Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cảnh báo, nếu không có biện pháp thu gom và xử lý chất thải chăn nuôi một cách thỏa đáng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người, vật nuôi và gây ô n[r]
GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG NGHIỆP CÁC BON THẤP VÀ MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TS Nguyễn Thế Hinh, Ban Quản lý dự án Nông nghiệp I Thông tin chung dự án Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp bon thấp (LCASP) dự án vay vốn ADB có mã số 2968-VIE (SF), ký Hiệp định ngày 07/3/2013 có hiệu lực ngày 05/6/2013 Thời gian thực dự án năm, kết thúc vào 30/6/2019 Dự án có tổng vốn vay 48,170 triệu SDR (tương đương 74 triệu USD vào thời điểm ký Hiệp định) vốn đối ứng 10 triệu USD Dự án thực 10 tỉnh Lào Cai, Sơn La, Phú Thọ, Bắc Giang, Nam Định, Hà Tĩnh, Bình Định, Tiền Giang, Bến Tre, Sóc Trăng Dự án có mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi bền vững thông qua hoạt động sử dụng chất thải chăn nuôi làm lượng sinh học phân bón hữu Ngồi ra, dự án cịn thực số hoạt động liên quan đến giảm phát thải khí nhà kính nghiên cứu thí điểm nhằm định hướng cho dự án vốn vay ODA lĩnh vực mơi trường nơng nghiệp, giảm phát thải khí nhà kính thông qua sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm nguyên liệu sản xuất, bán tín bon, vừa giúp tạo thu nhập bổ sung cho nông dân, vừa giúp giảm ô nhiễm môi trường cách bền vững Dự án có mục tiêu cụ thể là: (i) Sử dụng 70% chất thải chăn nuôi để làm phân bón hữu cơ; (ii) Sử dụng 80% khí ga sinh làm lượng sinh học; (iii) Giảm thời gian lao động phụ nữ trẻ em nông thôn xuống từ 1,8 – giờ/ngày Dự án có hợp phần chính: (i) Hợp phần – Quản lý tồn diện chất thải chăn ni; (ii) Hợp phần – Tín dụng cho chuỗi giá trị khí sinh học; (iii) Chuyển giao cơng nghệ sản xuất nông nghiệp bon thấp II Tiến độ thực hoạt động đến 31/10/2017 Tiến độ thực Hợp phần 1: Hoàn thiện tài liệu hướng dẫn hỗ trợ kỹ thuật tài cho hộ chăn ni xây lắp cơng trình Khí sinh học (KSH) quy mơ nhỏ, vừa lớn Tính đến hết tháng 07/2018, dự án hỗ trợ xây lắp 50.500 hầm KSH quy mô nhỏ, 30 hầm quy mô vừa Đào tạo tập huấn cho đội ngũ 1.229 kỹ thuật viên, 400 thợ xây, 28 kỹ thuật viên cao cấp 10 doanh nghiệp nhằm phát triển công nghệ KSH quy mô nhỏ vừa nhằm xử lý môi trường chăn nuôi tỉnh dự án Tập huấn cho 56.841 hộ nông dân cách thức vận hành, bảo dưỡng cơng trình KSH đảm bảo an tồn, hiệu kinh tế mơi trường Ngồi ra, dự án tập huấn cho người dân sử dụng chất thải chăn nuôi để ủ phân compost, vừa tăng thu nhập cho người dân, vừa giúp giảm ô nhiễm môi trường hiệu Thông tin tuyên truyền sâu rộng cho người dân nội dung an toàn KSH , chống tải hầm KSH, hạn chế xả khí ga thừa mơi trường sử dụng nước thải sau cơng trình KSH để tưới cho trồng Hỗ trợ Chương trình KSH quốc gia thuộc Cục chăn nuôi xây dựng hệ thống phần mềm sở liệu quản lý cơng trình KSH phục vụ bán tín bon Tăng cường lực giám sát mơi trường chăn ni cho đơn vị có liên quan Bộ Nông nghiệp PTNT 10 tỉnh dự án Tiến độ thực Hợp phần 2: Tiến độ thực khiêm tốn Cả định chế tài tham gia dự án Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Ngân hàng Hợp tác giải ngân 1,3 triệu USD tổng số 42 triệu USD phân bổ Hiện tại, dự án hồn tất thủ tục bổ sung Ngân hàng Chính sách xã hội vào tham gia dự án Dự án thuê tư vấn tìm hiểu nguyên nhân xác định nguyên nhân việc chậm tiến độ Hợp phần nguồn vốn huy động từ dự án (Bộ Tài cho Định chế tài VBARD CoopBank vay lại) có lãi suất chế cho vay hấp dẫn so với nguồn vốn khác mà ngân hàng huy động thị trường tín dụng Cụ thể, theo tính tốn Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) công văn số 927/NHCSHTQT&TT ngày 08/3/2018, Ngân hàng nhận vay lại từ nguồn dự án LCASP phải cấp bù mức lãi suất thiếu hụt 0,5263% so với nguồn vốn vay theo định Chính phủ từ chương trình khác thực Do vấn đề trình Thủ tướng Chính phủ vào năm 2014 khơng chấp thuận nên nhà tài trợ ADB CPVN thống giảm 30 triệu USD từ nguồn vốn tín dụng Hợp phần Tiến độ thực Hợp phần 3: Đã trao thầu triển khai thực 05 gói thầu nghiên cứu: (i) Gói 25: Nghiên cứu sản xuất phân bón hữu từ chất thải chăn ni cơng trình khí sinh học theo chuỗi giá trị; (ii) Gói 26: Nghiên cứu cải tiến cơng nghệ khí sinh học sử dụng hiệu khí sinh học theo chuỗi giá trị; (iii) Gói 27: Chăn ni lợn tiết kiệm nước; (iv) Gói 28: Nghiên cứu sử dụng hiệu phụ phẩm trồng trọt theo chuỗi giá trị; (v) Gói 29: Nghiên cứu xử lý chất thải nuôi tôm Đã trao thầu triển khai thực 07 gói thầu mơ hình: (i) Gói 32: Mơ hình sử dụng hệ thống máy tách phân để xử lý chất thải chăn nuôi làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu tỉnh Bắc Giang, Bến Tre, Bình Định Phú Thọ; (ii) Gói 33: Mơ hình sử dụng hệ thống máy tách phân để xử lý chất thải chăn nuôi làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu tỉnh Hà Tĩnh, Nam Định, Sóc Trăng, Sơn La, Tiền Giang; (iii) Gói 34: Mơ hình quản lý tồn diện chất thải chăn ni thơng qua ứng dụng cơng nghệ máy phát điện khí sinh học, máy tách phân Bình Định, Hà Tĩnh, Nam Định Sóc Trăng; (iv) Gói 35: Mơ hình sử dụng hệ thống máy tách phân di động để xử lý chất thải chăn nuôi làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu quy mơ nhóm hộ cho Bắc Giang, Bến Tre, Bình Định Lào Cai; (v) Gói 36: Mơ hình sử dụng máy phát điện khí sinh học Bình Định, Hà Tĩnh, Lào Cai, Sóc Trăng Tiền Giang; (vi) Gói 37: Mơ hình sử dụng nước thải cơng trình khí sinh học làm phân bón cho trồng Bình Định Sóc Trăng; (vii) Gói 38: Mơ hình sử dụng phân bị làm ngun liệu ni giun quế tỉnh Sóc Trăng Đã tiến hành hoạt động hội thảo thơng tin tun truyền đề xuất sách quản lý tồn diện chất thải chăn ni III Những kết đạt lĩnh vực sách Dự án LCASP bắt đầu thiết kế từ năm 2010 với mục tiêu phát triển cơng nghệ KSH để xử lý môi trường chăn nuôi Dựa kết thành công dự án SNV, dự án ban đầu có tên danh mục “Dự án Bioga” thiết kế đơn giản: chăn ni nơng hộ sử dụng hầm KSH quy mơ nhỏ, chăn ni trang trại sử dụng hầm KSH quy mô vừa lớn Năm 2012, ADB đề xuất đưa vào hợp phần số nghiên cứu nhằm giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nông nghiệp (bao gồm trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản) nên dự án đề xuất đổi tên thành “Dự án Hỗ trợ Nông nghiệp bon thấp” Vào thời điểm bắt đầu thực dự án (năm 2013), Viện Chăn ni có số phát quan trọng hạn chế công nghệ KSH xử lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi Trong hội thảo quốc tế tháng 5/2013 Viện Chăn nuôi tổ chức, cố GS Vũ Chí Cương cho số hộ/ trang trại chăn ni có hầm KSH cịn gây nhiễm khơng có hầm đưa câu hỏi có nên tiếp tục chương trình KSH hay khơng Tuy nhiên, nguyên nhân tượng chưa xác định nên nhiều đơn vị tham gia hội thảo tổ chức SNV, Cục Chăn ni, chưa trí với lý hiệu lớn áp dụng công nghệ KSH mang lại cho Việt Nam 10 năm qua Xuất phát từ phát thực tế đó, dự án LCASP tiến hành nghiên cứu có số phát quan trọng sau: i Chất thải rắn chăn nuôi nguyên nhân gây nhiễm mơi trường chăn ni Do Việt Nam có ngành trồng trọt phát triển nên hầu hết ii iii iv v chất thải rắn thu gom sử dụng cho mục đích trồng trọt Nguyên nhân gây nhiễm mơi trường chăn ni xác định sử dụng nhiều nước để làm vệ sinh làm mát gia súc (chủ yếu lợn bị) dẫn đến chất thải lỏng khơng thể thu gom, cách xả trực tiếp mơi trường cho xuống hầm KSH Vì lý chi phí cơng lao động ngày tăng cao nên nhiều nơi, thu nhập từ bán phân chuồng khơng đủ bù chi phí th nhân cơng thu gom phân nên người dân coi việc sử dụng nhiều nước biện pháp để vệ sinh chuồng trại Cơng nghệ KSH khơng thể biện pháp để xử lý mơi trường chăn ni thể tích hầm KSH thường cố định quy mô chăn nuôi thay đổi thường xuyên dẫn đến tượng “nếu xây lắp hầm KSH thể tích nhỏ hay bị tải hầm tăng đàn xây lắp hầm dung tích lớn bị thừa khí ga gây nhiễm lãng phí” Đây ngun nhân lý giải kết điều tra cố GS Vũ Chí Cương nêu Hầm KSH thể tích nhỏ (dưới 12 m3) có hiệu kinh tế, xã hội môi trường cao hầm dung tích lớn trang trại khơng đem lại hiệu kinh tế, gây ô nhiễm môi trường Hầu hết chủ trang trại có hầm KSH thể tích lớn khơng thể đáp ứng quy định môi trường theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 62-MT:2016/BTNMT nước thải chăn nuôi nên chủ trang trại thường làm hầm KSH mang tính chất hình thức, đối phó với cấp quyền để phép chăn nuôi Mặc dù nhu cầu sử dụng phân chuồng cho trồng trọt nước ta lớn việc sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón hữu dừng mức nhỏ lẻ, manh mún số khó khăn thu gom (chi phí cao), vận chuyển (các quy định vận chuyển phân chuồng chưa rõ ràng), sản xuất (quy trình công nghệ sử dụng phân chuồng để sản xuất phân bón hữu quy mơ lớn chưa hiệu quả, chi phí đầu tư lớn, lợi nhuận thấp so với sử dụng than bùn làm phân bón hữu cơ), phân phối tiêu thụ (người dân sử dụng nhiều phân bón hóa học chi phí thấp nhiều so với phân bón hữu cơ, hiệu lại nhanh Thêm nữa, việc sản xuất phân bón hữu truyền thống từ chất vi thải chăn ni chưa khuyến khích) Nhu cầu sử dụng khí ga nước ta cịn thấp việc sử dụng khí ga dừng mức chủ yếu phục vụ đun nấu cho nông hộ Việc sử dụng khí ga quy mơ lớn để phát điện chưa thể phát triển giá điện lưới nước ta rẻ Tập đồn Điện lực (EVN) chưa có quy định cho phép kết nối điện KSH vào mạng điện lưới quốc gia để chủ trang trại có nguồn thu từ đầu tư cho hầm KSH qui mơ lớn Đa số chủ trang trại xả khí ga mơi trường, trang trại đốt khí ga thừa lo ngại nguy cháy nổ Việc khơng có nguồn thu từ hầm KSH dẫn đến chủ trang trại khơng sẵn sàng bỏ chi phí để vận hành, bảo vii dưỡng sửa chữa hầm KSH để phát huy hiệu xử lý môi trường Việc sử dụng nước thải sau KSH để tưới cho trồng cịn nhiều hạn chế chưa có kết nối trang trại chăn nuôi trang trại trồng trọt Hơn nữa, Bộ TNMT quy định nước tưới tiêu phải tuân thủ tiêu chuẩn B1 QCVN 08:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, nước thải chăn ni sau xử lý khơng cịn nhiều giá trị dinh dưỡng để tưới cho trồng Vẫn chưa rõ ràng việc kiểm tra số xả thải QCVN 62 QCVN 08 khuôn viên trang trại khu vực công cộng dẫn đến trang trại sử dụng nước thải sau KSH để tưới cho trồng khuôn viên trang trại bị tra môi trường xử phạt Việc dẫn đến Việt Nam bị thiệt hại kinh tế ô nhiễm kép: (a) Chủ trang trại chăn ni phải bỏ chi phí lớn để xử lý nước thải chăn nuôi thật chủ trang trại trồng trọt phải mua phân bón hóa học với chi phí cao bón cho trồng; (b) Chất thải chăn nuôi lỏng không sử dụng gây ô nhiễm cho nguồn nước phân bón hóa học bị rửa trôi nhiều xuống nguồn nước gây ô nhiễm Từ phát trên, đồng ý Bộ Nông nghiệp PTNT, dự án LCASP phối hợp với Viện Chính sách chiến lược Nông nghiệp PTNT (IPSARD) tổ chức Hội thảo “Định hướng đề xuất xây dựng sách quản lý tồn diện chất thải chăn ni phù hợp với điều kiện Việt Nam” TP Hạ Long ngày 17/10/2017 phối hợp với Cục Chăn nuôi tổ chức Hội thảo “Hiện trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi quy mô trang trại đề xuất giải pháp quản lý tồn diện chất thải chăn ni” TP Hồ Chí Minh ngày 07/12/2017 Kết hội thảo có đóng góp quan trọng cho đề xuất với Quốc hội Bộ, Ngành có liên quan thay đổi quy định quản lý môi trường chăn nuôi Trong năm 2018, đồng ý Lãnh đạo Bộ, dự án LCASP tiếp tục phối hợp với Cục Chăn nuôi thực hoạt động xây dựng Luật Chăn nuôi Cụ thể, ngày 17/8/2018, dự án phối hợp với Cục Chăn ni tổ chức hội thảo “Tun truyền góp ý hồn thiện nội dung dự thảo Luật Chăn ni” TP Hồ Chí Minh Hiện tại, Luật Chăn ni có điều khoản quy định “Xử lý chất thải chăn nuôi” phù hợp với thực tiễn sản xuất người dân định hướng cho người dân sử dụng chất thải chăn nuôi làm nguồn tài nguyên tái tạo cho sản xuất nông nghiệp IV Những kết đạt lĩnh vực cơng nghệ Thông qua việc thực nghiên cứu mô hình chuyển giao cơng nghệ, dự án xây dựng mơ hình quản lý tồn diện chất thải chăn ni quy mô trang trại LCASP theo hướng chuyển từ “dựa chủ yếu vào công nghệ KSH sang dựa vào cơng nghệ xử lý chất thải rắn làm phân bón hữu chất thải lỏng làm nguồn phân bón lỏng tưới cho trồng” Mơ hình đề xuất dự án theo sơ đồ đây: Dự án thực mơ hình cấu phần quan trọng mơ hình quản lý tồn diện chất thải chăn nuôi là: (i) Cấu phần máy tách ép phân; (ii) Cấu phần sử dụng KSH để phát điện; (iii) Cấu phần sử dụng nước thải sau cơng trình KSH để tưới Với quan điểm “Chỉ giới thiệu công nghệ vừa đem lại lợi nhuận kinh tế, vừa giúp xử lý ô nhiễm môi trường chăn ni”, mơ hình dự án người dân bước đầu đánh giá cao nhân rộng Tính toán hiệu kinh tế cho thấy, đầu tư mơ hình dự án có thời gian thu hồi vốn đầu tư từ – năm, tỷ suất lợi nhuận từ 20 – 60% cho chủ trang trại Thông qua hoạt động thông tin tuyên truyền dự án, nhiều nơi, người dân bắt đầu có ý thức tiết kiệm nước chăn ni Cụ thể, kết khảo sát ban đầu Bắc Giang cho thấy số chủ trang trại giảm lượng nước sử dụng từ 30 lít nước/ đầu lợn/ ngày xuống cịn 10 lít nước/ đầu lợn/ ngày Nhận thức nhiều chủ trang trại sử dụng nước chăn ni có nhiều chuyển biến nhờ hoạt động tun truyền mơ hình chuyển giao công nghệ dự án V Dự kiến tác động dự án Những cơng trình KSH quy mơ nhỏ vừa dự án hỗ trợ xây lắp giúp giảm đáng kể ô nhiễm môi trường chăn nuôi tỉnh tham gia dự án Các hoạt động thông tin tuyên truyền đem lại thay đổi nhận thức cán sở người dân quản lý môi trường chăn nuôi Người chăn ni có nhận thức ưu điểm hạn chế công nghệ KSH , qua đó, có hành vi đầu tư công nghệ dự án giới thiệu để xử lý môi trường hiệu kinh tế, môi trường xã hội Các hoạt động nghiên cứu mơ hình trình diễn dự án giúp hồn thiện nhân rộng công nghệ xử lý chất thải chăn ni nói riêng xử lý phụ phẩm nơng nghiệp nói chung theo hướng vừa giúp giảm ô nhiễm môi trường, vừa tạo thu nhập bổ sung cho người chăn nuôi – sở quan trọng cho người chăn nuôi áp dụng bền vững công nghệ xử lý môi trường chăn nuôi VI.Đề xuất kiến nghị Thông qua kết đạt được, dự án đề xuất Chính phủ có quy định sách nhằm quản lý nhiễm mơi trường chăn ni hiệu khuyến khích đầu tư vào công nghệ xử lý môi trường chăn ni bền vững, bao gồm: (i) Khuyến khích chủ trang trại chăn nuôi liên kết với hộ trồng trọt lân cận để sử dụng thải chăn ni cho mục đích trồng trọt, khơng xả thải xuống nguồn nước; quy định trang trại chăn nuôi cần có hạ tầng thiết bị để tách chất thải rắn khỏi phân lỏng, ủ phân compost nhằm sản xuất phân bón hữu nguyên liệu trang trại; không xây lắp hầm KSH quy mô lớn khơng có kế hoạch/ cơng nghệ sử dụng hết khí ga; (ii) Có sách hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao công nghệ sử dụng chất thải chăn ni để làm phân bón hữu cơ; sử dụng nước thải chăn nuôi, nước thải sau KSH để làm nguồn nước dinh dưỡng tưới cho trồng; công nghệ tiết kiệm nước chăn nuôi; hỗ trợ doanh nghiệp phân bón thu gom phân hữu nguyên liệu từ trang trại để sản xuất phân bón hữu thương phẩm, từ thúc đẩy hình thành chuỗi giá trị sản xuất phân bón hữu (cả truyền thống thương mại từ chất thải chăn ni; (iii) Có sách tiếp tục hỗ trợ hộ chăn ni nhỏ xây lắp hầm KSH quy mô nhỏ nhằm cải thiện sinh kế môi trường cho hộ nghèo, vừa góp phần thực Cam kết quốc tế thực đóng góp quốc gia tự định (NDC) hạn chế phát thải khí nhà kính Việt Nam (iv) Có quy định hướng dẫn cụ thể rõ ràng tiêu chuẩn, quy chuẩn công nghệ cần thiết để xử lý sử dụng chất thải chăn nuôi cho hoạt động sản xuất nhằm tạo điều kiện cho người dân/ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tiên tiến lĩnh vực (v) Cần phải có phân định rõ ràng phạm vi quản lý Bộ TNMT Bộ NN PTNT lĩnh vực quản lý ô nhiễm môi trường chăn nuôi theo hướng Bộ NN PTNT quản lý khu vực khuôn viên trang trại chăn nuôi/ trồng trọt Bộ TNMT quản lý việc xả thải khu vực công cộng nguồn nước sở hữu chung KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Bùi Bá Bổng Chuyên gia sách quốc tế, Dự án hỗ trợ nơng nghiệp các-bon thấp (LCASP) Dẫn nhập Việt Nam hàng năm sản xuất lượng chất thải nông nghiệp lớn, khoảng 80 triệu chất thải chăn ni gồm 30% chất thải từ lợn, 29% từ gia cầm, 23% từ bò 18% từ trâu lồi động vật khác Một phần số sử dụng làm phân hữu làm nguyên liệu cho hệ thống hầm KSH, nhiên phần lớn thải môi trường gây ô nhiễm nghiêm trọng Ngoài ra, F lượng lớn bùn thải (bioslurry) từ hầm KSH xả trực tiếp mơi trường gây nhiễm thay sử dụng làm phân bón hữu Trong đó, tổng số 11 triệu phân bón ngành trồng trọt sử dụng năm, phân bón hữu chiếm 10% Số liệu thống kê ghi nhận năm 2016, Viêt Nam nhập 4,2 triệu phân hoá học trị giá 1,25 tỷ USD Sự bất cân đối lượng phân bón vơ hữu dẫn đến tác động tiêu cực môi trường F phát triển nông nghiệp bền vững Nhận thức vấn đề này, Chính phủ Việt Nam năm gần tập trung vào tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững, phát triển nơng nghiệp hữu khuyến khích Sự thay đổi mơ hình địi hỏi sách ưu đãi để quản lý sử dụng chất thải nông nghiệp, trọng tâm chất thải chăn nuôi hiệu nhằm phục vụ cho phát triển nơng nghiệp bền vững nói chung nơng nghiệp hữu nói riêng Phần I: Các sách hành liên quan đến quản lý chất thải nơng nghiệp Các sách liên quan đến quản lý chất thải nơng nghiệp được tóm lược đây, có sách bao trùm quy định Luật và số sách cụ thể hỗ trợ cho quản lý chất thải nông nghiệp Luật Bảo vệ môi trường 2014 Theo Luật Bảo vệ môi trường 2014 (số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014), việc bảo vệ môi trường ngành nông nghiệp phải thực sở sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên giảm lượng chất thải đến mức tối thiểu Luật nhấn mạnh nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh học; sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp Cục Chăn nuôi 2015 Xử lý chất thải chăn nuôi, Hội thảo xử lý chất thải chăn nuôi, thực trang giải pháp, tháng 10, 2015, Hà Nội From waste to fertilizer, opportunities for Vietnamese agriculture http://vietnamfriendship.vn/ (28/5/2018) ... quản lý chất thải nơng nghiệp Các sách liên quan đến quản lý chất thải nơng nghiệp được tóm lược đây, có sách bao trùm quy định Luật và số sách cụ thể hỗ trợ cho quản lý chất thải nông nghiệp Luật... trường, gây nhiễm Chính sách ưu đãi doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi quản lý chất thải Năm 2013, Chính phủ ban hành Nghị định Chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn (NĐ... TNMT quản lý việc xả thải khu vực công cộng nguồn nước sở hữu chung KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Bùi Bá Bổng Chuyên gia sách quốc tế, Dự án hỗ trợ nơng nghiệp