giao an tuân 9 họ hang gia dinh

26 9 0
giao an tuân 9 họ hang gia dinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- * Giáo dục: Qua bài học này giúp chúng ta biết cách phòng tránh được một số đồ dùng, đồ chơi sẽ gây ra nguy hiểm cho bản thân chúng ta như các con không được chọc vòi sữa vào mắt bạ[r]

(1)

Tuần Tên chủ đề lớn: GIA Thời gian thực hiện ( tuần):

Tên chủ đề nhánh 3: Họ hàng Thời gian thực hiện: Từ ngày A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Thể dục sáng

- ĐÓN TRẺ

THỂ DỤC SÁNG

ĐIỂM DANH

- Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

- Trẻ thích đến lớp - Trẻ biết trị chụn với ngày nghỉ cuối t̀n

Trị chụn họ hàng gia đình

- Trẻ biết tập đẹp theo cô

- Tạo tâm sảng khoái cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày

- Rèn luyện thói quen tập thể dục cho trẻ

- Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm đến bạn

- Phịng thơng thống

- Góc chủ đề

- Sân

(2)

ĐÌNH

từ ngày 22/10/2018 đến 16/11/2018 gia đình

5/ 11 đến 9/ 11/2018 HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gàng đồ dùng cá nhân

-Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ cuối tuần - - Trị chụn với trẻ họ hàng gia đình bé + Ổn định tổ chức-Trò chuyện với trẻ

-Tập trung trẻ, kiểm tra sức khỏe cho trẻ

- Cho trẻ xếp hàng 2.Khởi động:

- Cho trẻ xoay khớp cổ tay, bả vai, gối, eo 3.Trọng động:

* Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Gà gáy sáng

- Tay: Hai tay sang ngang gập khuỷu tay - Chân: Đứng co từng chân

- Bụng: Đứng cúi gập người phía trước - Bật: Bật sang phải, sang trái

4 Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vịng

- Cơ gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

- Trẻ chào cô, người thân - Trẻ đàm thoại với

-Trẻ trị chụn - Đội hình hàng ngang

- Trẻ thực hiện

- Trẻ tập đẹp theo cô

(3)

A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngồi trời

- Hoạt động có chủ đích:

+ KNS: Dạy trẻ kỹ bỏ rác nơi qui định

- Vẽ người thân, họ hàng gia đình

-Trị chơi vận động: “ Bịt mắt bắt dê”, “ Kéo co”

- Chơi tự do:

Chơi với đồ chơi thiết bị trời

- Trẻ biết bỏ rác vào nơi qui định

- Trẻ biết dùng phấn vẽ nguệch ngoạc tả người thân gia đình

- Trẻ biết chơi trị chơi, chơi đồn kết với bạn

-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

-Trẻ chơi đoàn kết

- Thùng đựng rác, thau hót, chổi

- Phấn vẽ

- Sân

- Đồ chơi trời

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ổn định tổ chức

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

II.Quá trình trẻ dạo.

- Cơ cho trẻ vừa vừa hát: Đi tàu lửa

- Cô hướng dẫn trẻ kỹ bỏ rác nơi qui định

+ Cô cho trẻ nhặt rác, vào thùng + Động viên khuyến khích trẻ

+ Nhận xét tuyên dương

- Cô cho trẻ vẽ họ hàng gia đình sân - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý họ hàng gia đình, yêu quý bạn bè

III.Tổ chức trị chơi - Cơ giới thiệu tên trị chơi - TCVĐ: “ Kéo co”

- Cô nêu cách chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi - ĐCNT: Đu quay, cầu trượt, bập bênh

- Cơ hỏi trẻ có đồ chơi trời - Tổ chức cho trẻ chơi

- Xử lí tình

- Cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh

-Trẻ quan sát, lắng nghe

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe cô - Trẻ thực hiện

- Trẻ vẽ

- Trẻ chăm nghe

-Trẻ nghe -Trẻ nghe - Trẻ chơi

- Đu quay, cầu trượt - Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện

(5)

Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

Góc phân vai:

Chơi bế em, nấu ăn, bác sĩ, chợ…

Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, vườn cây, xây nhà

Góc nghệ thuật: Múa hát hát gia đình

- Dán, tơ màu hình người

Góc học tập:

Xếp người hình học

Góc thiên nhiên: Gieo hạt tưới cây, chăm sóc rau luống rau trường

-Trẻ biết nhập vai chơi

- Trẻ biết xây dựng vườn hoa, vườn cây, xây nhà

- Trẻ biết hát hát gia đình

- Trẻ biết tơ màu bạn trai, bạn gái

- Trẻ biết xếp người hình học

- Trẻ biết cách chăm sóc rau

- Đồ chơi góc

- Đồ chơi góc

- Sáp màu, dụng cụ âm nhạc

- Bình tưới nước

(6)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ họ hàng gia đình

- Trị chụn với trẻ tranh

- Giáo dục trẻ yêu quý họ hàng gia đình 2 Nội dung

a Cơ giới thiệu góc chơi: - Cơ giới thiệu góc chơi

+ Góc phân vai: Chơi bế em, nấu ăn, bác sĩ, chợ + Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa, xây nhà - Tương tự với góc chơi khác

b Cho trẻ chọn góc chơi

- Cơ cho trẻ chọn góc chơi thích c.Trẻ phân vai chơi

- Cô hướng cho trẻ phân vai chơi

- Góc phân vai cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng

d Quan sát trẻ chơi - Cô tổ chức trẻ chơi

- Cô xung quanh quan sát trẻ chơi, xử lý tình

- Động viên trẻ chơi e Nhận xét góc chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi, cho trẻ nhận xét góc chơi

3.Kết thúc:

- Động viên tuyên dương trẻ

- Trẻ quan sát - Trẻ trò chuyện - Trẻ nghe

-Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe

- Tự chọn góc chơi -Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi góc

- Tham quan góc chơi nhận xét

-Trẻ nghe

A TỔ CHỨC CÁC

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

NGỦ- VỆ SINH

- Vệ sinh cá nhân

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn

-Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ:

+ Cho trẻ nằm ngắn

+ Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn - Ấm áp mùa đông thống mát mùa hè - Phịng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ - Giúp trẻ dễ ngủ

Nước, xà phịng, khăn khơ sạch.Khăn ăn ẩm

-Phịng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối

-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

-Túi li lông Bài hát ru băng đĩa

HOẠT ĐỘNG

(8)

* Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- VS phòng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

*Tổ chức cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ

+ Cô giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

- Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi

+ Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

* Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nói bước rửa tay - Trẻ rửa tay

- Trẻ kê bàn cô - Trẻ giặt khăn cô - Trẻ xếp khăn vào khay

- Trẻ ngồi ngoan - Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm - Trẻ nghe

- Trẻ ăn cơm

- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng

- Trẻ bỏ đồ chơi có

- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

- Trẻ nghe hát ngủ

(9)

Hoạt động theo ý thích

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Ôn lại thơ, hát, đồng dao có chủ đề

- Cho trẻ hoạt động theo ý thích góc tự chọn

- Xắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Trẻ ăn hết xuất - Hứng thú thú tham gia hoạt động văn nghệ tập thể

- Hào hứng hoạt động theo ý thích

-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi

-Trẻ biết đánh giá hành vi mình, bạn - Cố gắng học tập

-Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh

- Phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với cô

- Qùa chiều - Đầu đĩa

- Đồ chơi góc

- Đồ chơi góc

- Bảng bé ngoan, cờ

- Trang phục cô trẻ gọn gàng

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Ôn lại thơ, hát đồng dao gia đình - Cơ động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ hoạt động theo ý thích trẻ

- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn:Bé sạch, bé chăm, bé ngoan

+ Cho trẻ nhận xết hành vi mình, bạn + Cơ nhận xét chung

- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên

+ Phát cờ cho trẻ :

Khi cô phát từng cá nhân lớp vỗ tay từng tiếng Khi cô phát hết lớp vỗ dồn

- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:

Từng cá nhân cắm cờ lên cắm

- Trẻ ăn chiều

- Trẻ hát hát học - Trẻ xếp đồ chơi

- Trẻ hoạt động theo ý thích

- Trẻ nhận xét nêu gương -Trẻ nêu

-Trẻ nhận xét - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ vỗ

- Trẻ cắm cờ

(11)

Thứ ngày 05 tháng 11 năm 2018 Tên hoạt động: Thể dục VĐCB : Trườn theo hướng thẳng

TCVĐ: Mèo đuổi chuột Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Cháu yêu bà

I Mục đích - yêu cầu : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên tập, biết phối hợp chân tay bò - Biết chơi trò chơi Mèo đuổi chuột

2 Kỹ năng:

- Phát triển chân sự khéo léo đôi bàn tay bàn chân - Ôn luyện kỹ vận động, khả định hướng

- Rèn khả ý quan sát 3.Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II.Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: - vạch xuất phát, vạch đích

2 Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng - Ngoài sân

(12)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Kiểm tra sứa khỏe trẻ, cho trẻ bỏ giầy dép ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

- Cô cho trẻ hát Cháu yêu bà - Con vừa hát gì?

- Gia đình có ai?

- Con kể họ hàng gia đình - Giáo dục trẻ biết u q họ hàng gia đình 2 Giới thiệu bài:

Cô học thể dục VĐCB : Trườn theo hướng thẳng TCVĐ: Tung cao

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Khởi động

Hát “Tàu lửa” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

b Hoạt động 2: Khởi động * Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay sang ngang, gập khuỷu tay - Chân: Đứng co từng chân

- Bụng: Đứng cúi người phía trước - Bật: Bật sang trái, sang phải

* Vận động bản: Trườn theo hướng thẳng - Giới thiệu vận động : Trườn theo hướng thẳng - Cô tập mẫu lần 1:

- Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác

+ Chuẩn bị: Nằm sấp trước vạch xuất phát, toàn thân áp sát sàn, tay gập trước mặt, đặt tay sàn

+Thực hiện: Khi có hiệu lệnh xuất phát, tay trái đưa thẳng phía trước,co chân phải, đẩy mạnh người phía trước đồng thời co chân trái để lấy đà tay phải đưa phía trước, tay trái gập trước ngực, trườn

- Trẻ thực hiện - Trẻ hát

- Cháu yêu bà - Trẻ kể

- Trẻ kể - Trẻ nghe - Vâng

- Đội hình vịng trịn

- Đội hình hàng ngang

-Trẻ tập theo cô

- Quan sát lắng nghe

(13)

người áp sát sàn, đầu không ngẩng cao, trườn vạch sẵn, khơng đè lên vạch, thẳng hướng phía trước

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực hiện

- Cho trẻ thực hiện: lần lượt cho trẻ thùc hiện đến hết

- Cho trẻ thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cho trẻ * Trò chơi: Mèo đuổi chuột

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tung cao

- Cách chơi: Cô cho trẻ lần lên thực hiện tung bắt bóng lên cao, ý khơng để bóng rơi xuống sàn - Luật chơi: Bạn để bóng rơi phải hát bài - Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi luật - Nhận xét trẻ chơi

c Hoạt động Hồi tĩnh: Chim bay về tổ

- Cho trẻ nhẹ nhàng thành vòng tròn giả làm chim bay tổ

4 Củng cố giáo dục: - Hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục rèn luyện sức khỏe

5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương trẻ

- Mời trẻ làm thử -Trẻ thực hiện lần lượt

- Hai tổ thi đua

-Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng

- Nhắc tên học

- Trẻ nghe

(14)

Tên hoạt động: Văn học: Thơ Quạt cho bà ngủ Hoạt động bổ trợ: Hát Cháu yêu bà

I Mục đích yêu cầu: a Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả, đọc thuộc thơ - Trẻ hiểu nội dung thơ “Quạt cho bà ngủ” b Kỹ năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm

- Trẻ đọc thuộc thơ thể hiện ngữ điệu nhịp điệu thơ - Phát triển kĩ quan sát- đàm thoại

- Trẻ đọc thơ rõ ràng mạch lạc, phát triển khả ý, tưởng tượng cho trẻ c Thái độ:

- Trẻ biết thể hiện tình cảm bà, người thân gia đình - Rèn luyện cho trẻ tập trung giờ học

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng trẻ

- Máy tính, ti vi, giảng điện tử 2 Địa điểm

- Trong lớp học

(15)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định gây hứng thú

- Cô cho trẻ hát bài: Cháu yêu bà - Con vừa hát hát gì?

- Bài hát nói ai?

- Bạn nhỏ hát có u bà khơng?

- Để thể hiện lòng thương yêu bà bạn nhỏ làm gì? - Giáo dục trẻ biết kính trọng bà, lời bà, u q người thân gia đình

2 Giới thiệu bài. Ơi chích chịe ơi Chim đừng hót Bà em ốm rồi

Lặng cho bà ngủ

Đó câu thơ thơ “ Quạt cho bà ngủ” tác giả Thạch Quỳ mà hơm muốn dạy

3 Hướng dẫn.

a Cô đọc thơ diễn cảm:

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm lần kết hợp điệu cử

+ Cơ vừa đọc thơ gì? + Do sáng tác?

- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh hoạ

+ Giảng nội dung : Bài thơ nói lịng hiếu thảo bạn nhỏ bà mình, bạn nhỏ canh giấc ngủ cho bà…

- Lần 3: Cô đọc kết hợp chữ hình + Cho trẻ đọc tên thơ

b Câu hỏi đàm thoại:

- Các vừa nghe đọc thơ gì? - Của tác giả nào?

- Trong thơ Quạt cho bà ngủ nhắc đến ai? - Bạn nhỏ nói điều với chim?

- Vì bạn nhỏ bảo chim đừng hót? - Bạn nhỏ chăm sóc cho bà nào? + Giải thích từ khó:

- Ngấn nắng: nắng qua khe cửa chiếu vào - Thiu thiu: Ánh nắng chiếu vào nhà dịu

- Trẻ hát

- Cháu yêu bà - Bà

- Có

- Vâng lời bà - Trẻ nghe

-Trẻ nghe

- Quạt cho bà ngủ - Thạch Quỳ - Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe - Trẻ đọc

- Quạt cho bà ngủ - Thạch Quỳ - Bà bạn nhỏ - Chim đừng hót - Vì bà ốm

(16)

- Đồ vật nhà bà nào? + Giải thích: Lim dim: mắt chuẩn bị ngủ

- Cam khế thơ tác giả miêu tả nào?

- Bạn nhỏ thơ có u q bà khơng? - Con có u bà khơng?

- u bà phải làm gì?

- Cơ giáo dục trẻ yêu quí, kính trọng, lời bà c Dạy trẻ đọc thơ:

- Cho lớp đọc thơ 2-3 lần

- Cô cho đọc theo tổ, nhóm, cá nhân

Cơ ý sửa sai sửa ngọng cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc thuộc, rõ lời đọc diễn cảm thơ, nhịp điệu, vần điệu thơ

- Cho trẻ đọc nâng cao nối tiếp hiệu lệnh cô 4 Củng cồ- giáo dục

- Hỏi trẻ tên thơ? - Tên tác giả?

- Củng cố, giáo dục: yêu quí, kính trọng bà 5 Kết thúc

- Nhận xét- tuyên dương

- Lặng im - Chín - Có - Có

- Ngoan ngoãn - Trẻ nghe

- Trẻ đọc - Trẻ đọc

- Trẻ đọc

- Quạt cho bà ngủ - Thạch Quỳ - Trẻ nghe - Trẻ nghe

(17)

Tên hoạt động: KPXH “Trò chuyện mối quan hệ bé họ hàng bé”

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cả nhà thương nhau” I Mục đích-yêu cầu:

1)Kiến thức:

- Trẻ biết tên họ mình, biết sinh mang họ ai?

- Biết cách xưng hô với người gia đình,họ hàng bên nội, họ hàng bên ngoại

- Biết ngày họ hàng thường tập trung

- Trẻ biết tên gọi công việc số người thân quen gia đình bé

-Trẻ biết số đặc điểm : Hình dáng, tóc số người thân gia đình bé

2)Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cách rõ ràng

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : cung cấp từ - Rèn kỹ quan sát, ý có chủ định

3)Thái độ:

- Biết quan tâm đến gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ II Chuẩn bị:

a Đồ dùng cho cô trẻ: - Tranh ảnh gia đình

- Tranh họ hàng bên ngoại, bên nội - Tranh nối số họ hàng gia đình b Địa điểm:

- Trong lớp học

(18)

Hoạt động cô Hoạt độngcủa trẻ 1 Gây hứng thú.

- Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau” - Con vừa hát hát nói điều gì?

- Vậy gia đình sống chung với có u thương khơng?

- Gia đình thường gặp mặt vào ngày nào? Con cảm thấy nào?

- Giáo dục: Trẻ biết yêu quý người thân gia đình

2 Giới thiệu :

- Hơm lớp trị chụn, tìm hiểu gia đình

3 Nội dung:

* Hoạt động : Tìm hiểu bé họ hàng bé - Cho vài bạn giới thiệu gia đình mình, hỏi trẻ có sống chung với ơng bà khơng?

- Vậy lúc gia đình đơng đủ có chụp ảnh để dành làm kỉ niệm khơng mang lên

- Trong tranh có ai? Có người? - Nhà có anh chị em?

- Con tuổi? - Họ tên gì?

- Con có biết mang họ khơng? - Ơng Bà đẻ bố gọi gì? - Ơng bà đẻ mẹ gọi gì?

+ Cô cho trẻ quan sát tranh họ hàng gia đình: - Trong tranh có ai? Có người

- Nếu tranh họ hàng bên nội( bên ngoại) trẻ thỉ phải gọi người tranh nào?( Cho vài trẻ trả lời theo yêu cầu cô) - Các có biết vào ngày người gia đình thường tập trung đơng khơng? => Cơ nhấn mạnh gia đình có ơng, bà, bố mẹ gia đình hệ

- Nếu gia đình sống chung với ơng bà phải nào?

* Hoạt động 2: Trò chơi

- Trẻ hát

- Cả nhà thương

- Có - Lễ, tết Vui

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ giới thiệu

- Trẻ mang ảnh chuẩn bị nhà lên - Quan sát, lắng nghe trả lời

- tuổi - Trẻ trả lời - Bố

- Ông bà nội - Ông bà ngoại - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(19)

+ Trị chơi 1: Nối tranh với số

- Cơ chia trẻ làm tổ chạy theo đường zích zắc lên nối tranh theo thứ tự tuổi, người nhiều tuổi nối với số lần lượt người tuổi

- Cơ cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi

+ Trò chơi 2: Kết nhóm

- Cơ giới thiệu trị chơi Kết nhóm

- Cách chơi: Cơ cho trẻ tự do, vừa vừa hát, nói Kết nhóm- kết nhóm, trẻ nói Nhóm nào- nhóm nào? Kết nhóm gia đình đơng - Tổ chức cho trẻ chơi

4 Củng cố- giáo dục - Hỏi trẻ tên học

- GD trẻ biết yêu thương giúp đỡ người gia đình, biết kính trọng lễ phép với người lớn

5 Kết thúc

- Nhận xét lớp học

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

(20)

Tên hoạt động: TOÁN: Gộp đối tượng phạm vi 3 Hoạt động bổ trợ : Đồng dao: Đi cầu quán

I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết gộp nhóm đối tượng phạm vi 2 Kỹ năng:

- Phát triển khả tách gộp cho trẻ - Rèn kỹ đếm cho trẻ

3 Giáo dục thái độ

- Trẻ có ý thức giờ học II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ

- Lô tô: bát, thìa thẻ số 1, 2, - Nhạc, gian hàng đồ dùng gia đình - Rổ con, bảng xếp

- Hạt đỗ 2 Địa điểm -Trong lớp học

(21)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cô cho lớp đọc đồng dao “Đi cầu quán” - Con vừa đọc đồng dao gì?

- Cơ đàm thoại với trẻ nội dung đồng dao - Giáo dục: Chăm ngoan học giỏi để vui lòng ông bà bố mẹ

2 Giới thiệu bài”

Vậy hôm cô tập gộp nhóm đối tượng phạm vi

3.Hướng dẫn

Hoạt động 1: Ôn luyện đếm số lượng phạm vi 3

- Cho trẻ quan sát mơ hình, cho trẻ đếm số đồ dùng có mơ hình sau cho trẻ gắn thẻ số tương ứng

Hoạt động 2: Gộp hai các nhóm đối tượng trong phạm vi 3

Cho trẻ chơi giấu tay để lấy rổ

+ Trong rổ có gì?( Cơ xếp trẻ )

+ Bây giờ xếp tất bát thành hàng ngang từ trái sang phải

- Cho trẻ đếm số lượng bát

- Các lấy bát để vào thứ nhất, bát cịn lại lấy để vào ô số

+Bây giờ đếm xem ô thứ có bát cho trẻ gắn thẻ tương ứng, thứ hai có bát cho trẻ gắn thẻ tương ứng?

- Sau cho trẻ gộp hai nhóm bát lại với Cho trẻ đếm lại để xem nhóm bát sau cho trẻ đặt số tương ứng

+ Tương tự cô cho trẻ đưa vào thứ thìa, thứ hai thìa

- Sau cho trẻ đếm lại hai ô gắn thẻ số tương ứng Và gộp nhóm lại ban đầu sau cho trẻ đếm gắn thẻ tương ứng

Hoạt động 3: Ơn luyện củng cố. * Trị chơi “Tập tầm vơng”

- Cơ giới thiệu trị chơi “ Tập tầm vông”

- Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ đàm thoại - Vâng

- Vâng

- Trẻ quan sát đếm sau gắn thẻ số tương ứng

- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Là

- Trẻ thực hiện - Trẻ đếm

- Trẻ gắn thẻ số tương ứng

- Trẻ thực hiện cô

(22)

- Cách chơi: Cô phát cho trẻ hạt đỗ tay trái cầm hạt, tay phải cầm hai hạt sau chơi tập tầm vông cho trẻ gộp sô shatj đỗ hai tay vào làm - Cho trẻ đếm số hạt đỗ tay

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi

* Trò chơi 2: Ai nhanh nhất

+ Cách chơi: Cửa hàng bách hóa tổ chức giảm giá Các khách hàng nhanh tay đến mua để hưởng ưu đãi

+ Mua bát tặng bát

+ Có hai bát, tặng thêm bát? Đếm số lượng nhóm tạo thành nói kết

+ Vì có bát? - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ 4 Củng cố- Giáo dục: - Cô cho trẻ nhắc lại học - Giáo dục trẻ nề nếp học tập 5 Kết thúc

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc - Trẻ nghe - Trẻ nghe

(23)

Tên hoạt động: KNS: Dạy trẻ nhận biết dùng đồ chơi nguy hiểm Hoạt động bổ trợ: Trị chuyện gia đình bé

I Mục đích yêu cầu: a, Kiến thức:

Trẻ nhận biết số đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm cách phòng tránh đồ dùng, đồ chơi nguy hiểm

b, Kỹ năng: - Trẻ biết chơi đồ chơi cách Biết chơi an toàn

c, Thái độ - Giáo dục trẻ biết phòng tránh đồ dùng nguy hiểm. II Chuẩn bị:

a. Chuẩn bị:

+ Đồ dùng của cô: Vi tính, máy chiếu.- Que chỉ, hình ảnh , đồ dùng cho trẻ qua sát

+ Đồ dùng trẻ:- Tranh lô tô đồ dùng gây nguy hiểm. b Địa điểm

- Trong lớp học

(24)

Hoạt động cô Hoạ Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:

- Trò chuyện với trẻ người thân gia đình + Gia đình có ai?

+ Mọi người có u q khơng?

- Giáo dục trẻ u q, kính trọng người thân gia đình

2 Giới thiệu

- Các ạ! Xung quanh trường, lớp có nhiều đồ dùng, đồ chơi Tuy nhiên có đồ dùng đồ chơi an toàn số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm

- Thế bạn biết đồ dùng đồ chơi nguy hiểm nào?( đồ dùng làm chảy máu, đau, ảnh hưởng đến thể)

- Vậy bây giờ cô mời tìm hiểuvề đồ dùng đồ chơi gây nguy hiểm cho thể nào?

3.Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Bé khám phá số đồ dùng đồ chơi nguy hiểm

* Hình ảnh bạn dùng vòi sữa chọc vào

mặt bạn :

- Các vừa xem hình ảnh gì? - Bạn trai làm con?

- Bạn làm có khơng?Vì lại nói sai ? (vì gây nguy hiểm, hỏng mắt)

- Cô cho trẻ sờ nhận xét ống vòi uống sữa.( ống sữa nhọn, sắc)

- Vậy ngày có lấy vòi sữa vật nhọn chọc vào mắt bạn khơng?

- Khi uống sữa xong phải làm gì? (bỏ vào giỏ rác)

- Đúng ạ! Hằng ngày không lấy vật nhọn chọc vào mắt bạn đơi mắt dùng để nhìn uống sữa xong phải biết bỏ vào giỏ rác nhớ chưa nào?

- Trẻ trị chụn - Trẻ kể

- Có - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét

- Trẻ trả lời

(25)

* Hình ảnh: :1 bạn dùng kéo cắt tóc bạn

- Các nhìn xem bạn làm gì?

- Con có nhận xét việc làm ban? ( Bạn làm sai)

- Theo lớp kéo dùng để làm gì? ( để cắt giấy, hoa)

- Vậy kéo khơng sử dụng cách gây guy hiểm nào? (gây chảy máu, đứt tay….) - Cho trẻ quan sát kéo?

- Các ạ, kéo dùng để cắt hình vẽ, cắt giấy theo yêu cầu cô không dùng kéo cắt tóc bạn cắt xong phải cất cẩn thận không cầm kéo đuổi nhớ chưa nào?

- Khi lỡ khơng may dùng kéo bị đứt tay phải làm gì?

* Hinh ảnh trẻ cầm phích cắm vào ổ điện:

- Các vừa xem hình ảnh gì?

- Con có nhận xét việc bạn cần phích cắm vào ổ điện? (Bạn làm sai)

- Tại nghĩ việc làm sai? (bị điện giật) - Vậy muốn dùng quạt điện, tivi hay đồ dùng mà chưa cắm điện phải làm sao? (nhờ người lớn tuổi)

- Giáo dục trẻ tuyệt đối không chạm vào nguồn điện (Ổ cắm, công tắc, dây điện, )

* Hình ảnh: bạn chơi chất tẩy rửa

- Hình ảnh bạn làm ? - Bạn làm hay sai, sai? - Theo đồ dùng để làm gì? - Thế có cho vào miệng khơng? Vì sao?

- À! Đúng bột giặt, nước lau sàn chất tẩy rửa không lấy chơi, hay cho vào miềng đồ dùng người lớn sử dụng, không dùng chúng gây nguy hiểm cho thể

* Cho trẻ tìm hiểu thêm lớp: kệ tủ, đồ

- Trẻ qua sát trả lời - Trẻ nhận xét

- Trẻ nghe trả lời

- Trẻ quan sát - Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Bị điện giật

- Trẻ lắng nghe

(26)

dùng hột hạt dao đất năn, dây chun cột tóc. *Mở rộng kiến thức: Các ạ, khơng có đồ dùng đồ chơi lớp gây nguy hiểm đâu mà sân trường phải cẩn thận chơi với đồ chơi trời

Hoạt động 3: Trò chơi cố

+ Trò chơi 1: Thi xem đội nhanh.

- Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Nhiệm vụ nhóm nhanh chân lên gắn hình ảnh gây nguy hiểm, bạn đầu hang lên gắn xong chạy cuối hang đứng bạn tiếp tục lần lợt - Luật chơi: Đội gắn nhiều tranh đội chiến thắng.Thời gian kết thúc đoạn nhạc

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc cô nhận xét, động viên trẻ 4 Củng cố- giáo dục:

- Cô hỏi trẻ tên học?

- * Giáo dục: Qua học giúp biết cách phòng tránh số đồ dùng, đồ chơi gây nguy hiểm cho thân không chọc vịi sữa vào mắt bạn, khơng chơi với đồ chơi nhọn, sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách tránh đồ chơi nguy hiểm nhớ chưa

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:36