Tài liệu Chương 17: Chính sách quản lý chất thải ở Ấn Độ và Philippin: khả năng áp dụng đối với các nước khác ở khu vực Đông Nam Á pdf

34 783 0
Tài liệu Chương 17: Chính sách quản lý chất thải ở Ấn Độ và Philippin: khả năng áp dụng đối với các nước khác ở khu vực Đông Nam Á pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

17 CHíNH SáCH QUảN CHấT THảI ấN Độ V PHILíPPIN: KHả NĂNG áP DụNG ĐốI VớI CáC NƯớC KHáC KHU VựC ĐÔNG NAM á Tamar Heisler 17.1 Giới thiệu Trong chơng này, chúng tôi xin giới thiệu các tài liệu về chính sách quản chất thải ấn Độ Philíppin, đồng thời xác định các nội dung quan trọng có khả năng hình thành một khuôn mẫu có thể áp dụng đợc các nớc Nam á Đông Nam á từ các chính sách đó. Hai nớc đợc đa vào nghiên cứu này có nhiều đặc điểm văn hoá xã hội đa dạng nhiều khác biệt về điều kiện công nghiệp, hạ tầng cơ sở, pháp luật môi trờng. Tuy vậy, các hoạt động sinh sống định c của con ngời đã khiến cho khối lợng lớn các chất thải rắn liên tục phát sinh. Sự hình thành, chủng loại nguồn rác thải có thể biến đổi theo vùng miền, điều kiện địa kinh tế cơ bản, nhng xét đến cùng, việc quản chất thải là vấn đề mà tất cả các xã hội đều phải đối mặt. Phần lớn những thông tin cung cấp trong chơng này đều là thông tin về các khu vực thành thị. Việc tập trung vào khu vực thành thị có một số do chủ yếu. do thứ nhất là các thông tin chính xác về tình hình chất thải khu vực nông thôn rất khó thu thập phần lớn các thông tin này không đáng tin cậy. Thứ hai, trung bình Châu á, một ngời dân khu vực thành thị tạo ra một lợng chất thải rắn nhiều gấp 3 lần 1 ngời dân nông thôn, hơn nữa, các chỉ thị chính sách mới cũng hớng đến các cộng đồng thành thị nhiều hơn (Hoornweg 1999). Tỷ lệ chất thải rắn phát sinh hàng ngày từ các khu vực thành thị Châu á hiện mức 760 nghìn tấn/ngày ớc tính sẽ còn tăng lên đến 1,8 triệu tấn/ngày vào năm 2025. Mặc dù chính phủ các nớc Châu á đang phải chi một lợng tiền không nhỏ cho công tác thu gom rác thải, nhng nhìn chung, kinh phí cho những vấn đề khác liên quan đến xử chất thải thì hầu nh không 391 392 có, thậm chí tỷ lệ thu gom còn rất thấp, trung bình chỉ từ 30-60% (Hoornweg 1999, 5). Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đô thị của các nớc Châu á có tỷ lệ thu nhập thành thị thấp trung bình trong thế kỷ tới có thể sẽ tăng lên gấp 3 lần so với tỷ lệ hiện nay (Hoornweg 1999, 14). Thêm vào đó, tính đến năm 2025, các nớc Châu á có thu nhập thấp sẽ có lợng rác phát sinh gấp khoảng hơn 2 lần lợng rác thải đô thị của tất cả các nớc Châu á có thu nhập trung bình cao cộng lại, con số lên đến 480 triệu tấn/năm (Hoornweg 1999, 14). Trớc kia, các nớc đang phát triển đã có xu hớng áp dụng công nghệ quản chất thải rắn của các nớc công nghiệp phát triển tuy nhiên hiệu quả còn hạn chế. Ví dụ, nhiều lò đốt rác cơ sở chế biến phân compost đợc xây dựng các nớc đang phát triển đã ngừng hoạt động chỉ trong một thời gian ngắn sau đó. Một hớng tiếp cận tổng hợp về quản chất thải rắn đã đề xuất chuyển đổi từ phơng pháp tập trung chủ yếu vào công nghệ thông thờng sang một phơng pháp mới chú trọng hơn đến các vấn đề khác của quản chất thải nh môi trờng các vấn đề thể chế, chính trị pháp luật (Klundert, Anschutz 2001; 7). chơng này, chúng tôi muốn đa ra một cái nhìn mang tính chất miêu tả hơn là bình luận về các chính sách quản chất thải rắn do không có đủ dữ liệu để đánh giá hiệu quả hoạt động của những chính sách này, hơn nữa, hầu hết các kết quả của những chính sách này đều cha có. Tuy vậy, nếu có thể, chúng tôi cố gắng nêu bật cả những mặt tích cực tiêu cực của các chính sách nói trên. Phần đánh giá tổng thể về các chính sách này sẽ đợc chuyển tải trong phần bối cảnh của khuôn khổ quản tổng hợp chất thải. 17.2. Tổng quan về Chính sách quản chất thải rắn một số nớc tiêu biểu Châu á Chính sách quản chất thải rắn của ấn Độ Philíppin có nhiều nét khác biệt lớn. Bảng 17.1 dới đây sẽ tóm tắt các chính sách của hai nớc này cùng với chính sách các đặc điểm của quản chất thải của một số nớc nh Trung Quốc, Sri Lanka Thái Lan để làm ví dụ so sánh. Một số nớc nh Philíppin chỉ có một chính sách duy nhất, bao quát toàn bộ hoạt động quản chất thải rắn, trong khi Thái Lan, công tác quản chất thải rắn lại có nhiều luật đa vào luật trong một số mục của chính sách gây ra sự chồng chéo. Bảng 17.1. So sánh các đặc điểm chính sách quản chất thải một số nớc tiêu biểu Châu á Dân số GDP năm 2003 Khối lợng chất thải phát sinh (theo đầu ngời, ngày, năm nếu có) Tỷ lệ thu gom rác Phơng thức tiêu huỷ rác năm 1997 (%) Phơng thức xử rác năm 1997 (%) Các chính sách có liên quan ấn Độ 1.1 tỉ; 515 tỷ USD 0,3-0,6 kg/ngời/ngày; 30.000 tấn/ngày từ 23 metro cities (1999) 50-90% rác thải sinh hoạt hầu hết các thành phố lớn 15% đợc chôn 60% đợc gom tại các bãi rác lộ thiên 5% thiêu huỷ 10% tái chế thành phân compost Luật Quản Chất thải Rắn Đô thị năm 2000; Chính sách quốc gia về môi trờng năm 2004 Philíppin 87 triệu; 77 tỉ USD 0.3-0.7 kg/ngời/ngày; 1aytriệu tấn/ năm Thành thị: 70% Nông thôn: 40% 10% đợc chôn 75% đợc gom tại các bãi rác lộ thiên 0% thiêu huỷ; 10% tái chế thành phân compost Luật Quản Chất thải Rắn Sinh thái 2000 Thái Lan 62 triệu; 126 tỉ USD 0.5-1.0 kg/ngời/ngày; 14 triệu tấn/năm (2000) Gần 100% các thành phố, đô thị 65% đợc gom tại các bãi rác lộ thiên 1% thiêu huỷ; 10% tái chế thành phân compost Luật Môi trờng Quốc gia 1992; Luật Nhà máy, xí nghiệp; Luật y tế công cộng 1992 393 393 394 Nguồn. Tất cả các tỷ lệ phần trăm, ngoại trừ của Thái Lan: Báo cáo hàng năm 1997, Bộ Môi trờng Singapore. Các tỷ lệ phần trăm của Thái Lan về phân huỷ, thiêu huỷ tái chế rác đợc lấy từ tài liệu của tác giả Visvanathan đồng sự năm 2004, trang 23-26 Giám sát Môi trờng Thái Lan. Các tỷ lệ về dân số, diện tích GDP: Dữ liệu Ngân hàng Thế giới theo quốc gia, Cơ sở dữ liệu Các chỉ số Phát triển Thế giới năm 2004, ấn Độ, Phi-líp-pin, Sri Lanka, Thái Lan Trung Quốc. Khối lợng rác phát sinh % đợc thu gom: ấn Độ - Visvanathan đồng sự, xuất bản năm 2004, trang 10, 19; Thái Lan Visvanathan đồng sự, xuất bản 2004, trang 11; Sri Lanka - Hiện trạng môi trờng Sri Lanka 2001, Chơng trình Môi trờng của Liên hợp quốc. Trung Quốc 1.2 tỉ; 1.237 tỉ USD 0.3 kg/ngời/ngày; 143 triệu tấn/năm (1999) Gần 100% khu vực thành thị 30% đợc chôn 50% đợc gom tại các bãi rác lộ thiên 2% thiêu huỷ (tỷ lệ sẽ còn tăng trong những năm tới, 36 nhà máy đang hoạt động trên cả nớc); 10% tái chế thành phân compost, Luật nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa về Phòng chống Kiểm soát ô nhiễm môi trờng do chất thải rắn gây ra Sri Lanka 19.2 triệu; 16,4 tỉ USD 0.85 kg/ngời/ngày; tổng 6,400 tấn/ năm 10-40% 0% đợc chôn; 85% đợc gom tại các bãi rác lộ thiên 0% thiêu huỷ; 5% tái chế thành phân compost Chiến lợc Quốc gia về Quản Chất thải Rắn 2000 394 Lợng rác tái chế các nớc khảo sát không đợc trình bày trong bảng trên do thiếu dữ liệu. Mặc dù công tác tái chế hiện đang đợc đa vào luật trong một số chính sách quốc gia về quản chất thải rắn (ví dụ: Philíppin Trung Quốc), nhng nhìn chung, các hoạt động tái chế chất thải khu vực phi chính thức vẫn cha đợc công nhận trong các văn bản chính sách. 17.2. Chính sách Quản chất thải rắn của ấn Độ Với dân số khổng lồ tốc độ đô thị hoá nhanh chóng theo ớc tính, ấn Độ hiện đang phải đối mặt với nhiều hiểm hoạ nghiêm trọng về môi trờng (Visvanathan cùng đồng sự 2004, trang 3). Trong những năm qua, Chính phủ ấn Độ đã có nhiều nỗ lực to lớn nhằm cải thiện tình hình Quản chất thải rắn trong nớc, tuy nhiên nh chúng ta nhận thấy bảng 1, đa số rác thải vẫn chỉ đợc tiêu huỷ bằng phơng pháp thu gom tại các bãi rác lộ thiên, điều này đã gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho nguồn nớc ngầm nguồn nớc bề mặt do các dòng nớc bẩn đục không đợc kiểm soát gây ô nhiễm không khí do bụi, các hợp chất hữu cơ bay hơi các chất gây ô nhiễm khác. 17.2.1. Thực trạng chính sách Cam kết quốc gia của ấn Độ về bảo vệ môi trờng đã đợc đa vào luật trong các điều khoản số 48A 51A của Hiến pháp, trong đó nói rõ phát triển bền vững yêu cầu phải có sự cân bằng hài hoà giữa nhu cầu kinh tế, xã hội môi trờng của đất nớc (Chính sách Quốc gia về Môi trờng 2004; trang 2). Bảo vệ môi trờng đợc coi là nghĩa vụ công dân của mọi ngời dân ấn Độ. Mỗi bang đều có Sở Môi trờng Ban Kiểm soát Ô nhiễm riêng, có vai trò kế hoạch, thúc đẩy phối kết hợp toàn bộ các chơng trình môi trờng của bang. Dới chính quyền bang là các thành phố tự trị, bao gồm cả các thành phố lớn, nhỏ các vùng nông thôn. Những cơ quan đô thị này chịu trách nhiệm về công tác quản chất thải rắn trong quyền hạn pháp của mình. Chính phủ trung ơng đã xây dựng một chính sách quốc gia về quản chất thải rắn năm 2000 trong đó cácquan tổ chức hành chính đợc khuyến cáo phải có một chơng trình hành động nhng hầu hết các đô thị vẫn cha đa luật pháp mới vào thực hiện (Visvanathan cùng đồng sự 2004, trang 62). Chính sách này có tên là Quy tắc về Quản chất thải rắn đô thị (Thông báo năm 2000). Bộ Môi trờng Rừng của ấn Độ (MOEF) đã chỉ định ra Ban Kiểm soát Ô nhiễm Trung ơng (CPCB), có trụ sở tất cả các bang đóng vai 395 trò giám sát điều hành chủ yếu. Năm 2000, Ban Kiểm soát Ô nhiễm Trung ơng đã hoàn thành một nghiên cứu đánh giá về chất thải rắn đô thị phần lớn các thành phố cấp I (đa số dân ấn Độ sinh sống khu vực này với số dân trung bình khoảng trên 100.000) trên cả nớc (Visvananthan cùng đồng sự 2004; trang 6). 17.2.2. Quy tắc về Quản chất thải rắn 1999 Dự thảo của Chính sách quốc gia, Quy tắc về Quản chất thải rắn (MSWHR), đã đợc công bố để xin ý kiến công chúng ngày 05/10/1999. Chính phủ Trung ơng ấn Độ đã chính thức luật hoá các quy tắc này vào tháng 9 năm 2000. Quy tắc này áp dụng cho tất cả các chính quyền đô thị trên cả nớc, theo đó chính quyền đô thị phải chịu trách nhiệm về công tác thu gom, phân loại, chất chứa, vận chuyển, chế biến tiêu huỷ chất thải rắn đô thị (Quy tắc về Quản chất thải rắn 2000). Văn bản này bắt đầu từ việc xây dựng các khái niệm, định nghĩa cho các thuật ngữ liên quan nh tiêu hoá kỵ khí các chất có thể phân huỷ đợc nhờ vi khuẩn. Tiếp đó,văn bản này tiến tới sắp đặt bố trí cụ thể việc phân bổ trách nhiệm về Quản chất thải rắn. Văn bản công bố rằng tất cả các chính quyền đô thị đều phải có trách nhiệm thực hiện các quy tắc đợc đề cập đến trong văn bản. Văn bản này còn chỉ rõ rằng chính quyền đô thị phải trình đơn lên chính quyền trung ơng của bang để xin cấp phép trớc khi xây dựng cơ sở vật chất phục chế biến tiêu huỷ rác thải. Bên đa đơn (Chính quyền Đô thị) phải có một bản đề xuất trong đó mô tả vắn tắt loại hình công nghệ đợc sử dụng tại khu xử lý, địa phơng, cho việc giải toả chi tiết hợp đồng giữa chính quyền đô thị quan xây dựng công trình. Thêm vào đó, đơn xin cấp phép phải bao gồm cả thông tin về kiểm soát ô nhiễm các biện pháp đảm bảo an toàn đợc thực hiện tại công trình, cùng với thông tin về phơng thức sử dụng rác thải sau khi đợc xử lý. Đơn xin cấp phép cũng phải bao gồm các thông tin về cách bố trí, sắp đặt (các) công trình, khối lợng rác đợc tiêu huỷ 1 ngày, thành phần rác, cuối cùng là chi tiết về quá trình hoạt động của công tác chôn lấp rác. Ngay khi đơn xin cấp phép đợc chấp nhận, chính quyền đô thị có thể tiến hành việc xây dựng cơ sở vật chất. Chính sách còn bao gồm các tiêu chuẩn về tuân thủ đối với việc xây dựng các bãi chôn lấp rác, trong đó có cả ngày tháng cụ thể mà đến thời hạn đó, một số hoạt động nhất định phải đợc hoàn thành. Tất cả các bãi chôn lấp rác hiện đang tồn tại nhng cha đạt tiêu chuẩn đều đợc nêu lên đầu tiên trong chính sách (9), các công trình này phải đợc 396 nâng cấp trớc ngày 31 tháng 1 năm 2001. Các cơ sở vật chất dùng cho tiêu huỷ xử rác thải đạt tiêu chuẩn sẽ đợc khởi công xây dựng muộn nhất trớc ngày 31/01/2003. Cuối cùng, việc xác định địa điểm xây dựng công trình đợc bắt đầu muộn nhất là ngày 31/01/2002. Thông tin về việc tuân thủ đối với các thời hạn nói trên không đợc đề cập đến, tuy nhiên một ấn phẩm xuất bản năm 2004 có trích dẫn rằng việc thu gom rác thải đô thị lộ thiên hiện đang mức 90% (Visvanathan cùng đồng sự 2004, trang 34), việc tuân thủ các Quy tắc này vẫn cha đợc thực hiện đầy đủ. Các cấp có thẩm quyền trách nhiệm đợc nêu tên rõ ràng trong văn bản là việc làm rất có ý nghĩa trong chính sách này. Vai trò của cácquan hữu quan nh Ban Kiểm soát Ô nhiễm Trung ơng các Uỷ ban Phòng chống Ô nhiễm của nhiều bang cũng đợc nêu tên rõ ràng trong chính sách. Thêm vào đó, văn bản còn bao gồm cả những tiêu chuẩn về tuân thủ đối với công tác thu gom, phân loại, lu giữ, vận chuyển, xử cuối cùng là tiêu huỷ chất thải rắn đô thị. a) Việc thu gom rác thải đô thị Chính sách nêu rõ rằng mặc dù chính quyền đô thị tự đợc tự chọn phơng thức thu gom rác nhng phơng pháp thu gom theo hộ gia đình vẫn đợc a chuộng nhất. Công tác thu gom cần đợc tiến hành thờng xuyên phải đợc thực hiện cả các khu vực dân c nhảy dù các khu chuột. Hơn nữa, tất cả khối lợng rác thải có thể phân huỷ đợc thu thập từ các nhà giết mổ gia súc chợ cũng cần đợc tận dụng (chi tiết về vấn đề này cha đợc nêu rõ). Việc phân loại rác thải y tế, công nghiệp xây dựng là rất cần thiết tuyệt đối không đợc thiêu huỷ bất kỳ loại rác nào. Toàn bộ khối lợng rác thu gom đợc cần đợc chuyển đến các thùng rác địa phơng (thu gom lần 1) sau đó phải đợc gom nhặt chuyển đến các bãi chôn rác. Cuối cùng, gia súc, gia cầm các loại thú bị lạc sẽ không đợc phép đi lại tự do quanh các khu vực thiết bị chứa rán. b) Đặc điểm kỹ thuật của các bi chôn lấp rác thải Trong phần này, chính sách nêu rõ rằng khu vực chôn lấp rác thải phải đợc rào kín có cổng để giám sát các phơng tiện vận chuyển đi vào khu vực ngăn cấm động vật ngời không đợc phép xâm nhập vào. Các công trờng cũng cần có phơng tiện kiểm tra chất thải để đảm bảo công tác phân loại rác đợc tiến hành chuẩn xác, để kiểm tra đo trọng lợng rác đợc 397 chuyển vào khu xử lý. Đồng thời, các công trờng cũng cần phải có nớc uống sạch nớc tắm cho công nhân. Để tăng cờng hiệu quả đảm bảo tối đa chất lợng vệ sinh, các chất thải cần đợc lấp lại sau mỗi ngày thu gom với độ dày bề mặt ít nhất là 10 cm đất hoặc vật liệu khác trong mùa khô ít nhất 40-65 cm trong mùa ma. Quy tắc này còn nêu rõ cần xây dựng hệ thống đờng ống thoát nớc phù hợp để dẫn nớc thảiđọng ra ngoài khu vực xử rác. Bên cạnh đó, hệ thống đờng ống dẫn nớc ma cũng phải đợc xây dựng để giảm tối đa sự phát sinh nớc thải đục. tất cả các bãi chôn lấp rác cần có một màng lót chống thấm bao quanh sàn vách, yêu cầu cụ thể về hệ thống này cho các bãi tiếp nhận chất thải độc hại đã đợc phác thảo. Cuối cùng, khi lấp các bãi chôn rác, cần đặt thêm một lớp bảo vệ để giảm thiểu sự thẩm thấu ăn mòn. c) Nội dung chủ yếu của chính sách Một trong những nội dung quan trọng của Quy tắc về Quản chất thải rắn đô thị đó là Quy tắc không chỉ chủ trơng tiến hành xử chất thải trớc khi đem chôn lấp mà còn bao gồm cả tiêu chuẩn chế biến phân compost thiêu huỷ. Nhng trên thực tế, khối lợng chất thải đợc đem xử ấn Độ rất hạn chế. Quy tắc này còn cụ thế hơn nữa rằng mọi hoạt động kế hoạch của các công trờng chôn lấp chất thải phải đợc tiến hành hết sức nghiêm ngặt phù hợp với các yêu cầu về môi trờng. Chất thải đợc chôn lấp các bãi chôn lấp chỉ là những loại chất thải không thể tái chế đợc, không phân huỷ đợc, do đó đây chúng ta có thể hiểu rằng việc tái chế chế biến phân compost phải đợc thực hiện trớc khi chôn lấp. Trong phần chính sách về phân loại chất thải đô thị có nêu rằng chính quyền thành phố phải chịu trách nhiệm về việc tổ chức các chơng trình nâng cao nhận thức thúc đẩy công tác tái chế tái sử dụng các vật liệu đã đợc phân loại từ rác. Tuy vậy điều nực cời là chỗ Quy tắc không hề đề cập đến các quy định về phân loại và/hoặc tái chế chất thải mà chỉ đề cập đến các chính sách khuyến khích. 17.2.3. Chính sách Quốc gia về Môi trờng Năm 2004, Chính phủ ấn Độ đã ban hành Chính sách Quốc gia về Môi trờng (NEP) nhằm củng cố cam kết của chính phủ về bảo vệ môi trờng (Bộ Môi trờng Rừng 2004). Chính sách Quốc gia về Môi trờng là lời kêu gọi hành động đối với tất cả các tổ chức quan hành chính chịu trách nhiệm về quản môi trờng. Hai trong số những mục tiêu quan trọng nhất trong chơng 398 trình nghị sự về môi trờng hiện nay của ấn Độ, nh đã đợc nói rõ trong Chính sách Quốc gia về Môi trờng, bao gồm việc lồng ghép các vấn đề môi trờng vào phát triển chính sách kinh tế, việc áp dụng các nguyên tắc quản hiệu quả vào hệ thống quản môi trờng của chính phủ (NEP 2003; trang 6). Kế hoạch của chính phủ nhằm đạt đợc các mục tiêu đề ra trong NEP bao gồm nhiều hành động can thiệp mang tính chiến lợc khác nhau cho từng cấp chính quyền, mối liên kết cộng tác mới với cácquan hành chính, các cộng đồng địa phơng vô số những ngời làm kinh tế. Hơn nữa, chính phủ còn chủ trơng dùng phápluật các học thuyết luật để nâng cao nhận thức về các mục tiêu cần đạt (NEP 2004; trang 7). Bất kỳ sửa đổi nào về mặt chính sách trong Chính sách Quốc gia về Môi trờng đều phải hớng đến việc thúc đẩy quá trình quốc tế hoá các chi phí về môi trờng. Những bớc phát triển mới về kinh tế xã hội của đất nớc chỉ đợc thúc đẩy khi có sự quan tâm thích đáng giải thích hợp các tác động đối với môi trờng. Mục tiêu của Chính sách Quốc gia về Môi trờng sẽ đợc thể hiện đậm nét hơn thông qua việc làm nêu bật các nguyên tắc nhất định mà trong đó một số nguyên tắc có thể áp dụng trực tiếp cho công tác quản chất thải rắn. Ví dụ, nguyên tắc về tính công bằng chính là sự bình đẳng về quyền cũng nh nghĩa vụ tham gia vào quá trình ra quyết định về các vấn đề môi trờng. Trong khuôn khổ công tác quản chất thải, điều này có thể đợc hiểu là các bên liên quan phải tham gia vào quá trình ra quyết định về phơng pháp quản chất thải phát sinh trong quyền hạn pháp của mình (NEP 2004; trang 9). Một nguyên tắc khác có liên quan cũng đợc nêu bật đây đó là nguyên tắc về sự phân quyền. Chính sách Quốc gia về Môi trờng tuyên bố rõ rằng chính quyền địa phơng phải đợc trao quyền giải quyết các vấn đề quan trọng trong quyền hạn pháp của mình. Chính sách còn có kế hoạch hành động nhằm đối phó với các tác động gây ô nhiễm đất từ các dòng chảy bắt nguồn từ các khu chôn lấp rác bừa bãi, không đợc kiểm soát có chứa nhiều hợp chất độc hại. Chơng trình hành động còn hỗ trợ việc phát triển các mô hình khác nhau về mối quan hệ cộng tác công/t để xây dựng các bãi chôn lấp rác an toàn kiểm soát đợc. Các lò thiêu huỷ chất thải nguy hại độc hại bao gồm cả hai loại chất thải y tế chất thải công nghiệp cũng cần đợc đặt ngay tại các công trờng chôn lấp rác. Các khu chôn lấp rác mới sẽ đợc xây dựng sau khi các bãi rác thải nguy hại độc hại hiện đang tồn tại đã đợc dọn sạch (NEP 2004; trang 28). Kế hoạch hành 399 động này còn cho phép chính quyền địa phơng thu phí vệ sinh của ngời sử dụng. Về vấn để chất thải rắn đô thị, Chính sách Quốc gia về Môi trờng khuyến khích việc tăng cờng sự tham gia của cácquan tổ chức địa phơng trong công tác phân loại, tái chế tái sử dụng chất thải rắn. Việc xây mới các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho chất thải rắn cũng đợc đề cập đến, đồng thời công tác thu gom