHÂN BóN QUA Lá Từ NGUồN RONG BIểN TRONG NƯớC Thc hin theo Hp ng s 46.09.RDBS/H-KHCN. Product: sản xuất phân bón lỏng; bột rong biển khô và phân bón hữu cơ vê viên. - Công ty Ecplaza sản xuất phân bón lỏng từ rong biển. - Công ty BioGrow Endo- Plus sản xuất phân bón bột rong biển hòa

Ngày đăng: 21/04/2014, 18:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alison J Karley ; Philip J White, Moving cationic minerals to edible tissues: potassium, magnesium, calcium, Current Opinion in plant Biology 2009, 12: 291- 298 Khác
2. Frans JM Maathuis; Physiological functions of mineral macronutrients, Current Opinion in plant Biology 2009, 12: 250-258 Khác
3. Đặng Xuân Toàn; Sử dụng phân bón lá để tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản; Hội nghị Hóa Vô cơ và Phân bón lần III, Hà Nội 2008 Khác
4. Z, Dhlamini; C, Spillane; J,P, Mos; J, Ruane; N, ủquia; A, Sonnio, Status of Research and Application of Crop Biotechnologies in Developing Countries, Food and Agriculture Organization of the United nations, 2005, Rome Khác
5. D.C. Edmeades; The effects of liquid fertilizers derived from natural products on crop, pasture, and animal production: a review, Aust, J, Agric, Res, 2002, 53, 965-976 Khác
6. FAO Fisheries Technical Paper 288, Food and agriculture Organation of United Nations, ed. Dennis J, McHugh, Production and Utilization of Products from Commercial Seaweeds,1987 Khác
8. Robert Hansch and Ralf R, Mendel, Physiological functions of mineral micronutrients (Cu, Zn, Mn, Fe, Ni, Mo, B, Cl); Current Opinion in plant Biology 2009, 12: 259-266 Khác
9. Vekleij. F.N; Seaweed extracts in agriculture and horticulture: a review, Biological agriculture and horticulture, 1992, 8, 309- 324 Khác
10. Seaweed Extracts – Plant Growth Stimulants, Riverdene Businese Park Khác
11. W.A. Stephenon; Seaweed in Agriculture and Horticulture, Faber & faber, 1968 Khác
12. www.omri.org Eric C, Henry; Report on alkaline Extraction of Aquatic Plant Khác
13. .www.fao,org Prospects for seaweed production in developing countries Khác
14. .www.fao,org Training Manual on Gracilaria Culture and Deaweed Processing in China Khác
15. George Kuepper; Foliar Fertilization Current Topics, 2003..www.attra.ncat.org Khác
16. Rustad, T, Utilization of Marine By- Products, Department of Biotechnology, Norwegian University of Science and Technology, Norway,Turidrustad@biotech.ntnu.no Khác
17. www, Harrisranch,net, Harris ranch Napa Valley exclusively uses and sells Eco nutrients Fertilizers for all it farming needs Khác
19. wwwuocmonhanong.com Các thông tin liên quan tới phân bón lá sản xuất từ rong biển, cá biển, da động vật Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Một số loại rong biển phổ biến [6] - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 1.1 Một số loại rong biển phổ biến [6] (Trang 8)
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của một số loại rong biển  Loại  Rong - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 1.2 Thành phần hóa học của một số loại rong biển Loại Rong (Trang 12)
Bảng 1.3: Sản lượng rong biển ở Việt Nam - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 1.3 Sản lượng rong biển ở Việt Nam (Trang 19)
Hình 2: Qui trình công nghệ SX dung dịch thủy phân từ rong biển  A. Sơ chế, bảo quản rong biển - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Hình 2 Qui trình công nghệ SX dung dịch thủy phân từ rong biển A. Sơ chế, bảo quản rong biển (Trang 24)
Bảng 3.1: Giá trị trung bình axít amin trong 3 vùng nguyên liệu Thái  Bình, Nam Định và Thanh Hoá - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 3.1 Giá trị trung bình axít amin trong 3 vùng nguyên liệu Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá (Trang 28)
Bảng 3.2: Thành phần các a xít amin trong rong biển - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 3.2 Thành phần các a xít amin trong rong biển (Trang 29)
Bảng 3.6: Tỉ lệ các a xít amin trong các sản phẩm phân bón lá - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 3.6 Tỉ lệ các a xít amin trong các sản phẩm phân bón lá (Trang 36)
Bảng 3.7: Bảng so sánh giá tị tỉ lệ a xít amin trong phân bón lá Maxi-Grow  của hãng ecochem của Mỹ (www.eco-vie.com) - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 3.7 Bảng so sánh giá tị tỉ lệ a xít amin trong phân bón lá Maxi-Grow của hãng ecochem của Mỹ (www.eco-vie.com) (Trang 37)
Bảng 3.8: Bảng kết quả phân tích khoáng chất và vi lượng kim loại  trong rong biển ở 3 vùng nguyên liệu Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Bảng 3.8 Bảng kết quả phân tích khoáng chất và vi lượng kim loại trong rong biển ở 3 vùng nguyên liệu Thái Bình, Nam Định và Thanh Hoá (Trang 38)
Sơ đồ công nghệ sản xuất phân bón lá từ cá biển và rong biển cho trong hình  3.1 - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Sơ đồ c ông nghệ sản xuất phân bón lá từ cá biển và rong biển cho trong hình 3.1 (Trang 41)
Hình 3.2: Qui trình điều chế sản phẩm A - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Hình 3.2 Qui trình điều chế sản phẩm A (Trang 42)
Hình 3.3: Qui trình điều chế sản phẩm B - nghiên cứu công nghệ sản xuất chất dinh dưỡng bổ sung cho phân bón qua lá từ nguồn rong biển trong nước
Hình 3.3 Qui trình điều chế sản phẩm B (Trang 43)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w