1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

giáo án tuần 7- Bố mẹ và những người thân yêu 2018-2019

33 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 33,24 KB

Nội dung

Ai cũng có một mái ấm gia đình nơi mà sau mỗi ngày làm việc vất vả mọi người lại trở về mái nhà thân yêu của mình, có một bài hát đã thể hiện được tình cảm yêu thương ấy đó chính là b[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Tuần thứ:7 (Thời gian thực : tuần

Tên chủ đề nhánh 1: Bố mẹ và (Thời gian thực hiện: Số tuần 01 A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

ĐÓN TRẺ -CHƠI

-THỂ DỤC

SÁNG

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh trẻ - Trẻ chơi tự

- Trẻ quan sát tranh trò chuyện chủ đề " Bố mẹ người thân u"

- Trẻ hít thở khơng khí lành vào buổi sáng

- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

- Theo dõi chuyên cần

- Cơ đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

GIA ĐÌNH CỦA BÉ

từ ngày 22/10 đến 16/11năm 2018). những người thân yêu

Từ ngày 22/10 đến ngày 26/10/2018 ) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cô đón trẻ ân cần, niềm nở, trị chuyện với phụ huynh

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Hướng dẫn cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề: Gia đình thân yêu bé

1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ: - Cô cho trẻ xếp hàng, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Trò chuyện chủ đề

2 Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo 3.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo *Trọng động:

- Hơ hấp: Thổi bóng bay

- Tay: Hai tay thay đưa thẳng, lên cao - Chân: §ứng đư chân trước

- Bụng: Đứng quay thân sang bên - Bật: Bật tiến phía trước

*Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng thả lỏng, điều hịa - Cơ nhận xét, tun dương

- GD: Trẻ có ý thức tập thể dục, rèn luyện thân thể * Điểm danh: Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, bố mẹ - Cất đồ dùng

- Trẻ chơi tự

- Trẻ xếp hàng

- Trị chuyện - Trẻ khởi động

- Trẻ tập BTPTC

- Đi nhẹ nhàng

(3)

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1 Hoạt động có chủ đích

- Quan s¸t kiểu nhà xung quanh trường, trị chuyện gia đình

- Dùng phấn vẽ kiểu nhà sân trường

- Làm thí nghiệm vật chìm

2 Trị chơi vận động - Bắt chước tạo dáng, tìm số nhà, chạy theo bóng

- Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống

3 Chơi tự do

- Chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ biết quan sát kiểu nhà trò chuyện gia đình Trẻ biết vẽ kiểu nhà

- Giúp trẻ thể kiểu nhà mà trẻ biết trẻ thích để chọn kiểu nhà phù hợp với số lượng thành viên gia đình - Giúp trẻ phát số chất liệu ln (hoặc chìm) nước

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi chơi - Chơi đoàn kết với bạn

- Trẻ cảm thấy vui vẻ chơi

- Trẻ biết làm đồ dùng, đồ chơi trời

Tranh,ảnh gia đình

- Câu hỏi đàm thoại Phấn vẽ - Sân trường phẳng

Bóng, mũ mèo, mũ chuột

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

I Ôn định tổ chức - gây hứng thú:

- Cô giới thiệu, nhắc trẻ điều cần thiết dạo II Quá trình trẻ dạo chơi:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- Quan sát hình ảnh gia đình - Cho trẻ quan sát trị chuyện + Đây hình ảnh gì?

+ Trong gia đình có ai?

+ Các kể tên thành viên gia đình nào?

=>Các phải biết yêu quý, bảo vệ người thân gia đình nhé!

III Tổ chức trị chơi:

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi:"Bắt chước tạo dáng, tìm nhà"

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét tun dương, khuyến khích trẻ

+ Cơ tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi thiết bị trời

- Cô cho trẻ thực - Cô quan sát, động viên trẻ IV.Củng cố - giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe - Trẻ hát

- Trẻ quan sát nói lên hiểu biết

- Trẻ kể tên - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

(5)

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG GĨC

- Góc đóng vai: Chơi gia đình, nấu ăn, bác sĩ, đóng vai ba tiên

- Góc xây dựng: - Xây dựng, lắp ghép kiểu nhà

- Xây khn viên vườn hoa, vườn - Góc nghệ thuật: - Vẽ, nặn người thân, cắt dán gia đình

- L m đồ chơi đồ dùng gia đình

- Góc sách:

- Đọc truyện gia đình: Tích chu, ba gái, hai anh em

- Đọc ca dao tục ngữ gia đình

- Biết thỏa thuận vai chơi, nhập vai thực hành động vai

- Phát triển ngôn ngữ, khả giao tiếp xử lý tình cho trẻ

- Trẻ biết phối hợp để xây dựng, lắp ghép kiểu nhà, khuôn viên vườn hoa, vườn - Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo

- Trẻ biết vận dụng kỹ học để nặn, tô màu, cắt, dán

- Biết tạo sản phẩm giữ

-Trẻ biết đọc truyện, hiểu nội dung truyện

- Trẻ thuộc ca dao, tục ngữ gia đình

- Góc đóng vai

- Bộ đồ lắp ghép

- Vở tạo hình, màu tơ

- Tranh truyện gia đình, thơ, ca dao, tục ngữ

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”

- Trị chuyện chủ đề" Gia đình thân yêu bé" 2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cô giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc

+ Góc tạo hình: Vẽ, nặn người thân, cắt dán gia

đình

+ Góc sách: - Đọc truyện gia đình, đọc ca dao, tục ngữ

+ Góc đóng vai: Chơi gia đình, nấu ăn, bác sĩ, đóng vai ba tiên

+ Góc xây dựng: - Xây dựng, lắp ghép kiểu nhà - Xây khuôn viên vườn hoa, vườn

- Hơm muốn chơi góc nào? - Ở góc chơi nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Cơ bao quát giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết góc chơi

- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. 3) Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

(7)

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

HOẠT ĐỘNG NGỦ

Cho trẻ ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn:

- Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh vào phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ”

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC

(9)

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý

THÍCH

- Hoạt động chung: - Ôn lại học

- Hoạt động góc: Chơi tự theo ý thích

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ nhớ lại hoạt động buổi sáng

- Thích chơi tự - Thu dọn đồ chơi

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Câu hỏi đàm thoại

- Góc chơi

- Nhạc hát chủ đề

- Bé ngoan

TRẢ TRẺ

- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Hoạt động chung:

+ Hỏi trẻ sáng học gì? + Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn lại học buổi sáng + Động viên khuyến khích trẻ

- Hoạt động góc: chơi theo ý thích

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Cô mời từng tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét trẻ

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi

- Trẻ nhận xét

- Trẻ cắm cờ

(11)

Tên hoạt động - Thể dục: Nộm xa tay - TCVĐ: chạy nhanh 10m

Hoạt động bổ trợ:- Trũ chuyện chủ đề bố mẹ người thõn yờu

I Mục đích- yêu cầu :

1 KiÕn thøc:

- TrỴ biÕt ném xa tay - Biết cách chạy nhanh 10m

2 Kỹ năng:

- ễn luyn kỹ vận động, khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát

3.giao dc thỏi :

- Giáo dục trẻ yªu thĨ dơc thĨ thao, cã ý thøc rÌn lun thân thể II Chuẩn bị:

1 Chun b đồ dùng cho giỏo viờn trẻ:

- Một số đồ dùng: Tỳi cỏt - Vạch xuất phỏt, vch ch

2 Địa điểm t chc:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động của

trỴ

1 ổn định tổ chức- Gây hứng thú:

-Trò chuyện chủ đề “Bố mẹ người thõn yờu”

- Hái trỴ vỊ người thân u gia đình

- Hát thể dục buổi sáng

(12)

+Gia đình có người? Gồm ai? - Giáo dục trẻ muốn cú sc khe phải làm gì? 2 Gii thiu bi :

có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ? À phải chịu khó tập thể dục Hôm cô tập vận động “Ném xa tay”

Vậy cô mời tập khởi động

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Khi ng:

Hát đoàn tàu kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

* Hoạt động :Trọng động: 1 Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay ®a tríc- sang ngang - Ch©n : BËt ®a chân sang ngang - Bụng : Đứng quay ngời sang bªn - BËt tiÕn vỊ phÝa tríc

2 Vận động bản:

- Giới thiệu vận động : Nộm xa tay - Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác: Đứng trước vạch xuất phỏt, đứng chõn trước, chõn sau, tay phải cầm tỳi cỏt, lấy đà nộm mạnh phớa trước

- C« tËp mÉu lÇn 3: Liên hồn động tác - Mêi trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực lần lợt

- Cô quan sát trẻ

- Cho trẻ thi đua theo tổ

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ tâp 3- lần

* Trò chơi:Chạy nhanh 10m

những người thân gia đình

-Tập thể dục

- Trẻ lắng nghe

Đội hình vòng tròn - Đi gót chân-Đi mũi chân- chân-Đi khom lng

- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm Đội hình hàng ngang

- Tập theo cô động tác lần nhịp ( nhấn mạnh động tác tay)

Quan sát lắng nghe

Một trẻ làm thử Trẻ thực lần lợt

Hai tổ thi đua

(13)

- Giới thiệu tên trò chơi: Chạy nhanh 10m

- Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành hàng, có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh phía trước 10m

- Cho trẻ chơi, cho trẻ chơi 2- lần - Cô quan sát, nhận xét trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ hai vòng nhẹ nhàng làm chim bay tổ

4 Cđng cè - gi¸o dôc:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bi

- GD trẻ thờng xuyên tập thể dơc tèt cho c¬ thĨ

5 KÕt thóc: Nhận xét - tuyên dơng trẻ - Cụ chuyn tr sang hoạt động khác

- Chơi trò chơi

- Đi nhẹ nhàng - vòng làm cánh chim bay

- Nhắc tên tập - Tr nghe

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

(14)

Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2018

Tên hoạt động: Văn học: Truyện: Tích chu Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Cháu yêu bà I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1 Kiến thức :

- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật có câu chuyện - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

- Biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô 2.Kĩ :

- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu nhân vật chuyện Qua phát triển trí nhớ ngôn ngữ cho trẻ

(15)

- Chú ý nghe cô kể chuyện, nhận rõ giọng điệu nhân vật chuyện Qua phát triển trí nhớ ngơn ngữ cho trẻ

- Trả lời câu hỏi to, rõ ràng, mạch lạc 3.Giáo dục thái độ :

- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương người gia đình, lời ơng, bà, bố, mẹ biết chăm sóc giúp đỡ người thân họ bị ốm

II.CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Máy tính, ti vi

- Giáo án điện tử: Các slier có: Tranh minh hoạ nội dung truyện tích Chu - Vạch kẻ làm dòng suối, lọ đựng nước cho trẻ chơi trò chơi, bàn, ghế 2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

Hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 ổn định tổ chức

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian "Rồng rắn lên mây"

Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Có nhà khiển binh Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay không Mẹ rồng rắn đâu Đi xin thuốc cho Con lên

(16)

Con lên … Xin khúc đuôi

Tha hồ thầy đuổi

- Cô hỏi trẻ: Mẹ rồng rắn đến nhà thầy thuốc làm gì?+ Tại lại phải xin thuốc cho con?

+ Khi gia đình có người bị ốm

thường làm gì? 2 Giới thiệu:

Khi bị ốm thể yếu mệt nên người ốm cấn chăm sóc người khác để giúp họ mau phục hồi sức khoẻ Nhưng có bạn nhỏ lại chẳng quan tâm chăm sóc bà bà ốm mà mải chơi nên cậu nhận học sâu sắc Cậu bé vậy? Cơ mời

cùng lắng nghe câu chuyện "Tích Chu"

- Đi xin thuốc cho - Vì bị ốm

- Cho uống thuốc

- Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Kể chuyện diễn cảm

- Cô kể lần 1: diễn cảm, không tranh kết hợp điệu

+ Cơ vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào?

- Cô kể lần 2: Kèm tranh minh hoạ

- Giảng nội dung: Câu chuyện nói đến bạn tích chu với bà, bà thương yêu tích chu lúc đầu tích chu mải chơi q khơng biết yêu thương bà, bà ốm biến thành chim, Tích chu hối hận tìm bà

- Cô kể chuyện lần 3: Cô kể kết hợp chữ

- Chú ý lắng nghe - Tích chu

- Bà tích chu, chim - Quan sát lắng nghe

(17)

+ Bà thương yêu Tích Chu nào?

+ Tích Chu có thương Bà khơng? biết?

+ Tại Bà bị ốm?

+ Bà gọi Tích Chu nào?

+ Khi bà biến thành chim bay đi, Tích Chu có hối hận khơng? Tích Chu nói với bà nào?

+ Bà trả lời Tích Chu sao? + Bà tiên nói với Tích Chu?

+ Tích Chu làm để Bà trở lại thành người? + Cuối hai Bà cháu sống với nào?

+ Qua câu chuyện thấy bạn Tích Chu đáng chê hay đáng khen? Vì sao?

- Cơ khái qt: đầu câu chuyện bạn Tích Chu

Có thức ngon bà nhường cho Tích Chu, ban đêm Tích Chu ngủ bà thức quạt cho Tích Chu

- Tích Chu khơng thương bà Vì Tích Chu suốt ngày nhảy nhót chơi - Vì bà làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước, bà khát khô cổ

- Tích Chu có hối hận Bà bà đâu, bà lại với cháu, cháu lấy nước cho bà

Cúc cu cu Bà

- Nếu cháu muốn không?

- Đi lấy nước suối tiên cho bà uống

(18)

đáng chê cuối câu chuyện bạn Tích Chu đáng khen nhận lỗi

+ Nếu bạn Tích Chu bà bị bệnh làm gì?

+ nhà có lời người khơng? Con từng chăm sóc bị ốm chưa?

- Cô giáo dục trẻ biết lời ơng, bà, cha, mẹ, u

thương, kính trọng, chăm sóc người gia đình

c Hoạt động 3:Luyện tập: Trò chơi củng cố: + Trong câu chuyện thấy bạn Tích Chu lấy

nước cho bà có vất vả khơng? Chúng có muốn giúp bạn Tích Chu khơng? Chúng giúp bạn Tích Chu qua trị chơi có tên gọi "Bật qua suối lấy nước"

- Cách chơi: Cơ chia lớp làm đội Chúng bật qua dịng suối nhỏ để lấy nước Bạn nối tiếp bạn hết Đội lấy nhiều nước đội chiến thắng - Luật chơi: Khi lấy nước phải bật qua suối đường khơng làm rơi nước tính điểm Sau nhạc đội nhiều nước đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.- Nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố - giáo dục:

- Các nghe câu chuyện gì?

- Giáo dục trẻ biết thương yêu ông bà, bố mẹ Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Trẻ lấy nước cho bà

- Chú ý nghe - Có

- Chú ý lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

(19)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

Thø ngµy 24 tháng 10 năm 2018

TấN HOT ĐỘNG: KPXH: Tìm hiểu gia đình thân yêu bé

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cả nhà thương nhau.

I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên, sở thích, đặc điểm người thân gia đình: cha, mẹ, anh chị em

- Biết cơng việc họ

- Phân biệt gia đình đơng con, Biết gia đình thuộc gia đình đơng hay

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ lựa chọn, phân nhóm - Chú ý ghi nhớ có chủ định

(20)

3 Giỏo dục thái độ:

- Trẻ biết chăm ngoan lời người để bố mẹ vui lòng II Chuẩn bị:

Đồ dùng cơ: + Tranh gia đình (đơng con, con) Đồ dùng trẻ: + Ghế đủ cho trẻ ngồi

+ Lô tơ thành viên gia đình để trẻ lựa chọn Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp

- Hát “Cả nhà thương nhau” - Bài hát nói điều gì? - Gia đình có ai?

- Mỗi có gia đình riêng Gia đình nơi thân yêu cha, mẹ, anh chị em vui vẻ, xa có nhớ gia đình khơng? Con nhớ nhất? Vì sao?

2 Giới thiệu:

- Trong gia đình có nhiều người thân, người thương yêu Để biết người thân gia đình u thương hơm tìm hiểu

- Trẻ hát

- Trẻ nói gia đình - Có bố, mẹ,

- Con nhớ mẹ

- Lắng nghe

2 Hướng dẫn:

(21)

- Mời trẻ giới thiệu người thân gia đình: + Tên? Tuổi? Sở thích?

- Gọi – trẻ giới thiệu cô đàm thoại với trẻ - Gia đình có người?

- Có sống chung với ơng bà khơng? - Đối với ơng bà phải nào?

à Giáo dục trẻ lễ phép với người lớn, kính trọng cha mẹ, u thương, hịa thuận anh chị em gia đình

* Cơ cho trẻ quan sát

- Bức tranh1: Gia đình có

+ Những tranh gia đình có thơi? + Gia đình thuộc gia đình hay đơng con?

à Đúng vậy!Gia đình có cha mẹ với gia đình

- Bức tranh 2: Cho trẻ quan sát tranh gia đình có

- Gia đình có ai?

- Gia đình có người con?

- Cơ khái qt: Gia đình có bố mẹ, ba người chung sống gọi gia đình đơng

- Thế gia đình thuộc gia đình hay đơng - Tại biết gia đình thuộc gia đình đơng

b Hoạt động 2: trò chơi

+ Trò chơi 1: “Ai chuyển đến chuyển đi” - Giới thiệu tên trò chơi:

- Cách chơi:cơ tranh gia đình phải quan sát cho kĩ sau cô cho trốn cô trốn có gia đình chuyển đến gia

- Trẻ giới thiệu tên tuổi

- Trẻ có bố me, con, anh trai - Có

- Kính trọng

- Quan sát

- Có bố, mẹ, - Trẻ trả lời

(22)

đình chuyển làm xong mở mắt quan sát nói nhanh gia đình chuyển đến gia đình chuyển

- Cho trẻ chơi

- Cô nhận xét khen trẻ

+ Trò chơi 2:”Chọn nhanh” - Cơ giới thiệu tên trị chơi:

- Cách chơi: Cô chia làm đội, nhiệm vụ đội lên chọn nhanh tranh cô yêu cầu(chọn tranh gia đình đơng cơn, con) mang đội đội chọn nhanh thắng

- Cho trẻ chơi Nhận xét trẻ chơi 4/ Củng cố - giáo dục:

- Cô hỏi trẻ vừa học gì?

- Giáo dục trẻ biết yêu q người thân gia đình, lễ phép kính trọng người lớn

5 Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương

- Lắng nghe

-Tổ chức lớp chơi

- Lng nghe

- Chơi trò chơi

- Tìm hiểu gia đình thân yêu bé

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

(23)

Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2018

Tên hoạt động: Toán: Gộp cỏc đối tượng cỏc cỏch khỏc

đếm

Hoạt động bổ trợ: Hát : Cháu yêu bà

i Mục CH - yêu cầu 1 Kiến thức:

- Ơn nhóm số lượng Trẻ đếm nhóm đối tượng phạm vi

- Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng có số lượng nhỏ thành nhóm có số lượng Kỹ năng:

- Rèn kỹ đếm , kỹ tạo nhóm - Phát triển tư ghi nhớ cho trẻ Giáo dục thái độ:

Ham thích hoạt động, tập chung ý học II – CHẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ: - Thẻ số từ đến

(24)

- Các đồ vật có số lượng đặt xung quanh lớp; lô tô đồ dùng gắn số từ 2-

Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức Lớp hát “Cháu yêu bà” - Bài hát nói điều gì?

- Bạn nhỏ yêu bà nào?

-Bạn nhỏ ngoan yêu thương bà.Vậy ngoan giống bạn để người thân yêu quý nhé!

- Trong gia đình có đồ dùng gì? - Cơ gọi vài trẻ kể tên đồ dùng có gia đình mà trẻ biết

+ Đồ dùng để ăn, để uống,

+ Khi sử dụng đồ dùng phải làmgì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình

2 Giới thiệu :

- Hôm học “Gộp đối tượng phạm vi 6” nhé.

- Cả lớp hát - Bài hát nói bà

- Bàn, ghế, tủ

- Bát, đĩa, cốc - Giữ gìn cẩn thận

(25)

a Hoạt động 1: Luyện đếm nhóm có số lượng phạm vi 6.

- Cho trẻ đếm tìm nhóm đồ vật có số lượng đặt xung quanh lớp, sau tìm thẻ số đặt vào

- Tạo tiếng động đếm cho đủ số lượng 6: bắt tiếng vỗ tay

+ Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng gia đình

Trẻ đếm, tìm đặt thẻ số

- Tạo tiếng vỗ tay đếm đến

- Giữ gìn đồ dùng

b Hoạt động 2: Gộp đối tượng phạm vi 6

* Gộp 5

- Cô cho trẻ xem tranh slide : Cái bát - Đây tranh gì?

- Bát dùng để làm gì?

+ Có tất bát?( bát) + Có bát to Trẻ đếm + Có bát nhỏ? Trẻ đếm

- Vậy muốn có số tương ứng cho nhóm bát to ta phải tìm số mấy?

- Các nhóm số bát nhỏ ta đặt số mấy?

- Cho trẻ tìm rổ đồ chơi có bát giống cô không?

- Cho trẻ lấy tất bát

- Các xếp bát to bên nhữngcái bát nhỏ bên

( Trẻ xếp ra)

- Xem gì! Xem gì! - Có bát

- Bát dùng để đựng cơm,canh…

- Có tất bát bát to

(26)

- Các đếm xem co bát to Gắn thẻ số mấy?

- Có bát nhỏ? Gắn thẻ số mấy? - Bây gộp nhóm bát to nhóm bát nhỏ với nào? ( Các xếp bát to vào hàng với bát nhỏ nhé) - Các đếm xem có tất bát - Chúng ta gắn thẻ số mấy?

- Như cô gộp bát to bát nhỏ bát

- Các thử đổi vị trí bát to bát nhỏ xem nào? Cho trẻ xếp số tương ứng từng nhóm - Bây gộp bát nhỏ bát to xem kết

+ Cô khái quát: Như nhóm có số lượng gộp với nhóm có số lượng

Gộp đối tượng

- Cho trẻ cất hết bát vào rổ - Trong rổ cịn nữa?

- Các lấy tất số thìa cho - Cho trẻ thực tương tự gộp

- Như gộp thìa ngắn thìa dài thìa

- Các thử đổi vị trí thìa ngắn thìa dài xem nào?

+ Cô khái quát: Như nhóm có số lượng gộp với số lượng

* Gộp đối tượng

- Cho trẻ gộp tương tự gộp

Kết luận: Khi gộp nhóm đối tượng phạm

1 bát to Số1

5 bát nhỏ Số

Trẻ xếp

Trẻ đếm 1,2 - Trẻ ý

- Lắng nghe

- Trẻ ý Trẻ xếp Trẻ làm

- Lắng nghe

(27)

có nhiều cách gộp + Gộp với hay với + Gộp với hay với + Gộp với

- Cô viết lên bảng Cho trẻ đọc

- Trẻ ý

- trẻ đọc c Hoạt động 3: Luyện tập:

* Trò chơi 1: Thử tài bé

- Cô phát cho trẻ tranh vẽ ấm, yêu cầu trẻ tách gộp cách khoanh tròn số lượng ấm thành nhóm ghi kết nhóm vào vng, ghi tổng số nhóm vào trịn - Cơ hướng dẫn trẻ tranh cô

- Trẻ thực cô quan sát , nhận xét trẻ * Trò chơi 2: Kết nhóm

- Cách chơi: Cơ cho trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát “ Cả nhà thương ”.Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ nói “ Nhóm ”,Cơ nói nhóm có bạn.Khi trẻ tạo nhóm có bạn hơ tiếp “ Chia rẽ” trẻ tách nhóm theo ý thích, nhóm có bạn nhóm có bạn, nhóm có bạn nhóm có bạn…và tiếp tục hơ “ Kết nhóm ” từ nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành nhóm có số lượng

- Cô kiểm tra nhận xét trẻ

- Luật chơi: Nếu trẻ tách nhóm chậm khơng biết tạo nhóm phải ngồi lượt chơi

- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi

Trẻ ý

-Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ lắng nghe

(28)

- Nhận xét sau chơi 4 Củng cố - giáo dục

- Các vừa học gì? - Giáo dục trẻ thích học mơn tốn 5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương.

- Cô chuyển trẻ sang hoạt động khác

- Gộp đối tượng phạm vi

- Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

(29)

Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

Dạy vận động: Cả nhà thương nhau Nghe hát: Gia đình nhỏ, hạnh phúc to Trò chơi: Tai tinh

Hoạt động bổ trợ: - Trũ chuyện chủ đề gia đỡnh I.Mục đích - yêu cầu

1.KiÕn thøc :

-Trẻ mhớ tên hát, tên tác giả

-Trẻ thuộc hát, hát giai điệu hát"Cả nhà thương nhau" biết vận động theo hát

- Trẻ biết vỗ tay theo phách nhịp nhàng, khéo léo - Biết lắng nghe cô hát hưởng ứng theo bi hỏt

2.Kĩ năng:

- Tr hỏt theo cô sôi hào hứng

- Rèn kỹ theo nhạc vận động theo nhạc

3.Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ yêu thích ca hát

(30)

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Giáo án điện tử sliesd nhạc đêm cho hát “ Cả nhà thương nhau, Gia đình nhỏ, hạnh phúc to”

- Một số nhạc cụ: xắc sô, phách tre - Một số động tác minh họa cho hát - Hình ảnh gia đình nhỏ, gia đình lớn - Mũ chúp kớn

2 Địa điểm :

Trong lớp häc

III.Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1.Ơn định tổ chức - trũ chuyện chủ đề :

Cô cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình bạn Lan đàm thoại:

- Gia đình bạn lan có người? - Gồm nhỉ?

- Gia đình có từ đến gia đình gì? - Gia đình có từ trở lên gia đình gì?

- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình đơng người

-> Trong gia đình bố, mẹ yêu thương, quan tâm đến con, người yêu thương ạ, mà phải ln biết kính trọng gia đình nhé!

2 Giới thiệu bài:

Các ơi! Ai có mái ấm gia đình nơi mà sau ngày làm việc vất vả người lại trở mái nhà thân u mình, có hát thể tình cảm u thương hát: “ Cả nhà thương nhau” Bây hát vang hát nhé!

3 Hướng dẫn:

Trẻ quan sát Có người

Bố, mẹ, em Lan Gia đình nhỏ Gia đình lớn Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe

(31)

* Hoạt động 1: Dạy vận động hát " Cả nhà thơng nhau"

- C« cho lớp hát lần

- Lần cô cho trẻ hát theo nhạc đệm

- Cỏc vừa hỏt hỏt gỡ? Của nhạc sĩ nào? + Dạy trẻ vận động:

Để cho hát thêm sinh động hay vỗ tay theo phách lời hát nhé, cô muốn ngồi vỗ tay bạn làm thêm động tác nhún nhảy thật đẹp nào?

- Cô mời trẻ lên biểu diễn

- Các thấy bạn minh họa cho lời hát có hay khơng nhỉ?

- Chúng có muốn thể giống bạn không? - Vậy quan sát vận động mẫu nhé!

- Cô vận động mẫu lần

- Cơ vận động lần kết hợp phân tích

+ Muốn vỗ tay theo phách mở lòng bàn tay phách mạnh vỗ tay vào phách nhẹ mở tay hết bắt đầu từ tiếng“ Ba „ Là phách mạnh

( Cho trẻ làm động tác 1-2 cô) Cô vận động lại lần 3: Bằng nhạc đệm

- Cô cho lớp vận động vỗ tay cựng cụ 2- lần - Cụ mời tổ lờn vận động

- Nhóm vận động - Cá nhân vận động

- Cô phát dụng cụ âm nhạc để hát thêm sinh động

( Cô ý quan sát sửa sai cho trẻ)

Cả lớp hát Cả nhà thương

Phan văn Minh - L¾ng nghe v quan sát

TrỴ thĨ hiƯn

Có ạ!

Trẻ lắng nghe quan sát

Trẻ hát vận động Theo tổ, nhúm, cỏ nhõn

Cả lớp vận động

(32)

- Cho lớp vận động lại

* Hoạt động 2: Nghe hát " Gia đỡnh nhỏ, hạnh phỳc to"

- C« giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần: khuyến khích trẻ hát vừa nghiêng đầu vỗ tay

- Cô giới thiÖu néi dung:

- Nội dung hát thể tình cảm gia đình, tình thơng cha mẹ dành cho con, lời ru mẹ để kết thành gia đỡnh nhỏ chứa chan niềm hạnh phỳc - Lần 3: Cô bật băng nhạc cho trẻ nghe

* Hoạt động 4: Trũ chơi: Tai tinh - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tai tinh

- Cách chơi: Mời bạn lên đầu đội mũ chóp kín, một, hai bạn hát , kết hợp dụng cụ âm nhạc yêu cầu bạn đội mũ chóp kín đốn bạn hát tên gì, hát gì, dùng dụng cụ âm nhạc ?

- Luật chơi Bạn đội mũ phải đoán bạn hát, hát gì? bạn đốn sai phải hát

- Cho trẻ chơi trò chơi, cô quan sát trẻ - Nhận xét sau chơi

4 Củng cố- giáo dục:

- C« cđng cố hỏi trẻ lại tên học

- Cụ khen ngợi trẻ động viên trẻ, giỏo dục trẻ yờu quý người gia đỡnh

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ, chuyển sang hot ng khỏc

ng

Trẻ hát theo

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

- Vận động “ Cả nhà thương nhau”

Trẻ chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: Trạng thái sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; Kiến thức, kỹ trẻ):

(33)

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:40

w