Những vấn đề cơ bản của các lý thuyết kinh tế đinh sơn hùng, trương thị hiền

212 78 0
Những vấn đề cơ bản của các lý thuyết kinh tế  đinh sơn hùng, trương thị hiền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS Đ IN H SƠN H Ù N G - TS TRƯƠNG TH Ị H IỂ N N hững vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ í THU VIEN DH NHA TRANG ^ 1111«1II □ * 0 0 B 3000017836 NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ NHÀXUẤTBẢNTỔNGHƠPTP Hồ CHÍ MINH HOANNGHÊNHBẠNĐỌCGĨP ÝPHÊ BÌNH TS Đinh Sơn Hùng TS Trương Thị Hiền Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN TỔNG Hộp THÀNH PHỐ Hồ CH Í MINH Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TỂ LỜI GIỚI THIỆU Cứ lần khủng hoảng kinh tế, có nhiều người xem xét lại giá trị lý thuyết kinh tế Cuộc khủng hoảng kinh tê toàn cầu lần này, người ta phê phán lý thuyết kính tế tự tìm đọc lại lý thuyết kinh tế C.Mác Nhu cầu nhận thức xu hướng phát triển kinh tế thời đại nay, nguồn thơng tin cần thiết cịn cần phải nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế Nhu cầu không chuyên gia kinh tế, mà,rất cần nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh' viên thuộc lĩnh vực kinh tế Đáp ứng nhu cầu ấy, “Những vấn đề Lý thuyết kinh tế ” Tiến sĩ Đinh Sơn Hùng Tiến sĩ Trương Thị Hiền tài liệu tham khảo bổ ích Đây sách viết dạng chuyên đề lý thuyết kinh tế theo tiến trình lịch sử kinh tế Theo kinh nghiệm chuyên gia, muốn “tiêu hóa”được vấn đề lý thuyết kinh tế, cần có Phương pháp luận khoa học Theo đó, q trình phát triển kinh tế thị trường phải coi “quá trình lịch sử - tự nhiên ”, cỏ tác động quy luật kinh tế khách quan với tác động chủ quan người Do đó, phát triển kinh tế kết tác động tổng hợp quy luật kinh tế với vai trò Nhà nước, kết mối liên hệ lý thuyết kinh tế với sách kinh tế TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền Với phương pháp luận khơng tiếp nhận tri thức trình bày, mà cịn phát hạn chế thiếu sót sách để góp phần hoàn thiện Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2009 GS TS Trần Ngọc Hiên Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ LỜI NÓI ĐẦU Việc biên soạn sách nhằm mục đích sau đây: - Cung cấp cho người đọc hiểu biết lý thuyết kinh tế tồn lịch sử, qua thấy phát triển khoa học kinh tế trạng bị kiến thức làm sở sâu nghiên cứu môn khoa học kinh tế thị trường - Đáp ứng yêu cầu tài liệu học tập mơn Kinh tế trị Lịch sử học thuyết kinh tế cao học nghiên cứu sinh khoa học kinh tế - Là tài liệu bổ ích cần thiết cho sinh viên học mơn Kinh tế trị mơn Lịch sử học thuyết kinh tế Vì thời gian, tài liệu có hạn, sách cịn có hạn chế thiếu sót Rất mong nhận góp ý bạn đọc CÁC TẤC GIẢ TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền MỤC LỤC Lời giới thiệu GS TS Trần Ngọc Hiên Lời nói đ ầ u I Những lý luận giá t r ị II Những lý luận thu nhập: tiền lương, lợi nhuận, địa tô, lợi tức 28 III Những lý luận tiền t ệ 54 IV Những luận điểm lý thuyết kinh tế John Maynar Keynes phái K eynes 82 V Những lý thuyết tái sản xuất, tăng trưởng phát triển kinh t ế 102 VI Thị trường vai trò nhà nước 135 VII Một sô' trường phái kinh tế b ản 195 Tài liệu tham khảo c h ín h .210 Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ I NHỮNG LÝ LUẬN VE GIÁ TRỊ có học thuyết kinh tế lại khơng đề cập đên phạm trù giá trị vật phẩm Có thể nói giá trị phạm trù lý luận kinh tế Những tư tưởng chủ yếu nhà kinh tế học kiệt xuât vân đề trình bày khái qt theo thứ tự thời gian sau: L Thời Cổ đại với đại biểu xuất sắc Aristote (384-322 trước Công nguyên) phân biệt giá trị sử dụng giá trị trao đổi vật phẩm Ông thấy trao đổi hàng hóa Ơng nói quan điểm giá trị sử dụng hàng hóa khác nhau, mn thực trao đổi phải có nhau, loại với ơng cho tiền tệ Thời Trung cổ, đại biểu Saint Thomas d’Aquin (1225-1274) Trong thời kỳ thuyết “Giá công bằng” chiếm vị trí đặc biệt quan điểm kinh tế Thuyết có hai điểm cần lưu ý: - Khi nói “Giá cơng bằng” có ý nói giá trung bình phù hợp với hao phí lao động Khi giải vấn đề, làm sở cho giá công bằng?, Thomas d’Aquin lấy hao phí lao động làm sở giá Có lẽ ơng người nêu lên khái niệm giá trị lao động - “Giá công bằng” giải thích cách chủ quan vào lợi ích đẳng cấp Ớ họ muốn chứng minh tính hợp pháp tượng: hàng hóa trả số lượng tiền khác " TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền William Petty (1623-1687) Lý luận giá trị ơng có luận điểm sau đây: 3.1 Trong tác phẩm ơng nêu lên định nghĩa giá trị: - Lượng giá trị thời gian lao động quyêt định - Giá trị hình thái lao động xã hội - Giá trị trao đổi biểu trình trao đổi, tức tiền tệ Và lao động cụ thể định (khai thác bạc) nguồn gốc giá trị tự nhiên 3.2 Ông nghiên cứu vấn đề giá phân chia giá làm hai loại: - Giá trị (tức giá thị trường) - Giá tự nhiên (giá trị) Theo ông, giá trị phụ thuộc nhiều vào tình trạng ngẫu nhiên, khó xác định Cịn giá tự nhiên thời gian hao phí lao động định suât lao động có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với hao phí 3.3 Ơng nói, lao động cha, đất mẹ của cải vật chât Và ông xác định lượng giá trị hàng hóa hai nhân tố: lao động tự nhiên 3.4 Theo ơng giá trị biểu hình thức phần thực phẩm, tức quy giá tự nhiên vào mức tiền lương định 10 TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền b4) Bác bỏ can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế, đòi tự mậu dịch, tự cá nhân, quyền bâ't khả xâm phạm chế độ tư hữu bs) Đã phân biệt tư thành tư cố định tư lưu động tên gọi: khoản ứng ban đầu khoản ứng hàng năm Những đại biểu kiệt xuất phái trọng nông là: F Quesnay (1694-1774), A R J Turgor (1727-1771), p Boisguilebert (1646-1714) Trường phái kỉnh tế trị cổ điển a) Hồn cảnh đời ai) Cuối kỷ XVIII nước Anh Pháp kinh tế trị tư sản cổ điển xuất Vào thời kỳ công trường thủ công sản xuất công nghiệp nông nghiệp phát triển mạnh mẽ a2) Sự tồn chế độ phong kiến khơng kìm hãm phát triển CNTB mà làm sâu sắc mâu thuẫn giai cấp quý tộc thân giai cấp tư sản hóa a3 Đây thời kỳ ưu sản xuất đẻ ưu lưu thông lý luận tích lũy phát triển lên trình độ Trường phái kinh tế trị cổ điển xuất h) Những đặc điểm chung KTCT cổ điển bi) Các nhà kinh tế cổ điển tập trung chuyển đối tượng nghiên cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, nghiên cứu vân đề kinh tế sản xuất TBCN đặt 198 Những vấn đề LÝ THUYẾT KỈNH TẾ b2) Họ xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật kinh tế TBCN phạm trù giá trị, giá cả, lợi nhuận, tiền lương, địa tô, lợi tức, quy luật cung cầu, lưu thông tiền tệ b3) Áp dụng phương pháp trừu tượng hóa nghiên cứu mối liên hệ nhân quả, bên để vạch chất quy luật kinh tế TBCN b4) Họ ủng hộ tư tưởng tự kinh tế, phản đối can thiệp nhà nước vào tượng trình kinh tế cụ thể, đề cao vai trò điều tiết kinh tế thị trường Cho tới ngày nay, góc độ khác, luận điểm KTCT cổ điển nhắc đến thường xuyên tác phẩm kinh tế với tên tuổi tiếng w Petty, A Smith, D Ricardo, J B Say Chủ nghĩa xã hội không tưởng Tây Âu kỷ XIX a) Hoàn cảnh đời aO Thời kỳ sơ khai CNXH không tưởng xuất vào kỷ XV, đến nửa thê kỷ XIX CNXH khơng tưởng hình thành đầy đủ a2) Sự xuất CNXH không tưởng gắn liền với phát triển cơng nghiệp TBCN xã hội hình thành hai tầng lớp chủ yếu người tư sản người công nhân xuất khủng hoảng kinh tế a3) Phong trào công nhân hình thành chưa phát triển mạnh mẽ 199 TS Đinh Sơn Hùng ' TS Trương Thị Hiền Những đại biểu trường phái Saint Simon ( 1760-1825), Charles Fourier (1772-1837) Pháp Robert Owen (1771-1858) Anh b) Những quan điểm chủ yếu Khi phê phán CNTB, phái CNXH không tưởng muốn xây dựng xã hội tốt đẹp cho người Saint Simon gọi hệ thơng “cơng nghiệp - khoa học”, “chế độ công nghiệp”; Charles Fourier gọi CNXH Xã hội theo họ, có đặc trưng sau đây: bo Saint Simon, Charles Fourier cho xã hội tồn chế độ tư hữu, phục vụ cho lợi ích tồn xã hội Cịn R Owen lại cho rằng, xã hội tương lai chế độ tư hữu thay hồn tồn chế độ sở hữu cơng cộng b2 ) Nền sản xuât xã hội tương lai sản xuất lớn dựa sở đại công nghiệp, sản xuất tổ chức cách tự giác t>3) Nhà nước xã hội tương lai nhà bác học, nghệ sĩ nhà công nghiệp điều hành Xã hội không cần quyền lực thiểu sô đôi với đa sô t>4) Xã hội tương lai đảm bảo cho tất người điều kiện vật chât thỏa mãn tôt nhu cầu người bs) Trong xã hội tương lai người bình đẳng lĩnh vực hoạt động sản phẩm lao động phân phôi theo nguyên tắc “làm theo lực hưởng theo lao động” 200 Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TÉ bó) Con đường đến CNXH tuyên truyền, giác ngộ, mong chờ người lương thiện số nhà tư giúp đỡ để xây dựng xí nghiệp nhỏ, lập nên cơng xã hồn cảnh CNTB giống nhưCNTB đời lòng chế độ phong kiến Kỉnh tế học Mác xít a) Hồn cảnh đời Chủ nghĩa Mác nói chung KTCT học Mác xít nói riêng chia thành giai đoạn trình phát triển - Giai đoạn trước 1848 giai đoạn xây dựng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Giai đoạn từ 1848 đến 1867 giai đoạn xây dựng hoàn chỉnh quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Giai đoạn từ 1867 giai đoạn xây dựng hoàn chỉnh quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Giai đoạn từ 1867 giai đoạn tiếp tục phát triển chủ nghĩa Mác Những luận điểm kinh tê K Marx (1818-1883) F Engels (1820-1895) tập trung chủ yếu “Tư ”, gồm quyển: - Quyển 1: Quá trình sản xuất tư - Quyển 2: Q trình lưu thơng tư - Quyển 3: Cắc hình thái tư giá trị thặng dư - Quyển 4: Phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng/dư 201 TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền - Lênin, người kế tục phát triển lý luận Mác Nếu Mác người phân tích sâu sắc có hệ thống tượng kinh tế, quy luật kinh tế vận động kinh tế tư chủ nghĩa thời kỳ tự cạnh tranh Lê nin người phân tích có hệ thống tượng, trình kinh tế hoạt động quy luật kinh tế thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền; thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Lênin đưa phác thảo, luận điểm, ý tưởng quan trọng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội qua nội dung sách kinh tế (NEP) với luận điểm về: - Thay sách trưng thu lương thực thừa sách thuế lương thực để kích thích sản xuất phát triển - Khơi phục phát triển trao đổi hàng hóa nơng nghiệp cơng nghiệp, nhà nước nông dân, thành thị nơng thơn - Thực sách kinh tế nhiều thành phần - Khôi phục thương nghiệp, tổ chức lại q trình lưu thơng trao đổi hàng hóa - Ôn định tiền tệ củng cố tài b) Những luận điểm quan trọng KTCT Mác xít bi) Marx cho lao động người sản xuất hàng hóa có tính hai mặt lao động cụ thể lao động trừu tượng Từ theo ơng, trình sản xuất, lao động cụ thể người sản xuất hàng hóa bảo tồn di chuyển giá trị cũ (C) vào sản phẩm mới, lao động trừu tượng tạo giá trị (V + m) tồn giá trị hàng hóa gồm c + V + m 202 Những vấn đề LÝ THUYẾT KỈNH TẾ b2) Ông cho giá trị thặng dư (m) phận lao động không trả công người công nhân tạo bị nhà tư chiếm đoạt Lợi nhuận, lợi tức, địa tơ hình thức biểu cụ thể giá trị thặng dư Từ ơng kết luận tồn giai cấp tư sản bóc lột tồn giai cấp vơ sản Vì giai cấp vơ sản phải đồn kết lại, tổ chức đấu tranh để lật đổ toàn giai cấp tư sản b3) K Marx người phân chia tư hoàn thành tư bất biến tư khả biến, vạch vai trị phận tư trình sản xuất giá trị thặng dư b4) Marx phân tích tích lũy TBCN điều kiện nâng cao cấu tạo hữu tư tất yếu dẫn đến nạn nhân thừa tương đối bần hóa giai cấp vơ sản Do đó, làm cho mâu thuẫn CNTB ngày sâu sắc b5) K Marx phân tích điều kiện thực tổng sản phẩm xã hội, cân đối kinh tế nguyên nhân tính chu kỳ kinh tế tái sản xuât TBCN Trường phái cổ điển mởi a) Hoàn cảnh đời a¡) Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mâu thuẫn kinh tế TBCN trở nên gay gắt, khủng hoảng trầm trọng, thất nghiệp tăng a2) Việc chuyển mạnh mẽ CNTB sang CNTB độc quyền nước tư phát triển, làm nảy sinh nhiều tượng kinh tế mới, địi hỏi phải có phân tích kinh tế 203 TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền b) Những đặc điểm bi) Họ ủng hộ tự cạnh tranh, chông lại can thiệp nhà nước vào kinh tế trường phái cổ điển tin tưởng cách chắn vào chế thị trường tự phát đảm bảo thăng cung cầu, đảm bảo kinh tế phát triển bình thường b2) Trường phái cổ điển dựa vào yếu tố chủ quan tâm lý để giải thích tượng trình kinh tế xã hội Họ ủng hộ lý luận giá trị - chủ quan b3) Các nhà kinh tế trường phái cổ điển ý phân tích kinh tế lĩnh vực trao đổi, lưu thông nhu cầu Đối tượng nghiên cứu họ đơn vị kinh tế riêng biệt (vi mơ) để rút kết luận cho tồn xã hội (vĩ mơ) Vì phương pháp phân tích họ phương pháp phân tích kinh tế vi mơ b4) Họ muôn biến KTCT thành khoa học kinh tế túy, khơng có mối liên hệ với điều kiện trị, xã hội Trường phái cổ điển chia KTCT thành kinh tê túy, kinh tế xã hội, kinh tế ứng dụng Họ đưa khái niệm “kinh tế học” để thay phạm trù “kinh tế trị” A Montchsetien đưa năm 1615 bs) Các nhà kinh tế học trường phái cổ điển tích cực áp dụng tốn học vào phân tích kinh tế Họ sử dụng cơng cụ tốn học cơng thức, mơ hình, đồ thị vào phân tích kinh tế Phôi hợp phạm trù kinh tê với phạm trù toán học họ đưa khái niệm “ích lợi giới hạn” “sản phẩm giới hạn” Vì trường phái cổ điển cịn mang tên trường phái “giới hạn ” (Marginal) 204 Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ b6) Vào đầu kỷ XX phái cổ điển vào việc phân tích kinh tê vĩ mô chủ trương nhà nước cần can thiệp để điều tiết kinh tế phạm vi định Trường phái cổ điển giữ vai trị thơng trị vào năm cuôi thê kỷ XIX, đầu thê kỷ XX Trường phái phát triển nhiều nước như: trường phái giới hạn thành Viene (Áo), trường phái giới hạn Mỹ, trường phái thành Lausanne (Thụy Sĩ), trường phái Cambridge (Anh) với đại biểu kiệt xuất: Hesman Gosser, Carl Menger (1840-1921), Bohm Bawerk (1851-1914), Von Wieser (1851-1920), John Bates Clark, John Maurices Clark, Leon Walras, Afredo Pareto, Alfred Marshall Trường phái Keynes Vào năm 30 kỷ XX, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn thường xuyên nghiêm trọng, khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng, học thuyết tự điều tiết kinh tế trường phái cổ điển thiếu tính xác đáng Lý thuyết “bàn tay vơ hình” A Smith lý thuyết “thăng tổng quát” Leon Walras tỏ khơng hiệu nghiệm hồn tồn, vận dụng thực tiễn, khơng đảm bảo cho kinh tế phát triển lành mạnh Hơn phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất, xã hội hóa sản xuất địi hỏi can thiệp nhà nước vào kinh tế ngày tăng Tất điều đòi hỏi nhà kinh tế phải đưa học thuyết kinh tế có khả thích ứng với tình hình Người sáng lập John Maynared Keynes (1886-1946) người Anh Tác phẩm tiếng ông “Lý thuyết chung việc làm, lãi suất tiền tệ ” (1936) Trong học thuyết 205 rs Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền ơng phê phán gay gắt sách kinh tế chủ nghĩa bảo thủ Tính chất không ổn định kinh tế TBCN điều làm ơng lo lắng Ơng cho rằng, khủng hoảng, thất nghiệp sách kinh tế lỗi thời “khơng can thiệp” nhà nước, “tự kinh tế ” gây Ơng khơng đồng ý với quan điểm trường phái “cổ điển” “cổ điển mới” cân kinh tế dựa sở tự điều tiết thị trường Theo ơng muốn có cân kinh tế, nhà nước phải can thiệp vào kinh tế Theo J M Keynes vấn đề quan trọng nhất, nguy hiểm CNTB khôi lượng thất nghiệp việc làm Vị trí trung tâm học thuyết kinh tế ông lý thuyết “việc làm” Lý thuyết kinh tế Keynes mở giai đoạn tiến trình phát triển lý thuyết kinh tế tư chức tư tưởng thực tiễn Đó lý thuyết kinh tê vĩ mơ, hình thành nên hệ thống cơng cụ điều tiết kinh tế nhà nước Đặc trưng bật J M Keynes đưa phương pháp phân tích vĩ mơ phân tích kinh tế Các nhà kinh tê đánh giá cao học thuyết J M Keynes Dựa sở học thuyết Keynes, nhà kinh tế tư sản tiêp tục xây dựng thành “trường phái Keynes mới” Mỹ, Pháp Học thuyêt kinh tế chủ nghĩa tự mởi Đên thập kỷ 70, tượng trì trệ kinh tế TBCN, chủ nghĩa Keynes tỏ bất lực, hình thành trào lưu kinh tê tự đại Trào lưu kinh tê tự đại có trường phái khác Một chủ nghĩa tự bắt đầu hình thành Những vấn đề hản LÝ THUYẾT KINH TẾ trước thịnh hành chủ nghĩa Keynes Hai là, chủ nghĩa tự phát triển từ tranh luận với chủ nghĩa Keynes 8.1 Chủ nghĩa tự mời Hack (sinh Áo) Đây trường phái lâu đời Ông cho rằng, chủ nghĩa tự nhằm bảo vệ tự cá nhân, mà tự cá nhân người độc lập xác định mục đích Tự lựa chọn cá nhân thơng qua thị trường có tính chất cạnh tranh thực Ơng sùng bái thị trường, phản đôi can thiệp nhà nước 8.2 Trường phái Feibur Người đặt móng Eugen Trường phái chủ trương kinh tế thị trường có “trật tự cạnh tranh” nhà nước tổ chức, tức “kinh tế thị trường xã hội” Họ tuyên bố, kinh tế thị trường xã hội vừa không giông kinh tế thị trường tự do, không giông kinh tế k ế hoạch trung ương Nó loại hình kinh tế thứ ba Loại kinh tế nhấn mạnh ý nghĩa việc nhà nước áp dụng biện pháp tích cực, khơng giống sách can thiệp chủ nghĩa Keynes Vai trò nhà nước, theo họ, chỗ tạo môi trường ổn định cho việc cạnh tranh tự xí nghiệp 8.3 Trường phái “tiền tệ ” gọi trường phái Chica-gơ cho lạm phát hồn tồn tượng tiền tệ Sự biến động lượng cung cấp tiền tệ nguyên nhân việc biến động mức giá nói chung biến động tồn kinh tế Họ chủ trương thời gian tương đối dài, tỷ lệ tăng trưởng lượng cung cấp tiền tệ năm nên cố định mức, làm cho tỷ lệ tăng 207 TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền trưởng đại thể trí với tốc độ dự kiến phát triển kinh tế Như khắc phục lạm phát 8.4 Trường phái “dự đốn lý tính ”cho người hoạt động kinh tế người có lý tính, muốn theo đuổi lợi ích lớn Để đạt lợi ích lớn nhất, người ta phải cố gắng nắm lấy thông tin đầy đủ, xử lý thơng tin cách lơ gích, để dự đốn đắn hướng hoạt động kinh tế Cho nên chủ thể hoạt động kinh tế dự đốn sách nhà nước nhằm ổn định kinh tế, từ họ hành động để khắc phục hiệu ứng mà biện pháp gây làm cho sách hồn tồn vơ hiệu Trường phái “dự đốn lý tính” cho rằng, nhà nước nên từ bỏ sách điều tiết, mà thị trường phát huy vai trò điều tiết 5.5 Trường phái “cung cấp ” chủ trương thơng qua sách mở rộng tài - tiền tệ để kích thích nhu cầu Họ cho rằng, vấn đề kinh tế Mỹ suất lao động giảm, cung cấp không đủ, nhu cầu khơng đủ Và lối tăng cung cấp Phương pháp tăng cung hạ thâp thuế suất để kích thích hình thành tư Để tăng cung, nhà nước khơng nên can thiệp vào hoạt động xí nghiệp; luật pháp kinh tế tốt Họ chủ trương phát huy đầy đủ vai trò chế thị trường, làm cho thay đổi tỷ lệ việc làm, lãi suất, tiền lương biên động tùy theo biến động thị trường Cuối tác dụng điều tiết thị trường, toàn kinh tế vào trạng thái cân đối Tóm lại, dù có chủ trương sách riêng, có nhiều trường phái, họ có hai đặc điểm chung: 208 Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ Thứ nhât, phản đốì can thiệp nhiều nhà nước vào hoạt động kinh tế Thứ hai, đánh giá cao sức mạnh điều tiết kinh tế thị trường Trường phái đại Trong năm 60-70 kỷ XX diễn xích lại hai trường phái Keynes thơng “cổ điển ”, hình thành kinh tế học trường phái đại Trường phái giữ vai trò thống trị Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản Đặc điểm phương pháp luận bật trường phái sở kết hợp lý thuyết kinh tế xu hướng để xây dựng lý thuyết kinh tế nhằm làm sở cho hoạt động doanh nghiệp sách kinh tế nhà nước Họ nghiên cứu, phân tích kinh tế tầm vi mơ lẫn vĩ mơ; ý đến vai trị điều tiết kinh tế thị trường chức kinh tế phủ hình thành lý thuyết “kinh tế hỗn hợp” Những tác phẩm bật trường phái “Kinh tế học” p A Sanuelson w Nordhaus; Milton Spencer với “Kinh tế học đại”; David Begg, Stanley Fisher Rudiger Dornbusch với cuôn “Kinh tê học” dịch tiếng Việt Mỗi trường phái kinh tế dù có hạn chế định đó, tất có đóng góp định, góc độ khác cho phát triển khoa học kinh tế nói riêng làm phong phú thêm cho kho tàng trí tuệ nhân loại nói chung 209 TS Đinh Sơn Hùng - TS Trương Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - L N Xanxonop, Sơ lược học thuyết kinh tê, Hà Nội, 1963 - V X Aphanaxep, G N Xovina, Phê phán học thuyết chống chủ nghĩa Marx kinh tế trị (2 tập), Hà Nội, 1963 - F I Polianxki, Lịch sử tư tưởng kinh tế, Hà Nội, 1973 - Phan Tấn Chức, Kinh tế học, Viện đại học Sài Gòn - Harry T Oshima, Tăng trưởng kinh tế châu Á gió mùa, Hà Nội, 1989 - K Marx, Tư bản, Hà Nội, 1960 - M Gillis, D Perkins, Kinh tế học phát triển (2 tập), Trung tâm Thông tin tư liệu, 1990 - Saburo Okita, Các kinh tế phát triển Nhật Bản (3 tập), Hà Nội, 1988 - Paul A Sanuelson, William Nordhaus, Kinh tế học (2 tập), Viện quan hệ quốc tế, 1989 - Vũ Thê Phú, Marketing bản, 1992 - D Begg, s Fisher, R Dornbuscher, Kinh tế học (2 tập), Hà Nội, 1992 - Milton Spencer, Kinh tế học đại (7 quyển), Tư liệu khoa học, 1992 210 Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ Mai Ngọc Cường, Những vấn đề lịch sử học thuyết Kinh tế, Hà Nội, 1993 Lê Vân Sang, Mai Ngọc Cường, Các lý thuyết kinh tế phương Tây đại, Hà Nội, 1993 Các tạp chí Nghiên cứu kinh tế, tạp chí Cộng sản năm 1991-1993 với sơ: 185, 186, 187, 188, 189, 190 Những sở lý luận kinh tế, Minsk, 1991 (Tiêng Nga) J M Keynes, Lý thuyết chung việc làm, lãi suât tiền tệ, Moscou, 1978 (Tiếng Nga) 211 Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ TS Đinh Sơn Hùng TS Trương Thị Hiền Chịu trách nhiệm xuất bẳn: NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG Biên tập: NGUYỄN HOÀI PHƯƠNG Sửa in: NGỌC LAN NHỈ Trình bày: HỒNG VÂN Bìa: NGUYỄN HẢI !n lần thứ nhất, Số lượng: 1.000 cuốn, Khổ: 14,5x20,5cm Tại xí nghiệp Vãn hóa phẩm Bến Thành Sô 161 - 163 Bên Chương Dương Q - TP Hồ Chí Minh GPXB số: 494-09/CXB/07-76/THTPHCM ngày 09/6/2009 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2009 .. .Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ NHÀXUẤTBẢNTỔNGHƠPTP Hồ CHÍ MINH HOANNGHÊNHBẠNĐỌCGĨP ÝPHÊ BÌNH TS Đinh Sơn Hùng TS Trương Thị Hiền Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN TỔNG Hộp... gia kinh tế, mà,rất cần nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh' viên thuộc lĩnh vực kinh tế Đáp ứng nhu cầu ấy, ? ?Những vấn đề Lý thuyết kinh tế ” Tiến sĩ Đinh Sơn Hùng Tiến sĩ Trương Thị Hiền. .. .210 Những vấn đề LÝ THUYẾT KINH TẾ I NHỮNG LÝ LUẬN VE GIÁ TRỊ có học thuyết kinh tế lại khơng đề cập đên phạm trù giá trị vật phẩm Có thể nói giá trị phạm trù lý luận kinh tế Những tư tưởng

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan