Quản lý các nguồn lực của dự án đầu tư xây dựng công trình bùi mạnh hùng và các tác giả khác

242 40 0
Quản lý các nguồn lực của dự án đầu tư xây dựng công trình  bùi mạnh hùng và các tác giả khác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

5 BÙI MẠNH HÙNG - BÙI NGỌC TOÀN ĐÀO TÙNG BÁCH - TRẦN ANH TÚ Q uản lý ^ CÁC N G U Ồ N Lự c CỦA D ự ÁN ĐẦU T XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH BÙI MẠNH HÙNG - BÙI NGỌC TOÀN ĐÀO TÙNG BÁCH - TRẦN ANH TÚ Q uận lý CẤC NGUỒN L ự c CỦA Dự ÁN ĐẦU T 30035247 NHÀ XUẤT BẢN XÂY DƯNG HÀ NƠI-2012 LỜI NĨI ĐẨU Dự án đầu tư tập hợp nguồn lực mà nhà quản lỷ tập trung lại nhằm đạt mục tiêu dự án Các loại nguồn lực đê thực dự án bao gồm có lao động, đối tượng lao động tư liệu lao động, nhản lực, máy móc thiết bị, ngun vật liệu, tài Trong quản lỷ dự án, người ta quan tăm hàng đẩu tới việc quản lý nguồn lực cho tiết kiệm hiệu cao N hà xuất Xây dựng xin giới thiệu sách: ((Q u ả n lý n g u n lưc củ a d n d ầ u tư xảy d n g cơng tr ìn h ” nhóm tác giả đả có nhiều kinh nghiệm lý thuyết thực tê lĩnh vực quản lý dự án biên soạn Cuốn sách giới thiệu bạn đọc hai nội dung xuyên suốt trình quản lý nguồn lực thuộc dự án đầu tư xây dựng cơng trình nhằm đạt hiệu tối đa trinh thực dự án đầu tư xây dựng công trinh - N hững vấn đề chung công tác quản lỷ dự án đầu tư xây dựng cơng trinh, trình bày chương 1, vấn đề cốt lõi phần khái niệm bản, phản loại, mục tiêu yêu cầu, nguyên tắc, nhiệm vụ, nội dung, hình thức quản lý nguồn lực dự án đầu tư xảy dựng; - Nội dung cụ th ể Quản lý nguồn lực dự án đầu tư xây dựng gồm: Quản lý vật tư dự án (chương 2); Quản lỷ máy móc thiết bị dự án (chương 3); Quản lý tiến độ khối lượng dự án (chương 4); Quản lý nhản lực dự án (chương 5); Quản lý chi phí dự án (chương 6) Quản lỷ thông tin dự án (chương 7) Ngoài nội dung quàn lý dự án mà nhóm tác giả đúc rút từ tài liệu nước tài liệu nước áp dụng vào việc quản lý dự án đầu tư, nội dung chương mục cập nhật đầy đủ văn pháp luật hành liên quan đến lĩnh vực đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng công trinh Cuốn sách nhăm phục vụ cho cịng tác quản lý dự án nói chung quản lý nguồn lực dự án nói riêng, làm tài liệu tham khảo cho bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực đầu tư xây dựng công trinh Nhà xuất Xây dựng DANH MUC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATLĐ An toàn lao động ADB Asian Development Bank = Ngân hàng phát triển Châu Á FDI Foreign Direct Investment = Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam MMTB Máy móc thiết bị NCKT Nghiên cứu khả thi NCTKT Nghiên cứu tiền khả thi ODA Official Development Assistance = Vốn hỗ trợ phát triển thức ỌLDA Quản lý dự án TMĐT Tổng mức đầu tư TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động UBND ủy ban nhân dân VĐT Vốn đầu tư Vốn BT Build - Transfer = Vốn Xây dựng - Chuyển giao Vốn BOT Build - Operate - Transfer = Vốn Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao Vốn BTO Build - Transfer - Operate = Vốn Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh IMF International Monetary Fund = Quỹ tiền tệ quốc tế WB World Bank = Ngân hàng Thế giới Liên hợp quốc XD Xây dựng XDCT Xây dựng cơng trình Chương NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ QUẢN LÝ D ự ÁN ĐẨU TƯ XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH 1.1 KHÁI NIỆM VỂ DỤ ÁN ĐÂU TƯ XÂY DỤNG CỐNG TRÌNH 1.1.1 Khái niệm dự án, quản lý quản lý dự án 1.1.1.1 Khái niệm, đặc trung vòng đòi dự án a) Khái niệm vê' dự Ún Theo Đại hách khoa toàn thư từ “Dư án (Project) hiểu điều có ý định làm” hay “Đặt kế hoạch cho ý đồ, q trình hành động” Như vậy, dự án có khái niệm vừa ý tưởng, ý đồ, nhu cầu vừa có ý động, chuyển động hành động Chính lẽ mà có nhiều khái niệm thuật ngữ này, cụ thể như: Theo nghĩa hiểu thông thường: Dự án “điều mà người ta có dự định làm” Theo từ điển Oxford Vương quốc Anh: Dự án (project) ý đồ, nhiệm vụ đặt ra, kế hoạch vạch để hành động Theo riêu chuẩn Australia (AS 1379-1991 ): Dự án dự kiến cơng việc có thê nhận biết được, có khởi đầu, có kết thúc bao hàm số hoạt động có liên hệ mật thiết với Theo Cam nang kiến thức bủn vê QLDA Viện nghiên cứu QLDA quốc tê thì: “Dự án nỗ lực tạm thời thực để tạo sản phẩm dịch vụ độc nhất” Tạm thời dược hiểu dự án có thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc cụ thể Độc đày có nghĩa sản phẩm hay dịch vụ dự án khác hẳn với sản phẩm hay dịch vụ tương tự Theo định nghĩa tố chức quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 Việt Nam chấp thuận tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000: Dự án trình đơn nhất, gồm tập hợp hoạt động có phối hợp kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu kết thúc, tiến hành để đạt mục tiêu phù hợp với ycu cầu quy định, bao gồm ràng buộc thời gian, chi phí nguồn lực Theo trường Đại học Quản lý Henley: Dự án trình mang đặc thù riêng bao gồm loạt hoạt động phối họp kiểm sốt, có định ngày khởi đầu kết thúc, thực với hạn chế thời gian, chi phí nguồn lực nhằm đạt mục tiêu phù họp với yêu cầu cụ thể Theo tài liệu MBA tầm tay chủ dê Quail IÝ dự án tác giả Eric Verzuh (Mỹ): Một dự án định nghĩa “công việc mang tính chất tạm thời tạo sán phẩm hay dịch vụ độc nhất” Cóng việc tạm thời có diêm bắt đầu két thúc Mỗi cơng việc hồn thành nhóm dự án giải tán di chuyển sanig dự án Theo Tổ chức diều hành dự án - VIM: Dự án việc thực mục (đích hay nhiệm vụ cơng việc ràng buộc u cầu nguồn lực định Thông qua việc thực dự án để cuối đạt mục tiêu định đề vài kêt sản phẩm hay dịch vụ mà bạn mong muốn Theo khoản Điều Luật Đấu thầu: Dự án tập hợp đề xuất để thực