1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GIÁO ÁN TUẦN 5: Bản thân

33 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Góc học tập – sách: Phân nhóm bạn theo giới tính, sở thích; nối các đồ dùng phù hợp với bé trai, bé gái; nối các giác quan phù hợp với chức năng; chơi với các hình học, đếm 5 ngón tay[r]

(1)

Tuần thứ :

Tên chủ đề lớn: Bản

Thời gian thực hiện ( tuần):

Tên chủ đề nhánh (Thời gian thực hiện: số tuần.1 A TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động

Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng:

- Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự

- Trị chụn với trẻ đặc điểm sở thích thân

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

Sổ theo dõi lớp

(2)

từ ngày 28/09 đến 16/10/2020

Một số phận thể giác quan của bé từ 05/10 đến 09/10/2020

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trò chuyện với trẻ tên, ký hiệu riêng từng trẻ, cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần

I ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - Cô tập trung trẻ - Kiểm tra sức khỏe trẻ II Khởi động:

- Đi nhanh , chậm, khom lưng, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát “ Mừng sinh nhật” III Trọng động:

Bài tập phát triển chung : + Hô hấp: Thổi nơ bay

+Tay: Tay đưa trước, lên cao

+ Chân: Đứng đưa chân trước lên cao + Bụng; Đứng nghiêng người sang hai bên + Bật: bật tách chân, khép chân

IV Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng

-Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luyện thân thể - Cô đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn

- Trò chuyện

- Trẻ xếp hàng

Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn

Đội hình hàng ngang dãn cách

-Tập theo cô

- Trẻ cô

(3)

p H oạ t đ ộn g c

Nội dung hoạt động Mục đích- u cầu Chuẩn bị - Góc phân vai: mẹ con,

khám bệnh, Siêu thị đồ dùng bé

- Góc xây dựng: Xây dựng “nhà dạy múa luyện tập thể thao”, xếp hình thể bé, dụng cụ thể dục, đồ chơi bé thích

- Góc học tập – sách: Phân nhóm bạn theo giới tính, sở thích; nối đồ dùng phù hợp với bé trai, bé gái; nối giác quan phù hợp với chức năng; chơi với hình học, đếm ngón tay; vẽ thêm giác quan cịn thiếu khn mặt; xem sách thể bé; kể chuyện theo tranh giới thiệu nhân vật tranh

- Góc nghệ thuật: In hình bàn tay tơ màu trang trí bàn tay theo ý thích, vẽ chân dung bạn; vẽ phận thể bạn, vẽ tô màu giác quan; làm ambum ảnh “khuôn mặt đáng yêu”; hát múa chủ đề; chơi với nhạc cụ

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc

- Trẻ nhập vai chơi : đóng vai thành viên gia đình, mua sắm siêu thị, cho em khám bệnh -Trẻ biết phối hợp xây dựng “nhà dạy múa luyện tập thể thao”, xếp hình thể bé, dụng cụ thể dục, đồ chơi bé thích -Trẻ nối đồ dùng phù hợp với bé trai, bé gái; nối giác quan phù hợp với chức năng; chơi với hình học, đếm ngón tay; vẽ thêm giác quan cịn thiếu khn mặt; xem sách thể bé

Trẻ in hình bàn tay tơ màu trang trí bàn tay theo ý thích, vẽ chân dung bạn; vẽ phận thể bạn, vẽ tô màu giác quan…

Trẻ chăm sóc

Bộ đồ chơi mẹ con, khám bệnh, Siêu thị đồ dùng bé

Các khối gỗ, khối nhựa, đồ lắp ghép

- Bút, màu, giấy - Một số hình ảnh bạn trai, bạn gái

- Hồ dán

Một số tranh giác quan

- Giấy màu…

Dụng cụ chăm sóc

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định gây hứng thú. - Cơ cho trẻ hát bài: “ Cái mũi” - Trị chuyện hát

2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi từng góc - Góc phân vai: Mẹ con, khám bệnh, Siêu thị đồ dùng bé

- Góc xây dựng: Xây dựng “nhà dạy múa luyện tập thể thao”, xếp hình thể bé, dụng cụ thể dục, đồ chơi bé thích

- Góc học tập – sách: Phân nhóm bạn theo giới tính, sở thích; nối đồ dùng phù hợp với bé trai, bé gái; nối giác quan phù hợp với chức năng; chơi với hình học, đếm ngón tay…

- Góc nghệ thuật: In hình bàn tay tơ màu trang trí bàn tay theo ý thích, vẽ chân dung bạn; vẽ phận thể bạn, vẽ tô màu giác quan, chơi với nhạc cụ

+ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Hơm muốn chơi góc nào? - Ở góc chơi nào?

- Cơ cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi

- Cơ bao qt giúp đỡ trẻ, Cơ giúp trẻ liên kết góc chơi.Cơ giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích

* Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi.

3 Kết thúc - Nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

- Trẻ lắng nghe A TỔ CHỨC CÁC

Nội dung hoạt động Mục đích – u cầu Chuẩn bị * Hoạt động có chủ

(5)

H oạ t đ ộn g n go ài t i

- Quan sát bé trai, bé gái; quan sát thời tiết; quan sát đôi bàn tay, bàn chân, miệng xinh, mái tóc bạn; vẽ phấn sân số giác quan, nhặt cây, khô, que để xếp hình bé trai, bé gái, số giác quan, làm quen vận động minh hoạ hát * Trị chơi vận động: Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, Tạo dáng; “Bịt mắt bắt dê” Nu na nu nống

* Chơi theo ý thích: Chơi với cát, nước chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Trẻ quan sát bé trai, bé gái; quan sát thời tiết; quan sát đôi bàn tay, bàn chân, miệng xinh, mái tóc bạn; vẽ phấn sân

-Trẻ chơi số trò chơi để luyện kĩ vận động

- Trẻ biết cách chơi, hứng thú chơi

- Rèn cho trẻ kĩ chơi an toàn

- Địa điểm chơi, mũ, dép

- Nội dung quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Sân chơi

- Mũ chó sói, mũ mèo…

- Cát, nước, chai,lọ, xô, gáo

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động của trẻ

I.ổn định tổ chức

(6)

II.Quá trình trẻ dạo chơi: - Cho trẻ dạo chơi tự

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “đi chơi”- Cho trẻ quan sát đàm thoại

+ Con nhìn thấy dạo? + Con Nghe thấy tiếng gì?

( Cơ gợi trẻ nói lên trẻ nhìn thấy nghe thấy)

III.Tổ chức trò chơi cho trẻ

- Cho trẻ quan sát sự thay đổi thời tiết sức khỏe, mặc quần áo phù hợp với thời tiết sức khỏe

- Chơi trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê”

- Quan sát trẻ

- Cho trẻ chơi với cát, nước - Với thiết bị trời IV Củng cố- giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trò chơi - Cô nhận xét tuyên dương

- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể, Tình cảm với trường, lớp với cô giáo, với bạn bè

-Trẻ quan sát

- Trẻ nói ấn tượng buổi dạo

- Nhắc tên trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Trẻ chơi với cat, nước - Chơi tự

- Lắng nghe

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh,

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải

- Nước

(7)

lau miệng sau ăn rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

HOẠT ĐỘNG NGỦ

Cho trẻ ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

-Phản, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

(8)

- Tổ chức cho trẻ ăn:

- Cô chia cơm cho từng trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh vào phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ”

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý

THÍCH

- Làm quen thơ “Xoè tay”; Tay ngoan,

- Tạo hình: “Làm đồng hồ đeo tay từ

Trẻ đọc thơ Xoè tay”; Tay ngoan

- Nội dung thơ

(9)

dừa” (Cắt dán áo bạn trai, bạn gái); gấp váy áo, gấp quạt

- PTTCKNXH: Trẻ học cách ứng xử phù hợp với giới tính thân

- Làm quen với hát mới: “cái mũi”, “tay thơm, tay ngoan”, “xoè bàn tay”, “khám tay”, “bé khoẻ bé -

Trẻ biết “Làm đồng hồ đeo tay từ dừa” (Cắt dán áo bạn trai, bạn gái); gấp váy áo, gấp quạt

Trẻ học cách ứng xử phù hợp với giới tính thân

- Làm quen với hát mới: “cái mũi”, “tay thơm, tay ngoan”, “xoè bàn tay”, “khám tay”, “bé khoẻ bé

Vi deo, tranh ảnh

- Nhạc hát chủ đề - Bé ngoan

TRẢ TRẺ

- Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh

về tình hình trẻ lớp

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

+ Cô dạy trẻ đọc thơ:

Xoè tay”; Tay ngoan,

+ Giới thiệu nội dung hoạt động - Hướng đãn trẻ cách làm - Tổ chức cho trẻ làm - Cùng làm với trẻ

+ Cho trẻ xem vi deo tranh ảnh học cách ứng xử phù hợp với giới tính thân

- Cơ trị chụn, giáo dục trẻ

- Làm quen với hát mới: “cái mũi”, “tay thơm, tay ngoan”, “xoè bàn tay”, “khám tay”, “bé khoẻ bé -

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trẻ đọc thơ

- Trẻ nghe quan sát thực hiện

- Trẻ quan sát

- Trẻ hát

Trẻ cắm cờ

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TCVĐ: Kéo cưa lử xẻ I MỤC TIÊU- YÊU CẦU :

1 Kiến thức:

- Trẻ biết thực hiện thành thạo vận động: “ Bị zíc zắc qua điểm ” khơng bị ngồi, khơng chạm vào điểm

- Biết chơi trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ vận động, khả định hướng, làm theo hiệu lệnh - Rèn khả ý quan sát, sự khéo léo đôi tay, đôi chân 3.Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Đường zích zắc: Hai đường - búp bê trai, búp bê gái. 2 Địa điểm:

Sàn tập an toàn, sẽ, phẳng

III Tổ chức hoạt động

(12)

1.Ơn định tổ chức

- Cơ kiểm tra sức khỏe trẻ, cho trẻ bỏ giầy dép cao

- Cho trẻ hát bài: Mời bạn ăn - Các vừa hát hát gì?

- Các bạn hát mời làm gì? - Ăn thức ăn gì?

- Ăn đủ thức ăn giúp cho thể nào?

- Ngoài việc ăn uống đủ chất cần phải làm thêm cho thể khỏe mạnh phát tiển cân đối? - À việc ăn uống đủ chất, cần phải thường xuyên luyện tập thể dục thể thao 2 Giới thiệu bài:

- Để thể ln khỏe mạnh thân hình phát triển cân đối hôm cô vận động tập Bị zích zắc qua điểm nhé!

3 Hướng dẫn:

- Bài học vận động hôm cô thực hiện qua phần:

+ Phần 1: Diễu hành + Phần 2: Đồng diễn + Phần 3: Tài * Phần 1: Diễu hành

+ Khởi động: Theo hát “ Mời lên tầu lửa ” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

* Phần 2: Đồng diễn

+ Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tập theo bài hát “ Bé khỏe bé ngoan”

- Trẻ thực hiện - Trẻ hát

- Bài hát mời bạn ăn - Mời ăn

-Ăn thịt, rau, trứng,… - Khỏe mạnh…

- Tập thể dục thể thao

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Đội hình vịng trịn - Đi thường, gót chân, mũi chân, khom lưng, , chạy nhanh, chạy chậm

(13)

- Động tác tay: Tay sang ngang, lên cao - Động tác chân : Đứng nhún chân khụy gối - Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang bên - Động tác bật : Bật tách chụm chân

* Phần 3: Thể tài năng

a Vận động bản: Bị zích zắc qua điểm. + Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích

+ Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích cụ thể

- Tư chuẩn bị: Cô đứng trước vạch xuất phát, chống bàn tay hai cẳng chân xuống sàn, lưng nhổm lên cao, mắt nhìn thẳng phía trước

- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh xuất phát lần lượt bị tay lọ chân bị theo đường zích zắc đến điểm zích zắc điều chỉnh hướng bị cho không đè lên vạch, không chạm vào điểm, bị liên tục đích đứng lên cuối hàng

+ Lần 3: Mời – trẻ lên tập thử - Cô nhận xét trẻ

+ Cho trẻ thực hiện lần lượt hai bạn

- Cô bao quát trẻ thực hiện, động viên trẻ khéo léo bị zích zắc qua điểm không chạm vào điểm, sửa sai cho trẻ cần

+ Cho trẻ thi đua theo đội

+ Cho trẻ thi đua theo đội theo nhạc không lời bài: Bé khỏe bé ngoan

- Nhận xét trẻ tập

b Trò chơi vận động: Kéo cưa lửa xẻ. - Cơ giới thiệu tên tṛị chơi

- Cách chơi: Các tìm bạn kết thành đôi, đôi bạn ngồi xuống cầm tay nhau, hai bàn chân áp sát vào

- Tập tập phát triển chung (nhấn mạnh động tác tay, chân)

Quan sát

Quan sát lắng nghe

- Trẻ làm thử

- Trẻ thực hiện lần lư-ợt

- Hai tổ thi đua

- Trẻ thi đua theo nhạc

(14)

nhau

- Khi có hiệu lệnh bắt đầu chơi đọc đồng dao kéo cưa lửa xẻ, đồng thời cầm chặt tay kéo qua kéo lại hết đồng dao

- Cô tổ chức cho trẻ chơi lần cô cho trẻ đọc đồng dao - Cô cho trẻ chơi lần lần theo nhạc đồng dao - Nhận xét trò chơi

+ Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1,2 vòng vẫy tay theo hát: Bàn tay mẹ

4 Củng cố- Giáo dục:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh phát tiển cân đối

5 Kết thúc:

Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ lại vẫy tay nhẹ nhàng theo hát

- Nhắc lại tên tập

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) ……… ………

Thứ ngày 06 tháng 10 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với chữ cái: a, ă, â

Hoạt động bổ trợ : Bài hát: Tay thơm tay ngoan I Mục đích – yêu cầu

(15)

- Trẻ nhận biết chữ a,ă,â

- Nhận chữ a,ă,â tiếng, từ trọn vẹn qua nội dung tranh - Phát âm chữ a,ă,â

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, đọc phát âm - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định - Phát triển kỹ so sánh chữ 3 Thái độ:

- Hứng thú tham gia trò chơi Giáo dục trẻ có ý thức giờ

- Giáo dục trẻ tôn trọng thân, bạn bè, biết giữ gìn vệ sinh II Chuẩn bị

1.Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Phịng học thơng minh

- Hình ảnh minh hoạ chữ a,ă,â - Thẻ chữ

- Vịng thể dục

- Máy tính, ti vi, giáo án điện tử 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III: Tổ chức hoạt động

(16)

1 Ổn định lớp – gây hứng thú

- Cho trẻ hát bài: Tay thơm , tay ngoan - Các vừa hát hát ?

- Cơ gợi ý cho trẻ kể thân trẻ - Con trai hay gái ?

- Tóc ngắn hay dài ? - Con thích học ?

- Cơ khái quát lại giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân

2 Giới thiệu bài

Hơm làm quen với chữ a, ă, â

3 Hướng dẫn

a Hoạt đông 1: Làm quen chữ cái * Làm quen chữ “a”.

- Cô quảng bá hình ảnh bàn tay - Cơ hỏi trẻ hình ảnh ?

- Cho trẻ đọc từ “bàn tay” - Ghép chữ thành từ bàn tay

- Cô cho trẻ nhặt chữ theo yêu cầu cô “a” - Cô phát âm mẫu lần Sau cho trẻ phát âm - Chữ a cấu tạo ?

- Tay thơm tay ngoan

- Con trai - Con tóc ngắn - Con thích thể dục

- Vâng

Trẻ đọc

- Bàn tay

- Lên nhặt

(17)

- Cô nhấn mạnh : Chữ a gồm nét cong trịn khép kín nét thẳng đứng

- Cô giới thiệu chữ “a” in thường chữ a in hoa - Cho trẻ phát âm

* Làm quen chữ “ă”.

- Cơ quảng bá hình ảnh ‘‘ đơi mắt” - Hỏi trẻ ? Mắt để làm gì?

- Ghép chữ thành từ “ đôi mắt” Cho trẻ đọc - Cho trẻ nhặt chữ theo yêu cầu “ă”

- Cô giới thiệu chữ ă Phát âm mẫu lần, cho trẻ phát âm theo nhóm tổ, cá nhân

- Cô giới thiệu cấu tạo chữ ă

- Cô giới thiệu chữ ă in thường, in hoa - Cho trẻ phát âm

* Làm quen chữ “â”

- Cơ quảng bá hình ảnh ‘đơi chân’ Hỏi trẻ tranh gì? - Hỏi trẻ chân để làm gì?

- Ghép chữ thành từ “ đôi chân”.Cho trẻ đọc - Cho trẻ chọn chữ theo yêu cầu cô “ â” - Cô giới thiệu cấu tạo chữ â

- Cô phát âm mẫu

- Cho trẻ phát âm theo lớp, nhóm, tổ, cá nhân

- Trẻ nói cấu tạo

Quan sát

- Trẻ đọc phát âm - Quan sát

- Lắng nghe trả lời - Quan sát Trẻ đọc

- Trẻ nhặt - Trẻ phát âm

- Trẻ nói cấu tạo

- Phát âm

- Đôi chân - Để

(18)

* So sánh: - Cho trẻ so sánh giống khác cặp chữ a, ă; â

- Cô chốt lại:

Giống nhau: - Đều có nét cong trịn khép kín nét sổ móc bên phải nét cong trịn

Khác nhau: + Chữ a khơng có dấu + Chữ ă có dấu mũ cong ngược phía

+ Chữ â có dấu mũ xi phía b Hoạt động : Trị chơi lụn tập :

+ Trị chơi 1: Tìm chữ theo yêu cầu của cô

- Cách chơi: Phát cho trẻ rổ rổ 4- thẻ chữ, côđọc chữ trẻ chọn giơ lên, cô nêu cấu tạo trẻ chọn chữ giơ lên đọc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- lần - Cô quan sát , nhận xét trẻ chơi

+ Trò chơi 2: Thi xem tổ nhanh - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- cách chơi

+ Cô treo tờ in thơ: “Ai dậy sớm” lên trước lớp

nhân trẻ phát âm

+ Chữ a khơng có dấu + Chữ ă có dấu mũ cong ngược phía + Chữ â có dấu mũ xi phía

Trẻ lắng nghe

Trẻ lắng nghe luật chơi, cách chơi tham gia chơi

- Trẻ thực hiện chơi

(19)

+ Cho trẻ đọc thơ, sau cho trẻ đứng thành tổ cô bật nhạc trẻ theo đường hẹp lên tìm gạch chân chữ vừa học, sau trẻ đưa bút cho bạn hết nhạc tổ tìm nhanh thắng

- Luật chơi: Mỗi bạn nên gạch chữ - Cô tổ chức cho trẻ chơi cô trẻ kiểm tra kết - Nhận xét – tuyên dương

+ Trò chơi 3: Thực hành viết cấu tạo của chữ a,ă,â trên bảng tương tác.

- Cơ cho trẻ vào nhóm Cho nhóm thực hiên theo hướng dẫn cô

4 Củng cố - giáo dục

- Các vừa làm quen chữ gì? - Giáo dục trẻ yêu thích học chữ 5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Đọc thơ

- Trẻ thực hiện trị chơi - Trẻ kiểm tra kết

- Trẻ thực hiện trò chơi - Trẻ cô kiểm tra kết

- Trẻ nhắc lại học

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) ……… ………

(20)

Thứ ngày 07 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: KPKH: Phân biệt đặc điểm thể, giác quan

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cái mũi, thơ: Tay ngoan, hát: Đường chân

I Mục đích – yêu cầu 1 Kiến thức:

- Giúp trẻ nhận biết thể gồm có phận giác quan khác Cơ thể thiếu phận Trẻ phân biệt chức hoạt động phận thể giác quan

2 Kỹ năng:

- Trẻ biết sử dụng giác quan để phân biệt sự vật, đồ vật, hiện tượng xung quanh trẻ

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ có số kỹ giữ gìn vệ sinh thể giác quan - Dạy trẻ biết giữ gìn để có thể khoẻ mạnh, tự hào thể II Chuẩn bị

1 Đồ dùng, đồ chơi - Hình ảnh vẽ em bé

- Tranh rời phận thể - Tranh nối

- Giấy, bút màu cho trẻ 2 Địa điểm: - Trong lớp III Tổ chức hoạt động

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Gây hứng thú

- Cho trẻ quan sát slides 2: Cho trẻ hát “ Cái mũi ” - Trò chuyện nội dung hát:

+ Tên hát gì?

(21)

+ Cái mũi để làm gì?

=> Giáo dục trẻ vệ sinh mũi

- Cho trẻ quan sát slides 3: Cho trẻ biết phận thể người

2 Giới thiệu:

- Để hiểu giác quan thể bây giờ tìm hiều

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Nhận biết, phận biệt các phận và chức các phận của thể bé

- Cô dẫn dắt cho trẻ nghe câu truyện giác quan thể

- Cơ trình chiếu lần lượt slides đặc điểm, giác quan phận cho trẻ nhận biết phân biệt * Slides 4: Đôi mắt:

- Cho trẻ đọc tên

- Hỏi tác dụng đơi mắt - Cách chăm sóc đôi mắt?

* Slides 5: Đôi tai - Đọc tên

- Hỏi tác dụng đôi tai - Cách chăm sóc đơi tai?

* Slides 6: Cái mũi; - Tên gọi

- Vậy công việc mũi gì?

- Để mũi thở khơng khí lành, cần làm gì?

( Chúng phải biết bảo vệ môi trường xung quanh

- Bài hát mũi - Để thở

- Lắng nghe -Trẻ quan sát

- Lắng nghe

Trẻ quan sát

Lắng nghe

- Đơi mắt - Trẻ để nhìn - Giữ vệ sinh mắt

- Đôi tai - Để nghe

- Tránh tiếng động lớn

- Cái mũi - Để thở

(22)

chúng ta cách biết vứt rác nơi quy định, không làm bẩn nhà, bẩn lớp, không bẻ cành ngắt lá, đưòng xa biết bịt trang để bụi bẩn không bay vào mũi đấy.)

* Slides 7: Cái miệng: - Đọc tên

- Hỏi tác dụng miệng - Cách chăm sóc miệng? - Trong miệng cịn có nữa?

- Răng để làm gì? Lưỡi có tác dụng gì? - Để bảo vệ miệng cần làm gì?

+ Cô hỏi trẻ tất giác quan nằm đâu?

* Slides 8: Đôi tay: - Đọc tên

- Tác dụng đôi bàn tay - Cho trẻ đếm số ngón tay

- Cơ nói: Và biết khơng có thơ hay nói đơi bàn tay đọc (Cả lớp đọc thơ “Tay ngoan”)

*Slides 9: Đôi chân: - Tên gọi

- Công việc đôi chân

- Cô nói : Các thấy đấy, đơi chân quan trọng, chân giúp cho thể lại đựơc dễ dàng, nhờ có đơi chân mà hàng ngày đến trường vui chơi, nhảy múa Nào thử xem (Cả lớp vừa vừa hát “Đường chân”

b Hoạt động 2:Slides 10: So sánh phận có

xanh, bảo vệ môi trường

- Trẻ trả lời

- Cái miệng - Trẻ ăn,nói

(Lưỡi, răng)

Trẻ nói theo ý hiểu -Vệ sinh miệng

Trẻ nói theo ý hiểu

- Đơi tay

- Trẻ cầm bút, cầm thìa

- Đếm

- Trẻ đọc thơ

- Đôi chân - Đi

- Lắng nghe

(23)

điểm giống khác nhau.

(Điểm giống thể Nhưng khác phận lại có giữ nhiệm vụ khác nhau, nhiệm vụ gì? Cơ lần lượt từng phận cho trẻ trả lời.)

c Hoạt động 3: Luyện tập

* Slides 11:Trò chơi Làm theo hiệu lệnh của cô - Cách chơi: lần chơi cô hỏi phận thể trẻ chỉ, lần cô hỏi tác dụng giác quan thể VD Mắt đâu, mắt đâu

Mắt để làm gì? Để nhìn, để nhìn - Cơ cho trẻ chơi chơi trẻ

* Slides 12: Trò chơi “ Thi nối đúng”

- Cách chơi: Trẻ bật qua vật cản lên tìm giác quan nối vị trí thể cịn thiếu

- Luật chơi: Mỗi bạn nối giác quan - Cho trẻ chơi

- Cô kiểm tra kết quả: Cô cho trẻ đếm số lượng nối gắn số tương ứng

4 Củng cố –Giáo dục: - Cô hỏi trẻ học

- Giáo dục: Các ạ, thành viên người việc giúp cho thể phát triển cân đối, hài hồ, khoẻ mạnh Vì mà phải biết bảo vệ phận mình, thường xuyên tập thể dục sáng, ăn đầy đủ chất dinh dưỡng

5 Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ so sánh

- Trẻ nói - Mắt đây, mắt - Mắt để nhìn

- Đơi mắt, đơi mắt

- Trẻ ý

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại học

(24)

……… ………

Thứ ngày 08 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động:Toán: Tách nhóm có đối tượng cách khác (t3)

Hoạt động bổ trợ:Hát : “Đương chân ”

I Mục đích – yêu cầu

1 KiÕn thøc:

- Trẻ biết đếm từ -5

- Trẻ biết tách nhóm đối tng bng cỏc cỏch khỏc

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phân biệt , tách nhóm, đếm - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định

3.Thái độ:

- Gi dục trẻ u thích mơn học - Gi dục trẻ có ý thức học tập II Chuẩn bị

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Máy tính, giáo án điện tử Phịng học thơng minh Mỗi trẻ rổ : gồm thẻ số từ 1-5 , áo ,5 ô - Đồ dùng cô giống trẻ gắn lên bảng 2 Địa điểm

- Trong líp học

(25)

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 ổn dịnh tổ chức- gây hứng thú:

Cho trẻ hát “ Đường chân”

- Trị trụn với trẻ thân lớn lên khỏe mạnh:

+ Trên thể có phận gì?

+ Cơ hỏi trẻ thích đồ chơi lớp?

+ Hằng ngày ăn loại thực phẩm gì? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ thân 2 Giới thiệu bài

- Hôm học tách nhóm có đối tượng cách khác

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ôn luyện đếm đến 5 + Cho trẻ ngồi hình chữ u

- Cho trẻ chơi trß chơi “ Dấu tay” - Cơ hỏi “tay đâu , tay đâu”

- Cô cho trẻ xịe tay

- Cơ cho trẻ đếm xem bàn tay có ngón - Cho trẻ đếm

+ Cô cho trẻ quan sát xung quanh lớp đếm xem đồ dùng có số lượng 4,5

- Cho trẻ vỗ tiếng vỗ tay - Cho trẻ chơi

b Hoạt động Tách nhóm có đối tượng bằng các cách khác nhau

- Cho trẻ lấy đồ dùng

-

Trẻ hát

- Tai, mắt, mũi - Trẻ kể

Trẻ ý

- Trẻ chơi

Trẻ xếp

(26)

* Tách theo ý thích

- Cho trẻ xếp số lượng áo

- Cô hỏi trẻ : muốn chia áo cách khác ta làm

- Trẻ chia theo ý thích

+ Trẻ xếp áo làm phần: 1- -

+ C« xếp trẻ - Trẻ chia -

- Trẻ chia - - Trẻ chia -

- Các tách áo làm phần Bây giờ xem có cách tách

- Cô tách mẫu:

+ – cô lại gộp vào thành + Cô lại tách phần là: 3-

- Các có nhận xét kiểu tách cô? Vậy kiểu tách cô kiểu tách với mấy?

- Bạn có kiểu chia giống cô giơ tay lên !(cô kiểm tra cháu )

- Tương tự , nhận xét ,tìm cháu có cách tách giống bạn A, bạn B bạn C, cách tách: 2-3, 3-2, - Ngoài kiểu tách bảng, bạn có kiểu tách khác nữa? ( cho trẻtách4-1 tự giới thiệu, cô nhận xét) Tương tự trẻ có kiểu tách 1-4

- Sau đến kiểu tách2-3 đổi thành 3-2: cần đổi vị trí nhóm đồ dùng kiểu tách2-3 thành kiểu tách3-2

- Với số lượng ta có cách tách: 2-3, 3-2, 1-4,

4 Trẻ xếp - Trẻ chia 1- - Trẻ chia 3-2

- Trẻ ý

- Trẻ tự tách 1-4 4-1

(27)

1 (vừa nói vừa gắn thẻ số lên) Vậy số lượng có tất kiểu tách? Đó kiểu tách nào?

- Và đổi nhóm đồ dùng có cách tách ngược lại (vừa nói vừa làm : 3-2, 2-3, 4-1, 1-4) - Với số lượng ta tách phần khơng?

- À, số số lẻ nên ta không tách phần

* Tách theo yêu cầu:

- Các đếm lại xem có bao nhiêucái áo?

- Hãy chia nhóm có áo, phải chia nhóm áo? Vậy kiểu chia nào? - Các chia nhóm bên trái có số lượng hay1.Vậy nhóm bên phải mấy?

- Con chia 5cái áo thành nhiều phần , phần có phần cịn lại mấy? Đó kiểu chia gì?

( Tương tự cho cháu chia nhiều kiểu chia khác nhau) - Cơ khái qt lại Vậy có nhóm đối tượng ta tách cách khác

1 - - - - c Hoạt động 3: Luyện tập + Tròchơi Thử tài của bé

Cơ phát cho trẻ hình bạn trai, u cầu tách cách khoanh trịn số lượng hình bạn trai thành hai nhóm khác ghi tổng số nhóm vào trịn Cơ cho trẻ thực hiện

* Trò chơi Bé nhanh mắt

- Cho trẻ chơi trß chơi “bé nhanh mắt”

- 1-4,4-1,3-2, 2-3

- Không

- Kiểu chia 2-3

- Nếu bên trái bên phải

- Chia 4-1

- Trẻ ý cô

(28)

- Cách chơi: Cơ có vườn rau có nhiều loại rau, loại rau có yêu cầu nên tách Ví dụ có vườn rau bắp cải có cải bắp cải lên tách bên 3cái bắp bên bắp, hay - , -3, 4-1.cứ lần lượt cho hết vườn rau

- Cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ chơi

- Nhận xét kết chơi trẻ 4 Củng cố - giáo dục

- Các vừa học gì?

- Về nhà có nhiều đồ dùng đồ chơi nhà tìm tách đồ dùng đồ chơi nhiều cách phạm vi

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét- tuyên dương

- Tuyên dương trẻ ngoan, ý

- Trẻ lắng nghe cô

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) ……… ………

Thứ ngày 09 tháng 10 năm 2020

Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ bạn trai, bạn gỏi.

I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức:

(29)

- Trẻ biết cách vẽ bạn trai, bạn gái qua nét vẽ 2 Kĩ năng:

- Phát triển sự khéo léo đôi bàn tay, rèn luyện tính tỷ mỷ, chăm trẻ - Có kĩ vẽ bạn trai, bạn gái chất liệu khác

- Trẻ có kĩ cầm bút, ngồi tư - Phát triển thẩm mỹ cho trẻ

3 Thái độ:

- Biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình, bạn II Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô -Tranh 1: Bạn gái -Tranh 2: Bạn trai

- Powerpoint, nhạc hát: “Nắm tay thân thiết” + Đồ dùng của trẻ.

- Màu vẽ, sáp màu, bút vẽ, khăn lau, nước - Giấy A4

- Giá treo tranh

(30)

1 Ổn định

- Cơ cho hát: “khn mặt cười” trị chụn hát

- Giáo dục trẻ biết yêu quí bạn bè 2 Giới thiệu

- Để thể hiện tình cảm đối bạn hơm vẽ bạn trai, bạn gái

3 Hướng dẫn:

a Hoạt đông 1: Quan sát tranh đàm thoại + Cho trẻ xem tranh vẽ bạn trai

- Đây tranh vẽ bạn nào?

- Bức tranh vẽ người bạn phải không?

- Nhìn gương mặt bạn thấy tâm trạng bạn nào?

- Trên khn mặt có phận nào? - Cái miệng cười vẽ nét gì?

- Cổ vai nét nhỉ? + Cho trẻ xem tranh , bạn gái - Cịn có tranh vẽ bạn nữa?

- Trẻ nêu nhận xét nét vẽ mái tóc, mắt, mũi, cách trang trí áo…

=>Như vừa quan sát nhũng tranh vẽ bạn trai bạn gái đẹp không nào! Và bây giờ sẵn sang tham gia vẽ chưa?

+ Con muốn vẽ bạn nào? Bạn trai hay bạn gái

+ Con vẽ bạn nào? + Sử dụng vật

Trẻ hát

Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô

Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô

Trẻ nghe

(31)

liệu gì?

*Hoạt động 2: Trẻ thực hiện

-Trẻ chỗ ngồi, tự chọn chất liệu khác để vẽ

- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư ngồi, cách sử dụng màu nước để tránh bị dây bẩn

- Bật nhạc “ Nắm tay thân thiết”

- Khi có tín hiệu hết giờ cho trẻ làm vận động nhẹ nhàng thể dục chống mệt mỏi

*Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá

- Bé hùng biện

+ Quan sát sản phẩm, yêu cầu thành viên từng đội giới thiệu sản phẩm đội

+ Con thích sản phẩm nhất?

+ Vì lại vẽ bạn ấy? Cho trẻ đặt tên sản phẩm

=>Cơ nhận xét chung 4 Củng cố - giáo dục: - Cô hỏi trẻ vẽ gì?

- Giáo dục trẻ tình cảm bạn bè 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

Kết thúc trẻ hát: Nắm tay thân thiế

Trẻ bàn vẽ Trẻ gnhe

Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Trẻ giới thiệu sản phẩm

Trẻ trả lời

(32)

Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật : Tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ) ……… ……… ………

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w