1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Download Tính có vấn đề của tư duy

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính lịch sử của giáo dục thể hiện tương ứng với mỗi phương thức sản xuất của xã hội loài người thì có nền giáo dục phù hợp với nó ở mỗi nước trong những giai đoạn lịch sử nhất định; c[r]

(1)

Tính có vấn đề tư duy.

- Vấn đề tình huống, hồn cảnh chứa đựng mục đích,

một vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành

động cũ cịn cần thiết song khơng đủ sức giải quyết.

- Tư xuất gặp hồn cảnh, tình có vấn

đề Muốn giải vấn đề người phải tìm cách thức giải

quyết Tức người phải tư duy.

Ví dụ:

Giả sử để giải tốn, trước hết học sinh phải nhận thức

được yêu cầu, nhiệm vụ tốn, sau nhớ lại quy tắc,

cơng thức, định lí có liên quan mối quan hệ cho cái

cần tìm, phải chứng minh để giải tốn Khi tư xuất

hiện.

Có phải tư luôn xuất ?

Không phải hoàn cảnh tư xuất Vấn đề chỉ

trở nên "tình có vấn đề" chủ thể nhận thức tình

huống có vấn đề, nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn

đề, chủ thể phải có nhu cầu giải phải có tri thức liên

quan đến vấn đề Chỉ sở tư xuất hiện.

Ví dụ: Nếu đặt câu hỏi "giai cấp ?" Với học sinh lớp sẽ

khơng làm học sinh phải suy nghĩ.

Nếu cho toán : 2(x+1) = ? với học sinh lớp tư sẽ

khơng xuất hiện.

b Tính gián tiếp tư duy.

- Tư người không nhận thức giới cách trực tiếp mà

có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư

duy thể trước hết việc người sử dụng ngôn ngữ để

tư Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận

thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) kinh nghiệm của

bản thân vào q trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái

quát…)để nhận thức bên trong, chất vật hiện

tượng.

(2)

- Tính gián tiếp tư cịn thể chỗ, trình

tư người sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng

hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng mà khơng thể trực

tiếp tri giác chúng.

Ví dụ:

Để biết nhiệt độ sôi nước ta dùng nhiệt kế để đo.

Để đo người ta dùng thiết bị đo đặc biệt để đo không

thể qua cảm nhận giác quan thông thường mà biết được.

- Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng không

giới hạn khả nhận thức người, người không chỉ

phản ánh diễn mà phản ánh cả

quá khứ tương lai.

Ví dụ:

Dựa liệu thiên văn, khí hậu người thu thập được

mà người dự báo bão.

Ví dụ:

Các phát minh người tạo nhiệt kế, tivi… giúp

chúng ta hiểu biết tượng thiên nhiên, thực tế nhưng

chúng ta không tri giác trực tiếp.

Ví dụ:

Dựa vào thành tựu tri thức nhà khoa học lưu lại

mà tính tốn nhiều vũ trụ, mà kết chúng ta

phát thêm nhiều thiên hà mà chưa lần đặt

chân đến.

- Tư biểu ngôn ngữ.

c Tính trừu tượng khái quát tư duy.

- Khác với nhận thức cảm tính, tư khơng phản ánh vật, hiện

tượng cách cụ thể riêng lẻ Tư có khả trừu xuất khỏi

sự vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể,

chỉ giữ lại thuộc tính chất chung cho nhiều vật hiện

tượng, sở mà khái quát vật tượng riêng lẻ,

nhưng có thuộc tính chung thành nhóm, loại, một

phạm trù Nói cách khác tư mang tính trừu tượng khái quát.

+ Trừu tượng dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính,

những mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết giữ lại

những yếu tố cần thiết cho tư duy.

+ Khái quát dùng tri óc để hợp nhiều đối tượng khác nhau

thành nhóm, loại, phạm trù theo thuộc tính, liên

hệ, quan hệ chung định.

(3)

nhưng trừu tượng mà khơng khái qt hạn chế q trình nhận

thức.

Ví dụ:

+ Nói khái niệm “cái cốc”, người trừu xuất thuộc tính

khơng quan trọng chất liệu, màu sắc, kiểu dáng mà giữ lại những

thuộc tính cần thiết hình trụ, dùng để đựng nước uống Đó trừu tượng.

+ Khái quát gộp tất đồ vật có thuộc tính cơ

bản nói dù làm nhơm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay

vàng…tất điều xếp vào nhóm “cái cốc”.

- Nhờ có đặc điểm mà người khơng giải được

những nhiệm vụ mà cịn giải nhiệm

vụ tương lai, giải nhiệm vụ cụ thể sắp

xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc,

những phương pháp giải tương tự.

Ví dụ:

Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có cơng thức: S = (a x

b).Công thức áp dụng cho nhiều trường hợp tương tự với

nhiều số khác nhau.

d Tư quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ.

- Tư mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái

quát gắn chặt với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối

quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư

duy người diễn được, đồng thời sản phẩm

của tư (khái niệm, phán đốn…)cũng khơng chủ thể và

người khác tiếp nhận.

Ví dụ:

Nếu khơng có ngơn ngữ cơng thức tốn học sẽ

khơng có khơng thể hiểu biết tự nhiên.

Ví dụ:

tiến hành lập trình PASCAL, người ta dùng ngơn ngữ để

ghi lại để có chương trình lập trình hồn chỉnh Nếu khơng có

ngơn ngữ để ghi lại chủ thể lẫn người học tiếp

nhận trọn vẹn tri thức.

(4)

- Ngôn ngữ ngày kết trình phát triển

tư lâu dài lịch sử phát triển nhân loại, ngơn ngữ

ln thể kết tư người.

Ví dụ:

Cơng thức tính diện tích hình vng S = (a x a) kết của

quá trình người tìm hiểu tính tốn Nếu khơng có tư rõ

ràng cơng thức vơ nghĩa.

e Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

- Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác tri giác, đó:

+ Cảm giác q trình tâm lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ

của vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta.

+ Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc

tính bề ngồi vật, tượng chúng trực tiếp tác

động vào giác quan ta.

- Tư phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa tài liệu

cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Tư duy

thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm

tính mà nảy sinh tình có vấn đề Nhận thức cảm tính một

khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở của

những khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật…

là chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp,

một phạm trù mang tính quy luật trình tư duy.

- X.L.Rubinstein – nhà tâm lí học Xơ viết viết: “nội dung cảm tính

bao có tư trừu tượng, tựa hồ làm thành chỗ

dựa tư duy”.

- Lênin nói: “khơng có cảm giác khơng có q trình nhận

thức cả”.

Vi dụ:

Khi có vụ tai nạn giao thơng xảy mà ta thấy Thì trong

đầu ta đặt hàng loạt câu hỏi như: Tại lại xảy tai

nạn ? Ai người có lỗi ? từ nhận thức cảm tính

như : nhìn, nghe…q trình tư bắt đầu xuất hiện.

- Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ,

chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính: làm cho khả

năng cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác

của người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Chính lẽ đó,

Ph.Angghen viết: “nhập vào với mắt có

các cảm giác khác mà cịn có hoạt động tư ta nữa”.

(5)

Từ đặc điểm tư duy, ta kết luận

cần thiết:

- Phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh Bỡi lẽ, khơng có

khả tư học sinh không học tập rèn luyện được.

- Muốn kích thích học sinh tư phải đưa học sinh vào những

tình có vấn đề tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải

quyết tình có vấn đề.

- Việc phát triển tư phải tiến hành song song thông qua

truyền thụ tri thức Mọi tri thức mang tính khái qt, khơng tư

duy khơng thực tiếp thu, lại khơng vận dụng tri

thức đó.

- Việc phát triển tư phải gắn với việc trau dồi ngơn ngữ Bởi lẽ

có nắm vững ngơn ngữ có phương tiện để tư có hiệu

quả.

- Tăng cường khả trừu tượng khái quát suy nghĩ.

- Việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri

giác, lực quan sát trí nhớ Bỡi lẽ, thiếu tài liệu cảm

tính tư diễn được.

- Để phát triển tư khơng cịn đường khác thường

xuyên tham gia vào hoạt động nhận thức thực tiễn Qua tư

duy người khơng ngừng nâng cao.

Ngồi cần tránh số vấn đề như:

- Quá định kiến tư duy.

- Tránh trường hợp bị ám ảnh, bị áp lực.

- Chủ thể mang tư hoang tưởng mà điển hình dễ thấy

là người bị ám ảnh tội lỗi.

I/ Định nghĩa:

quá trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, những mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết

* Các khái niệm cần làm rõ:

Quá trình tâm lý: tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có

mở đầu, diễn biến ve kết thúc tương đối rõ ràng Quá trình tâm lý gồm trình:

(6)

+ Quá trình cảm xúc: rung cảm chủ thể nhận thức giới bên từ biểu thị thái độ khách quan bên ngồi

+ Q trình ý chí: q trình điều khiển, điều hành động chủ thể nhằm cải tạo giới, thỏa mãn yêu cầu cá nhân xã hội (khơng khí điều khiển cá nhân mà giới bên ngồi)

Đời sống tâm lý ln phải cân có q trình Nếu thiên lý trí người thiếu tình cảm, tâm hồn khơ khan Nếu thiên tình cảm người thiếu sáng suốt

Thiếu ý chí tình cảm người khơng thể biến thành hành động (vd: Đi dọc đường thấy quán hủ tiếu thấy thèm nên ghé vào ăn Lúc gặp người già ăn xin thấy thương cảm nên cho tiền)

Thuộc tính chất: tổng hợp tất mặt, mối liên hệ mang tính bản,

tất nhiên ổn định bên vật chi phối vận động phát triển để phân biệt vật với khác Đặc tính vốn có vật, nhờ vật tồn qua người nhận thức vật, phân biệt vật với vật khác Màu sắc thuộc tính vật thể

(vd: Thuộc tính chất người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động, có ngơn ngữ, có quan hệ xã hội

Gừng cay muối mặn )

 nhận thức cảm tính là: phản ánh cách trực tiếp đối tượng bên vật,

tượng (màu sắc, kích thước, khối lượng, âm thanh, mùi, vị, bề mặt, nhiệt độ) thông qua giác quan vào óc người Mang tính chủ quan nên thường khơng xác

 nhận thức lý tính là:được nảy sinh từ nhận thức cảm tính Nó phản ánh cách gián

tiếp, trừu tượng, khái quá, sâu sắc đặc điểm, tính chất, quan hệ bên vật (đặc tính, tính chất, cơng dụng) vào óc người biểu đạt ngơn ngữ Mang tính khách quan nên thường xác

Mối liên hệ: là tác động (ràng buộc, thâm nhập…) lẫn mà thay đổi

tất yếu dẫn đến thay đổi

(7)

Quy luật : Quan hệ không đổi, biểu thị dạng công thức khái quát, nhiều

hiện tượng nhóm tượng, mối liên hệ khách quan, chất, tất nhiên , chung, lặp lại vật tượng chi phối vận động, phát triển

(vd: Quy luật từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại quy luật giới vật chất, tồn vận động phát triển)

Chưa biết: là hoàn toàn chưa nhận thức hay nhận thức chưa đầy đủ, chưa rõ ràng,

chưa biết chắn, trình nhận thức cảm tính người (là giai đoạn đầu để hình thành nên tư duy).

Có thể xem chưa biết có hai dạng sau:

 Chưa biết khơng tư duy:sự hồn tịa chưa nhận thức, xa tầm hiểu biết

Vd: Một đứa trẻ lớp hồn tồn khơng nhận thức toán lượng giác lớp 10

 Chưa biết có tư duy: nhận thức chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, chưa biết chắn

Vd: Ca dao có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối.”

Thực chất người ta biết vào ngày tháng trời sáng lâu hay tối lâu Nhưng khơng biết vào tháng trục Trái đất bị lệch nhiều làm cho bán cầu nhận ánh sáng nhiều hay

II/ Phát triển tư duy

 Phải xem trọng việc phát triển tư Vì khơng có khả tư khơng thể học

tập khơng hiểu biết, không cải tạo tự nhiên,xã hội rèn luyện thân

 Phải đặt cá nhân vào tình có vấn đề để kích thích tính tích cực thân, độc

lập sáng tạo giải tình có vấn đề

(8)

 Phải thường xuyên quan sát tìm hiểu thực tế, rèn luyện cảm giác, tính nhạy cảm,

lực trí nhớ nhằm nâng cao nhận thức cảm tính để sau rút nhận thức cách lý tính, có khoa học

 Phải trau dồi vốn ngơn ngữ, ngơn ngữ vỏ thể tư thơng qua

mới biểu đạt tư thân lĩnh hội tư người khác

 Tích cực nhiều hoạt động mối quan hệ giao tiếp

*Bên cạnh đó, có sai sót tư mà cần tránh

Sai sót tư có tượng tâm lý bình thường có sai sót bệnh lý Là sai sót thuộc kết tư (phán đốn, suy lý khơng xác, hiểu biết khái niệm không đầy đủ) hình thức thao tác tư (khơng biết tư trừu tượng, sai sót phân tích, tổng hợp vấn đề, thiếu mềm dẻo )

Sai sót tư có quan hệ chặt chẽ với sai sót q trình tâm lý khác ý thức, cảm xúc, ý, lực, vốn hiểu biết Sau số sai sót tư có liên quan đến q trình bệnh lý người bệnh:

● Sự định kiến

 Là kết tư vật tượng có thực người bệnh cố gán cho

một ý nghĩa khác mức, không vốn có ý tưởng chiếm ưu ý thức, tình cảm người bệnh

 Ví dụ người bệnh cường điệu khuyết điểm mình, tự ty…

● Ý tưởng ám ảnh:

 Bệnh nhân có ý tưởng khơng phù hợp với thực tế khách quan

 Ví dụ: Bệnh nhân ln có ý nghĩ có lỗi xúc phạm với thầy thuốc

trong thực tế khơng phải Ý nghĩ có người bệnh biết sai tự đấu tranh để xua đuổi khơng Ý tưởng ám ảnh thường gắn với tượng ám ảnh khác, lo sợ ám ảnh, hành vi ám ảnh

● Hoang tưởng:

 Là ý nghĩ, phán đốn sai lầm, khơng phù hợp với thực tế bệnh tâm thần sinh

ra

 Ví dụ: Bệnh nhân ln có ý nghĩ bị truy hại, bị nhiều bệnh người vĩ

(9)

Theo từ điển bách khoa toàn thư:

 Nhân cách hệ thống phẩm giá người đánh giá từ quan hệ qua lại

của người với người khác, với tập thể, với xã hội với giới tự nhiên xung quanh nhìn xuyên suốt khứ, tương lai

 Nhân cách thứ giá trị xây dựng hình thành tồn thời gian

người tồn xã hội, đặc trưng cho người, thể phẩm chất bên người lại mang tính xã hội sâu sắc

2)Khái niệm nhân cách tâm lý học:

Nhân cách tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc giá trị xã hội loài người

2.1) Phân tích thuật ngữ khái niệm: a)Đặc điểm :

Theo từ điển Tiếng Việt, đặc điểm có nghĩa điểm đặc biệt, chỗ đáng ý

Ví dụ: hình ảnh Chí Phèo.Bằng ngịi bút tài Nam Cao khắc họa hình ảnh Chí Phèo với đặc điểm vết sẹo ngang dọc, đầu tóc rối bù…suốt ngày khắp làng chửi bới, trở thành quỷ làng Vũ Đại

b)Thuộc tính tâm lý: tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói đến nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân: xu hướng, tính cách, khí chất lực

 Xu hướng:

1 Nhu cầu

2 Hứng thú

3 Lí tưởng

4 Niềm tin

5 Thế giới quan

 Tính cách: Tự tin, tự ti, thẳng thắn, bộc trực…  Khí chất: hăng hái, nóng nảy, ưu tư, bình thản  Năng lực

(10)

Bản sắc( bản:của mình, sắc dung mạo): theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa tính chất đặc biệt vốn có, tạo thành phẩm cách riêng

Ví dụ: _Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

_Hình ảnh áo dài mang đậm sắc truyền thống, văn hóa riêng biệt dân tộc ta _Hình ảnh tập thể lớp KS11-KĐT dù đến từ miền đất khác nhau, người mang sắc khác hội tụ “mái nhà” KS11-KĐT,tạo thành sắc lớp KT đoàn kết vui vẻ

d) Giá trị:theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa

- Cái mà người ta dựa vào để xem xét người đáng quý đến mức mặt đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp, tài năng…

Ví dụ: Giá trị người nông dân làm lúa gạo,cung cấp lương thực cho xã hội -Những quan niệm thực đẹp, thật điều kiện xã hội

Ví dụ: Giá trị đạo đức “Uống nước nhớ nguồn”, thăm viếng, thắp hương, dọn dẹp, tu sửa nghĩa trang liệt sĩ, thăm hỏi, động viên, giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng…

2.2) Phân tích khái niệm

_Nhân cách tất đặc điểm cá thể người mà bao hàm đặc điểm quy định người thành viên xã hội, nói lên mặt tâm lý xã hội, giá trị cốt cách làm người cá nhân

_Nhân cách nét, phẩm chất tâm lý riêng lẻ mà cấu tạo tâm lý mới.Không phải người sinh có nhân cách.Nhân cách hình thành dần q trình tham gia mối quan hệ người

Nhân cách khơng có sẵn cách bộc lộ dần nguyên thủy, mà nhân cách cấu tạo tâm lý hình thành trình sống- giao tiếp, vui chơi, học tập, lao động… A.N.Leonchiev rằng: nhân cách người đẻ mà hình thành

Xuất phát từ chất người với tư cách tổng hòa mối quan hệ xã hội Nhân cách nhân cách người mang tính xã hội, khơng thể có nhân cách tồn riêng lẻ mà tồn bên xã hội giống khơng thể có người tồn bên xã hội

Bản thân nhân cách khơng phải có sẵn thuộc cá nhân người mà nhân cách phải hinh thành hình thành dần trình tham gia mối quan hệ xã hội người

Như C.Mác nói: “Nếu người có bẩm sinh sinh vật có tính xã hội người phát triển tính xã hội cần phải phán đốn lực lượng tính anh ta, người vào lực lượng tính anh ta, khơng phải vào lực lượng cá nhân riêng lẻ mà tồn xã hội.”

Ví dụ: Những đứa trẻ bị lạc khỏi môi trường xã hội, khơng tiếp xúc với lồi người, khơng hình thành quan hệ xã hội nên khơng thể hình thành nhân cách người với nguyên nghĩa nó.Cơ bé Rơ Châm H’Pnhiên, Việt kiều Campuchia lạc vào rừng sau 18 năm phải học lại tất thứ sống người

_Nhân cách quy định sắc, riêng cá nhân thống biện chứng với chung, phổ biến cộng đồng mà cá nhân đại biểu

(11)

phải cá nhân riêng lẻ mà người gia đình, giai cấp, tầng lớp định hay lớn người quốc gia, dân tộc

Ví dụ:Nhân cách chủ tịch Hồ chí Minh ngồi nét độc đáo riêng có cịn nhân cách điển hình người Việt Nam yêu nước, nhân cách chiến sĩ cách mạng, nhân cách đại biểu vô sản quốc tế

_Nhân cách biểu cấp độ:

 Ở cấp độ thứ nhất: nhân cách bên cá nhân

1 Nhân cách thể dạng cá nhân, tính khơng đồng nhất, khác biệt với người, với chung

2 Giá trị nhân cách cấp độ tính tích cực việc khắc phục hạn chế hồn cảnh thân

3 Phân tích nhân cách cấp độ bên cá nhân xem xét nhân cách từ bên thân đại diện tồn xã hội

Ví dụ:Nick Vujicic (Nicholas James Vujicic sinh vào ngày 04 tháng 12 năm 1982) sinh tay chân Bằng nghị lực phi thường, giúp đỡ tận tình bà mẹ, gia đình cộng đồng, Nick vươn lên sống Anh tốt nghiệp đại học, trở thành diễn giả tiếng chủ đề làm chủ sống

 Ở cấp độ thứ hai: nhân cách liên cá nhân

1 Nhân cách thể mối quan hệ, liên hệ với nhân cách khác

2 Giá trị nhân cách cấp độ thể hành vi ứng xử xã hội chủ thể

3 Phân tích nhân cách cấp độ liên cá nhân tách nhân cách thành mức độ nhóm nó(trong giai cấp, nhóm, tập thể)

Ví dụ: Giúp đỡ bạn vươn lên học tập, tiến vượt bậc;thăm hỏi, động viên, giúp đỡ em có hồn cảnh khó khăn, nhỡ mái ấm…

(12)

1 Nhân cách xem xét chủ thể tích cực hoạt động gây biến đổi người khác

2 Giá trị nhân cách cấp độ xác định hành động nhân cách có ảnh hưởng đến nhân cách khác

3 Ví dụ: Nhân cách, đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh gương để hệ trẻ học tập noi theo Cuộc vận động học tập làm theo gương đạo đức chủ tịch Hồ Chí Minh nhận hưởng ứng đông đảo người

3) Rèn luyện nhân cách nào:

 Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách,làm cho phát triển theo mong

muốn xã hội Giáo dục giữ vai trò chủ đạo, định hình thành phát triển nhân cách nên để rèn luyện nhân cách cần sức học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng ý thức, kỷ luật, tuân thủ nội quy, pháp luật

 Hoạt động người ln có tính mục đích, tính xã hội hoạt động có

những yêu cầu người phẩm chất lực định Quá trình tham gia hoạt động cho người hình thành phát triển phẩm chất lực Nhân cách họ hình thành phát triển Vì để rèn luyện nhân cách cần tích cực chủ động tham gia hoạt động nhiều hoạt động bổ ích,tích cực tham gia vào chương trình tình nguyện, công tác hoạt động xã hội

 Giao tiếp đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách

Bằng giao tiếp, người gia nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội “tổng hòa quan hệ xã hội” thành chất người Do đó, cần chủ động, ý quan hệ giao tiếp với người để hình thành nhân cách tốt đẹp Để có nhân cách tốt nên sống chan hịa, u thương, giúp đỡ người…

 Trong “Rèn nhân cách”của tác giả Hồng Xn Việt tác giả nêu đức

tính mà người cần rèn luyện đại ý cốt yếu là: Lòng dũng cảm can đảm

2 Đức lạc quan, lòng tin tưởng vào sống suy nghĩ tích cực Đức tự chủ điều khiển hành vi người

4 Tính điềm đạm , bình tĩnh trước khó khăn sống

5 Trí tuệ khả nhận biết tự nhiên xã hội cách khoa học Đức thu tâm đối xử tình cảm , cao thượng với người

 Ðức Mạnh Tử dạy ba tiêu chuẩn để rèn luyện nhân cách Ngài nói rằng:

"Phú quý bất dâm, Bần tiện bất di, Oai vũ bất khuất." Nghĩa là:

Lúc giàu có phú q, phải giữ qui củ, khơng dâm loạn,

(13)

hướng,

Lúc bị lực chèn ép khuất phục, không đầu hàng, tức không bị lợi lộc, vật chất làm cho hết danh tiết

3)Tổng kết:

 Con người tách rời khỏi xã hội, người xã hội, tham gia vào mối

quan hệ xã hội, sống môi trường xã hội, lịch sử cụ thể;

 Do đánh giá, nhìn nhận nhân cách người cần phải tìm hiểu, nghiên cứu

hoàn cảnh, điều kiện sống, xã hội-lịch sử người mối quan hệ xã hội mà người tham gia

 Thơng qua hoạt động, hành động, cử chỉ, lời nói có ý thức người

đánh giá phần nhân cách người

 Cần sức rèn luyện nhân cách tốt đẹp qua việc tham gia hoạt động, chủ động xây

dựng mối quan hệ tốt đẹp với tất người

Nguồn: http://diendankienthuc.net/diendan/tam-ly-hoc-dai-cuong/78863-phan-tich-khai-niem-nhan-cach.html#ixzz2ju638yMm

Diễn Đàn Kiến Thức - Học Tập Suốt Đời

1 Khái niệm người, cá nhân, nhân cách 1.1 Khái niệm người

? Phân tích quan niệm C Mác người

- Con người thực thể mang tính tự nhiên - sinh học, mang sức sống tự nhiên

- Con người sản phẩm lịch sử xã hội, thực thể mang chất XH

- Bản chất người khơng sẵn có mà hình thành, bộc lộ phát triển sống, HĐ họ; Là kết tác động qua lại người với người XH

1.2 Khái niệm cá nhân

- Cá nhân người, thành viên XH loài người mang nét đặc thù riêng để phân biệt với thành viên khác tập thể, cộng đồng

1.3 Khái niệm nhân cách

- Mỗi cá nhân có nhân cách riêng bao gồm mặt TN & XH Trong mặt XH thể đặc thù nhân cách cá nhân

- Nhân cách bao gồm phẩm chất lực có giá trị cá nhân XH, nhân cách hình thành, phát triển đường HĐ giao lưu - Nhân cách không thành bất biến nên nhân phải biết giữ gìn, bảo vệ rèn luyện, bồi dưỡng để nhân cách ngày hồn thiện

? Phân tích khác khái niệm người, cá nhân nhân cách Phân biệt khái niệm người, cá nhân nhân cách:

- Con người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể XH

- Cá nhân khái niệm người cụ thể nên cá nhân bao gồm mặt tự nhiên xã hội

(14)

2 Khái niệm phát triển nhân cách

? Con người sinh có nhân cách chưa

? Khi NC người hình thành PT

- Con người sinh vốn chưa có nhân cách Trong trình sống, hoạt động giao lưu (thơng qua học tập, lao động, vui chơi, giải trí…) mà người dần lĩnh hội KNXH, nhờ nhân cách họ hình thành phát triển

- Sự phát triển nhân cách thể mặt sau:

+ Sự phát triển thể chất: biểu tăng trưởng chiều cao, cân nặng, hoàn thiện giác quan, phối hợp vận động

+ Sự phát triển mặt tâm lý: biểu biến đổi trình nhận thức, xúc cảm, ý chí, hình thành thuộc tính tâm lý NC + Sự phát triển mặt XH: biểu thái độ, hành vi ứng xử mối quan hệ XH, việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động XH

Tóm lại: Sự phát triển nhân cách trình biến đối thể chất tinh thần, lượng chất mặt

? Nhân cách hiểu thuộc tính tâm lý phản ánh chất XH cá nhân Vậy phát triển nhân cách lại biểu mặt thể chất, tâm lý XH

Phân tích chất tượng

tâm lí người

(Phân tích chất tượng tâm lí người Từ

rút kết luận cần thiết cơng tác

sống)

Tâm lí người:

• Trong sống đời thường, chữ “tâm” thường dùng ghép với từ khác tạo thành cụm từ “tâm đắc”, “tâm can”, “tâm địa”, “tâm tình”, “tâm trạng”,…được hiểu lịng người, thiên mặt tình cảm • Theo từ điển Tiếng Việt (1988) tâm lí ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm , giới bên người

• Trong tâm lí học: Tâm lí tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người

Bản chất tượng tâm lí người:

Một số quan điểm chất tượng tâm

lí người:

- Quan điểm tâm cho rằng: Tâm lí người thượng đế sáng tạo nhập vào thể xác người Tâm lí khơng phụ thuộc vào khách quan điều kiện thực sống

(15)

- Quan điểm vật biện chứng:

• Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người • Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử

Quan điểm vật biện chứng tượng tâm lí người:

Tâm lí người phản ánh thực khách quan

vào não người thông qua hoạt động người.

* Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động

+ Phản ánh học:

Ví dụ: viên phấn dùng để viết lên bảng để lại vết bảng ngược lại bảng làm mòn (để lại vết) đầu viên phấn

+ Phản ánh vật lí: vật chất có hình thức phản ánh

Ví dụ: đứng trước gương thấy hình ảnh qua gương

+ Phản ánh sinh học: phản ánh có giới sinh vật nói chung

Ví dụ: hoa hướng dương ln hướng phía mặt trời mọc

+ Phản ánh hóa học: là tác động hai hợp chất tạo thành hợp chất

Ví dụ: 2H2 + O2 -> 2H2O

+ Phản ánh xã hội: phản ánh mối quan hệ xã hội mà người thành viên sống hoạt động

Ví dụ: sống cần có giúp đỡ, đùm bọc lẫn câu “Lá lành đùm rách.”

+ Phản ánh tâm lí: là hình thức phản ánh cao phức tạp

- Đó kết tác động thực khách quan vào não người não tiến hành

* Điều kiện cần để có phản ánh tâm lí:

=> Sản phẩm phản ánh hình ảnh tâm lí võ não mang tính tích cực sinh động Nó khác xa chất so với hình ảnh học, vật lí, sinh lí,…

- Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực sinh động

(16)

Ví dụ: Trong lần chơi ta quen người có ấn tượng tốt người đó, thời gian sau gặp lại ta bắt gặp hành động khơng hay người tiên khơng tin người hành động suy nghĩ nhiều lí để biện minh cho hành động Do nói , kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau

- Hình ảnh tâm lí cịn mang tính chủ thể đậm màu sắc cá nhân

Ví dụ:

• Hai điều tra viên tham gia khám nghiệm trường trình độ nhận thức, chun mơn,… khác nên kết điều tra khác

• Con gái yêu tai, trai yêu mắt Nguyên nhân do:

+ Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não + Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không

+ Đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống dẫn đến tâm lí người khác với tâm lí người

Tuy nhiên thực khách quan trực tiếp tác động đến não có hình ảnh tâm lí Muốn có hình ảnh tâm lí điều kiện đủ phải thông qua đường hoạt động giao tiếp

Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử

Vì:

* Nguồn gốc: giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định tâm lí người, thể qua: mối quan hệ kinh tế-xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người-con người, từ quan hệ gia đình, làng xóm, quê hương, quan hệ cộng đồng, nhóm,…Các mối quan hệ định chất tâm lí người (như Mark nói: chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội) Trên thực tế, người thoát li khỏi mối quan hệ xã hội, quan hệ người với người tâm lí người tính người

(17)

* Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, chủ thể nhận thức hoạt động giao tiếp cách chủ động sáng tạo

Ví dụ: Như ví dụ trên, Rochom không tham gia hoạt động giao tiếp ngơn ngữ với người nên khơng có tâm lí người bình thường

* Cơ chế hình thành: cơ chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo Hoạt động mối quan hệ giao tiếp người có tính định

Ví dụ: Một đứa trẻ sinh chúng trang giấy trắng, sau thời gian bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, tiếp xúc với nhiều người ngày học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu hiểu biết nhiều việc xung quanh

* Tâm lí hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc và cộng đồng. Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tuy nhiên “copy” cách máy móc mà thay đổi thơng qua đời sống tâm lí cá nhân Chính cá nhân vừa mang nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử vừa mang nét riêng tạo nên màu sắc cá nhân

Ví dụ: Trước xã hội định kiến việc có thai trước cưới xã hội biến đổi, sống phóng túng nên người xem vấn đề bình thường

Tóm lại, tâm lí người tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người thơng qua hoạt động giao lưu tích cực người điều kiện xã hội lịch sử định Nó có chất xã hội, tính lịch sử tính chủ thể

Kết luận:

- Muốn hồn thiện, cải tạo tâm lí người cần phải nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, điều kiện sống,…của người

- Cần ý nghiên cứu sát đối tượng, ý đặc điểm riêng cá nhân

- Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người

- Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não giác quan

- Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi - Tôn trọng ý kiến, quan điểm chủ thể

- Khi nghiên cứu cần xem xét phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng giai đoạn lịch sử

2

Read more: http://www.dinhpsy.com/2012/12/phan-tich-ban-chat-cua-hien-tuong-tam.html#ixzz2ju82D1CW

(18)

Tính lịch sử giáo dục thể tương ứng với phương thức sản xuất xã hội lồi người có giáo dục phù hợp với nước giai đoạn lịch sử định; có giáo dục tương ứng thể chỗ đặc trưng mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức tổ chức giáo dục điều kiện phát triển kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử quy định

Từ cần rút hai điều:

- Cần tránh giữ ngun mơ hình giáo dục hình thành trước điều kiện xã hội giai đoạn lịch sử thay đổi

- Không nên chép ngun mơ hình giáo dục nước khác vào việc xây dựng giáo dục đất nước Tất nhiên phải học tập kinh nghiệm xây dựng giáo dục nước khác khơng bỏ qua sắc văn hố dân tộc, có truyền thống giáo dục, đồng thời phải ý đến yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nước giai đoạn lịch sử định điều kiện cụ thể trình xây dựng giáo dục đất nước

Vi phạm hai điều ngược lại với tính quy luật giáo dục Tính giai cấp giáo dục xã hội có giai cấp:

(19)

Tuy nhiên giai cấp tư sản thường che đậy tính giai cấp giáo dục luận điệu tuyên truyền bịp bợm trường học giáo dục đứng ngồi trị phục vụ cho tồn xã hội Lênin vạch tính chất xảo trá luận điểm

Vì vậy, tính giai cấp giáo dục tính quy luật quan trọng việc xây dựng phát triển giáo dục xã hội có giai cấp Tính quy luật quy định chất giáo dục phương thức đấu tranh giai cấp, nhà trường cơng cụ chun giai cấp hoạt động giáo dục môi trường nhà trường vũ đài đấu tranh giai cấp

Để tránh vi phạm tính quy luật này, nghị Ban chấp hành TƯ lần thứ – khoá VIII giáo dục khẳng định:

- Giữ vững mục tiêu XHCN nội dung, phương pháp giáo dục – đào tạo, sách, sách cơng xã hội…Chống khuynh hướng thương mại hố, đề phịng khuynh hướng phi trị hố giáo dục – đào tạo; không truyền bá tôn giáo trường học

- Thực công xã hội giáo dục, tạo điều kiện cho học hành, người nghèo nhà nước cộng đồng giúp đỡ để học hành, đảm bảo điều kiện cho người học giỏi phát triển tài

(Văn kiện hội nghị lần thứ 2-BCHTW khoá VIII – NXB trị quốc gia) 2.2 Các chức giáo dục:

1 Tính quy định kinh tế- xã hội GD

Sự vận động phát triển GD chịu quy định điều kiện kinh tế- trị- văn hóa – xã hội đất nước điều kiện lịch sử cụ thể Do vậy, GD ln mang tính lịch sử cụ thể mang tính giai cấp XH có giai cấp Đây hai tính chất quan trọng GD, hai tính chất biểu tính quy định XH GD

1.1 Tính lịch sử GD:

(20)

chung GD nhân loại Mặt khác, phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tính lịch sử cụ thể cịn phản ánh giai đoạn phát triển quốc gia địi hỏi phải có GD tương ứng, phù hợp mục đích GD, cấu để đáp ứng tốt yêu cầu phát triển XH đặt Đây lý để tiến hành cải cách GD

* Kết luận: Trong trình xây dựng phát triển GD phải khắc phục khuynh hướng:

- Khuynh hướng 1: Nóng vội, chủ quan, tức phát triển GD khơng tính đến ĐK đảm bảo

- Khuynh hướng 2: Máy móc việc áp dụng kinh nghiệm, mơ hình GD nước khác Trong trình xây dựng phát triển GD, cần phải có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu XH

1.2 Tính giai cấp xã hội

GD sử dụng công cụ, phương tiện để đấu tranh giai cấp Mục đích GD phản ánh tập trung lợi ích giai cấp thống trị XH, vận động phát triển GD baoin chịu tác động trực tiếp định hướng trị XH

GD Việt Nam có tính giai cấp, điều thể MĐGD phục vụ lợi ích giai cấp lãnh đạo XH (giai cấp công nhân), mà lợi ích giai cấp phù hợp với đại đa số nhân dân lao động Vì GD coi phúc lợi toàn dân

* Kết luận: Trong xây dựng phát triển GD phải đảm bảo tính giai câp Trong điều kiện Viêt Nam việc đảm bảo tính giai cấp thể lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, làm chủ nhân dân lĩnh vực GD

2 Các chức XH GD

Với tư cách tượng XH nên GD có khả tác động đến tượng trình XH khác Sự tác động góc độ XH học chức XH GD Như GD tác động đến XH thông qua việc thực chức mình, là:

(21)

Nói GD có chức có nghĩa GD có khả tác động tới trình sản xuất XH góp phần làm tăng trưởng kinh tế quốc gia Điều thể chỗ GD thông qua đào tạo giúp cho cá nhân tái tạo lực người, phát huy sức mạnh thể chất tinh thần thân Qua đó, GD cung cấp cho XH đội ngũ người lao động có chất lượng

Xu hướng phát triển XH đại áp dụng thành tựu KHKT vào thực tiễn sản xuất Ngày nay, KHKT trở thành lựa lượng sản xuất trực tiếp, GD đường thuận lợi để phổ biến KH

Để thực tốt chức này, GD phải tập trung thực yêu cầu sau:

- GD phải gắn với thực tiễn XH, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển KT- SX giai đoạn cụ thể

- XD GDQD cân đối, đa dạng nhằm thực mục tiêu: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài

- Hệ thống GDQD không ngừng đổi ND, PP, phương tiện…

2.2 Chức tư tưởng- trị

Nói GD có chức có nghĩa GD có khả tác động tới giai cấp, nhóm, giai tầng XH, góp phần làm thay đổi tính chất, cấu chúng, làm cho quan hệ sản xuất ngày trở nên cần thiết, thể sau:

- Thơng qua việc nâng cao trình độ học vấn cho cá nhân, GD tạo điều kiện cho người chuyển đổi giai cấp Chính điều tác động đến cấu giai cấp nhóm xã hội thay đổi

(22)

- Cũng thơng qua việc nâng cao dân trí, GD nâng cao nhận thức công dân, tạo điều kiện để họ có hành vi quan hệ ứng xử, nhờ mà quan hệ người với người ngày trở nên khiết

2.3 Chức văn hóa- xã hội

GD có tác dụng to lớn việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn dân, xây dựng lối sống phổ biến tồn XH Trình độ văn hóa XH thơng qua phổ cập GD ngày nâng cao dần, qua mà tạo nguồn nhân lực đông đảo với chất lượng cao, đồng thời có điều kiện phát bồi dưỡng nhân tài

(“Một dân tộc khơng GD- dân tộc bị lồi người đào thải, cá nhân khơng GD- cá nhân bị xã hội loại bỏ- A.Toffer)

*** Kết luận chung:

- GD thơng qua chức tác động sâu sắc toàn diện tới lĩnh vực khác đời sống XH Điều khẳng định GD nhân tố, động lực quan trọng thúc đẩy phát triển XH

- Nhận thức rõ vai trò GD với phát triển XH nên Đảng Nhà nước ta có quan điểm PT GD đắn là: “Coi GD-ĐT quốc sách hàng đầu”; “Đầu tư cho GD đầu tư cho PT”; “GD vừa mục đích, vừa động lực cho PT XH”

3 XH đại thách thức đặt cho GD 3.1 Đặc điểm XH đại

- Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ diễn vũ bão - Xu tồn cầu hóa

(23)

3.2 Những thách thức đặt cho GD

Theo UNESCO, vấn đề mà GD phải đương đầu giải là: - Mối quan hệ toàn cầu cục

- Mối quan hệ toàn cầu cá thể có văn hóa nhân loại, văn hóa dân tộc, khu vực, đồng thời phải tôn trọng tạo điều kiện phát triển cá tính cho người

- Mối quan hệ truyền thống đại - Mối quan hệ cách nhìn dài hạn ngắn hạn - Mối quan hệ cạnh tranh bình đẳng

- Mối quan hệ tăng vô hạn tri thức khả tiếp thu tri thức người

- Mối quan hệ vật chất tinh thần

4 Xu phát triển GD kỷ XXI định hướng phát triển GD 4.1 Xu phát triển GD

- Nhận thức GD nghiệp hàng đầu quốc gia - XH hóa GD

- GD suốt đời

(24)

- Phát triển GD ĐH

4.2 Định hướng PT GD kỷ XXI

- GD thường xuyên, liên tục, suốt đời, XD XH học tập

- GD khơng dạy có học vấn mà phải thực hành, thực nghiệm để có tay nghề, để lao động bước vào sống

- PT GD phải gắn với PT KT- XH, ý đặc biệt đến GD hướng nghiệp

- GD trẻ em trước tuổi đến trường phải mục tiêu lớn chiến lược PT GD - GV cần đào tạo để trở thành nhà GD

- GD quyền người giá trị chung nhân loại - GD quy khơng quy phải phục vụ XH

- Các sách GD phải phối hợp hài hịa: cơng bằng, thích hợp chất lượng - Cải cách GD phải xem xét hiểu biết kỹ lưỡng thực tiễn, sách ĐK đảm bảo

- Phải có cách tiếp cận GD thích hợp với vùng, quốc gia - GD trách nhiệm toàn XH, tất người

5 Các quan điểm đạo PT GD Việt Nam

(25)

- XD GD có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại theo định hướng XHCN, lấy CH Mác-Leenin tư tưởng Hồ CHí Minh làm tảng Thực cơng XH GD, tạo hội để học hành Nha nước XH có chế, sách giúp đỡ người nghèo học tập, khuyến khích người học giỏi phát triển tài

- PT GD phải gắn với nhu cầu PT KT-XH, tiến KHCN, củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo hợp lý cấu trình độ, cấu nghành nghề, cấu vùng miền, mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả, kết hợp đào tạo sử dụng Thực nguyên lý học đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, GD nhà trường kết hợp với GD gia đình XH

- GD nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, XD XH học tập, tạo điều kiện cho người, wor lứa tuổi, trình độ học thường xuyên, học suốt đời Nhà nước giữ vai trò chủ đạo PT GD

http://diendankienthuc.net/diendan/tam-ly-hoc-dai-cuong/78863-phan-tich-khai-niem-nhan-cach.html#ixzz2ju638yMm http://www.dinhpsy.com/2012/12/phan-tich-ban-chat-cua-hien-tuong-tam.html#ixzz2ju82D1CW

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w