Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi tại tỉnh Trà Vinh

14 44 0
Phân tích chuỗi giá trị cá lóc nuôi tại tỉnh Trà Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ thực tế cho thấy sự cần thiết trong việc phân tích chuỗi giá trị cá lóc ở tỉnh Trà Vinh nhằm nâng cao giá trị gia tăng của cá lóc thông qua chuỗi giá trị, chúng ta sẽ thấy rõ đƣợc [r]

(1)

iii MỤC LỤC

Lời cam đoan……… i

Lời cảm ơn……… ii

Mục lục……… iii

Danh mục chữ viết tắt ký hiệu……… vii

Danh mục bảng, biểu……… viii

Danh mục hình……… x

Tóm tắt……… xii

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN………

1 Tính cấp thiết đề tài………

2 Mục tiêu nghiên cứu………

3 Phạm vi giới hạn đề tài………

4 Đối tƣợng nghiên cứu đối tƣợng khảo sát………

5 Kết cấu Luận văn………

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU……… 5

1.1 Tổng quan chuỗi giá trị………

1.1.1 Khái niệm chuỗi giá trị………

1.1.2 Chuỗi giá trị ngành thủy sản………

1.1.3 Các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị thủy sản………

1.1.4 Ý nghĩa chuỗi giá trị ngành thủy sản………

1.2 Lƣợc khảo nghiên cứu nƣớc liên quan……… … 11

1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu………14

1.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu……… 14

1.3.2 Phƣơng pháp thực hiện……… 15

1.3.3 Lựa chọn mẫu nghiên cứu đối tƣợng khảo sát……… 16

1.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu……… 16

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ LĨC NI Ở TỈNH TRÀ VINH……… 24

2.1 Giới thiệu vùng nghiên cứu tổng quan thực trạng ni cá lóc……… 24

2.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu……… 24

(2)

iv

CHƢƠNG 2.2 Chuỗi giá trị cá lóc ni tỉnh Trà Vinh……… 27

2.2.1 Sơ đồ chuỗi giá trị cá lóc ni tỉnh Trà Vinh……… 27

2.2.2 Các tác nhân tham gia chuỗi cá lóc ni……… 29

2.2.2.1 Hộ nuôi cá……… 29

2.2.2.2 Thƣơng lái/ ngƣời bán buôn……… 30

2.2.2.3 Cơ sở chế biến cá lóc……… 31

2.2.2.4 Hộ bán lẻ……… 32

2.2.2.5 Ngƣời tiêu dùng……… 33

2.2.3 Đặc điểm chung chuỗi giá trị lóc ni……… 34

2.2.3.1 Cấu trúc chuỗi giá trị lóc tỉnh Trà Vinh ……… 34

2.2.3.2 Sản phẩm chuỗi giá trị cá lóc khơng liên tục có thay đổi nhanh……… 36

2.3 Phân tích thực trạng hoạt động mối liên kết tác nhân dọc theo chuỗi giá trị……… 36

2.3.1 Phƣơng thức hoạt động……… 36

2.3.1.1 Hộ nuôi cá……… 36

2.3.1.2 Thƣơng lái – hộ bán buôn……… 41

2.3.1.3 Cơ sở chế biến……… 42

2.3.1.4 Hộ bán lẻ……… 44

2.3.2 Tình hình liên kết tác nhân chuỗi giá trị……… 45

2.3.3 Mức độ tham gia liên kết……… 45

2.3.4 Tình hình thực hợp đồng liên kết……… 47

2.4 Phân tích kinh tế chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Trà Vinh……… 47

2.4.1 Chi phí gia tăng tác nhân chuỗi……… 47

2.4.2 Giá trị gia tăng tác nhân chuỗi tạo ra……… 49

2.4.3 Lợi nhuận thu đƣợc tác nhân chuỗi thu đƣợc ……… 49

2.4.4 Tỷ trọng chi phí gia tăng, giá trị gia tăng, lợi nhuận tác nhân chuỗi cá lóc ni Trà Vinh……… 50

2.5 Phân tích việc quản lý chuỗi giá trị cá lóc ni Trà Vinh……… 51

2.5.1 Khả đáp ứng chuỗi……… 51

2.5.1.1 Sự hài lòng ngƣời tiêu dùng sản phẩm dịch vụ……… 52

(3)

v

2.5.1.3 Sự hài lòng ngƣời tiêu dùng phục vụ……… 53

2.5.2 Tính linh hoạt chuỗi……… 53

2.5.2.1 Thời gian đáp ứng……… 53

2.5.2.2 Chia sẻ thông tin tác nhân chuỗi……… 54

2.5.2.3 Ngƣời tiêu dùng đánh giá địa điểm bán……… 55

2.5.3 Chất lƣợng sản phẩm……… 55

2.6 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chuỗi giá trị cá lóc Trà Vinh……… 55

2.6.1 Nhân tố ảnh hƣởng đến mối liên kết tác nhân chuỗi……… 55

2.6.1.1 Thời gian tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh tác nhân……… 56

2.6.1.2 Nhóm tổ chức sản xuất, kinh doanh……… 56

2.6.2 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế chuỗi……… 57

2.6.2.1 Công nghệ, kỹ thuật……… 57

2.6.2.2 Nguồn vốn tác nhân……… 58

2.6.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý chuỗi……… 59

2.6.3.1 Trình độ tác nhân chuỗi……… 59

2.6.3.2 Quy mô tác nhân chuỗi……… 59

2.7 Đánh giá chung chuỗi giá trị thủy sản tỉnh Trà Vinh……… 59

2.7.1 Kết đạt đƣợc ……… 59

2.7.2 Những hạn chế……… 60

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ CÁ LĨC NI Ở TỈNH TRÀ VINH……… 62

3.1 Nhóm giải pháp Khuyến ngƣ……… 63

3.2 Nhóm giải pháp vềcơ chế, sách hỗ trợ phát triển thủy sản tỉnh Trà Vinh……… 63

3.2.1 Quy hoạch phát triển ngành thủy sản……… 64

3.2.2 Tổ chức sản xuất theo hƣớng hàng hóa……… 65

3.2.3 Bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch……… 65

3.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ……… 66

3.4 Giải pháp xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ thủy sản, xây dựng thƣơng hiệu, quản lý chất lƣợng sản phẩm……… 67

3.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực……… 67

(4)

vi

1 Kết luận chung……… 69

2 Đóng góp đề tài……… 69

3 Hạn chế đề tài……… 70

4 Đề xuất……… 71

4.1 Những khó khăn đối cho phát triển cá lóc ni tỉnh Trà Vinh……… 71

4.2 Chiến lƣợc nâng cấp chuỗi giá trị cá lóc ni tỉnh Trà Vinh……… 72

Tài liệu tham khảo……… 73

(5)

vii

DANH MỤC VIẾT TẮT

ATTP An toàn thực phẩm

ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm

DN Doanh nghiệp

ĐBSCL Đồng sông Cửu Long

GO Giá trị sản xuất

GPr Lãi gộp

GTGT Giá trị gia tăng GTTS Giá trị thủy sản

HTX Hợp tác xã

NMCB Nhà máy chế biến

NPr Lãi rịng

NTTS Ni trồng thủy sản

ST Sinh thái

TSCĐ Tài sản cố định

THT Tổ hợp tác

TR Doanh thu

(6)

viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Đối tƣợng khảo sát chuỗi cá lóc nuôi tỉnh Trà Vinh…… Bảng 1.1: Đặc điểm mẫu đƣợc chọn nghiên cứu……… 15 Bảng 1.2: Đặc điểm chuỗi giá trị cá lóc tỉnh Trà Vinh……… 18 Bảng 1.3: Hệ thống tiêu phân tích theo Phƣơng pháp phân tích chi

phí - lợi nhuận (Kaplinsky and Morris, 2001)……… 19 Bảng 2.1: Thông tin chung hộ ni cá lóc huyện khảo sát……… 30 Bảng 2.2: Thông tin chung thƣơng lái/hộ bán buôn huyện khảo

sát……… 31 Bảng 2.3: Thông tin chung sở chế biến huyện khảo sát……… 32 Bảng 2.4: Thông tin chung hộ bán lẻ huyện khảo sát……… 33 Bảng 2.5: Thơng tin chung thói quen mua sản phẩm cá lóc ngƣời

tiêu dùng……… 34 Bảng 2.6: Các sản phẩm từ cá lóc huyện khảo sát……… 35 Bảng 2.7: Năng suất cá lóc bình quân hộ……… 36 Bảng 2.8: Đặc điểm nguồn cung cấp giống cá lóc hộ ni khu vực

khảo sát……… 37 Bảng 2.9: Đặc điểm nguồn cung cấp thức ăn cho cá lóc hộ ni…… 38 Bảng 2.10: Đặc điểm sử dụng hóa chất chế phẩm sinh học trình

(7)

ix

Bảng 2.13: Hiệu hoạt động sở chế biến địa phƣơng khảo sát……… 43 Bảng 2.14: Hiệu hoạt động bán lẻ địa phƣơng khảo sát……… 45 Bảng 2.15: Mức độ tham gia liên kết tác nhân chuỗi cá lóc

ni……… 46 Bảng 2.16: Thực hợp đồng liên kết tác nhân chuỗi cá lóc

ni……… 47 Bảng 2.17: Hiệu hoạt động so sánh tác nhân chuỗi cá lóc 48 Bảng 2.18: Mức độ hài lòng ngƣời tiêu dùng sản phẩm dịch vụ…… 52 Bảng 2.19: Tiêu chí mang lại hài lòng ngƣời tiêu dùng sản phẩm… 52 Bảng 2.20: Thời gian đáp ứng chuỗi sản phẩm……… 54 Bảng 2.21: Mức độ trao đổi thông tin chuỗi sản phẩm……… 54 Bảng 2.22: Thời gian tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh tác

(8)

x

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sản lƣợng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam giai đoạn 1995- 2018………

Hình 2: Cá lóc………

Hình 3: Mơ hình ao ni cá lóc………

Hình 1.1: Mơ hình chuỗi giá trị Porter (1985)………

Hình 1.2: Chuỗi giá trị ngành thủy sản………

Hình 1.3: Chuỗi giá trị ngành ni trồng thủy sản………

Hình 1.4: Mối liên kết tác nhân ngành thủy sản………

Hình 1.5: Ao ni cá lóc……… 10

Hình 1.6: Ƣơm cá lóc giống……… 10

Hình 1.7: Thu hoạch cá lóc ni……… 10

Hình 1.8: Phơi khơ cá lóc……… 10

Hình 1.9: Chuỗi giá trị (Nguồn: GTZ Eschborn, 2007)……… 17

Hình 1.10: Chuỗi giá trị cá lóc ni Tỉnh Trà Vinh……… 18

Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Trà Vinh……… 25

Hình 2.2: Diện tích ni cá lóc tình Trà Vinh từ năm 2010 – 2018……… 26

Hình 2.3: Sản lƣợng cá lóc ni tỉnh Trà Vinh từ năm 2010 – 2018……… 27

Hình 2.4: Sơ đồ chuỗi giá trị cá lóc ni tỉnh Trà Vinh……… 29

Hình 2.5: Dịng lƣu chuyển cá lóc nuôi tỉnh Trà Vinh……… 29

(9)

xi

Hình 2.7: Cá lóc đơng lạnh……… 35 Hình 2.8: Mắm cá lóc……… 35 Hình 2.9: Khơ cá lóc nắng……… 35

Hình 2.10: Cấu trúc chi phí, lợi nhuận chuỗi lóc địa phƣơng khảo sát………

(10)

xii TÓM TẮT

Cá lóc lồi cá nƣớc đặc trƣng Việt nam ĐBSCL Cá lóc đƣợc ni nhiều tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Vĩnh Long Trà Vinh (Long, 2010) Trà Vinh tỉnh ven biển ĐBSCL, nơi có cộng đồng ngƣời Khmer (32,4%) đơng hàng thứ hai sau Sóc Trăng, Trà Vinh đƣợc xếp vào loại tỉnh nghèo vùng ĐBSCL Nghề nuôi thủy sản Trà Vinh năm qua không ngừng phát triển với nhiều hình thức, nhiều đối tƣợng ni nhiều vùng sinh thái khác nhau, cá lóc đối tƣợng nuôi quan trọng tỉnh Trong năm gần đây, diện tích ni cá lóc tỉnh Trà Vinh phát triển nhanh lan rộng khu vực tỉnh Trà Vinh từ 61 năm 2010 lên đến 270 vào năm 2018 Tuy nhiên, mơ hình ni cá lóc Tỉnh Trà Vinh chủ yếu tự phát sử dụng thức ăn tƣơi sống nhƣ cá tạp nƣớc ngọt, cá biển, ốc bƣơu vàng, cua đồng làm ảnh hƣởng đến môi trƣờng nguồn lợi thủy sản tự nhiên Giá cá lóc thƣơng phẩm không ổn định chủ yếu tiêu thụ nội địa, xuất sản phẩm cá lóc cịn hạn chế Các nghiên cứu cá lóc cịn hoạt động ni cá lóc hồn tồn tự phát chƣa quy hoạch đặc biệt tỉnh Trà Vinh làm ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ cá lóc Do cần phải có thay đổi chiến lƣợc ngƣời sản xuất đến thị trƣờng tiêu thụ Từ thực tế cho thấy cần thiết việc phân tích chuỗi giá trị cá lóc tỉnh Trà Vinh nhằm nâng cao giá trị gia tăng cá lóc thơng qua chuỗi giá trị, thấy rõ đƣợc nguyên nhân, điểm mạnh điểm yếu khâu chuỗi giúp cho ngƣời dân, doanh nghiệp thu mua chế biến, quyền địa phƣơng có nhìn từ tổng quan đến chi tiết việc quy hoạch nhƣ xác định mơ hình, quy hoạch phát triển bền vững mơ hình ni cá lóc theo định hƣớng quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Trà Vinh, ĐBSCL Việt Nam Từ đó, đề tài “Phân tích chuỗi giá trị cá lóc ni Tỉnh Trà Vinh” đƣợc thực nhằm phân tích vấn đề có liên quan tới việc tổ chức sản xuất tiêu thụ cá lóc tỉnh Trà Vinh Qua đó, hiểu rõ giá trị mang lại từ cá lóc, phân tích nguyên nhân tồn sản xuất, tiêu thụ cá lóc, từ đó, đƣa giải pháp phát triển, nâng cao hiệu kinh tế cá lóc tỉnh Trà Vinh

(11)

xiii

ngƣời bán lẻ → ngƣời tiêu dùng Chuỗi giá trị cá lóc tập trung vào sản phẩm gồm: cá tƣơi, cá đơng lạnh, mắm cá lóc khơ cá lóc

Sự tham gia vào chuỗi giá trị cá lóc ni tỉnh Trà Vinh có tác nhân bao gồm: hộ ni cá lóc, thƣơng lái/ hộ bán buôn, sở chế biến, ngƣời bán lẻ Đối với kênh 100% sản lƣợng cá lóc ni đƣợc thƣơng lái, hộ bn bán thu mua bán lại cho sở chế biến sau sở chế biến bán sản phẩm đến nhà bán lẻ cuối ngƣời tiêu dùng mua sản phẩm từ cá lóc ni từ ngƣời bán lẻ

Trong q trình hoạt động chuỗi giá trị cá lóc ni Trà Vinh có nhiều ƣu nhƣ điều kiện môi trƣờng thuận lợi cho phát triển chuỗi giá trị thủy sản nói chung đặc biệt chuỗi giá trị cá lóc ni; ngƣ dân có kinh nghiệm ni trồng đánh bắt thủy sản đồng thời Chính quyền địa phƣơng Trà Vinh xem nuôi trồng thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn, tạo nguồn thu ngân sách, góp phần nâng cao mức sống cho ngƣời dân Trong trình tạo lợi nhuận cho chuỗi ngƣời bán bn ngƣời bán lẻ đƣợc hƣởng phần lợi ích cao nhất, ngƣời chế biến ngƣời tạo giá trị gia tăng cho chuỗi cao Với thuận lợi tạo điều kiện cho phát triển tác nhân nói riêng chuỗi nói chung

(12)

1

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đơng - biển lớn Thái Bình Dƣơng, diện tích khoảng 3.448.000 km2, bờ biển dài 3.260 km Hệ thống sơng ngịi chằng chịt kết hợp với bờ biển dài thuận lợi để phát triển ngành khai thác nuôi trồng thủy sản Trong 10 năm qua, sản lƣợng thủy sản tăng bình quân từ 9,07%/năm lên 12,77%/năm Theo Tổng cục Thủy sản báo cáo, tổng diện tích ni trồng thủy sản năm 2018 đạt 1,3 triệu (106% so với 2017) Giá trị sản xuất thủy sản đạt 228.139,8 tỷ đồng, tăng 7,7%, tổng sản lƣợng đạt 7,74 triệu tấn, tăng 7,2%, đó, sản lƣợng ni trồng thủy sản đạt 4,15 triệu tấn, tăng 8,3% so với năm 2017 (Tổng cục Thống kê Thủy sản)

Hình 1: Sản lƣợng nuôi trồng khai thác thủy sản Việt Nam

(Nguồn:vasap.com.vn)

(13)

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

[1] Cục Thống kê Trà Vinh 2019, Niêm giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2019 [2] Cục Thống kê Trà Vinh 2010, Niêm giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2019

[3] Mai Thị Kim Khánh (2012), Phân tích chuỗi giá trị mơ hình ni cá nƣớc xã Nga Thạch, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế nông lâm, Đại học Nông Lâm Tp HCM

[4] Nguyễn Thị Kim Ngọc (2016), Phân Tích Chuỗi Giá Trị Cá Tra Ở Tỉnh An Giang, Luận văn Thạc sỹ ngành Phát triển nông thôn, Trƣờng Đại học Cửu Long [5] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh, năm 2016, Báo cáo tổng

kết năm 2016

[6] Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Tiến Hƣng (2016), Phân Tích Chuỗi Giá Trị Tơm Thẻ Chân Trắng Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

[7] Phạm Thái Thủy (2008), Nghiên cứu ngành hàng bƣởi Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội

[8] Tô Phạm Thị Hạ Vân Trƣơng Hồng Minh (2014), Phân Tích Chuỗi Giá trị Tôm Sú (Penaneus Monodon) Sinh Thái Ở Tỉnh Cà Mau, Tạp chí Khoa học trƣờng Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 31 (2014): 136-144

Tài liệu Tiếng Anh

[9] Durufle, G., Fabre, R and Yung, J.M., (1988), Les effets sociaux et économiques des projets de développement rural Série Méthodologie, Ministère de la Coopération La Documentation Francaise

[10] Eschborn (2007), Liên kết chuỗi giá trị, ValueLinks, GTZ

[11] Kaplinsky, R and M Morris (2001), A Handbook for Value Chain Research, Brighton, United Kingdom, Institute of Sussex

(14)

78

for the poor (M4P) Project UK Department for International Development (DFID) Agricultural Development International Phnom Penh, Cambodia [13] Porter, ME (1996), Porter, ME (1996), What is strategy? Harvard Business

Review, December, 61-78 Harvard Business Review, November-December, 61-78

Tài liệu điện tử

[14] Bijman, W.J.J (2002) Essays on agricultural cooperatives: governance structure

in fruit and vegetable chains, Proefschrift Rotterdam,

http://www.lei.wageningen- nl/publicaties/PDF/2002/PS_xxx/PS_02_02.pdf [15] Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (2018), tổng quan nhanh,

http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm

http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm.

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan