1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành may ở tp hcm

139 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ KIM LOAN NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NGÀNH MAY Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản Trị Doanh Nghiệp Mã số ngành : 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2004 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG TS NGUYỄN MINH HÀ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2004 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN THỊ KIM LOAN Ngày, tháng, năm sinh: 14 - 07 - 1959 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Phái: Nữ Nơi sinh: Bến Tre MSHV: QTDN12 - 022 I - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NGÀNH MAY Ở TP HCM II - Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ: Nghiên cứu yếu tố quản lý ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp ngành may Nhận yếu tố chính, phụ mối liên hệ yếu tố này, đề nghị giải pháp nâng cao suất Nội dung: - Tính cần thiết vấn đề nghiên cứu - Lý thuyết suất, nghiên cứu nước trước có liên quan - Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân tích liệu & trình bày kết - Đề nghị giải pháp quản lý để nâng cao suất - Các kết đề tài đề nghị hướng nghiên cứu mở rộng III - Ngày giao nhiệm vụ: 25 - - 2003 IV - Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15- 02 - 2004 V - Họ tên cán hướng dẫn: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG TS NGUYỄN MINH HÀ Cán hướng dẫn Chủ nhiệm ngành Bộ môn quản lý chuyên ngành Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NGÀNH KHOA QUẢN LÝ -i- LỜI NÓI ĐẦU Luận văn tìm hiểu, phân tích khía cạnh, tầm quan trọng suất, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp vừa &ø nhỏ ngành may TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu nhận yếu tố chính, phụ mối liên hệ yếu tố Trên sở đó, đề nghị giải pháp quản lý để nâng cao suất phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp ngành Những giải pháp áp dụng rộng rãi cho doanh nghiệp may với chi phí không lớn mang lại hiệu cao Luận văn hoàn thành với động viên gia đình giúp đỡ nhiều bạn bè giai đoạn thu thập liệu Thầy hướng dẫn, PGS.TS Bùi Nguyên Hùng, theo dõi hướng dẫn tận tình suốt tháng làm luận văn tốt nghiệp Khiếm khuyết luận văn điều tránh khỏi, tác giả trân trọng biết ơn ý kiến đóng góp từ người đọc Và cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy Bùi Nguyên Hùng, Cô Nguyễn Minh Hà, Thầy Cô khoa Quản lý Công nghiệp truyền đạt kiến thức quý báu suốt hai năm học Xin cảm ơn tất người bạn lớp Quản trị Doanh nghiệp khóa 12 trao đổi, chia suốt thời gian học tập lúc làm luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2004 Trần Thị Kim Loan - ii - TÓM TẮT LUẬN VĂN May mặc ngành công nghiệp quan trọng với kim ngạch xuất đứng hàng thứ hai nước ta, thu hút nhiều lao động Tuy nhiên, ngành may đứng trước thách thức lớn: phải tăng suất để nâng cao khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Đề tài: "Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp vừa nhỏ ngành may TP Hồ Chí Minh" thực với mong muốn tìm giải pháp thích hợp đáp ứng yêu cầu Luận văn tìm hiểu, phân tích khía cạnh, tầm quan trọng suất, nghiên cứu yếu tố quản lý ảnh hưởng đến suất Mục tiêu luận văn nhận yếu tố chính, phụ mối liên hệ yếu tố Từ đề nghị giải pháp tăng suất phù hợp với điều kiện thực tế doanh nghiệp ngành Luận văn tìm hiểu doanh nghiệp vừa & nhỏû, thành phần doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển công nghiệp Do tính kinh tế quy mô thấp, đặc điểm công nghệ sản xuất không phức tạp, lao động ngành may lại dễ đào tạo nên việc tổ chức sản xuất doanh nghiệp may theo quy mô vừa &ø nhỏ phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế xã hội Việt Nam Đề tài thực phương pháp nghiên cứu định lượng với liệu thu thập cách vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi Đối tượng hỏi nhà quản lý doanh nghiệp may vừa & nhỏ TP Hồ Chí Minh Việc phân tích liệu tiến hành với trợ giúp phần mềm SPSS máy tính Phương pháp phân tích sử dụng thống kê mô tả phân tích nhân tố Kết phân tích liệu cho thấy, có yếu tố & yếu tố phụ ảnh hưởng đến suất Yếu tố thứ thu nhập công nhân; yếu tố thứ 2, & liên quan đến việc đào tạo nguồn nhân lực; yếu tố thứ & liên quan đến trình độ khả nhà quản lý cấp cao; yếu tố thứ cải tiến liên tục quy trình sản xuất Kết phân tích cho thấy mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến suất - iii - Căn kết nghiên cứu, đề nghị giải pháp quản lý để nâng cao suất cho doanh nghiệp vừa & nhỏ ngành may: 1) Đào tạo nguồn nhân lực cho ngành may 2) Lean Production 3) Chương trình quản lý theo 5S 4) Kaizen 5) Quản lý Chất lượng toàn diện (TQM) Trong phạm vi thực luận văn, thực buổi hội ý chuyên gia Theo chuyên gia ngành, kết thống kê tin cậy, giải pháp đề tài đưa phù hợp khả thi doanh nghiệp may vừa & nhỏ - iv - ABSTRACT Apparel branch is an important industry in which the export turn - over takes the second level in our country, and it attracts much labor However, the branch is facing big challenge: it is to increase the productivity in order to enhance competition of enterprises The topic "A Study of the factors that affect the productivity of small and medium enterprises (SMEs) in apparel branch in Ho Chi Minh city" was carried out with the desire of finding reasonable countermeasures to meet the requirement The thesis studies, analyzes the factors, the importance of productivity, and investigates the management factors that affect the productivity The aim of the thesis is to recognize the main, sub factors and the relation of these Then we propose solutions to improving the productivity according to the real conditon enterprises The thesis also studies the SMEs that play the important role in present industrial development Due to their small scale economy, not complex technology, the labor of apparel branch is easy to trained so that the production organization of these companies suits with the condition of geography, economics and society of Vietnam The topic was implemented by quantity investigation that the data were collected by direct interview, using questionaires The interviewed objects were managers of SMEs in Ho Chi Minh city The analysis was carried out by the support of SPSS software in computer The analyzed method is descriptive statistic and factor analysis The analized data result shows that there are main factors & auxiliary factors affecting the productivity The first main factor is income of workers; the second, third & seventh factors relate to human resource training; the forth & fifth main factors relate to the standard and ability of top managers; the sixth main factor is continued improvement of production The result also proclaims the relation between those factors -v- Basing on the investigated result, we propose management solutions in order to enhance productivity for SMEs: 1) Educating human resource, 2) Lean Production, 3) 5S Management Program, 4) Kaizen, 5) Total Quality Management (TQM) In the scope of graduated thesis, we held a meeting with specialists According to branch specialists, the statistic result is reliable, the suggested solutions are suitable and feasible for the SMEs - vi - MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii CHƯƠNG - GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý tính cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu 1.4 Ý nghóa đề tài 1.5 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG - CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN 2.1 Lý thuyết suất 2.1.1 Năng suất gì? 2.1.2 Năng suất ngành may công nghiệp 2.1.3 Tầm quan trọng suất nâng cao suất 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất 10 2.1.5 Đo lường suất 13 2.2 Tóm tắt nghiên cứu trước có liên quan 14 2.3 Giới thiệu doanh nghiệp vừa nhỏ 18 2.3.1 Tiêu chuẩn doanh nghiệp vừa nhỏ 19 2.3.2 Các doanh nghiệp vừa nhỏ TP Hồ Chí Minh 20 2.4 Giới thiệu ngành may Vieät Nam 22 2.4.1 Đặc điểm sản xuất ngành may Việt Nam 22 2.4.2 Hiện trạng suất ngành may Việt Nam 25 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Xác định nhu cầu thông tin 27 3.2 Nguồn cung cấp thông tin 27 3.3 Phương pháp công cụ thu thập liệu 27 3.4 Thiết kế mẫu 28 3.5 Phương pháp phân tích liệu 29 - 32 - Đặt vật dụng cho người dễ thấy lấy Phân biệt dụng cụ đặc biệt với dụng cụ thông dụng Đặt dụng cụ sử dụng thường xuyên gần người sử dụng Kinh nghiệm thực hành Seiso Luyện tập - 10 phút Seiso hàng ngày Mỗi máy phân công người chịu trách nhiệm Kết hợp công tác vệ sinh kiểm tra Thực vòng tròn: quét - rửa - lau - kiểm tra Tổ chức ngày tổng vệ sinh lần năm Duy trì nâng cao Seiketsu Khi thực Seiri - Seiton - Seiso, nơi làm việc trở nên ngăn nắp Điều gọi Seiketsu Để trì nâng cao 5S nên sử dụng phương pháp sau: Ban lãnh đạo đánh giá hoạt động 5S Tạo thi đua phòng ban 5S Tạo thi đua xưởng, tổ 5S Luyện tập Shitsuke Tạo thói quen cải tiến Chứng minh tinh thần đồng đội Tập phong cách xem thành viên tổ chức có danh tiếng Giữ nơi làm việc ngăn nắp Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn BƯỚC 6: ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KỲ 5S - Lập kế hoạch đánh giá khích lệ hoạt động 5S - Chuyên gia đánh giá thường xuyên đánh giá hoạt động 5S - Phát động phong trào thi đua phòng ban, xưởng hoạt động 5S - Trao thưởng định kỳ cho cá nhân nhóm thực tốt 5S - Tổ chức tham quan tìm hiểu việc thực 5S công ty khác có điều kiện - Tổ chức phong trào thi đua 5S công ty 12 điểm trọng tâm 5S mà chuyên gia đánh giá cần kiểm tra Cán lãnh đạo cán quản lý có hỗ trợ cho chương trình 5S không? PHỤ LỤC C - 33 - Mọi người có tự hào chỗ làm việc họ không? Chỗ làm việc có ngăn nắp không? Chỗ làm việc có an toàn cho người làm việc không? Máy móc thiết bị có vệ sinh trì hoạt động tốt hay không? Mọi thứ có xếp dễ tìm không? Máy móc dụng cụ có đặt ngăn nắp, tiện lợi cho người sử dụng không? Các kiểm kê có lưu giữ để dễ truy tìm không? Các sản phẩm có đảm bảo vệ sinh không? 10 Mọi người có vệ sinh hàng ngày cách tự giác không? 11 Mọi người có mặc đồng phục gọn gàng không? 12 Mọi người có ý thức làm gương tốt cho doanh nghiệp không? Quy định việc thi đua thực 5S phòng ban, phân xưởng Mục tiêu: Mục đích việc thi đua để nâng cao suất toàn diện doanh nghiệp thông qua việc quảng bá chương trình 5S với tham gia tất thành viên Trình độ người tham gia: Tất phòng thực 5S đạt mức thực tế với tham gia thành viên Phân bổ thời gian: Mỗi thi đua tổ chức kéo dài tháng, lần năm sở đảm bảo tính liên tục Nhóm đánh giá: Ban đạo chương trình Super 5S định nhóm đánh giá, nhóm thăm phòng ban đánh giá hoạt động 5S vào cuối giai đoạn phong trào thi đua Mẫu đánh giá 5S: Mỗi mẫu đánh giá 5S chuyên gia đánh giá sử dụng theo chức phòng tương ứng a) Mẫu đánh giá hoạt động 5S dùng cho phân xưởng b) Mẫu đánh giá hoạt động 5S dùng cho văn phòng Đánh giá: PHỤ LỤC C - 34 - a) Hai khía cạnh việc đánh giá: Điểm đánh giá đánh giá viên ghi chép theo hai khía cạnh hoạt động 5S phòng ban tham gia - Điểm mức độ 5S đạt - Điểm thực tốt 5S b) Đánh giá mức độ 5S đạt được: Mỗi chuyên gia đánh giá cho điểm theo mục theo mẫu để tính tổng số điểm cột TỔNG SỐ ĐIỂM, ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH (tối đa 100) tính theo công thức sau: ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH = TỔNG SỐ ĐIỂM/ SỐ MỤC ĐÁNH GIÁ X 10 c) Đánh giá thực tốt 5S: Mỗi chuyên gia đánh giá cần xem xét việc thực 5S thực tế phòng ban cho điểm thưởng thực tốt theo đánh giá họ cột ĐIỂM THƯỞNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG 5S có sẵn mẫu (tối đa 20 điểm) d) Điểm cuối cùng: Tổng số ĐIỂM ĐIỀU CHỈNH ĐIỂM THƯỞNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG 5S ĐIỂM CUỐI CÙNG (tối đa 120 điểm) e) Sự giải thích đánh giá viên thực thống 5S: Mỗi chuyên gia đánh giá cần trình bày lý thưởng ĐIỂM THƯỞNG mục thực tốt 5S f) Khuyến nghị đánh giá viên việc cải tiến thời gian tới: Mỗi chuyên gia đánh giá cần đưa ý kiến gợi ý việc cải tiến thời gian tới vào mục KHUYẾN NGHỊ PHỤ LỤC C - 35 - MẪU ĐÁNH GIÁ 5S DÙNG CHO PHÂN XƯỞNG PHÂN XƯỞNG: TT Mục Nguyên phụ liệu Bán thành phẩm Thành phẩm Sản phẩm khuyết tật phế phẩm Máy móc/thiết bị Nội dung Điểm Chúng có đặt vào chỗ thuận tiện dán nhãn để dễ lấy không? Chúng có xếp thuận lợi để dễ xếp dỡ không? Chúng có đặt vào chỗ thuận tiện dán nhãn để dễ lấy không? Chúng có dán nhãn rõ ràng để cách ly với sản phẩm tốt không? 10 10 10 10 8 8 6 6 4 4 2 2 10 6 Đường điện/đường ống 10 Dụng cụ, đồ nghề Phụ tùng thay Thùng chứa/pallets Giá/ ngăn/ tủ kéo 11 12 Thang máy/ băng tải Xe kéo/ xe nâng 13 14 15 Bàn/ ghế Biểu mẫu/ hồ sơ Sàn, hành lang, cầu thang Tường, cửa sổ, trần Đèn, quạt, thiết bị điều hòa Quần áo/ giầy bảo hộ Bàn ghế có có trật tự không? Chúng có cập nhật để tìm đặt vào chỗ thuận tiện không? Chúng có bụi, an toàn lau chùi thường xuyên không? 10 10 10 Chúng có bụi, an toàn lau chùi thường xuyên không? Chúng có tốt, phù hợp để vận hành tốt không? 10 10 Chúng có sẽ, gọn gàng không? 10 Thiết bị an toàn Bình chữa lửa/ lối thoát hiểm Dụng cụ vệ sinh, thùng rác Căntin, nhà vệ sinh Sân, vườn Bảo vệ, bãi đỗ xe Chúng có đặt vào chỗ thuận tiện để sử dụng bảo dưỡng tốt? Chúng có thích hợp vệ sinh thường xuyên không? 10 10 Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? 10 Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? Chúng có sẽ, an toàn đáng mặt công ty không? Chúng có sẽ, an toàn đáng mặt công ty khoâng? 10 10 10 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Chúng có vệ sinh, an toàn, bảo dưỡng thuận tiện cho sản xuất không? Chúng có lắp đặt theo cách ngăn nắp, an toàn tiện lợi không? Chúng có dán nhãn đặt vào vị trí quy định không? Chúng có dán nhãn phù hợp đặt vào chỗ quy định không? Chúng có đặt vào chỗ quy định không? Chúng có bụi, ngăn nắp dán nhãn phù hợp với thứ chứa không? Chúng có sẽ, gọn gàng, an toàn bảo dưỡng tốt không? Chúng có bảo dưỡng tốt đặt nơi quy định không? 10 10 10 10 10 8 8 6 6 4 4 2 2 10 10 TỔNG SỐ ĐIỂM (a) SỐ MỤC ĐÁNH GIÁ (b) ĐIỂM TRUNG BÌNH = a/b x 10 ĐIỂM THƯỞNG 20 15 10 ĐIỂM CUỐI CÙNG LÝ DO THƯỞNG ĐIỂM: PHỤ LỤC C KHUYẾN NGHỊ: - 36 - NGƯỜI ĐÁNH GIÁ: PHỤ LỤC C NGÀY: - 37 - MẪU ĐÁNH GIÁ 5S CHO KHỐI VĂN PHÒNG PHÒNG: TT Mục Nội dung Điểm 10 10 10 10 10 10 10 10 8 8 8 6 6 6 4 4 4 2 2 2 10 10 10 10 10 10 8 8 8 6 6 6 4 4 4 2 2 2 Bàn / ghế Tủ kéo / ngăn Văn bản/ cặp tài liệu Biểu mẫu/ văn phòng phẩm Điện thoại Fax 10 11 Máy đánh chữ Máy tính, hình Máy in Máy photocopy Hệ thống điện 12 Đèn / thông gió Chúng có xếp thuận tiện không? Chúng có dán nhãn để dễ tìm thứ cần thiết không? Chúng có xếp có hệ thống không? Chúng có lưu giữ để dễ tìm không? Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? Chúng có vệ sinh bảo dưỡng tốt không? Chúng có sẽ, an toàn bố trí thuận tiện cho vận hành không? Chúng có sẽ, phù hợp cho việc sử dụng? 13 14 15 16 17 18 Sân, tường, cửa sổ, trần Bình cứu hỏa Lối thoát khẩn cấp Thiết bị an toàn Quần áo bảo hộ, giầy Thùng rác Chúng có bụi bảo dưỡng tốt không? Chúng có thuận tiện bảo dưỡng đầy đủ? Chúng có thuận tiện đảm bảo khẩn cấp? Chúng có thuận tiện bảo dưỡng tốt không? Chúng có gọn gàng không? Chúng có bảo dưỡng tốt không? 19 20 21 22 23 24 10 10 10 10 8 8 6 6 4 4 2 2 10 10 10 10 10 8 8 6 6 4 4 2 2 10 TỔNG SỐ ĐIỂM (a) SỐ MỤC ĐÁNH GIÁ (b) 10 ĐIỂM TRUNG BÌNH = a/b x ĐIỂM THƯỞNG 20 15 10 ĐIỂM CUỐI CÙNG LÝ DO THƯỞNG ĐIỂM: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ: PHỤ LỤC C KHUYẾN NGHỊ: NGÀY: - 38 - PHỤ LỤC C7 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 5S CHUẨN BỊ Trước khởi thực hành 5S, việc làm chụp ảnh chung quanh nơi làm việc Việc làm hữu ích so sánh lúc bắt đầu với lúc hoàn tất việc thực hành 5S Những điều cần thực hiện: 1) Xác định cách rõ ràng vị trí chụp ảnh để có ảnh trước sau thực hành 5S 2) Ngày chụp ảnh Tốt dùng máy chụp ảnh in ngày chụp 3) Chụp ảnh màu Việc cần thiết ta ta xếp phương tiện, dụng cụ có màu sắc SEIRI - SÀNG LỌC Phân loại bỏ không cần thiết 1) Mỗi nhóm quan sát kỹ khu vực làm việc mình, phát xác định không cần thiết công việc Sau hủy bỏ không cần thiết 2) Nếu định vật có cần hay không cần cho công việc đánh dấu hủy kèm theo ngày tháng để riêng nơi 3) Sau thời gian, ví dụ sau tháng mà không thấy cần đến, tức không cần cho công việc SEITON - SẮP XẾP Đặt thứ chỗ cho tiện lợi sử dụng 1) Bạn phải tin thứ không cần thiết loại bỏ khỏi nơi làm việc Việc lại suy nghó xem để đâu thuận tiện theo quy trình làm việc đồng thời phải đảm bảo thẩm mỹ an toàn 2) Trao đổi với đồng nghiệp cách xếp quan điểm thuận tiện cho thao tác Cái dùng thường xuyên để gần người sử dụng để đỡ phải lại, dùng để xa Bạn phác thảo cách bố trí trao đổi với đồng nghiệp, sau thực PHỤ LỤC C - 39 - 3) Bạn phải làm cho đồng nghiệp biết để đâu để họ tự sử dụng mà hỏi Tốt nên có danh mục vật dụng nơi lưu giữ Hãy ghi ngăn kéo, ngăn tủ, cặp tài liệu để người biết lưu giữ 4) Hãy áp dụng nguyên tắc để rõ nơi đặt bình cứu hoả dẫn cần thiết khác SEISO - SẠCH SẼ Vệ sinh nơi làm việc Có mối quan hệ mật thiết chất lượng sản phẩm nơi sản xuất sản phẩm Như SEISO phải thực hàng ngày, suốt ngày Các gợi ý cho thực SEISO: 1) Đừng đợi đến lúc dơ bẩn vệ sinh Hãy quét dọn, vệ sinh thường xuyên nơi làm việc, kể máy móc, thiết bị, dụng cụ làm cho chúng không hội để dơ bẩn 2) Dành - phút ngày để làm vệ sinh Ngoài ra, nên tổng vệ sinh hàng tuần, hàng tháng Cái lợi củq việc vệ sinh mang lại lớn nhiều so với thời gian bỏ 3) Bạn đồng nghiệp phải có trách nhiệm với môi trường xung quanh nơi làm việc Xem việc vệ sinh nơi làm việc điều quan trọng nhà máy phân xưởng 4) Nếu bạn muốn làm việc môi trường an toàn, tốt bạn tạo môi trường 5) Nếu bạn thấy điều ngày hôm SEIKETSU - SĂN SÓC Duy trì việc giữ vệ sinh nơi làm việc liên tục mức độ cao Để không lãng phí nỗ lực bỏ ra, không nên dừng lại sau tiến hành 3S Các gợi ý cho SEIKETSU: 1) Tạo hệ thống nhằm trì sẽ, ngăn nắp nơi làm việc 2) Cần có lịch làm vệ sinh 3) Tổ chức phong trào thi đua phòng ban , tổ Việc lôi kéo, hút người tham gia 5S quan trọng có hiệu Lưu ý : Cần rõ tên người chịu trách nhiệm nơi làm việc hay máy móc; thực việc kiểm tra đánh giá thường xuyên tổ 5S đơn vị; Đừng PHỤ LỤC C - 40 - tìm chỗ xấu, để phê bình mà phải ý tìm hay, tốt để khen thưởng động viên SHITSUKE - SẴN SÀNG làm việc cách tự giác mà không cần nhắc nhở hay lệnh 1) Cần làm cho người thực 4S cách tự giác thói quen hay lẽ sống 2) Thường xuyên thực hành 5S người cảm thấy thích 5S 3) Cần tạo bầu không khí lành mạnh để người thấy thiếu 5S 4) Tạo cho người cảm thấy doanh nghiệp nhà thứ hai họ việc họ thực 5S lợi ích họ 5) Doanh nghiệp trở nên tốt đồng nghóa với việc thu nhập người lao động cao PHUÏ LUÏC C - 40 - PHUÏ LUÏC D1 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP TRẢ LỜI BẢNG CÂU HỎI STT Tên công ty Địa Điện thoại 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Cty may xuaát Chợ lớn Cty may Đông Hoà Cty CP WEC SAIGON Cty Dệt may Sài Gòn XN may An Phú XN may Hoà Phú XN may Thị Nghè Cty TNHH Thời trang Hạnh Cty TNHH may Hùng Nga XN may Bình Phú XN may Hưng Phú Cty may Gia Định Cty Dệt may Phước Long Cty Dệt may Đông Á Cty may Lan Phương Cty may Minh Anh Cty may Tân Tiến XN may Thuận Phú Cty may Bình Hoà Cty CP may Sao Mai 8501020 8495710 8222174 9612298 8640031 8631410 8404074 8659654 8653962 8645331 8353391 8942145 7313457 8651299 8654828 8492945 8645281 8553705 8447678 8652940 21 22 23 24 25 Cty may Nhật Tân Cty CP may 30/4 Cty may Hoàn Cầu Cty Garmex Sài Gòn Cty may xuất TânChâu Cty may Toàn Tâm Cty may Trường Hải Thời Trang Sanding Cty may Hữu Nghị XN may Khánh Hội Số - KCN Bình Đăng - Bình Giã- Tân bình 146 - Nguyễn Công Trứ- Q1 40 - Hương lộ 14 - TB 30 - Trần Triệu Luật - TB 138A - Tô Hiến Thành - Q10 - Nguyễn Hữu Thoại - BT Lạc Long Quân - TB 30/26 Bis -Lũy Bán Bích- TB 52-70 - Ba Gia - TB 44 - Hàm Tử - Q5 189 - Phan văn Trị - BT Phường Phước Long B - Q9 185 - Lê Đại Hành - Q11 26 - Phạm Phú Thứ - TB 145 - Bàu Cát - TB 79 - Cách Mạng Tháng - TB 910 - Nguyễn Chí Thanh -Q11 297 - Nơ Trang Long - BT N13 lô B-Lạc Long QuânQ11 4/29A - Hương lộ - BC 321 - Hồ Văn Huê - PN Phường Trường Thọ- Thủ Đức 213 - An dương Vương - Q5 Tân Thới Nhất - Q12 82A - Phan Văn Hân - BT 59 - Phạm Văn Chiêu - GV 17 - Trần Triệu Luật - TB 99 - Hương Lộ 13 - TB 29 - Lê Quốc Hưng - Q4 7170161 8442212 8645331 8160008 8261486 26 27 28 29 30 PHUÏ LUÏC D 7505679 8443332 8962010 8557300 8916311 - 41 - 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Cty may thêu Khải Hoàn Cty may Song Hoà Cty may XK Thạch Bình Cty TNHH Lan Anh DNTN may Kim Đào Cty may Ngọc Thảo Cty may thêu Quốc Tuấn Cty may Thanh Tâm Cty TNHH may Vónh Phúc Cty may Quang Dũng Cty may Thái Bình Dương 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 Cơ sở may Minh Anh Cty may XK Tân Vinh Cty may Phương Đông Cty may Nam Việt Cty may Hoà Bình Xn may Hưng Phú Cty may Hưng Phát XN may xuất Vitexco Cty may Việt Tiến Cty LEGAMEX Cty may SÀI GÒN PHỤ LỤC D 2B - Cộng Hoà - TB 1004 - Âu Cơ - TB 17/6A - Phạm Văn Chiêu-GV 119 - Trương Định - Q3 27 - Đỗ Ngọc Thạch - Q5 80/8C - Hùng Vương - BC 553/73 - Nguyễn Kiệm - PN 36/9A - Quang Trung - GV Xã Tân Xuân - Hốc Môn 8C - Hoàng Hoa Thám - BT 166/34 -Thích Quảng ĐứcPN 143 - Bàu Cát - TB 89 -Nguyễn Thượng Hiền -BT 1/1B - Quang Trung - GV 99 - Caùch mạng Tháng - TB 830 - Nguyễn Duy - Quận 44 - Hàm Tử - Q5 517 - An Dương Vương - Q5 224/5 - Quốc lộ 13 - BT - Lê Minh Xuân - TB 15 - Trường Sơn - Q10 15 - Trần Triệu Luật - TB 846395 8656050 9968240 8224734 8550406 8750207 8455010 8942097 8914649 8443513 8443410 8492945 8441618 8945727 8646087 8555566 8353391 8552808 8998903 8640800 8642728 8645331 - 42 - PHUÏ LUÏC D2 DANH SÁCH HỘI Ý CHUYÊN GIA (Học viên lớp đào tạo Giám đốc DN Tổng công ty Dệt may Việt Nam) STT Họ tên Đơn vị Nguyễn Thanh Bình Lê Ngọc Bích Lưu Thị Ngọc Châu Lê Hồng Chiến Nguyễn Trọng Cường Hoàng Cường 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Vũ Đức Cường May Phương Đông Vũ Quốc Huy Dệt Nha Trang Trần Dũng Hưng Dệt kim Đông Phương Trần Thiện Hùng May Phương Đông Võ Văn Sáng Dệt may Thành Công Trần Lê Hỷ Trung tâm Dệt may Nguyễn Văn Hải Dệt may Hoà Thọ Kiều Đức Lộc Dệt kim Đông Phương Hồ Thanh Lâm Cty May Bình Minh Võ Hoàng Linh Dệt may Đông Á Nguyễn Văn Nam Cty May Việt Tiến Tô Thị Phúng Dệt may Đông Á Lê Quang Quyến Cty Bông Việt Nam Lê Quang Quý Dệt may Hòa Thọ Đinh Văn Thắng Dệt may Đông Á Nguyễn Thị Thanh Tâm Tài Dệt may Nguyễn Hữu Thành Cty Bông Việt Nam Nguyễn Quang Trung Cty May Phương Đông Nguyễn Trọng Thanh Cty May Bình Minh Lê Trường Cty May Đồng Nai Thân Thành Tuế Thương mại Dệt may Thiều Só Trọng Tài Dệt may Phạm Quang Tuấn Dệt Bình lợi PHỤ LỤC D Dệt may Thành Công Dệt may Sài Gòn Cty may Việt Tiến Trung tâm Dệt may Dệt may Sài Gòn Dệt Phong Phú Chức danh P.TGĐ Cty P.TGĐ Cty GĐ xí nghiệp GĐ trung tâm Trợ lý TGĐ GĐ điều hành sản xuất GĐ xí nghiệp P.TGĐ Cty P.TGĐ Cty PGĐ xí nghiệp P.TGĐ Cty P.TGĐ Cty GĐ xí nghiệp Quản Đốc phân xưởng Trưởng phòng Trưởng phòng GĐ xí nghiệp Trưởng phòng GĐ Viện nghiên cứu PGĐ xí nghiệp GĐ xí nghiệp may Trưởng phòng P.TGĐ Cty Phó phòng Phó phòng Trưởng phòng Trưởng phòng P.TGĐ Cty Phó GĐ xí nghiệp - 75 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] BAGOZZI, RICHARD P et al (1994), (Eds), Principles of Marketing Research, Cambridge, Mass, Blackwell Business [2] BÙI NGUYÊN HÙNG (1997), Quản lý Chất lượng toàn diện, NXB Trẻ [3] CRABILL JOHN (2000), Production Operations Level Transition-To-Lean Roadmap, Massachusetts Intitude of Technology [4] DAVID J LUCK/ RONALD S RUBIN (người dịch Phan Văn Thăng & Nguyễn Văn Hiến) (1993), Nghiên cứu Marketing, NXB TP HCM [5] DAMODAR Y.GOLHAR & SATISH P DESHPANDE (1999), "Productivity comparisons between Canadian and US TQM firms: an empirical investigation", International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 16 No pp 714-722 [6] ĐẶNG THỊ ĐÔNG (2003), "Công nghiệp dệt may: Giá trị gia tăng chiến lược phát triển", Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, tr 37 - 116, NXB Thống Kê Hà Nội [7] HAN F LEONG D (1996), Productivity and Service Quality, Prentice Hall, Singapore [8] HOAØNG TRỌNG (1999), Phân tích liệu đa biến ứng dụng kinh tế kinh doanh, NXB Thống kê [9] JOYCE M HOFFMAN & SATISH MEHRA (1999), "Operationalizing productivity improvement programs through total quality management", International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 16 No pp 72-84 [10] KENTA GOTO (2003), "Ngành công nghiệp dệt may: Thực trạng hạn chế lưu thông", Chính sách công nghiệp thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập, tr 145 - 200, NXB Thống Kê Hà Nội [11] LAWSON K SAVERY (1998), "Management and productivity increases", Journal of Management Development, Vol 17 No pp 68 - 74 - 76 - [12] LÊ NGUYỄN HẬU (2001), Tài liệu môn học Nghiên cứu Tiếp thị - Lớp QTDN K12 [13] Mekong Project Development Facility (MPDF) (soá - 2000), Ngành May mặc Việt Nam gia tăng giá trò, tr 36 - 56 & tr 133, NXB Lao động- Xã hội [14] MORRIS ABRAHAM, JOHN CRAWFORD & TOM FISHER (1999), "Key factors predicting effectiveness of cultural change and improved productivity in implementing total quality management" International Journal of Quality & Reliability Management, Vol 16 No pp 112 - 132 [15] MICHAEL PORTER (1990), The Competitive Advantage of Nations, ? [16] NGUYỄN QUANG TOẢN (2000), Thiết lập hệ thống quản lý tập trung vào chất lượng, NXB Thống kê [17] PETER F DRUCKER (người dịch Vũ Tiến Phúc) (2003), Những thách thức quản lý kỷ 21, NXB Trẻ [18] PHẠM NGỌC TUẤN cộng (2003), Đề tài: "Nghiên cứu triển khai biện pháp nâng cao suất cho số doanh nghiệp may thành phố Hồ Chí Minh", Sở Khoa học Công nghệ TP HCM [19] QUÁCH TỐ DUNG (2002), Đề tài: "Hoạch định chiến lược phát triển ngành Dệt May TP HCM đến năm 2005", Sở Khoa học Công nghệ TP HCM [20] ROSS CHAPMAN & KHLEEF AL-KHAWALDEH (2002), "TQM and labour productivity in Jordan industrial companies", The TQM Magazine, Vol 14 No pp 248-262 [21] S K CHAN (1995), Productivity Dynamics in Asia and Hong Kong, APO [22] Tài liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS), "Đẩy mạnh xuất hàng dệt may với hiệu cao", số 15 - 02/2003 [23] Tạp chí Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, số - 2003 [24] Trung tâm suất Việt Nam, Tài liệu đào tạo " Triển khai áp dụng 5S & tiếp cận Kaizen" - 77 - [25] Trung tâm thông tin thương mại Châu Âu Việt Nam (EBIC), Kinh doanh với thị trường EU [26] VĂN TÌNH & LÊ HOA (2003), Đo lường suất doanh nghiệp, NXB Thế giới Hà Nội [27] VÕ VĂN HUY - VÕ THỊ LAN - HOÀNG TRỌNG (1997), Ứng dụng SPSS for Window để xử lý phân tích kiện nghiên cứu, NXB Khoa học Kỹ thuật [28] VƯƠNG LIÊM (2000), Doanh nghiệp vừa nhỏ - Thực trạng giải pháp, NXB Thống kê [29] VŨ QUỐC TUẤN - HOÀNG THU HÒA (2001), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: kinh nghiệm nước phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, NXB Thống kê ... NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG NGÀNH MAY Ở TP HCM II - Nhiệm vụ nội dung: Nhiệm vụ: Nghiên cứu yếu tố quản lý ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp. .. cạnh, tầm quan trọng suất, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp vừa &ø nhỏ ngành may TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu nhận yếu tố chính, phụ mối liên hệ yếu tố Trên sở đó, đề nghị giải pháp... dung Giá trị '1': ảnh hưởng Các yếu tố ảnh '2': ảnh hưởng Câu - 22 hưởng đến '3': ảnh hưởng trung bình suất '4': ảnh hưởng nhiều '5': ảnh hưởng nhiều Loại hình DN '1': DN Quốc doanh '2': Công ty

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w