phần hay tồn cơng việc nhằm đạt mục tiêu hay yêu cầu dó thời gian định dựa nguồn vốn xác định Về mặt lý thuyết, dự án hiểu cơng việc với đặc tính sau: Cần tới nguồn lực (con người, máy móc, vật tư tiền vốn); có mục tiêu cụ thê; phái hồn thành với thời gian chất lượng định trước; có thời điểm khởi đầu kết thúc rõ ràng; có khối lượng cơng việc cần thực cụ thể; có ngân sách hạn chế kết nối hợp lý nhiều phần việc lại với Dự án hiểu tập hợp hoạt động nhằm tạo kết q nhát địmh có tính ràng buộc thời gian, kinh phí yêu cầu chất lượng Mỗi dự án khác quy mơ có hai đặc điểm sau: - Thứ nhất, dự án có thời điểm bắt đầu thời điếm kết thúc Ngày bắt đẩu không rõ ràng, thời điểm kết thúc cần phải xác định thật rõ dể tất người tham gia dự án hiểu ý nghĩa việc hoàn thành dự án - Thứ hai, dự án phải tạo sản phẩm đặc trưng Khác vói hoạt động diễn theo kế hoạch hàng ngày đơn vịị thường khơng có kết thúc thường tạo kết tượng tự với sàn phẩm khơng mang tính đặc trưng, dự án tạo nên sản phẩm với tính đặc thù cao, (đáp ứng ba yêu cầu kịp thời, giá chất lượng để đưa vào hoạt động Hầu hết dự án lập ra, thực cần có đầu tư nguồn 1ực Nếu đầu tư tiền bạc, cải hữu hình phái đầu tư chất xám, eỏing sức Tóm lại: Dự án nhiệm vụ mang tính chất lần, có mục tiêu rõ ràng (trong bao gồm chức năng, số lượng tiêu chuẩn chất lượng), yêu cầu phải dược hoàn thành khoảng thời gian quy định, có dự tốn tài từ trước nóú chung khơng vượt qua dự tốn Như vậy, Dự án đối tượng quản lý tập hợp hoạt động khác có liên quan với theo logic, trật tự xác định nhằm vào nhũĩng mục tiêu xác định, thực nguồn lực định khoảng thời gian xác định Dự án bao gồm dự án đầu tư dự án khơng có tính chất đầu tư /;) Đ ặ c trưng cùa d ự án Một dự án đặc trưng nhân tố sau: - Diễn khoảng thời gian định; - Nhiệm vụ đặc biệt thực lần; - Công cụ quản lý đặc biệt; - Các nguồn lực bị giới hạn; - Nhân dự án tạm thời, đến từ nhiều nguồn; - Tập hợp hoạt động tương đối độc lập (Subprojects); - Có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiểu ngành, nhiều đối tượng khác Có năm yếu tố tạo nên thành cơng dự án: - Sự đồng thuận bên tham gia mục tiêu dự án - Có biện pháp khống chế quy mô cho phù hợp với kinh phí nguồn nhân lực, thời gian - Có chế giao tiếp thường xuyên có hiệu bên tham gia - Có kê hoạch thể hướng trách nhiệm bên tham gia để đo lường tiến dộ dự án - Có cam kết lãnh đạo lĩnh vực liên quan Một dự án coi thành công đạt điều cụ thể sau: - Hồn thành thời hạn quy định; - Chi phí nằm dự toán dược xác định; - Quá trình thực cơng việc hợp lý đạt yêu cầu kỹ thuật; - Chủ đầu tư (hoặc người sử dụng) thỏa mãn (chấp nhận); - Có thay đổi có trí cho thay đổi phạm vi công việc; - Không gây kiện bất lợi lớn cho đơn vị quản nhóm thực dự án c) VỊI O' d i d ự ÚIÌ Tùy cách quan niệm mà gọi chu kỳ hay vòng dời dự án Vònrt dời dự án (Construction Project Life Cycle [38 j): Vì dự án cỏ điểm khởi đầu, diễn khoảng thời gian định kết thúc nên dự án có vịng địi Vịng đời dự án gồm nhiều giai đoạn phát triển từ có ý tưởng đến việc triển khai nhằm đạt dược kết dự án Trong vòng đời này, công tác quản lý trọng vào phương thức kiểm soát nhằm giảm thiểu nguồn lực tiền sử dụng vào mục tiêu không chắn Khái niệm vòng đời xuất phát từ ba quan điểm sau: - Dự án có thời gian khởi đầu kết thúc; - Dự án giải vấn đề nhằm đạt tới nhu cầu tổ chức; - Quá trình quản lý thực song song với vòng đời Hầu hết dự án phát triển sử dụng vòng đời bốn giai đoạn: Giai đoạn Hình thành Phát triển Trưởng thành Kết thúc Tên gọi Những mục tiêu quản lý Đề án khời xướng - Quy mơ mục tiêu - Tính khả thi - Ước tính ban đầu (+/- 30%) - Đánh giá khả - Quyết định triển khai hay không Thiết kế đánh giá - Xây dựng dự án - Kế hoạch thực phân bổ nguồn lực - Dự toán (+/- 10% ) - Kế hoạch ban đầu - Phê duyệt Thực quản lý - Giáo dục thông tin - Quy hoạch chi tiết thiết kế - Khống chế mức (+/- 5% ) - Bố trí cơng việc - Theo dõi tiến trình - Quản lý phục hồi Hồn cơng kết thúc - Hoàn thành cồng việc - Sử dụng kết - Đạt mục đích - Giải thể nhân viên - Kiểm tốn xem xét Vịng đời dự án (theo Ngân hàng Thế giới) gồm công việc theo thứ tự sau: - Xác định nội dung dự án; - Chuẩn bị liệu; - Đánh giá liệu lựa chọn giải pháp cho dự án; - Đàm phán huy động thành lập tổ chức dự án; - Triển khai (bao gồm thiết kế chi tiết xây dựng dự án); - Thực dự án; - Đánh giá tổng kết sau dự án Chu kỳ dự án (Project Life Cycle [39]): Nếu khơng muốn gọi "Vịng đời” dự án, người ta gọi với tên khác "Chu kỳ" (hay Chu trình) dự án Đó qng thời gian để hồn thành q trình đầu tư (kể từ bước xác định dự án đầu tư, đến bước thực đầu tư bước khai thác, vận hành dự án để đạt mục tiêu định) Chu kỳ dự án chia làm ba giai đoạn: - Chuẩn bị đầu tư (Preparation) hay gọi giai doạn khởi động gồm nghiên cứu hội, nghiên cứu tiền khả thi nghiên cứu khả thi; - Thực đầu tư (Implementation) gồm thiết kế xây dựng; - Kết thúc đầu tư, đưa dự án vào khai thác sử dụng (Terminate and handover) gồm vận hành, khai thác, đánh giá sau dự án kết thúc dự án Có thể chia nhỏ giai đoạn dự án sau: + Xác định dự án (Indent ification); + Lập dự án (Design); + Trình, thẩm định, phê duyệt dự án (Get approval); + Thiết lập chế hoạt dộng (Execution); + Điều hành, giám sát dự án (Operation); + Kết thúc, đưa dự án vào khai thác sử dụng (Terminate and handover) Ghi chú: Một số nước phát triển, người ta lại quan niệm chu kỳ dự án gồm giai đoạn, là: - Giai đoạn xác định dự án Đây giai đoạn lúc bên liên quan lập dự án phê duyệt văn kiện dự án Trong giai đoạn tất bên liên quan thống đích tiến tới, phương pháp tiếp cận, cân chi phí, lịch biểu chất lượng dự án - Giai đoạn lập kê hoạch Sau nguyên tắc chung dược phê duyệt, lúc bắt đầu xây dựng kế hoạch dự án là: + Xác định phạm vi hoạt động; + Lập kế hoạch, cụ thể: Xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thê chi tiết; Lập lịch biêu (dựa trình tự hoạt động, xác định nguồn lực, xác định khung thời gian); Lập dự tốn kinh phí; + Những kế hoạch khác hỗ trợ cho việc lập kế hoạch thực kế hoạch chi tiết có thê là: Kế hoạch nguồn nhân lực; Kế hoạch giao tiếp thõng tin; Kế hoạch quản lý rủi ro; Kê hoạch chất lượng; Kế hoạch mua sắm (trang thiết bị dịch vụ kỹ thuật, v.v ) Có thê gộp hai giai đoạn xác định dự án lập kế hoạch dự án làm gọi giai đoạn khởi đầu dự án - Giai đoạn thực Giai đoạn yếu tập trung vào việc phối hợp nhân lực việc lồng ghép nguồn lực với việc thực hoạt động triển khai kế hoạch, đồng thời với việc sửa thay đổi phạm vi dự án cần thiết Cụ thể là: Quản lý việc thực trực tiếp; Phát triển nhóm dự án; Chia sẻ thông tin; Quảng cáo thầu chọn nhà cung cấp dịch vụ; Đảm bảo chất lượng - Giai đoạn kết thúc dự án Giai đoạn xác định hồn thành hội để hoàn thiện, với đánh giá phản hồi, đặc biệt có giai đoạn dự án Giai đoạn gồm hai việc chính: kết thúc dự án ly họp donc theo tiêu chí (cụ gồm: Đảm bảo bên tham gia lòng với kết cuối cùng; Đảm bảo có vãn thức việc hồn thành dự án; Kết thức hợp đồng, tốn, hồn thành cơng việc kế tốn để đảm bảo u cầu kiểm toán; Tổ chức buổi họp cuối để chia sẻ cơng nhận thành tích) d) Phân loại án Phân loại dự án điều kiện chuyển dich cấu kinh tế: - Dự án xã hội: Cải tổ hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo vệ an ninh trật tự cho tất tầng lóp dân chúng, khắc phục hậu thiên tai - Dự án kinh tế: cổ phần hóa doanh nghiệp, tổ chức hệ thống đấu thầu, bán đấu giá tài sản, xây dụng hệ thống thuế - Dự án tổ chức: Cải tổ máy quản lý; thực cấu sản xuất kinh doanh mới; tổ chức hội nghị quốc tế, đổi hay thành lập tổ chúc xã hội, hội nghề nghiệp khác - Các dự án nghiên cứu phát triển: Chế tạo sản phẩm mới, nghiên cứu chê tạo kết cấu xây dựng mới, xây dựng chương trình phần mềm tự động hóa - Dự án đầu tư xây dụng: Các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng cộng, giao thơng vận tải, thủy lợi, thủy điện hạ tầng kỹ thuật (Nội dung tài liệu giới hạn nghiên cứu vấn đề thuộc dự án dầu tư xây dụng công trình) 1.1.1.2 Khái niệm, vai trị chức quan lý a) Khái niệm vê quản lý Các nguồn lực thực dự án có giới hạn tiến trình phái thỏa mãn tất điều kiện ràng buộc, nên tiến trình cần hoạch định cẩn thận để không dư thừa, điều khiển để thực đúng, giám sát để phát bất thường, đo lương để biết mức độ hoàn thành gọi chung quản lý Quản lý, theo nghĩa chung nhất, tác động chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý hoạt động có tính chất phổ biến, nơi, lúc, lĩnh vực, cấp độ liên quan đến người Đó 10 Nguyên tắc Thông tin quản lý thơng tin xử lý, xác, tháng thức Để tránh sử dụng trao đổi thơng tin khơng xác khơng thức, thơng tin quản lý phải xử lý qua nhiều bước, q trình kiểm tra tính xác thơng tin Ngun tắc có tham gia bên liên đới (nguyên tắc 5) quan trọng đê đảm bảo chất lượng thông tin quản lý 7.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN QUẢN LÝ THÔNG TIN CỦA D ự ÁN ĐẦU TƯXDCT Quản lý thơng tin dự án nói chưng dự án xây dựng nói riêng gồm bước: - Bước 1: Xác định phạm vi thông tin cần phải quản lý; - Bước 2: Quyết định tham gia vào hoạt động quản lý thông tin dự án; - Bước 3: Quyết định chương trình quản lý thịng tin dự án; - Bước 4: Đào tạo cán quản lý chương trình quản lý thơng tin dự án; - Bước 5: Phân tích loại liệu dự án; - Bước 6: Thu thập, cập nhật, xử lý thông tin quản lý; - Bước 7: Báo cáo tình hình quản lý thơng tin dự án; - Bước 8: Chia sẻ, thảo luận thông tin Trong bước trên, bước chủ yếu thực ban quản lý thực dự án, bước sau chủ yếu thực cán quản lý thông tin dự án Nội dung bước sau; 7.3.1 Xác định phạm vi thông tin cần phải quản lý Quản lý thông tin nghĩa lưu trữ tất liệu (số liệu định tính định lượng) ghi Nó q trình tạo ra, sử dụng chia sẻ, trao đổi thơng tin Vì phạm vi thông tin dự án cần quản lý phải xác định rõ ràng Xác định phạm vi thông tin cần quản lý liên quan đến việc lựa chọn công cụ quản lý thông tin (các phần mềm phù hợp) chương trình quản lý thơng tin (thời gian cập nhật, trao đổi, kiểm tra, báo cáo, chia sẻ) 7.3.2 Quyết định tham gia vào hoạt động quản lý thơng tin dự án Ngồi vài nhân viên chuyên phụ trách quản lý thông tin, nhân viên đểu phải yêu cầu nội dung quản lý thông tin dự án Tuy nhiên cán quản lý thông tin phải chọn lựa cẩn thận, phải đạt ba yếu tố cần thiết là: - Hiểu biết phương pháp thu thập liệu, biết xử lý quản lý liệu; - Thông thạo kỹ máy tính; - Có kỹ truyền thông, trao đổi thông tin với bên liên đới 7.3.3 Quyết định chương trình quản lý thơng tin dự án Có hai loại chương trình quản ỉý thơng tin dự án: - Chương trình quản lý theo nghĩa kế hoạch (các yêu cầu, kế hoạch cập nhật thông tin, tần suất cập nhật thông tin, thời điểm báo cáo, chia sẻ thông tin, kế hoạch trao đổi thòng tin với bên liên đới); 228 - Chương trình phần mềm quèn lý liệu Xác định phạm vi thơng tin cần phải quản lý © Quyết định tham gia vào hoạt động quản lý thõng tin dự án © Quyết định chương trinh quản lý thông tin dự án Đào tạo cán quản lý thông tin dự án chương trinh quản ly thơng tin dự án © Phân tích loại liệu dựa tương quan nhiệm vụ, muc tiêu dự án với khung lồgic va báo cùa dự án © Thu thập, câp nhật, xử lý thơng tin quản lý © Báo cáo vé tình hình quản lý thơng tin dự án © Chia sẻ, thảo luận thòng tin 7.3.4 Đào tạo cán quản lý chương trình quản lý thơng tin dự án Cán quản lý thông tin dự án cần đào tạo yêu cầu quản lý thông tin, phương pháp thu thập, xử lý thông tin, chia sẻ thông tin Khung lôgic, dẫn mục tiêu dự án nội dung quan trọng địi hỏi cán quản lý thơng tin cần nắm thịng tin qn lý xoay quanh nội dung Ngoài ra, phần mềm quản lý thông tin nghiệp vụ trao đổi, chia sẻ thông tin cần đào tạo 7.3.5 Phân tích loại liệu dự án Phân tích loại liệu dự án nghĩa dựa tương quan nhiệm vụ, mục tiêu dự án với khung lơgic chí dẫn dự án để tiến hành phân tích Đây bước quan trọng nhằm quản lý thơng tin có hệ thống khai thác, tổng hợp thông tin dễ dàng dự án có nhiều biến số (cả biên số độc lập biến số can thiệp) Phương pháp thể bước gồm nội dung: - Mục tiêu dự án; - Chí dẫn thể mục tiêu; - Phương pháp thực dẫn; - Mẫu thực phương pháp; - Kết đạt mục tiêu; - Những bình luận (hoặc ghi chú) 229 Phương pháp thể nội dung hỗ trợ nhiều cho hoạt động chia sẻ thảo luận thòng tin sau dự án Phương pháp để thực bước xác định cột đế giám sát, quản lý, cập nhật Cụ thể là: Mục tiêu cụ thể dự án Ví dụ: Tăng số trẻ em đến trường Chỉ báo thể mục tiêu dự án - Số trẻ em nam đến trường tăng - Số trẻ em nữ đến trường tăng Phương pháp thực báo - Thống kê lớp, học kỳ, năm Mẫu thực Kết đạt phương pháp đượcmục tiêu - Bao nhiêu làng khu vực dự án thống kê - Thống kê trường x% số trẻ em đến trường, đó: X1% số % trẻ em nữ đến trường tăng Những bình luận, ghi Tỷ lệ trẻ em đến trường tăng kết không bền vững dự án hỗ trợ kinh phí đến trường Khi khơng cịn dự án kết thay đổi 7.3.6 Thu thập, cập nhật, xử lý thông tỉn quản lý Thu thập, cập nhật, xử lý thông tin bước quan trọng quản lý thơng tin Trong bước này, có hoạt động mà cán quản lý thông tin phải thực hiện, là: - Xác định phạm vi thơng tin cần quản lý; - Tĩm kiếm, thu thập, cập nhật thông tin dự án tương tự; - Thu thập số liệu làm sở phân tích cho dự án phục vụ cho giám sát, đánh giá dự án sau này; - Xây dựng, lựa chọn vận dụng dẫn xây dựng khung lôgic để đo đạc mục tiêu dự án; - Phân trường theo lĩnh vực thông tin theo lĩnh vực số người hưởng lợi đầu ra, loại mua sắm, hoạt động dự án khu vực, tiêu dự án hoạt động dự án - Thu thập, cập nhật xử lý liệu cần thiết Nếu cần cập nhật số liệu định kỳ, yêu cầu cán dự án cán bô điều phối cá« thành phần dự án báo cáo định kỳ để cập sô' liệu; - Tổ chức lưu trữ ghi theo chương trình lựa chọn Cần lưu ý, cách lưu trữ khai thác ghi phải phổ biến đế người thực tiếp cận được, tránh tình trạng vài người tiếp cận, khai thác thông tin; - Xử lý báo cáo: Khi nhận báo cáo từ cán thực quan tư vấn, số liệu báo cáo phải xử lý theo lĩnh vực nội dung theo nhóm vấn đề lưu trữ hệ thống quản lý thông tin chung dự án 7.3.7 Báo cáo tình hình quản lý thông tin dự án Nhằm phục vụ cho việc thực dự án, điều chỉnh dự án, báo cáo dự án, giám sát đánh giá dự án Cán quản lý thơng tin phải có báo cáo theo định kỳ (hàng tuần - hàng tháng) chương trình quản lý quy định 230 Báo cáo tình hình quản lý thơng tin dự án "Báo cáo hoạt động quản lý thông tin dự án" "Báo cáo việc thực dự án dựa kết thông tin quản lý" Báo cáo hoạt động quản lý thông tin dự án bao gồm việc cập nhật thông tin, thu thập thơng tin mới, tình hình báo cáo thông tin cán dự án, cán điều phối, chất lượng thông tin, mức độ bao quát thơng tin tồn dự án, dó cần thể rõ thơng tin cịn thiếu, thiếu lĩnh vực kế hoạch Báo cáo việc thực dự án dựa kết thông tin quản lý để thông báo mặt tiến độ dự án, số lượng đầu so với mục tiêu, tương quan tiến độ đầu thành phần dự án, phù hợp dán, hiệu dự án dựa vào số liệu 7.3.8 Chia sẻ, thảo luận thông tin Thông tin cần thảo luận chia sẻ khơng chí kết thúc dự án tổng kết dự án mà cần cung cấp, thảo luận thông tin với đối tác, nhà tài trợ bên liên đới trình thực dự án Việc cung cấp, trao đổi thơng tin thường xun có phản hổi hữu ích phục vụ cho việc điều chỉnh dự án thay đổi tiếp cận dự án Những thông tin quản lý tốt, cách định kỳ - cần thống trước với nhà tài trợ, đối tác bên liên đới, dự án cần phải thảo luận chia sẻ thông tin sau: - Mục tiêu dự án gì?; - Dự án tiến hành đến đâu (các hoạt động cụ thể)?; - Kết dự án đến thời điểm (các hoạt động, số lượng đầu ra); - Kế hoạch (hoạt động cụ thể, đầu cụ thể chương trình hoạt động); - Những vấn dề đặt thực tế chủ thể dựa khái quát kết thông tin dự án Ghi chú: Những nguyên nhân thất bại quản lý thông tin - Lựa chọn công nghệ không phù hợp, thường công nghệ cao hay phần mềm khơng phù hợp, khó sử dụng - Nhân viên quản lý thông tin không đào tạo - Hết thời gian ngân quỹ cho hoạt động quản lý thông tin - Sự thay đổi yêu cầu dự án - Khơng có tham gia tồn thể cán dự án - Lưư trữ thông tin tạo thông tin, sử dụng chia sẻ thông tin - Thông tin cán dự án quản lý, cán thay đổi vị trí hay chuyển dự án khác khơng có tiếp cận thông tin việc tiếp tục cập nhật khơng thống - Khỏng có chương trình quản lý thông tin cụ thể 7.4 SỬ DỤNG MÁY TÍNH-KHI QUẢN LÝ THƠNG TIN TRONG D ự ÁN 7.4.1 Sử dụng công nghẹ thông tin quản lý thông tin dự án Khi quản lý dự án, công nghệ thông tin dùng để chia sẻ kinh nghiệm Đối với chương trình quy mên lớn với đơn vị tham gia rải rác khắp nơi, phải tận dụng công nghệ thông tin việc chia sẻ thông tin để liên lạc với đơn vị tham gia thơng qua: 231 a) Trang web chương trình/dụ án Tranư web có thơng tin liên quan đến chương trinh dự án, tin cập nhật đơn vị, tuyên bố nội dung hoạt động, nhiệm vụ, lịch họp, biên bàn họp tài liệu khác chương trình dự án b) E-Mail Có thể có số quy chế làm việc sau: • Cần có danh sách địa e-mail cá nhân tham gia dự án / chương trình • Nên có đối tượng cụ thể để kiểm tra nhận e-mail 7.4.2 Sử dụng máy tính quản lý thông tin dự án a) Trong quản lý thông tin dự án, máy tính có vai trị ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể ba khía cạnh: - Lưu trữ tài liệu, vãn kiện liệu khác dự án: Vai trò quan trọng cho hoạt động sử dụng, phân tích dự án đặc biệt khía cạnh tiết kiệm thời gian, xác tiện lợi Ví dụ: số liệu có sẵn dự án khác hồn tồn phàn tích lại theo tiếp cận dự án, liệu dự án theo mốc thời gian dễ dàng so sánh với - Xử lý số liệu: Các số liệu phàn tích, xử lý dễ dàng, xác theo định dạng định - Chia sẻ thơng tin: Máy tính giúp cho q trình chia sẻ thơng tin dự án thuận lợi rộng rãi Chẳng hạn, phản hồi thòng tin qua Internet hay chia sẻ liệu dự án, báo cáo dự án thông qua mềm thuận lợi nhiều b) Các phần mềm để phân tích, xử lý lưu trữ thơng tin quản lý dự án sử dụng tương đối phong phú, điển hình (Access, SPSS, Excell, Word), trình thực dự án, số phần mềm Team Up or Mind manager thường sử dụng Đây phần mềm tương đối thông dụng, dễ học, dễ sử dụng, dễ cài đặt không chiếm nhiều nhớ Cán dự án sử dụng phần mềm để thiết lập mẫu quản lý thơng tin cụ thể cho dự án Chính thế, cán dự án quản lý dự án biết sử dụng máy tính điéu kiện tiên để việc qn lý thơng tin có hiệu c) Việc quản lý thơng tin máy tính giúp cho việc lưu trữ chia sẻ thông tin trở lên nhanh, gọn, hiệu khả chia sẻ rộng rãi Các thông tin dự án chia sẻ Internet ví dụ điển hình cho khả chia sẻ thơng tin qua máy tính Qua mạng Internet tìm thấy hầu hết thơng tin dự án thực Chỉ địa trang Web, ta biết nhiều thông tin dự án Để khai thác thơng tin qua Internet người sử dụng cần biết số kỹ việc sử dụng từ khóa 7.4.3 Sử dụng phần mềm chuyên dụng đé quản lý thông tin dự án Phần mềm quản lý dự án Primavera Primavera phần mềm tổng thể áp dụng cho dự án lớn để lập kế hoạch, quản lý kiểm soát dự án Primavera đa dạng hoá giải pháp chạy đơn lẻ đến giải pháp chạy mạng LAN Internet Các giải pháp kết hợp cho 232 phép lập kế hoạch, quản lý tối ưu hoá danh mục đầu tư thông qua dự án đê phát triển Primavera có nhiều giải pháp phần mềm chuyên dụng như: P6, Pert Maser, Contract Manager, Cost Manager P6 giải pháp phần mềm cho việc lập kế hoạch, quản lý kiểm soát dự án để đạt mục tiêu ngân sách thời gian thông qua việc tối ưu hố tiến độ, nguồn lực chi phí từ dự án riêng lẻ đến tập dự án P6 giải pháp phần mểm ưu việt cho việc lập, quản lý kiểm soát dự án, liệu dự án lưu trữ sở liệu tập trung truy xuất thơng qua mạng LAN hay Internet Pert Maser phần mềm dùng đê phân tích quản lý rủi ro, cho phép phân tích đánh giá rủi ro xảy với dự án thơng qua việc mơ tác động chi phí thời gian vào trường hợp có thê xảy Contract Manager phần mềm cho phép kiểm soát, theo dõi tài liệu, hợp đồng từ giai đoạn lên ngân sách đến giai đoạn đấu giao thầu Contract Manager cho phép theo dõi tất tờ trình liên quan đến dự án kiểm sốt phê duyệt theo quy trình chuẩn Với chức quản lý thay đổi cho phép người sử dụng đảm bảo thay đổi giải quyết, khoản phải toán theo tiến độ chất lượng, hạn chế tình trạng kiện cáo Cost Manager phần mềm cho phép quản lý chi phí dự án hiệu nhanh chỏng thông qua phương pháp Earned Value Một loạt biếu đồ sinh động tự động tạo thông tin dự án thay đổi giúp người dùng dễ dàng nhận tiến trình thực dự án Phần mềm dược thiết kế kết nối với phần mềm khác Primavera hệ thống kê toán doanh nghiệp giúp người dùng ln kiểm sốt chặt chẽ hiệu dự án nói riêng và tập dự án chủ đầu tư nói chung Các tiện ích phần mềm Primavera: Primavera cho phép chế độ mở - Shared: Nhiều người dùng xem, nhập, sửa liệu (mặc định); - Read Only: Chỉ xem liệu, khơng sửa; - Exclusive: Người dùng tại, người chỉnh sửa liệu Những người khác phép xem thông tin; - Chế độ Exclusive khuyến khích sử dụng, doanh nghiệp cho phép nhiều nhân sử dụng Primavera Primavera cho phép xem, sửa lưu kiểu hiển thị dự án - Một kiểu hiển thị thiết lập để thị thông tin thành phần dự án - Kiểu hiển thị chỉnh sửa lưu trữ cửa sổ: Projects, WBS, Activities, Resource Assignments, Tracking; - Các kiểu hiên thị cửa sổ công việc; - Gantt Chart (dưới dạng cột qua thời gian); - Activity Usage Spreadsheet - Hiến thị liệu về: Unit, Cost, Earned Value; 233 - Activity NetWork - Hiển thị sơ đồ mối quan hệ công việc; - Activity Table - Cho phép xem liệu công việc dạng bảng tính Primavera cho phép quản ìỷ thư viện tà i liệ u (lự án - Cửa sổ Work Products & Documents cho phép quản lý thông tin chung tài liệu dự án, bao gồm liên kết đến tập tin tài liêu thực tế Tài liệu xếp dạng phân nhánh giúp cho việc phân loại dễ dàng - Có thể phân loại theo dõi tài liệu liên quan văn bàn giao dự án, cung cấp tiêu chuẩn hướng dẫn việc thực công tác cơng việc - Tài liệu vạch làm hai loại: kết công tác tài liệu tham khảo - Sử dụng hộp thoại Detail đê xem thông tin chi tiết tài liệu Các mục chỉnh sửa: Title - Tên tài liệu; Author - Tác giả, người lập tài liệu; Versión - Số phiên bản; Date - Ngày xem; Private/Public Location - Đường dẫn đến tập tin tài liệu; Launch Private/Public location - Mở tập tin ứng dụng chúng; Description - Ghi chép thích, mơ tả tài liệu Primavera cho phép quản lý, phân tích, phán hổ tối lùi hoá nguồn lực chi phí Primavera cho phép sau lập kế hoạch dự án, thẩm tra lại dự án phù hợp với yêu cầu chủ đầu tư ngày, nguồn lực u cầu chi phí Trong trường hợp có mâu thuẫn thông tin dự án yêu cầu dự án, dựa vào: Phân tích ngày kế hoạch (xem xét lịch trình nhằm chắn cột mốc ngày dự án bảo đảm); Phân tích phân bổ nguồn lực (xem xét nguồn lực nhằm chắn nguồn lực phân bổ khơng vượt định mức); Phân tích vốn (xem xét chi phí dự án) Primavera cho phép cập nhật vù điều khiển dự án - Khi dự án bắt đầu, liệu thực tế dự án cần cập nhật theo chu kỳ tuần hoàn Người sử dụng cần đưa yêu cầu cụ thể việc thu thập liệu lần cho chu kỳ cập nhật - Sau cập nhật tiến độ, phân tích ngày lịch trình (có thể rút ngắn lịch trình dự án), phân bổ nguồn lực, chi phí vốn đê điều khiên dự án 234 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Phụ Kinh té kỹ thuật, phân tích lựa chọn dự án đầu tư Trường Đại học Bách khoaTp Hồ Chí Minh 1993 Donald S.Barrie; Boyd C.Paulson, Jr Quan lý công nghiệp xây dựng NXB Khoa học kỹ thuật 1996 Nguyễn Mậu Bành (chu biên), Vũ Thị Hoà Phương pháp toán kinh tế quàn trị kinh doanh xảy dụng NXB Khoa học Kỹ thuật 1997 Nguyên Văn Chọn Nhũng van đề han kinh tế đầu tư thiết kế xây dụng NXB Khoa học kỹ thuật 1998 Nguyễn Văn Chọn Kinh tế đầu tư trang bị sử dụng máy xây dụng NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1998 Nguyên Văn Chọn Phương pháp lập dự ủn đầu tư ngành Xây dụng NXB Xây dựng Hà Nội 1998 Nguyễn Văn Chọn Kinh tế đầu tư xây dụng NXB Xây dựng 2003 Trần Văn Tuấn tác giả khác Khai thác máy xây dụng NXB Giáo dục 1998 Lê Thiện Thành Sừ dụng ỏ tô, máy xây dụng tàu thuyền Trường ĐH Giao thông vận tài, Hà Nội 1998 10 Nguyên Tài Cảnh, Đặng Nghiêm Chính Định mức kỹ thuật xây dụng han NXB Giao thông vận tải 1999 11 Trịnh Quốc Thắng Các phương pháp sơ đỗ mạng xây dụng NXB Xây dựng 1999 12 Bộ Giao thông Vận tải Viện Khoa học - công nghệ GTVT So tay kỹ sư tư vấn giảm sát xảy dụng cơng trình giao thông Hà Nội 2000 13 Từ Quang Phương Giáo trình quàn /ý dự án đầu tư NXB Giáo dục 2001 14 Nghiêm Văn Dĩnh Giáo trình Luật đầu tư vù xây dụng NXB Giao thông vận tải 2001 15 Mai Văn Bưu (chú biên) Giáo trình hiệu quà vù quan lý dự án Nhà nước NXB Khoa học kỹ thuật 2001 16 Đô Văn Quê Tô chức điều hành sàn xuất xây dụng giao thông Trường ĐH Giao thông vận tải Hà Nội 2001 17 Bộ Xây dựng Giáo trình quan lý xây dụng NXB Xây dựng 2001 18 Bộ Giao thông Vận tải Trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ngành Giao thông vận tải Tài liệu học tập dùng cho lớp giám dốc diều hành dự án ngành Giao thông vận tai NXB Giao thông vận tải 2001 19 Nguyễn Văn Hùng Máy thiết bị xây dụng NXB Xây dựng 2001 20 Dỗn Hoa Thỉ cơng đường ổ tó NXB Xây dựng 2001 21 Nguyễn Văn Đáng Quan lý dự án (theo đề tài nghiên cứu khoa học RD 62/2000) NXB Thống kê 2002 22 Nguyễn Xuân Hải Quan lý dự án nhìn từ góc độ Nhà nước, nhà đầu tư, nhà tư vấn, nhà thầu NXB Xây dựng Hà Nội 2002 23 Bùi Minh Huấn (chủ biên) Tồ chức quản lý dầu tư, xây dụng sửa chữa hệ thống kết cẩu hạ tầng giao thông vận tài NXB Giao thơng vận tải 2002 235 24 Nguyễn Đình Thám (chủ biên) Tổ chức xây dụng - Lập kế hoạch, tô chức đạo thi công NXB Khoa học kỹ thuật 2002 25 Trịnh Quốc Thắng Tô chức xảy dụng - Thiết kế tông mặt bang tổ chức công trường xảy dụng NXB Khoa học kỹ thuật 2002 26 Đoàn Thị Hồng Vân Quàn trị cung ứng NXB Thống kẽ 2002 27 Nguyễn Quang Chiêu, Dương Học Hải Tổ chức thi công đường ô tô NXB Giao thông vận tài 2002 28 Nguyên Văn Đáng Quàn lý dự án xây dựng (theo đề tài nghiên cứu khoa học RD 66/2001) NXB Thong kê 2003 29 Bùi Mạnh Hùng, Trần Hồng Mai Kinh tế xây dụng chế thị trường NXB Xây dựng 2003 30 Bùi Mạnh Hùng Hướng dãn sử dụng chương trình quàn lỷ dự án Microsoft Project Nhà xuất Xây dựng 1999 31 Bùi Mạnh Hùng 101 thắc mắc giải dáp sử dụng chương trình Microsoft Project xây dựng Nhà xuất Xây dựng 2002 32 Bùi Mạnh Hùng Hỏi - đáp sử dụng chương trình Microsoft Project lập quản lỷ dự án cơng trình xây dựng Nhà xuất Xây dựng 2004 33 Bùi Mạnh Hùng Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2006 34 Bùi Mạnh Hùng - Đào Tùng Bách Nghiệp vụ quản lỹ dự án đẩu tư xây dựng cơng trình Nhà xuất Xây dựng 2009 35 Bùi Mạnh Hùng Hướng dẩn hóc tính dự tốn cơng trình xây dựng Nhà xuất Xây dựng 2010 36 Bùi Mạnh Hùng Hướng dần lập dinh mức, đơn giá, dự tốn, tốn cơng trình xây dựng sử dụng phần mềm DT2000 phiên bủn 2011 Nhà xuất Xây dựng 2011 37 Bùi Mạnh Hùng - Cao Vãn Bản Nghiệp vụ giám sát đánh giả dự án dầu tư Nhà xuất Xây dựng 2011 38 Bùi Mạnh Hùng - Đổ Đình Đức Quản /ý dự án đẩu tư xây dựng cơng trình Nhà xuất Xây dựng 2012 39 Nguyễn Xuân Thuỷ; Trần Việt Hoa; Nguyễn Việt Ánh Quản trị dự án đầu tư NXB Thống Kê 2003 40 Bộ Xây dựng Giáo trình tổ chức thi cơng xây dụng NXB Xây dựng 2003 41 Đồn Thị Hồng Vân Logistics nhũng vấn đề bàn NXB Thống kê 2003 42 Nguyễn Văn Hùng (chủ biên), Phạm Quang Dũng, Nguyễn Thị Mai Máy xây dụng NXB Khoa học kỹ thuật 2003 43 Bùi Minh Huấn (chủ biên) Tô chức quàn lý xây dụng giao thông NXB Giao thông vận tải 2004 44 Lê Anh Cường, Bùi Minh Nguyệt Viện nghiên cứu đào tạo quản lý Tổ chức quán lý sàn xuất NXB Lao động - Xã hội 2004 45 Nguyễn Bính Kinh tế máy xây dụng xếp dỡ NXB Xây dựng 2004 46 Dương Văn Đức Sửa chữa máy xây dựng NXB Xây dựng 2004 47 Bộ Xây dựng Trường đào tạo bồi dường cán ngành xây dựng Giáo trình quán trị kinh doanh doanh nghiệp xây dụng theo hướng hội nhập NXB Xây dựng 2005 236 48 Hướng dần phương pháp xây dịmg giá ca máy thiết bị thi công ban hành theo Thông tư số 06/2005/TT-BXD 49 Bùi Ngọc Toàn Các nguyên !ý quàn lý dự án NXB Giao thông vận tải Hà Nội 2006 50 Bùi Ngọc Toàn Quàn lý vật tư thiết bị dự án xây dựng NXB Xây dựng Hà Nội 2006 51 Bùi Ngọc Tồn Lập vù phản tích dự án xây dụng cơng trình giao thơng NXB Giao thơng vận tải Hà Nội 2006 52 Nghiêm Văn Dĩnh (chủ biên) Kinh tế xây dụng cơng trình giao thơng NXB Giao thỏng vận tài 2006 53 Viện Nghiên cứu Quản lý dự án Quốc tế (PMI) Cám nang kiến thức bán quan lý dự án 54 Avraham Stub; Jonathan F.; Shlomo Globerson Quản lý dự án, kỹ thuật, công nghệ thực thi Biên dịch: Th.s Nguyễn Hữu Vương 55 Fil Beghiuli Quan lý dự án NXB Grand Matxcơva 2002 Bản tiếng Nga 56 Gherd Dikhtelm Qiíàn lý dự án NXB Biginex Pressa Xankt Peteburg 2003 Bản tiếng Nga 57 I I Madur Quàn lý dự án NXB Ômêga, Matxcova 2004 Bản tiếng Nga 58 Chris Hendrickson Project Management for Construction Fundamental Concepts for Owners, Engineers, Architects and Builders Carnegie Mellon University, Pittsburgh 2003 59 1.1 Madux Quản lý dự án Nhà xuất Ô-mê-ga, Mát-xcơ-va 2004 (Bản tiếng Nga) 60 Gherd Dikhtelm Quán lý dự án Nhà xuất Biginex-Pressa Xankt Peteburg 2003 (Bản tiếng Nga) 61 Harold Kerzner Quản lý dự án, phương pháp có hệ thống để lập kế hoạch, tiến độ pháp kiểm soát Van Nostrand Reinhold 1995 62 Jack T.Marchewka, Amazon.com Information Technology Project Management: Providing Measureable Organizational Value 2003 63 John R Adams and Stephen E Brandt Những hình thức ứng xử giai đoạn dự án Project Management Handbook, New York: Van Nostrand Reinhold 1983 64 Calin M Popescu and Chotchai Charoenngam Lập kê hoạch, chuẩn bị tiến độ kiểm soát dự án ngành xây dựng Wiley-Interscience Publication John Wiley&Son, Tnc 1994 Quality management system - Requirements ISO 9001:2000 Quality management system - Fundamentáis and vocabulary ISO 9000:2000 Finance d'Entreprise - Pierre Vernimmen - Editions Dallos Paris 1998 Project Management - official course Material - Kathy Schwab!e Canada - 2002 Project Management Institure A Guide to the Project Management Body of Knowledge, Third Edition (PMBOK Guide) PA:PMI, 2004 70 Project Management Institure Government Extension to the PMBOK Guide, Third Edition Newtown Square: PA: PMU, 2006 71 Roy Pilcher Principles of Construction Management McGraw-Hill Book Company 1992 65 66 67 68 69 72 Technical Assistance on behalf of Gesellschaft fur Technische Zusammenarbeit by GFA & Associates, Guidelines on Human Resources Management - 2002 73 Hoboken, NJ: Jonn Wiley & Sons, Inc Verzuh, Eric The Fast Forward MBA in Project Management: Quick Tips, Speedy Solutions, and Cutting-Edge Ideas 2005 237 MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục ký hiệu viết tắt Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ D ựÁ N ĐAU t XÂY DỤNG CƠNG TRÌNH 1.1 Khái niệm dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.1.1 Khái niệm dự án, quản lý quàn lý dự án 1.1.2 Khái niệm vể đầu tư, dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.2 Ngun tắc quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.2.1 Ngun tắc cư quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.2.2 Nguyên tắc cụ thể quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.3 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.3.1 Phân loại chung dự án đầu tư 1.3.2 Phân loại dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.4 Mục tiêu, u cầu, nguyên tắc nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.4.1 Mục tiêu quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 1.4.2 Yêu cầu quản lý dự án đầu tư xày dựng cóng trình 1.4.3 Nhiệm vụ thực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.5 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.5.1 Các giai đoạn quản lý dự án 1.5.2 Nội dung công tác quản lý dự án 1.5.3 Nội dung công tác quản lý thực dự án dầu tư xây dựng cơngtrình 1.6 Các hình thức quản lý dự án đầu tư Xây dựng cơng trình 1.6.1 Các hình thức chung quản lý dự án 1.6.2 Các hình thức quản lý dự án dầu tư xày dựng cơng trình 1.6.3 Hệ thống quản lý điểu hành dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.7 Nguồn lực dự án dầu tư xây dựng cịng trình 1.7.1 Một số khái niệm nguồn lực dự án 1.7.2 Các loại nguồn lực dự án đầu tư XDCT Chương 2: QUẢN LÝ VẬT TƯTRONG DựÁN ĐAU t XDCT 2.1 Vật tư hệ thống nguồn lực dự án đầu tư XDCT 2.1.1 Khái niệm vật tư - kỹ thuật 2.1.2 Phân loại vật tư - kỹ thuật 2.2 Quản lý vật tư thiết bị hệ thống quản lý dự án xây dựnư 2.2.1 Quản lý vật tư thiết bị phân hệ hệ thống quản lý dự án 2.2.2 Nhiệm vụ, vai trò quản lý vật tư xây dựng 2.2.3 Nguồn cung ứng xây dựng 238 5 19 23 23 24 25 25 26 26 26 27 28 28 28 29 31 31 31 32 34 36 36 37 38 38 38 39 40 40 41 41 2.2.4 Mục tiêu quản lý vật tư xây dựng 2.3 Các trình quản lý vật tư dự án Đầu tư XDCT 2.3.1 Đảm bảo vật tư cho dự án đầu tư xây dựng công trình 2.3.2 Các chức giai doạn quản lý vật tư 2.4 Lập kế hoạch vật tư cho dự án Đầu tư XDCT 2.4.1 Nguyên tắc công cụ lập kế hoạch vật tư 2.4.2 Xác định nhu cầu vật tư xây dựng 2.5 Mua sắm quán lý hợp mua sắm vật tư 2.5.1 Nhiệm vụ mua sắm quản lý hợp đồng cung ứng vật tư 2.5.2 Quản lý mua sắm vật tư 2.5.3 Quản lý hợp đồng cung ứng vật tư 2.6 Tố chức vận chuyển, bảo quản cấp phát vật tư 2.6.1 Tổ chức vận chuyển vật tư 2.6.2 Tổ chức báo quản vật tư 2.6.3 Tổ chức cấp phát vật tư cho công việc dự án 2.6.4 Một số biện pháp giảm hao hụt vật tư 2.7 Quản lý dự trữ 2.7.1 Nhiệm vụ công tác dự trữ 2.7.2 Các loại dự trữ sản xuất định mức dự trữ sản xuất 2.7.3 Chiến lược dự trữ Chương 3: QUẢN LÍ MÁY MĨC THIẾT BỊ TRONG DựÁN ĐAUTƯXDCT 41 43 43 45 46 46 47 49 49 50 53 55 55 57 59 60 60 60 60 64 69 3.1 LOGISTICS vận dụng quản lý dự án xây dựng 3.1.1 Tổng quan Logistic 3.1.2 Vận dụng Logistics quản lý máy móc thiết bị thuộc dự án đầu tư XDCT 70 3.2 Lựa chọn mua MMTB phục vụ dự án đầu tư XDCT 3.2.1 Phân loại máy móc thiết bị xây dựng 3.2.2 Xác định nhu cầu MMTB dự án đầu tư XDCT 3.2.3 Các nguyên tắc lựa chọn MMTB 3.2.4 Mua thuê mua MMTB 73 73 74 75 77 3.3 Mua sắm MMTB đế thực dự án đầu tư XDCT 3.3.1 Một số vấn đề chưng việc lập lựa chọn phương án máy móc thi cơng cơng trình theo hợp đồng 3.3.2 Phương pháp xây dựng số nội dung phương án máy móc thi cơng cơng trình hợp đồng 3.3.3 Phương pháp xác định số chí tiêu phương án máy móc thi cơng xây dựng 3.3.4 Lập dự án mua sắm bố sung 84 3.4 Quản lý khai thác MMTB thực xây dựng 3.4.1 Tổ chức quản lý MMTB doanh nghiệp xây dựng 69 69 85 87 88 95 99 99 239 3.4.2 3.4.3 3.4.4 3.4.5 Tổ chức điều phối MMTB thi công xây dựng Tổ chức bảo dưỡng, sửa chữa, bảo quản, vận chuyển MMTB Quản lý an toàn lao động sử dụng MMTB xây dựng Đánh giá trình độ sử dụng MMTB xây dựng 105 120 129 131 Chương 4: QUẢN LÝ TIÊN ĐỘ VÀ KHỐI LUÖNG CỦA DựÁN ĐAU t XDCT 135 4.1 Quản lý tiến độ dự án đầu tư xây dựng cơng trình 4.1.1 Nội dung nghiệp vụ quản lý tiến độ cùa dự án 4.1.2 Quản lý tiến độ dự án 4.1.3 Quản lý tiến độ thực hợp đồng thuộc dự án 4.2 Quản lý khối lượng dự án đầu tư xây dựng công trình 4.2.1 Quản lý cơng tác đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình theo đứng quy định hành 4.2.2 Quản lý cơng tác đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình theo u cầu trình tự triển khai công tác 4.2.3 Một số quy định cụ thể đo bóc khối lượng xây dựng cơng trình 135 135 150 155 155 Chương 5: QUẢN LÝ NHÂN Lực CỦA DựÁN ĐAU t XDCT 5.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý nguồn nhân lực dự án 5.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nhân lực dự án 5.1.2 Quản lý nguồn nhân lực 5.2 Nội dung quản lý nhân lực dự án đầu tư XDCT 5.2.1 Lập kế hoạch nguồn nhân lực 5.2.2 Quản lý nhóm làm việc dự án 5.2.3 Khuyến khích sáng tạo đổi thành viên 5.2.4 Lãnh đạo, thẩm quyền trách nhiệm người quản lý 5.2.5 Các khía cạnh đạo đức pháp lý thành viên quản lý dự án 5.3 Quản lý sử dụng nhân lực cổng trường xây dựng 5.3.1 Tuyển chọn cung cấp nhân lực công trường 5.3.2 Điều kiện tuyển nhân lực côngtrường 5.3.3 Huy động nhân lực công trường 5.3.4 Giám sát nhân lực công trường 165 165 165 165 168 169 170 171 172 173 174 174 176 176 177 Chương 6: QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA DựÁN ĐẦU TƯ XDCT 6.1 Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình 6.2 Nội dung chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình 6.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư 6.2.2 Giai đoạn thực dự án 6.2.3 Giai đoạn kết thúc dự án 6.3 Quản lý tổng mức đầu tư xây dựng cơng trình 6.3.1 Một số vấn đề chung tổng mức đầu tư 6.3.2 Quản lý phương pháp xác định tổng mức đầu tư 6.3.3 Quản lý tổng mức đầu tư 179 179 179 180 180 180 181 181 183 185 240 155 156 159 6.4 Quản lý dự tốn xây dựng cơng trình 186 6.4.1 Khái niệm, nội dung dự tốn xây dựng cơng trình 186 6.4.2 Quản lý phương pháp xác định dự toán xây dựng cơng trình 187 6.4.3 Quản lý dự tốn xây dựng cơng trình 189 6.5 Quản lý định mức kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng giá xây dựng 192 6.5.1 Định mức kinh tế - kĩ thuật đầu tư xây dựng cơng trình 192 6.5.2 Giá xây dựng cơng trình 193 6.5.3 Quản lý dinh mức xây dựng giá xây dựng CƠI1Ç trình 194 6.6 Quản lý tốn vốn đầu tư xây dựng cơng trình 196 6.6.1 Nguyên tắc yêu cầu cơng tác tốn vốn đầu tư 196 6.6.2 Quản lý tạm ứng thu hồi vốn tạm ứng 198 6.6.3 Quản lý tốn khối lượng hồn thành 199 6.6.4 Quy trình, thủ tục tốn vốn đầu tư dự án 202 6.6.5 Thẩm quyền chủ thể toán vốn đầu tư XDCT 205 6.7 Quản lý toán vốn đầu tư XDCT 208 6.7.1 Khái niệm yêu cầu toán vốn đầu tư XDCT 208 6.7.2 Quản lý nội dung báo cáo tốn hồ sơ trình duyệt tốn 210 6.7.3 Quản lý trình tự, thủ tục toán vốn đầu tư 212 6.7.4 Thẩm tra, phê duyệt tốn vốn đầu tư dự án hồn thành 214 6.7.5 Trách nhiệm chủ thể toán vốn đầu tư XDCT 220 Chương 7: QUẢN LÝ THÔNG TIN CỦA D ựÁN ĐẦU TƯXDCT 222 7.1 Khái niệm thông tin quản lý thông tin dự án 7.1.1 Khái niệm vể thông tin dự án 7.1.2 Khái niệm vể quản lý thông tin dự án 7.1.3 Lập kế hoạch quản lý thông tin dự án 7.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống thông tin dự án đầu tư XDCT 7.3 Các bước thực quản lý thông tin dự án đầu tư XDCT 7.3.1 Xác dịnh phạm vi thông tin cần phải quản lý 7.3.2 Quyết định tham gia vào hoạt động quản lý thông tin dự án 7.3.3 Quyết định chương trình quản lý thơng tin dự án 7.3.4 Đào tạo cán quản lý chương trình quản lý thơng tin dự án 7.3.5 Phân tích loại liệu dự án 7.3.6 Thu thập, cập nhật, xử lý thông tin quản lý 7.3.7 Báo cáo vể tình hình quản lý thơng tin dự án 7.3.8 Chia sẻ, thảo luận thông tin 7.4 Sử dụng máy tính quản lý thơng tin dự án 7.4.1 Sử dụng công nghệ thông tin quản lý thông tin dự án 7.4.2 Sử dụng máy tính quản lý thơng tin dự án 7.4.3 Sử dụng phần mềm chuyên dụng để quản lý thông tin dự án Tài liệu tham khảo 222 222 223 223 227 228 228 228 228 229 229 230 230 231 231 231 232 232 235 241 QUẢN LÝ CÁC NGUỒN Lực CỦA Dự ÁN ĐẦU TU XẢY DỤNG CƠNG TRÌNH Chịu trách nhiệm xuất bủn: TRỊNH XN SƠN Biên tập: VŨ HỒNG THANH Cliểbản điện tử: TRẦN THU HỒI Sửa ban in: VŨ HỔNG THANH Trình bày bìa: NGUYỄN NGỌC DŨNG In 500 khổ 19x27cm, Xướng in Nhà xuất Xây dựng Giấy chấp nhận đăng ký kế hoạch xuất số 527-2012/CXB/06-44/XD ngày 11-5-2012 Quyct định xuất bủn số 116/QĐ-XBXD ngày 16 -5-2012 In xong nộp lưu chiếu tháng 6- 2012 ... Chủ đầu tư xây dựng cơng trình trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình Khi áp dụng hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, chủ đầu tư xây dựng cơng trình. .. chủ đầu tư xây dựng cơng trình định lựa chọn hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sau đây: - Chủ đầu tư xây dựng cơng trình th tổ chức tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; ... dân 18 f) Quy trình quản lý dự án 1.1.2 Khái niệm đáu tư, dự án đầu tư quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình 1.1.2.1 Đầu tư đầu tư xây dựng ư) Đầu tư Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) nói chung

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan