Tóm tắt: Bài viết này tìm hiểu về quan điểm, nội dung, cách thức triển kahi công tác sinh viên trong trường đại học ở một số nước trên thế giới và đề xuất một số bài h[r]
(1)THƯ MỤC
TẠP CHÍ QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 10 NĂM 2017
Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Quản lý Giáo dục số 10 năm 2017
1 Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược nhằm phát triển lực tự học cho học sinh/ Lê Thị Phượng, Bùi Phương Anh// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr –
Tóm tắt: Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược phương pháp đại đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nguyên lý chung phương pháp học sinh tự tìm hiểu nội dung học nhà qua mạng, sau lớp, học sinh tương tác giáo viên bạn khác để củng cố nội dung kiến thức Phương pháp giúp học sinh có thêm hứng thú việc tìm hiểu bài, phát huy kỹ năng, đồng thời cho phép giáo viên có thêm thời gian để củng cố kiến thức, sâu vào nội dung học Nghiên cứu xây dựng quy trình chung quy trình thiết kế, sử dụng mơ hình lớp học đảo ngược dạy học với hỗ trợ công cụ Edmodo Kết thực nghiệm cho thấy, phương pháp đem lại hiệu cao dạy học, phát triển lực tự học học sinh
Từ khóa: Lớp học đảo ngược; Năng lực tự học
2 Nâng cao hiệu công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Yên Bái/ Hà Thị Minh Lý// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr – 18
Tóm tắt: Nghiên cứu khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng xu hướng nghề học sinh công tác tư vấn hướng nghiệp trường trung học phổ thông tỉnh Yên Bái Trên sở đó, tác giả đề xuất số biện pháp hướng đến nâng cao hiệu công tác tư vấn hướng nghiệp
Từ khóa: Tư vấn; Hướng nghiệp; Giáo dục
(2)này Bài viết làm rõ rào cản, vướng mắc tiến trình thực tự chủ đại học nước ta
Từ khóa: Tự chủ; Chính sách; Giáo dục đại học; Rào cản; Tiến trình thực
4 Một số giải pháp đảm bảo chất lượng giáo dục giai đoạn nay/ Phạm Minh Mục// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 27 – 33
Tóm tắt: Chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm tồn giới Để đảm bảo chất lượng giáo dục, cần phải hiểu chất thành tố đảm bảo chất lượng Qua vận dụng đồng giải pháp quản lý chất lượng nhằm hướng tới đảm bảo chất lượng hệ thống giáo dục quốc gia
Từ khóa: Chất lượng giáo dục; Đảm bảo chất lượng giáo dục
5 Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên quốc gia Bắc Âu kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam/ Lương Khánh Lượng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 34 – 39
Tóm tắt: Các nước Bắc Âu xem quốc gia có giáo dục phát triển cao giới, Quốc gia Phần Lan, Đan Mạch Thụy Điển công nhận số giáo dục đại thành công giới Hệ thống giáo dục quốc gia hướng tới mục tiêu phát triển người toàn diện có khả thích ứng nhanh với thay đổi mơi trường sống Vì q trình đào tạo bồi dưỡng giáo viên ln phủ đặc biệt quan tâm sâu sắc thiết kế xây dựng có hệ thống Bài viết này, tác gải tập trung tìm hiểu hình thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên quốc gia Bắc Âu, từ đề xuất hướng vận dụng vào Việt Nam
Từ khóa: Giáo dục đại; Đào tạo; Bồi dưỡng giáo viên; Giáo dục Bắc Âu
6 Công tác sinh viên số nước giới học kinh nghiệm cho Việt Nam đào tạo theo học chế tín chỉ/ Nguyễn Trung Luân, Nguyễn Nho Huy// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 40 – 48
Tóm tắt: Bài viết tìm hiểu quan điểm, nội dung, cách thức triển kahi công tác sinh viên trường đại học số nước giới đề xuất số học kinh nghiệm áp dụng trường đại học Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thực công tác sinh viên điều kiện đào tạo theo học chế tín
Từ khóa: Cơng tác sinh viên; Đào tạo; Học chế tín
(3)Tóm tắt: Trong bối cảnh diễn cách mạng công nghiệp 4.0, cơng việc, ngành nghề xã hội có liên quan đến lĩnh vực giáo dục STEAM có xu hướng ngày tăng Bài báo nghiên cứu mơ hình giáo dục STEAM, suy nghĩ bối cảnh giáo dục phổ thông Việt Nam
Từ khóa: STEAM; Tích hợp; Phương pháp dạy học
8 Quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội/ Hồng Thị Hằng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 56 – 63
Tóm tắt: Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội Từ đó, tác giả đè xuất biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ nhà trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non địa bàn quận Thanh Xuân
Từ khóa: Giáo dục mầm non; Phương pháp dạy học
9 Bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc cho cán công chức, viên chức hệ thống trị Học viện Dân tộc/ Đỗ Thúy Hằng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 64 – 70
Tóm tắt: Bồi dưỡng kiến thức cơng tác dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức làm công tác dân tộc nhiệm vụ trọng tâm Học viện Dân tộc Bài viết tập trung đề xuất biện pháp hướng đến bồi dưỡng kiến thức công tác dân tộc cho cán công chức, viên chức hệ thống trị Học viện Dân tộc, nhằm bổ sung kiến thức cần thiết công tác dân tộc, nâng cao lực chó đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nghiệp vụ công tác dân tộc, sở đó, khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào, giải mối liên hệ tộc người
Từ khóa: Học viện Dân tộc; Bồi dưỡng; Công tác dân tộc; Hệ thống trị
10 Hệ thống giáo dục Phật giáo Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế tồn cầu hóa nay/ Nguyễn Văn Thơng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 71 – 80
(4)Từ khóa: Hệ thống giáo dục; Phật giáo; Hội nhập quốc tế
11 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tại trường trung học sở thành phố Hà Nội/ Phạm Thị Lệ Hằng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 80 – 84
Tóm tắt: Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ với xu hướng tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ tạo cho hội để phát triển mạnh kinh tế, văn hóa, xã hội đồng thời đặt thách thức lớn phát triển giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học sở Tuy nhiên, địa bàn điều kiện thời điểm khác vai trị, mức độ tác động yếu tố khác Bài viết, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường trung học sở thành phố Hà Nội
Từ khóa: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin; Trường trung học sở; Yếu tố ảnh hưởng; Dạy học
12 Vai trò giáo dục khởi nghiệp ý định khởi kinh doanh sinh viên/ Phan Huy Quảng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 85 – 93
Tóm tắt: Nghiên cứu nhằm mục đích góp phần vào hiểu biết tác động giáo dục khởi nghiệp ý định khởi kinh doanh Kết nghiên cứu khẳng định yếu tố chủ yếu tác động đến ý định kinh doanh đặc điểm tính cách (thái độ đam mê kinh doanh, tự tin, nhận thức kiểm soát hành vi, nhu cầu thành đạt, sẵn sàng kinh doanh khả chấp nhận rủi ro) Ngồi ra, chương trình giáo dục khởi nghiệp lựa chọn khác có ảnh hưởng mạnh mẽ với ý định khởi nghiệp giới trẻ Đối với sinh viên kinh tế, giáo dục khởi nghiệp không cung cấp kiến thức hữu ích việc ý định kinh doanh mà cịn góp phần phát triển đặc điểm nhân cách Điều hồn tồn ngược lại với sinh viên kỹ thuật Tóm lại, trường đại học nên phát triển khả kinh doanh cho sinh viên, đặc biệt chương trình dành cho sinh viên kỹ thuật cần bổ sung với môn học cho phép tạo kiến thức kỹ kinh doanh
Từ khóa: Giáo dục khởi nghiệp; Ý định khởi kinh doanh; Sinh viên; Đặc điểm tính cách
13 Thực trạng quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Tây Ngun theo tiếp cận mơ hình CIPO/ Hồ Xn Hồng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 94 – 102
(5)yếu tố định tới chất lượng giáo dục Bài báo tìm hiểu thực trạng quản lý chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc bán trú trung học sở Tây Nguyên theo tiếp cận mơ hình CIPO
Từ khóa: Quản lý; Chất lượng giáo dục; Mơ hình CIPO
14 Thực trạng quản lý đào tạo theo lực thực trường trung cấp khu vực Bắc Trung bộ/ Lê Đại Hùng// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 103 – 110
Tóm tắt: Trong thời gian qua, phương thức tiếp cận góp phần quan trọng việc gắn kết chặt chẽ đào tạo với nhu cầu xã hội thị trường lao động Đó là, đào tạo theo tiếp cận lực hay gọi giáo dục đào tạo dựa lực, cách tiếp cận để giảng dạy học tập sử dụng thường xuyên việc học kỹ cụ thể Bài viết này, tác giả khảo sátthực trạng quản lý đào tạo theo lực thực trường trung cấp khu vực Bắc Trung theo lực thực Kết sở khoa học cho nghiên cứu tiếp theo, hướng đến nâng cao chất lượng quảnlý đào tạo theo lựcthực
Từ khóa: Quảnlý đào tạo; Năng lựcthực hiện; Trường trung cấp
15 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thơng tiểu vùng phía Nam đồng Sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục nay/ Hà Văn Hải// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 111 – 117
Tóm tắt: Bài viết đề cập đến thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp 16 trường trung học phổ thơng tiểu vùng phía Nam đồng Sông Hồng Kết khảo sát cho thấy, công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác chủ nhiệm lớp chịu ảnh hưởng nhiều từ người Hiệu trưởng so với nhóm yếu tố thuộc đối tượng quản lý môi trường quản lý Xác định yếu tố ảnh hưởng giúp đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp có hiệu
Từ khóa: Cơng tác chủ nhiệm lớp; Trung học phổ thông; Đồng Sông Hồng
16 Thực trạng nguồn lực thông tin hoạt động đào tạo Trung tâm Thơng tin khoa học – Học viện Chính trị khu vực I giai đoạn nay/ Hoàng Tuấn Sơn// Tạp chí Quản lý Giáo dục - Số 10/2017 - Tr 118 – 122
(6)Từ khóa: Thơng tin; Nguồn lực thơng tin; Thơng tin khoa học; Hoạt động đào tạo; Học viện Chính trị khu vực I