rác các dịch vụ vệ sinh đờng phố cần đợc cải tiến, tất cả cần đợc đẩy mạnh để có đủ khả năng cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ quản chất thải rắn. Cuối cùng, Chính sách Quốc gia về Môi trờng còn đề cập đến việc trao quyền lực pháp cho cácquan tổ chức làm công tác thu gom tái chế chất thải khu vực phi chính thức để nâng cao chính thức hoá vai trò sản xuất của các tổ chức này trong xã hội (NEP 2004; trang 29). Việc đánh giá Chính sách về tác động của nó tới công tác quản chất thải rắn là rất khó bởi vì văn bản này không xác định rõ tổ chức cụ thể hay bất kỳ bớc tiến hành nào trên thực tế để thực hiện các đề xuất này. Hơn nữa, phần viết về quản chất thải rắn trong Chính sách Quốc gia về Môi trờng không đề cập đến các chính sách hiện đang tồn tại liên quan đến Quản chất thải rắn. Điều này khiến cho vấn đề càng trở nên không rõ ràng vì các thành phố sẽ không biết phải tuân theo hớng dẫn nào khi mà Chính sách Quốc gia về Môi trờng đến tháng 12 năm 2004 mới đợc triển khai. Chẳng hạn, Quy tắc về Quản chất thải rắn đô thị đã nêu khái niệm thế nào là một khu chôn lấp rác đã phân công trách nhiệm thi công công trình một cách hợp nhng Chính sách Quốc gia về Môi trờng thì lại không đề cập đến các bãi chôn lấp hiện đang tồn tại, mà chỉ nói rằng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cần đợc xây dựng để xử chất thải rắn đô thị, rằng các khu tập trung chất thải nguy hại cần đợc dọn sạch xây mới. 17.2.4. Đánh giá nội dung quản chất thải tổng hợp trong Chính sách quốc gia về quản chất thải rắn của ấn Độ Trong Chính sách quốc gia về quản chất thải rắn có một số phần nhất định đề cập đến công tác quản tổng hợp chất thải. Thứ nhất, có vẻ nh các nhà hoạch định chính sách đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giải quyết các tình huống chính trị mà trong đó họ thể hiện rõ vai trò trách nhiệm của mình đối với chính quyền các cấp. Quy tắc về Quản chất thải rắn đô thị cũng đề cập đến hầu hết các khía cạnh của xử chất thải nhng còn quá sơ sài, vắn 400 [...]... lấp, tái chế chất thải rắn, cũng nh xác định thị trờng cho các sản phẩm tái chế Danh sách các vấn đề còn tồn tại về chính sách, kinh tế, tổ chức, tài chính quản có ảnh hởng tới sự thành công của công tác quản chất thải rắn Danh sách các yếu tố môi trờng có tính khu vực ảnh hởng tới việc thực hiện công tác quản chất thải rắn Danh sách các thông tin đợc thu thập cho thấy trong quá trình... Luật Quản chất thải rắn sinh thái năm 2000 (ESWMA) 17.3.2 Luật Quản chất thải rắn sinh thái 2000 Luật Quản chất thải rắn sinh thái đã đa ra một phơng pháp tiếp cận tổng hợp mới đối với hoạt động Quản chất thải rắn Điều này đợc thể hiện rất rõ trong định nghĩa của Luật về Quản chất thải rắn sinh thái nh sau: Quản chất thải rắn sinh thái là: Việc quản một cách hệ thống các hoạt động... cùng với thực tế cha tận dụng hết khả năng tài nguyên nói chung (UNEP 2004) Bất chấp các khó khăn trên, ấn Độ Philippines đã phát triển một loạt các chính sách mới có tính cách mạng về quản chất thải rắn Các chính sách này bao gồm một số bài học về phơng thức áp dụng cho các nớc trong khu vực Đặc biệt, các sáng kiến này còn giới thiệu một số mục quan trọng có thể đợc đa vào chính sách quốc... nhất quán bất hợp giữa các phần của chính sách c) Khu n khổ quốc gia về quản chất thải rắn Một số vấn đề mà Khu n khổ quốc gia về quản chất thải rắn cần quan tâm đề cập đến cũng tơng tự nh các vấn đề đợc đề cập trong bản báo cáo về tình hình quản chất thải rắn Ví dụ, Khu n khổ này cũng phân tích về hiện trạng, xu hớng các phát sinh trong quản chất thải rắn cấp tỉnh thành cấp... ban quốc gia về xử chất thải rắn, Trung tâm sinh thái quốc gia Trung tâm này chịu trách nhiệm xây dựng các chơng trình cải tạo các cơ sở tái chế các loại rác thải có thể tái chế đợc rác thải độc hại trong tầm kiểm soát của các đơn vị hành chính nhà nớc địa phơng Mặc dù đã có sự phân định rõ về vai trò trách nhiệm đối với công tác quản chất thải rắn của các cấp quản trên phạm vi... về tất cả các nguồn rác thải phát sinh bao bồm cả rác công nghiệp, thơng mại rác thải sinh hoạt Khu n khổ còn bao gồm các phơng thức đợc áp dụng cho các bãi chôn lấp rác kín hay nâng cấp các bãi chứa rác lộ thiên, đồng thời mô tả các ứng dụng hiệu quả khi áp dụng các kỹ thuật có tính bảo vệ môi trờng nhằm giảm thiểu rác thải giảm bớt gánh nặng cho các khu vực chứa rác mới đợc nâng cấp Khu n khổ... phối hợp cùng với DENR để xác định tính chất của các loại rác thải này xác định xem có thể lu tại địa phơng hay sẽ đợc coi nh là rác thải độc hại xử theo luật R A 6969, Luật về quản các chất độc hại, chất thải nguy hại chất thải hạt nhân 9 Yêu cầu về tài nguyên ngân sách Kế hoạch sẽ xác định mô tả tất cả chi phí liên quan tới các dự án quản chất thải rắn doanh thu hang năm ớc... giám sát trực tiếp ngay trên Hơn na, tất cả các cấp đều chịu trách nhiệm lẫn nhau 420 17.4 Kết luận Việc thực hiện chính sách quản rác thải cứng tại khu vực Nam Đông Nam á đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính cơ cấu bao gồm sự chồng chéo về trách nhiệm quản thực hiện chính sách của cácquan quản cấp địa phơng, cấp vùng diện quốc gia cũng nh sự buông lỏng quản lý. .. phát sinh rác thải theo đó các yếu tố về tái chế rác sẽ đợc thiết kế Bên cạnh các nhân tố đợc liệt kê trên đây, Luật còn chi tiết hoá cách thức các LGU kết hợp các quá trình thu gom, chuyển đổi, xử giảm thiểu nguồn rác phát sinh, tái chế, chế biến rác thải thành phân compost, năng lực về xử rác thải tiêu thụ Các LGU cũng sẽ đảm trách việc giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng, các vấn... quyền hạn pháp của mình để chi phí cho việc quản hoạt động thu gom tiêu huỷ các chất thải, đặc biệt chất thải nguy hại (giả thuyết chất thải nguy hại đây còn bao gồm cả chất thải y tế) Cấp chính quyền này còn có trách nhiệm quản các Barangay nằm trong quyền hạn pháp của mình đảm bảo nỗ lực của các Barangay này đợc phối hợp chặt chẽ với nhau Ban quản cấp Barangay quản việc . 17 CHíNH SáCH QUảN Lý CHấT THảI ở ấN Độ V PHILíPPIN: KHả NĂNG áP DụNG ĐốI VớI CáC NƯớC KHáC ở KHU VựC ĐÔNG NAM á Tamar Heisler 17.1 Giới. áp dụng đợc ở các nớc Nam á và Đông Nam á từ các chính sách đó. Hai nớc đợc đa vào nghiên cứu này có nhiều đặc điểm văn hoá xã hội đa dạng và nhiều khác

Ngày đăng: 23/12/2013, 04:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan