- Cô tập lần 2: Kết hợp phân tích động tác: - Tư thế chuẩn bị: Bàn tay và bàn chân áp sát sàn Thực hiện: Chạy mắt hướng thẳng về phía trước chạy và lắng nghe hiệu lệnh của cô để thay đổ[r]
(1)Tuần thứ: 34 Tên chủ đề lớn: QUÊ HƯƠNG ĐẤT Tên chủ đề nhánh : Quê hương Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 22/6 Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 29 A. TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
ĐIỂM DANH
- Trẻ thích đến lớp - Trẻ biết trị chuyện với ngày nghỉ cuối tuần, quê hương, nơi sinh sống
- Trẻ biết tập đẹp theo cô
- Tạo tâm sảng khóai cho trẻ sẵn sàng bước vào hoạt động ngày
- Theo dõi chuyên cần - Trẻ biết quan tâm tới bạn
- Cơ đến sớm mở cửa thơng thóang phịng học
- Góc chủ đề
- Sân
- Sổ theo dõi
(2)Đông Triều em. 10/07/2020
đến 3/07/2020 HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ
- Cô đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Nhắc trẻ cất đồ dựng cá nhân
- - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích
-Trị chuyện với trẻ chủ đề quê hương nơi minh sống 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ
- Trẻ tập trung, cho trẻ xếp hàng 2 Khởi động:
Cho trẻ xoay khớp cổ tay, vai, gối
3 Trọng động:
- Cô tập động tác PTC - Hơ hấp: Thở hít vào sâu - Tay: Đưa tay trước sau
- Chân: Ngồi nâng chân duỗi thẳng - Bụng: Cúi gập người trước
- Bật: Bật luân phiên trước sau 4 Hồi tĩnh:
- Trẻ hít thở nhẹ nhàng
- Cơ gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ
- Trẻ chào cô chào bố mẹ - Trẻ cất đồ dựng cá nhân - Trẻ biết chơi
- Trị chuyện với
- Trẻ xếp hàng
- Trẻ vòng tròn xoay cổ tay, vai
- Xếp thành hàng ngang - Trẻ tập cô
- Thả lỏng chân tay - Trẻ cô
(3)
Hoạt động ngoài trời
*Hoạt động có chủ đích
- Quan sát thời tiết Dạo chơi sân trường, Lắng nghe âm sân trường
- Quan sát vườn hoa
*Chơi vận động: “Bịt mắt bắt dê”; “Lộn cầu vồng” “ dung dăng dung dẻ”
- Chơi với đồ chơi ngồi trời…
- Trẻ hịa vào không gian, lắng nghe âm Phân biết âm Phân biệt gọi tên số loại hoa
- Trẻ hào hứng chơi trò chơi
- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ - Trẻ chơi đoàn kết
- Trang phục gọn - Sàn
- Sân - Trị chơi
Đồ chơi ngồi trời
HOẠT ĐỘNG
(4)1 Gây hứng thú:
- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo
2 Quá trình trẻ dạo.
- Cô trẻ hát Quê hương tươi đẹp
- Hỏi trẻ trẻ khám phá chủ đề nhánh gì? - Quan sát thời tiết lắng nghe âm + Cô đến bên trẻ hỏi trẻ thấy gì, nghe thấy gì?
+ Tổ chức cho trẻ nghe quan sát vườn hoa - Giáo dục: Yêu quý quê hương Tổ chức trị chơi
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- TCVĐ: “Bịt mắt bắt dê”; “Lộn cầu vồng” “ dung dăng dung dẻ”
- Cô nêu cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Chơi với đồ chơi trời - Nhận xét buổi chơi
- Cô cho trẻ rửa tay, chân trước vào lớp
- Dạo chơi, tham quan, quan sát công cụ
Trẻ hát
- Quê hương Đông triều em
- Trẻ QS trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe
- Trẻ thực vệ sinh
A.TỔ CHỨC CÁC
(5)Chơi - hoạt
động góc
Góc phân vai:
- Chơi mẹ lễ hội - Cửa hàng thực phẩm, siêu thị
- Nhà hàng ăn uống
Góc xây dựng:
Xây cánh đồng làng; Các địa danh: Chùa Phúc Nghiêm; Chùa Quỳnh; Am Ngọa vân
Góc nghệ thuật:
Hát múa hát quê hương
- Góc thiên nhiên:
Tập tưới cây, lau cho
- Trẻ biết nhập vai chơi
- Trẻ biết dựng đồ chơi để lắp ghép
Trẻ tham gia hoạt động hứng thú, thuộc hát hát nhạc Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Trẻ biết chăm sóc trường
- Bộ đồ chơi hoa
Và đồ chơi nấu ăn
- Đồ chơi góc
Bộ đồ chơi lắp ghép
- Các dụng cụ âm nhạc
- Bình tưới, rổ
HOẠT ĐỘNG
(6)1 Ổn định trò chuyện.
- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? - Chủ đề nhánh
2 Nội dung:
a Giới thiệu góc chơi
+ Lớp có góc chơi nào? (Góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc phân vai, góc học tập… ) - Cơ giới thiệu nội dung trẻ chơi góc
+ Trong chơi phải nào?( Đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng)
- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi
- Cô quan sát giúp trẻ phân vai chơi
- Góc chơi trẻ cịn lùng tùng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp
3 Nhận xét góc chơi
- Cơ nhận xét tất góc chơi
- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng góc tạo hình
4 Kết thúc – củng cố.
- Cô nhận xét giáo dục trẻ sau buổi chơi
- Trẻ trị chuyện
Trẻ quan sát nói tên góc chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thỏa thuận vai chơi
- Trẻ phân vai chơi
- Trẻ chơi góc
-Tham quan góc chơi nhận xét góc chơi
- Trẻ nghe nx
A TỔ CHỨC CÁC
(7)Hoạt động ăn trưa, ngủ trưa.
- Vệ sinh cá nhân
- VS phòng ăn, phịng ngủ thơng thống
- Cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+Tạo bầu khơng khí ăn - Cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc
+ Cho trẻ nằm ngắn + Hát ru cho trẻ ngủ
- Rèn kĩ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn
- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè
- Phòng
- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời
- Trẻ ăn hết xuất
- Đảm bảo an toàn cho trẻ
- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ
- Giúp trẻ dễ ngủ
-Nước, xà phịng, khăn khơ Khăn ăn ẩm
-Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối
-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn
- Bài hát ru băng đĩa
HOẠT ĐỘNG
(8)-Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay
- VS phòng ăn, phòng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay
- Tổ chức cho trẻ ăn:
+ Chia cơm thức ăn cho trẻ
+ Cô giới thiệu ăn Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn
+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng
+ Cho trẻ ăn
-Tạo bầu khơng khí ăn
+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn ăn giỏi
+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm, ăn xong lau miệng -Tổ chức cho trẻ ngủ
+ Quan sát để khơng có trẻ cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ
+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Cơ hát ru cho trẻ nghe
- Trẻ nói bước rửa tay
- Trẻ rửa tay
- Trẻ kê bàn cô - Trẻ giặt khăn cô
- Trẻ xếp khăn vào khay
-Trẻ ngồi ngoan - Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm - Trẻ nghe
- Trẻ ăn cơm
- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng
- Trẻ bỏ đồ chơi có
- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy
- Trẻ nghe hát ngủ
A.TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Nội dung Mục đích –Yêu cầu Chuẩn bị
(9)theo ý thích
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Ôn lại hát, thơ câu chuyện trẻ học
- Chơi hoạt động theo ý thích
- Xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng
- Nhận xét nêu gương trẻ
- Trao đổi với phụ huynh ình hình trẻ
- Trẻ ăn hết xuất
- Hứng thú thú tham gia hoạt động văn nghệ tập thể
-Hào hứng hoạt động theo ý thích
-Trẻ có ý thức giữ gìn đồ chơi, cất dọn đồ chơi
-Trẻ biết đánh giá hành vi mình, bạn
- Cố gắng học tập
-Tạo tâm lí an tồn cho phụ huynh
-Phụ huynh có biện pháp phối kết hợp với
- Qùa chiều
- Đầu đĩa
- Đồ chơi góc
- Đồ chơi góc
- Bảng bé ngoan, cờ
- Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Đồ dùng trẻ
HOẠT ĐỘNG
(10)- Vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Ôn lại thơ, hát, đồng dao chủ đề Quê hương đất nước Bác Hồ
- Cô động viên khuyến khích trẻ
- Cho trẻ xắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng - Cho trẻ hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngày,cuối tuần + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé ngoan
+ Cho trẻ nhận xét hành vi mình, bạn + Cơ nhận xét chung
- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan, động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên
+Phát cờ cho trẻ :
- Khi cô phát cá nhân lớp vỗ tay tiếng - Khi cô phát hết lớp vỗ dồn
- Cô tổ chức cho trẻ cắm cờ:
Từng cá nhân cắm cờ lên cắm
- Trẻ ăn chiều
- Trẻ hát hát học
- Trẻ xếp đồ chơi - Trẻ hoạt động theo ý thích
- Trẻ nhận xét nêu gương
-Trẻ nêu
-Trẻ nhận xét - Trẻ nghe
- Trẻ nghe
- Trẻ vỗ
- Trẻ cắm cờ
(11)Thứ ngày 29 tháng năm 2020 Hoạt động chính: Thể dục:
VĐCB: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: Ném bóng
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Yêu Hà Nội”
I- Mục đích-yêu cầu 1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh - Biết cách chơi trò chơi: Ném bóng
2 Kỹ năng:
- Phát triển chân khéo léo đôi bàn chân - Phát triển khả phản ứng thực nhanh 3 Thái độ:
- Trẻ u thích mơn học thể dục, thường xuyên luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Máy tính, loa, Sân tập, sắc xơ - Bóng, rổ
2 Địa điểm:
- Ngoài sân trường
III-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
(12)- Cô tập chung trẻ lại gần. - Cho trẻ hát bài: “Yêu Hà Nội”
- Trò chuyện với trẻ nội dung hát - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ
2 Giới thiệu bài
- Hôm cô thực tập : Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh nhé!
3 Hướng dẫn a Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động đoàn tàu,kết hợp kiểu đi: Tầu thường, lên dốc, xuống dốc, nhanh, chậm, chui qua hang, tầu ga
- Cho trẻ tổ b Trọng động:
* Bài tập phát triến chung:
+ ĐT tay NM; Tay đưa ngang lên trước
+ ĐT chân: NM Tay đưa cao trước ngồi khụyu gối
+ ĐT bụng: Tay đưa cao cúi gập người phía trước + ĐT bật: Bật tách khép chân
- Chia đội hình hai hàng dọc đứng quay mặt vào cách khoảng từ 2-3m
* Vận động bản:: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập lần 1:
- Cô tập lần 2: Kết hợp phân tích động tác: - Tư chuẩn bị: Bàn tay bàn chân áp sát sàn Thực hiện: Chạy mắt hướng thẳng phía trước chạy lắng nghe hiệu lệnh cô để thay đổi, chạy đến
Trẻ gần cô Trẻ hát
Trẻ trả lời câu hỏi cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ khởi động
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực
Trẻ lắng nghe
(13)đích cuối hàng - Cô tập lần
- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập mẫu: - Cô quan sát khen ngợi trẻ + Cô cho trẻ thực :
- Lần 1: Cô cho trẻ thực theo thứ tự hàng - Lần 2: Cô cho trẻ thực theo nhóm
- Lần 3: Cơ cho trẻ thực theo lớp - Cô hô hiệu lệnh cho trẻ tập
Mỗi lần trẻ tập cô quan sát sửa sai cho trẻ, động viên cho trẻ tập lại đạt kết tốt
* Trị chơi: Ném bóng - Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Cách chơi: Cho trẻ cầm bóng ném vào rổ phía trước
- Luật chơi: Mỗi trẻ ném bóng - Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nhận xét kết chơi trẻ
c Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh sân giả làm chim non kiếm mồi
4 Củng cố giáo dục Cô hỏi trẻ tên học.
Giáo dục trẻ u thích mơn học thể dục, thường xun luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh
5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương
Trẻ thực
Nhóm trẻ thực Lớp thực
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi Trẻ lắng nghe
Trẻ nhẹ nhàng vào lớp
Trẻ trả lời cô Trẻ lắng nghe
(14)Thứ ngày 30 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Thơ: Giếng làng em
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “ Em yêu thủ đô, Quê hương tươi đẹp”
(15)- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung thơ Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, Rèn luyên kỹ ghi nhớ có chủ định Giáo dục:
- Trẻ yêu quý làng quê, đất nước Việt Nam II Chuẩn Bị:
Đồ dùng cho cô trẻ:
- Bài giảng điên tử Máy tính, máy chiếu - Bài thơ “Giếng làng em”
- Bài hát “Em yêu thủ đô…” Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động
Hoạt đông cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định trò chuyện gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Các vừa hát hát gì?
- Quê hương nơi sinh sống quê hương
- Trẻ hát
- Bài hát “ Quê hương tươi đẹp”
(16)của đâu?
=> GD trẻ Yêu quý tự hào quê hương đất nước Việt nam
2 Cơ giới thiệu bài.
- Nhà Thơ Kim Tuyến sáng tác thơ “Giếng làng em” để tặng cho đấy, cô đọc thuộc thơ
3 Hướng dẫn.
* Hoạt động Đọc thơ cho trẻ nghe:
+ Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với điệu cử
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa
=> Giảng nội dung thơ: Các ạ! Bài thơ nói giếng làng người khó khăn nên khơng có tiền để đào cho người mà làng đào chung giếng người đến giếng làng để lấy nước cho gia đình giếng làng trở thành nơi cho bà gặp gỡ, trò chuyện, hỏi thăm sức khỏe
+ Cô đọc lần 3: Kết hợp hình ảnh minh họa * Hoạt động Đàm thoại
- Cô vừa đọc cho nghe thơ có tên gì? Của tác giả nào?
- Giếng làng em đào?
- Em làm để góp cơng lao?
- Giếng làng em nào?
- Mọi người có giếng?
- Trẻ lắng nghe
- Vâng
- Lắng nghe cô đọc thơ
- Lắng nghe cô đọc quan sát tranh
- Băi “Giếng lăng em” - Tâc giả Kim Tuyến - Do câc cô câc bâc đằ
- Không vất rác bừa bãi
(17)- Mọi người nhìn thấy giếng?
- Các nhìn thấy giếng làng chưa
=> GD trẻ phải biết chơi an toàn gần giếng biết bảo vệ môi trường nuớc không vất rác bừa bãi * Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho lớp đọc cô – lần - Cho luân phiên tổ đọc theo cô - Cho – nhóm đọc
- Cho – cá nhân đọc
=> Cô lắng nghe để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ Hướng dẫn động viên trẻ đọc thơ diễn cảm
* Hoạt động 4: Trò chơi “Thi vẽ đẹp”: - Cho trẻ vẽ giếng làng em
- Cô quan sát khuyến khích trẻ vẽ đẹp - Cơ nhận xét vẽ đẹp
4 Củng cố giáo dục. - Hỏi trẻ tên thơ vừa học
- Giáo dục trẻ trẻ yêu quý tự hào đất nước Việt Nam 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ lắng nghe đọc cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ vẽ
- Trẻ lắng nghe
- Giếng làng em - Trẻ lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động : KPKH : Tìm hiểu danh lam thắng cảnh Quê hương Đông Triều
Hoạt động bổ trợ : Bài thơ “ Em yêu nhà em”
(18)- Trẻ biết tên làng, xóm, phố phường xã quê trẻ nơi trẻ sinh sống với gia đình, họ hàng, láng giềng, bà bác…và tình cảm u thương gắn bó người với
- Trẻ biết tên vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghề truyền thống làng quê
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ khả ghi nhớ sử dụng ngôn ngữ để gọi tên làng, di tích lịch sử, tên danh nhân văn hóa làng quê
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến, tự hào truyền thống văn hóa di tích lịch sử, nghề truyền thống làng quê
II Chuẩn bị :
- Các tranh ảnh quê hương Xn sơn bé có: Cảnh chợ; sơng; vườn cây, ao cá…
- Giấy vẽ bút màu đủ cho trẻ - Bài hát : Quê hương em tươi đẹp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ đọc thơ “Em yêu nhà em”
- Hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? - Trong thơ tả nhà bạn có gì? (đàn gà, chim sẻ, rau muống, hoa sen, chuối …)
- Bài thơ tả cảnh nhà bạn làng quê có nhiều cảnh đẹp, thơ mộng như: ao muống, cá cờ,
- Trẻ đọc thơ
(19)chuối mật, nơi có nhiều kỷ niệm bạn, dù bạn có đâu xa bạn ln nhớ ngơi nhà thân u
- Nhà đâu? Ở có gì? Quang cảnh nhà nào?
- Hàng ngày chỗ khu nhà gặp ai?
Giáo dục trẻ: Yêu quý quê hương 2 Giới thiệu bài:
Vậy hôm cô cùng tìm hiểu Quê hương nhé!
3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Trò chuyện quê hương của bé:
*Cảnh vật làng quê của bé:
- Cho trẻ xem tranh ảnh làng quê Xn Sơn - Sau trẻ trị chuyện:
- Các có nhận đâu không? - Thuộc thị xã nào?
- Tỉnh nào?
- Làng quê có tên gọi gì? - Thuộc khu nào?
- Làng quê thuộc đồng hay miền núi? - Con có biết làng q có cơng trình hay cảnh đẹp khơng?
- Loại bóng mát trồng nhiều làng quê ?
- Đường làng quê có phẳng không?
- Thế đường làng quê đường gì?
- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời theo ý trẻ
- Trẻ nghe
- Vâng
Trẻ lắng nghe
Quê hương Đông Triều Quảng Ninh
PhườngXuân Sơn Trẻ trả lời
- Đồng -Trẻ trả lời
- Cây đa, bàng, phượng…
- Có
(20)- Từ đường làng cánh đồng có xa khơng?
- Thế cánh đồng làng thường trồng loại gì?
- Nhà gần nhà ai? Nhà nhà bà họ hàng với con?
- Các nhà làng lợp vật liệu gì?
- Ở làng có nhà xây dựng ngơi nhà 2-3 tầng chưa?
- Bà làng xóm thường đến thăm, giúp đỡ nhà vào dịp nào?
- Nhà bạn cơng nhận gia đình văn hóa
* Nghề truyền thống làng quê của bé: - Các bạn có biết bố, mẹ bà làng xóm làm nghề khơng?
- Những lúc nông nhàn (Rỗi việc đồng áng) bố mẹ bà lối xóm thường làm thêm nghề phụ nữa?
* Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, danh nhân văn hoa làng quê của bé:
- Các có biết phường Xn sơn có gì?
+ Ở quê hương làng xóm có lễ hội gì?
- Có danh làm thắng cảnh nào?
- Cô giới thiệu cho trẻ biết thêm số danh lam thắng cảnh quê hương mình: Như đình làng cầm, chùa phúc nghiêm
- Gần
-Lúa, ngô, lạc, hành…
-Trẻ trả lời -Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Ngày tết, nhà có việc hiếu, hỷ…
-Trẻ trả lời
-Nghề nông
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
(21)- Hỏi có yêu quê hương làng xóm, phố phường khơng ? Vì ? Mọi người tình cảm đồi với ?
- Cơ tóm ý nói với trẻ người sinh lớn lên vịng tay u thương gia đình, bà làng xóm, nơi có kỉ niệm đẹp xa nhớ q hương Q hương giống quê hương làng cầm Xuân Sơn thị xã Đông Triều, Quảng Ninh b Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập:
*Trò chơi 1:“Nghe dân ca đoán vùng miền” - Chia trẻ làm đội , nghe cô hát đoạn hát, đội lắc chuông, lắc trước dành quyền trả lời thể lại hát Nếu trả lời sai lượt chơi
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
*Trị chơi 2; Dán cảnh đẹp quê hương - Cô giới thiệu cách chơi- luật chơi
+ Cô chuẩn bị hai tranh quê hương cắt rời có nhiệm vụ bật qua vòng thể dục để dán tranh cho hồn thiện
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ
4 Củng cố giáo dục - Cô hỏi trẻ tên học
- Cô giáo dục trẻ nội dung 5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương
- Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp”
-Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ dán
- Trẻ trả lời cô - Trẻ nghe
(22)Thứ ngày tháng năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán : Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi 5
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát “Hịa bình cho bé”
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 Kiến thức:
- Trẻ biết gộp hai nhóm đối tượng phạm vi 2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ quan sát, ý, kỹ gộp đếm Phát triển tư duy, giác quan cho trẻ
(23)3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương giữ gìn sắc dân tộc II- CHUẨN BỊ:
* Của cô :
- Máy tính, ti vi - Bài giảng điện tử
- Đồ dùng đồ chơi lớp
III Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức- trị chuyện:
- Cơ bật hát “ Quê hương tươi đẹp ”
+ Các vừa vận động hát hát nói gì? + Các sống đâu?
+ Ở Xn Sơn có gì?
+ Các có u q hương khơng? * Giáo dục trẻ yêu quê hương
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô học tốn gộp hai nhóm đối tượng phạm vi
3 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Ôn số lượng phạm vi 5
- Trẻ hát+vđ
- Quê hương tươi đẹp - Xuân Sơn
- Trẻ kể
(24)- Cô cho trẻ xung quanh lớp quan sát góc phân vai
- Cô cho trẻ đếm số lượng đồ dùng đồ chơi góc * Hoạt động 2: Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi 5
Gộp 4:
- Cơ trình chiếu nhà rơng màu vàng cho trẻ đếm - Cơ trình chiếu nhà rơng màu đỏ cho trẻ đếm + Nhóm nhà rơng màu vàng có số lượng ? + Nhóm nhà rơng màu đỏ có số lượng ? - Cơ gộp nhóm nhà rơng lại thành nhóm => Các đếm xem có tất nhà rơng
+ Cả nhóm gộp lại có số lượng mấy? Gộp 3:
- Cơ trình chiếu nhóm có chiêng cho trẻ đếm
- Cơ trình chiếu nhóm có chiêng cho trẻ đếm
+ Nhóm có số lượng chiêng mấy? + Nhóm có số lượng chiêng mấy?
- Cơ gộp nhóm chiêng lại thành 1nhóm Vậy đếm xem nhóm chiêng có số lượng
- Cô mời trẻ lên thực máy tính + Nhóm có gùi đếm
+ Nhóm có gùi đếm - Yêu cầu trẻ gộp lớp đếm
- Khi trẻ thực cô nhận xét cho trẻ đếm - Cô cho trẻ thực hành cô
Trẻ quan sát đếm số lượng
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời câu hỏi cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe trả lời
- Trẻ thực
(25)*Hoạt động 3: Ơn luyện củng cố. * Trị chơi 1: Xếp theo hiệu lệnh:
+ Cô yêu cầu trẻ xếp nhóm đối tượng đếm số lượng nhóm
+ Yêu cầu trẻ gộp nhóm thành nhóm đếm + Trị chơi thực 3- lần
*Trò chơi 2: “Về làng”
+ Cách chơi: Có mơ hình làng, làng có số nhà rông khác ( nhà rông; nhà rông; nhà rơng) Trẻ tự tìm thẻ có số lượng nhà rông khác ( 4, 3,2 nhà rông) Trẻ cầm thẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh cháu làng để làng có số lượng nhà rơng
+ Trò chơi thực 3- lần - Tổ chức cho trẻ chơi
- Các vừa chơi trị chơi ? 4 Củng cố- giáo dục:
- Cô cho trẻ nhắc lại tên học - Giáo dục trẻ nề nếp học tập 5 Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương
- Trẻ lấy lô tô theo yêu cầu trả lời
Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ nghe trả lời
Trẻ nhắc lại tên
(26)Thứ ngày tháng 07 năm 2020 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát+VĐ:“ Quê hương tươi đẹp”
Nghe hát: Đông Triều đệ tứ ca Hoạt động bổ trợ : Bài thơ: “Em yêu nhà em”
I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả sáng tác hát
- Trẻ thuộc hát hát giai điệu hát biết vận động “ Quê hương tươi đẹp”
- Cảm nhận giai điệu hát 2 Kỹ năng:
- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc - Trẻ thể hiên tự nhiên sôi
3.Thái độ:
(27)1 Đồ dùng đồ chơi.
- Nhạc hát “ Quê hương tươi đẹp” - Ti vi, máy tính
- Tranh quê hương cắt rời 2 Địa điểm:
- Trong phòng học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ đọc thơ: “Em yêu nhà em” - Cô tập chung trẻ lại gần
- Cùng trẻ trò chuyện chủ đề 2 Giới thiệu bài
- Hôm cô dạy hát vận động: “ Quê hương tươi đẹp”
3 Hướng dẫn
a Dạy hát + vận động: “ Quê hương tươi đẹp” * Dạy hát vận động: Vỗ tay theo phách
+ Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô hát thể cử điệu ánh mắt vui vẻ phấn khởi Cô giới thiệu tên tác giả, tên hát,
+ Cô bật nhạc hát lần 2: - Giảng nội dung hát:
- Bài hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương, có đồng lúa
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(28)xanh, có núi rừng, có xanh, bạn nhỏ người yêu quê hương
+ Cơ mở nhạc hát lần cho trẻ hát cô.
- Cô cho lớp hát, cô cho trẻ hát luân phiên theo tổ - Cô giới thiệu với trẻ để hát hay hơn, sinh động cô hay vừa hát vừa vận động Vỗ tay theo phách hát
+ Cô vận dộng mẫu hướng dẫn trẻ vận động
- Cô cho trẻ hát vận động cô - Cho tổ hát vận động thi đua theo tổ - Cô quan sát sửa sai cần
- Cô nhận xét tổ
- Cô lớp động viên trẻ
- Cô cho lớp hát vận động lại hát b Nghe hát: Đông Triều đệ tứ ca
- Cô giới thiệu tên hát - Cô hát cho trẻ nghe lần - Mở đĩa cho trẻ nghe
- Cô trẻ vừa hát vừa kết hợp điệu theo 4 Củng cố giáo dục:
+ Củng cố: Cô hỏi trẻ tên hát vận động, tên hát tặng, tên trị chơi
+ Giáo dục trẻ : Qua học biết thể tình yêu với quê hương
5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương
Trẻ hát
Trẻ lắng nghe
- Trẻ nghe quan sát cô thực
Trẻ thực
- Trẻ vận động theo tổ
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp hát, vận động
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe
Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe trả lời