Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
CHÍNHSÁCHQUẢNLÝCHẤT
THẢI RẮNTẠITHỤYĐIỂN
VÀ BÀIHỌCKINHNGHIỆM
CHO TP.HCM
Các thành viên trong nhóm
- Đỗ Kiều Anh
- Trần Thị Việt Anh
- Bùi Phan Quỳnh Chi
- Phạm Thị Hương Giang
- Trần Thị Thu Hà
- Nguyễn Thị Thùy Liên
- Vũ Hà Nhung
I
• Giới thiệu
II
• Giới thiệu chínhsách
III
• Hiện trạng QLCT tạiTP.HCM
IV
• Bàihọckinhnghiệm
V
• Kết luận và kiến nghị
I. Giới thiệu
1. Mở đầu
- Giới thiệu chínhsáchquảnlýchấtthảitạiThụyĐiển –
một trong những đất nước đứng đầu trong việc quảnlý
chất thải - 99% chấtthảirắn từ hộ gia đình được tái
chế để tạo ra năng lượng và vật chất mới.
- Trình bày về hiện trạng quảnlýchấtthảirắntại Tp.Hồ
Chí Minh, so sánh chínhsách này với ThụyĐiển => rút
ra các bàihọckinhnghiệm về quảnlýchấtthảirắncho
Tp.Hồ Chí Minh.
2. Giới thiệu về tiểu luận
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu chínhsáchquảnlýchấtthảitạiThụy Điển,
chính sách “Không chất thải” mà ThụyĐiển áp dụng, so
sánh và rút kinhnghiệmtại Tp.Hồ Chí Minh.
Nội dung của tiểu luận
Hiện trạng quảnlývà thực hiện chínhsáchtạiThụyĐiển
trong cả hai lĩnh vực sinh hoạt và công nghiệp;
Giới thiệu chínhsách “không chất thải” mà ThụyĐiển đang
là thành viên chủ chốt;
Khung pháp lý phục vụ cho việc thực hiện chínhsách
“không chất thải”, kết quả thực hiện đến năm 2011, đánh
giá chínhsách này theo thuyết EM và chương trình nghị
sự Agenda 21;
Nêu hiện trạng quảnlýchấtthảirắntại Tp.Hồ Chí Minh,
khung pháp lý thực hiện;
So sánh với chínhsáchquảnlý của ThụyĐiểnvà rút ra
bài họctại Tp.HCM.
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận:
Chínhsáchquảnlýchấtthải sinh hoạt và công nghiệp tại
Thụy Điển;
Chínhsách “Không chất thải” được áp dụng tạiThụy Điển;
Chínhsáchquảnlýchấtthảirắn sinh hoạt và công nghiệp
tại Tp.Hồ Chí Minh.
Phương pháp nghiên cứu
Tìm kiếm, dịch và đọc tài liệu nghiên cứu về chínhsách
quản lýchấtthảirắntạiThụy Điển;
Phân tích đánh giá các chínhsáchquảnlýchấtthải rắn;
Thu thập hiện trạng về quảnlýchấtthảirắntại Tp. Hồ Chí
Minh;
So sánh, tổng hợp các số liệu phù hợp, viết báo cáo.
II. Giới thiệu chínhsách
1. Giới thiệu về ThụyĐiển
Diện tích: 449.964 km
2
Dân số: 8,9 triệu
Thủ đô: Stockholm
Ngôn ngữ chính: Tiếng ThụyĐiển
Quốc khánh: ngày 06/06 (1809)
Đơn vị tiền tệ:
Sek (1 sek = 0,15$ USD)
[...]... Chấtthải phục hồi - chẳng hạn như sử dụng chấtthải tạo ra năng lượng phục hồi; Xử lýchấtthải Các phương pháp xử lýquan trọng nhất của chấtthải được lựa chọn là: Tái chế vật liệu; Xử lý sinh học Xử lýchấtthảiđể tạo ra năng lượng Chôn lấp; 2.4 Cơ quan quản lýchấtthải của ThụyĐiển Avfall Sverige – Cơ quanquảnlýchấtthảiThụyđiển là tổ chức thực hiện quản lýchấtthảirắn Thành... chế và thu thải bằng phương chấtthảivàtái chế gom pháp đốt 3.3 Cải tiến hệ thống thu gom và vận chuyển chấtthảirắn Hệ thống cũ • Người dân vận chuyển chấtthảirắn tới trạm tái chế • Chấtthảidễ cháy và hữu cơ xe đa ngăn • Chấtthải công nghiệp nhà máy có trách nhiệm quảnlý Hệ thống mới • Người dân vận chuyển chấtthảirắn tới hệ thống thu gom chân không (cố định hoặc di động) • Chất thải. .. bao gồm các chính quyền địa phương và các hiệp hội chính quyền địa phương và các công ty tư nhân là thành viên liên quan Mục tiêu cụ thể của chínhsách “Không chấtthải của Avfall Sverige là phá vỡ các mối quan hệ giữa chấtthảivà tăng trưởng để đạt được mục tiêu rõ ràng hướng tới năm 2020 và đảm bảo lâu dài cho tầm nhìn tương lai 3 Giới thiệu chính sách quảnlýchấtthảirắn tại ThụyĐiển 3.1 Khung... nước thải sẽ được xử lývà sử dụng trên các vùng đất sản xuất, trong đó có ít nhất 1/2 nên được sử dụng trên đất canh tác; Bằng cách tái sử dụng vàtái chế, chấtthải không nguy hại được xử lý ít nhất 70% chấtthải vào năm 2020; Chấtthải được quảnlý theo hệ thống phân cấp chấtthải theo thứ tự ưu tiên như sau: Giảm thiểu chất thải; Chấtthải có thể tái sử dụng; Chấtthải có thể tái chế; Chất. .. mục tiêu tái chế mới cho các nước thành viên Đến năm 2020, 50% của tất cả các kim loại, giấy, nhựa vàchấtthải sinh hoạt, thủy tinh vàchấtthải tương tự sẽ được tái sử dụng hoặc thu hồi Đối với chấtthải xây dựng và phá hủy mục tiêu là 70% 3.2 Các chương trình chínhsách cụ thể được đặt ra chochínhsách “không chấtthải Các chương trình vàchínhsách Ngăn chặn phát sinh chấtthải là bước đầu của... phân loại vàđể vào các nơi khác nhau và thực hiện quảnlýchấtthải do thành phố trực thuộc Trung ương quy định Mục tiêu dài hạn choQuảnlý CTR tạiThụyĐiển Đến năm 2015, chấtthải thực phẩm được giảm ít nhất 20% so với năm 2010; Đến năm 2015, ít nhất 40% chấtthải thực phẩm từ hộ gia đình, nhà cung cấp suất ăn, mặt bằng bán lẻ và nhà hàng sẽ được xử lý sinh họcđể cung cấp phân bón và năng lượng;... trường sống xanh sạch đẹp 2.3 Mục tiêu quản lýchấtthải của ThụyĐiểnChấtthải phải được quảnlý theo cách có thể đạt được lợi ích tối đa cho môi trường và xã hội - Các thành phố: chịu trách nhiệm chochấtthảirắn sinh hoạt - Các nhà sản xuất: chịu trách nhiệm cho sản phẩm của họ và các nhà khai thác trong các lĩnh vực chịu trách nhiệm cho của tất cả các chấtthải mà không phải là hộ gia đình - Các... sản phẩm 2.2 Chínhsách “Không chấtthải Không chấtthải là một triết lý mà khuyến khích việc thiết kế lại của vòng đời tài nguyên để tất cả các sản phẩm đều được tái sử dụng (2004) Hướng đến sự phát triển bền vững chất thải, chínhsách không chấtthải không những giảm thiểu tối đa chấtthảirắn phát sinh trong quá trình sinh hoạt và sản xuất của con người mà còn tiết kiệm nguồn tài nguyên sử... của công ty đó để lưu chứa vàtái chế chấtthải Thu gom và xử lý từng loại chấtthải Đối với các loại chấtthải khác nhau được các tổ chức khác nhau chuyên về chấtthải đó thu gom vàtái chế Trong khi đó, chấtthải từ quá trình sản xuất của một nhà máy thuộc trách nhiệm xử lý của nhà máy đó, điều này chứng tỏ nhà máy sản xuất phải kèm theo công nghệ tái chế và xử lýchấtthải Các công ty tái chế... nhà thầu phụ khác nhau tại Trung ương và địa phương nhằm đảm bảo hệ thống thu gom hoạt động trên 1 diện rộng Chi phí xử lýchấtthảirắn của hộ gia đình Chính quyền địa phương được phép thu phí tùy thuộc vào khối lượng chấtthảirắn phát sinh, tần suất thu gom chấtthải Bảng sau trình bày phí xử lý bằng các phương pháp khác nhau đối với chấtthải rắn: Phương pháp xử lý Phí xử lý/ tấn (Euro) Chôn lấp . Thụy Điển, chính sách “Không chất thải mà Thụy Điển áp dụng, so sánh và rút kinh nghiệm tại Tp. Hồ Chí Minh. Nội dung của tiểu luận Hiện trạng quản lý và thực hiện chính sách tại Thụy Điển. của Thụy Điển và rút ra bài học tại Tp. HCM. Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận: Chính sách quản lý chất thải sinh hoạt và công nghiệp tại Thụy Điển; Chính sách “Không chất thải được. với Thụy Điển => rút ra các bài học kinh nghiệm về quản lý chất thải rắn cho Tp. Hồ Chí Minh. 2. Giới thiệu về tiểu luận Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu chính sách quản lý chất thải tại