1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn tín dụng chính thức của nông hộ tại địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong các năm qua ngành nông nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện Châu Thành, để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất có chất lượng cao, huyện Châu Thành cần rất n[r]

(1)

iii MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục từ vıết tắt vi

Danh mục bảng vii

Danh mục hình viii

Tóm tắt ix

CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1

1.1 Tính cấp thiết đề tài

1.2 Mục tiêu nghıên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

1.3.2 Đối tượng khảo sát

1.4 Phạm vi giới hạn đề tài

1.4.1 Về nội dung nghiên cứu

1.4.2 Về không gian nghiên cứu

1.4.3 Về thời gian nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghıên cứu

1.5.1 Phương pháp nghiên cho mục tiêu

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu

1.5.3 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu

1.6 Kết cấu luận văn

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 7

2.1 Cơ sở lý thuyết hỗ trợ mơ hình nghiên cứu

2.1.1 Các khái niệm

2.1.2 Vai trò nhà nước phát triển nông thôn Việt Nam

2.1.3 Cấu trúc tín dụng nơng thơn

(2)

2.1.5 Vai trị tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

2.1.6 Tín dụng nông thôn việt nam 10

2.1.7 Lý thuyết tiếp cận tín dụng thơng tin bất đối xứng 10

2.2 Tổng quan nghıên cứu có liên quan đến đề tài 11

2.2.1 Tài liệu nước 11

2.2.2 Tài liệu nước ngồi 15

TĨM TẮT CHƯƠNG 21

CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22

3.1 Khung phân tích 22

3.2 Phương pháp nghiên cứu 23

3.2.1 Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ 23

3.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 26

3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 27

3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 28

TÓM TẮT CHƯƠNG 34

CHƯƠNG 4KẾT QUẢ NGHİÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35

4.1 Tổng quan huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh 35

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35

4.1.1.1 Vị trí địa lý 35

4.1.1.2 Dân số lao động 35

4.1.1.3 Đất đai thổ nhưỡng 36

4.1.2 Tình hình kinh tế huyện Châu Thành 38

4.1.3 Khái qt tình hình cho vay vốn sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Trà Vinh (2017-2018) 39

4.2 Thực trạng tıếp cận nguồn vốn tín dụng thức nông hộ tạı địa bàn huyện châu thành, tỉnh Trà Vinh 40

4.2.1 Đặc điểm nông hộ qua mẫu khảo sát 40

4.2.2 Thông tin tín dụng nơng hộ 45

4.3 Mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ 49

(3)

v

4.3.2 Kiểm định mức độ phù hợp tổng quát mô hình 49

4.3.3 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 50

4.3.4 Kiểm định mức độ dự báo tính xác mơ hình 51

4.3.5 Thảo luận kết hồi quy 51

TÓM TẮT CHƯƠNG 57

CHƯƠNG 5KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 58

5.1 Kết luận 58

5.2 Hàm ý sách 59

5.3 Hạn chế đề tàı hướng nghıên cứu tıếp theo 62

TÓM TẮT CHƯƠNG 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

PHỤ LỤC 1

(4)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCTD Tổ chức tín dụng

TDCT Tín dụng thức

NHNN&PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thơn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội

(5)

vii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tóm tắt mơ hình nghiên cứu trước có liên quan đến khả tiếp

cận tín dụng thức nơng hộ tác giả lược khảo 17

Bảng 3.1 Tổng hợp biến dấu kỳ vọng dự kiến có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ 23

Bảng 4.1 Số liệu cho vay sản xuất nông nghiệp TCTD địa bàn tỉnh (2017-2018) 40

Bảng Thông tin giới tính chủ hộ 40

Bảng Thông tin dân tộc chủ hộ 41

Bảng 4.4 Thơng tin trình độ học vấn chủ hộ 42

Bảng Thông tin liên quan độ tuổi, số thành viên, số lao động hộ 42

Bảng Thơng tin nghề nghiệp hộ 43

Bảng 4.7 Thông tin quan hệ xã hội hộ 43

Bảng Thông tin khoảng cách từ nơi sinh sống hộ đến trung tâm huyện; thời gian hộ sinh sống điạ phương 44

Bảng Thông tin diện tích đất nơng nghiệp, thu nhập hàng năm hộ 44

Bảng 10 Thông tin khả tiếp cận vốn tín dụng thức hộ 45

Bảng 4.11 Thơng tin nguồn vốn tín dụng bán thức khơng thức nơng hộ 45

Bảng 4.12 Ngun nhân khơng tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ 46

Bảng 13 Thơng tin tổ chức tín dụng thức mà hộ vay vốn 46

Bảng 4.14 Khó khăn vay vốn tín dụng thức nơng hộ 47

Bảng 4.15 Thông tin vay vốn nơng hộ 48

Bảng 4.16 Tình hình trả nợ vay nơng hộ 48

Bảng 4.17 Bảng kiểm định mức độ phù hợp tổng qt mơ hình 50

Bảng 4.18 Bảng kiểm định mức độ giải thích mơ hình 50

Bảng 4.19 Bảng kiểm định mức độ dự báo xác mơ hình 51

(6)

DANH MỤC HÌNH

(7)

ix TÓM TẮT

(8)

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Nông nghiệp, nông dân, nông thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Qua thực đường lối đổi Đảng 30 năm qua ngành nông nghiệp nước ta đóng góp lớn vào phát triển kinh tế chung nước (Ban Chấp hành Trung ương, 2008) Nông nghiệp ngành cung cấp lương thực, thực phẩm nguyên liệu sản xuất cho nhiều ngành công nghiệp chế biến phục vụ cho tiêu dùng, tạo nên ổn định, đảm bảo cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội, đồng thời nông nghiệp ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp; nguyên liệu từ nông nghiệp đầu vào quan trọng cho phát triển ngành công nghiệp khác Nông thôn địa bàn sản xuất cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng xã hội; thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm ngành công nghiệp khác tạo thành mối liên kết để phát triển kinh tế Do vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn coi vấn đề then chốt góp phần định thành cơng q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng nhiều quốc gia (Đinh Phi Hổ, 2015)

(9)

2

khả cạnh tranh khu vực giới, Chính phủ có nhiều sách quan trọng, có sách mở rộng giúp tiếp cận tín dụng vấn đề then chốt để nông hộ cải thiện nguồn vốn sản xuất, tạo nhiều sản phẩm, tăng thu nhập thoát nghèo, cải thiện mức sống (Trịnh Thị Thu Hằng, 2015) Tuy nhiên, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách quan trọng để phát triển nông nghiệp, nông thôn, tồn số hạn chế, khó khăn như: thiếu vốn đầu tư phát triển sản xuất, sản xuất manh mún, nhỏ lẻ; đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, vùng lớn, tỷ lệ hộ nghèo cao

Tháng năm 2019, Bộ Chính trị có Kết luận sau 10 năm thực Nghị Trung ương khóa X, đạt nhiều kết quan trọng, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, cải thiện đời sống nơng dân, góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội nước, đặc biệt giai đoạn nước ta chịu tác động khủng hoảng kinh tế- tài tồn cầu; chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa theo hướng phát huy lợi địa phương, vùng; trình độ canh tác, suất, chất lượng, hiệu nhiều loại nông sản nâng cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia Nông thôn đổi mới, đời sống vật chất, tinh thần cư dân nông thôn nâng lên, số hộ nghèo giảm nhanh, huyện nghèo Tuy nhiên, nông nghiệp phát triển chưa bền vững, suất lao động cịn thấp; nơng thơn phát triển chưa đồng vùng, miền, lãnh đạo số địa phương chưa quan tâm mức tới phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập người dân, kết giảm nghèo chưa bền vững (Bộ Chính trị, 2019)

(10)

khoa học nơng dân), ứng dụng tiến kỹ thuật, mơ hình sản xuất cánh đồng lớn, từ tăng suất, hiệu quả, sản lượng không ngừng nâng lên; xây dựng nông thôn gắn với phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ nông thôn; đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thơn ngày nâng lên (Phịng nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện Châu Thành, 2018) Từ định hướng phát triển sản xuất nêu trên, nông hộ có nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng (TCTD) có mức lãi suất ưu đãi Nhà nước, phù hợp để đầu tư vào sản xuất nông nghiệp đạt hiệu

Trong năm qua ngành nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn huyện Châu Thành, để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất có chất lượng cao, huyện Châu Thành cần nhiều nguồn vốn, có vốn tín dụng thức nguồn vốn quan trọng để nông hộ đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người dân nông thôn, việc tiếp cận vốn tín dụng thức (TDCT) nơng hộ huyện cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận vốn TDCT, tập trung chủ yếu số nguyên nhân sau: nông hộ không đáp ứng yêu cầu TCTD xét duyệt cho vay phần lớn nông hộ không đủ tài sản chấp (đây yêu cầu quan trọng TCTD họ xét duyệt cho vay), bên cạnh hồ sơ, thủ tục cho vay TCTD phức tạp, rườm rà; thời gian chờ đợi giải nhận tiền vay nhiều ngày phần làm ảnh hưởng đến mùa vụ nơng hộ; có số nơng hộ khơng lập phương án, kế hoạch sản xuất cụ thể, từ nơng hộ khơng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức Do đó, phải đánh giá lại thực trạng khả tiếp cận vốn tín dụng thức nông hộ địa bàn huyện Châu Thành thời gian qua xác định nhân tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn TDCT nơng hộ, từ đề xuất số hàm ý sách góp phần nâng cao khả tiếp cận vốn TDCT cho nông hộ có vốn kịp thời để đầu tư phát triển sản xuất, tăng thu nhập, nâng cao đời sống gia đình, góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kh năng tiếp cn vn tín dng thc ca nông h

(11)

4 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh, từ đề xuất hàm ý sách để nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thức nông hộ để đầu tư phát triển sản xuất, nhằm góp phần phát triển nơng nghiệp, nơng thơn huyện

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Mục tiêu 1: Xác định nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ địa bàn huyện

Mục tiêu 2: Đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nông hộ địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

Mục tiêu 3: Đề xuất số hàm ý sách để nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thức, nhằm đảm bảo đầu tư, nâng cao hiệu sản xuất nông hộ

1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nông hộ làm nghề sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

1.3.2 Đối tượng khảo sát

Là 190 nông hộ sinh sống địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh làm nghề sản xuất nông nghiệp

1.4 PHẠM VI GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Về nội dung nghiên cứu

Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng thức nông hộ làm nghề sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh

1.4.2 Về không gian nghiên cứu

(12)

1.4.3 Về thời gian nghiên cứu

Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2017-2018 khảo sát năm 2019 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.5.1 Phương pháp nghiên cho mục tiêu 1

Dựa vào sở lý thuyết lược khảo tài liệu nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp đề xuất nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn TDCT nông hộ huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Trên sở tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu thể mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc

1.5.2 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 2

Để đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố đến khả tiếp cận vốn TDCT nông hộ địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả đặc điểm nông hộ qua mẫu khảo sát thu thập nghiên cứu; phương pháp kiểm định hệ số hồi quy; kiểm định mức độ phù hợp tổng qt mơ hình; kiểm định mức độ giải thích mơ hình; kiểm định mức độ dự báo xác mơ hình phân tích hồi quy (Binary Logistic), biến phụ thuộc Y khả tiếp cận vốn TDCT nông hộ, biến độc lập (Xi) nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn TDCT nông hộ

1.5.3 Phương pháp nghiên cứu cho mục tiêu 3

Căn vào kết nghiên cứu mục tiêu tác giả đề xuất số hàm ý sách để nâng cao khả tiếp cận vốn tín dụng thức nơng hộ

1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN

Cấu trúc luận văn bao gồm chương Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

Trình bày tính cấp thiết đề tài Xác định mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát Phạm vi giới hạn đề tài, phương pháp nghiên cứu, kết cấu luận văn

Chương 2: Cơ sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu có liên quan

(13)

64

TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT

[1] Luật Tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) năm 2010

[2] Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2008

[3] Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Nội tháng năm 2015

[4] Kết luận tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2019

TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[5] Nguyễn Văn Vũ An, Phạm Phi Hùng Bùi Hoàng Nam (2016), Đánh giá khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ xã Đại An, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 22, tháng năm 2016, trang 28 - 38

[6] Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Thành (2019), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020, Châu Thành, tháng năm 2019

[7] Cục Thống kê Trà Vinh (2019), Niên giám Thống kê năm 2018, Nhà xuất Thống kê

[8] Vương Quốc Duy Đặng Hồng Trung (2015), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ chăn ni heo địa bàn quận Ơ Mơn, Cần Thơ,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 28, trang 38 - 53

[9] Trịnh Thị Thu Hằng (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng hộ nơng dân Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình khoa học 2015 - Phần I, Trường Đại học Thăng Long, trang 165 - 170

[10] Quyền Đình Hà cộng (2012), Vai trị Nhà nước phát triển nông thôn: Một số vấn đề lý luận Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 182, tháng năm 2012, trang 12-18

[11] Đinh Phi Hổ (2015), Bài giảng Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

(14)

thơn, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

[13] Phan Đình Khơi (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức phi thức nông hộ Đồng sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật, 28, trang 38 - 53

[14] Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013), Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh An Giang,Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 27, trang 17 - 24

[15] Trương Đông Lộc Trần Bá Duy (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức hộ nơng dân địa bàn tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Ngân hàng số 4, trang 29-32

[16] Lê Khương Ninh Phạm Văn Dương (2011), Phân tích yếu tố định lượng vốn vay tín dụng thức hộ nơng dân An Giang, Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 60, trang 8-15

[17] Đỗ Minh Luân (2017), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế Trường Đại học Trà Vinh

[18] Nguyễn Quốc Nghi Trần Hồng Minh Ngọc (2012), Giải pháp tín dụng đáp ứng nhu cầu phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 255, tháng 01/2012, trang 48 - 56

[19] Nguyễn Quốc Nghi (2016), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ sản xuất lúa mơ hình cánh đồng mẫu lớn thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số năm 2016, trang 11-15

[20] Nguyễn Quốc Nghi (2018), Khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ nuôi tôm sú khu vực Đồng Sông Cửu Long, Tạp chí Kinh tế-Kỹ thuật, số 22 năm 2018, trang 1-8

(15)

66

vốn tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

[23] Phịng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn huyện Châu Thành (2018), Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2018 nhiệm vụ kế hoạch năm 2019, Châu Thành tháng 11 năm 2018

[24] Phạm Bảo Quốc Nguyễn Thị Búp (2016), Phân tích yếu tố ảnh hưởng

đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ ni tơm thẻ chân trắng huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, số 22, tháng năm 2016, trang 10 - 18

[25] Nguyễn Thị Mỹ Tiên (2017), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín dụng hộ nghèo huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Trà Vinh

[26] Bùi Văn Trịnh Trương Phương Thảo (2014), Phân tích khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức: Trường hợp nông hộ nuôi tôm tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp luật: 32, trang –

[27] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu

với SPSS, Nhà Xuất Thống kê, Thành Phố Hồ Chí Minh

[28] Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành (2017), Báo cáo tình hình thực Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, Châu Thành, tháng 12 năm 2017

[29] Ủy ban nhân dân huyện Châu Thành (2018), Báo cáo tình hình thực Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, Châu Thành, tháng 11 năm 2018

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

[30] Duong Pham Bao and Izumida Yoichi (2002), Rural Development Finance in Viet Nam: A Microeconometric Analysis of Household Serverys, Wold Development, Vol 30, No 2, pp 319–335, 2002

(16)

-246

[32] Nuryartono N, Zeller M And Stefan Schwarze (2005), Credit Rationing of Farm Households and Agricultural production: Empirical Evidence in the Rural Areas of Central Sulawesi, Indonesia, Conference on International Agricultural Research of Development Stuttgart-Hohenheim, October 11-13, 2005

[33] Phan Dinh Khoi, Christopher Gan, Gilbert V Nartea, David A Cohen., 2013 Formal and informal rural credit in the Mekong River Delta of Vietnam: Interaction and accesibility, Journal of Asian Economics, số 26, trang - 13 [34] Diagne, A 1999 (1999), Determinants of household access to and participation

in formal and in formal credit markets in Malawi Discussion Paper 67 International Food Policy Research Institute, Washington, D.C

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w