Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) tại công ty việt úc, nghệ an

70 50 0
Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) tại công ty việt úc, nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án thực Số liệu nghiên cứu đồ án trung thực đƣợc tơi tìm hiểu đo đạc Kết nghiên cứu đƣợc tơi phân tích đánh giá Các tài liệu trích dẫn luận văn tài liệu đƣợc công bố, nguồn gốc tài liệu đƣợc ghi rõ phần Tài liệu tham khảo Nha Trang, tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Võ Văn Giang i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô trƣờng Đại học Nha Trang anh chị công ty Việt Úc – Nghệ An nơi thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Các thầy cô Viện Nuôi trồng Thủy sản, trƣờng Đại học Nha Trang đặc biệt thầy Châu Văn Thanh tận tình hƣớng dẫn tơi thực đồ án Trƣởng phòng Kỹ thuật Nguyễn Trần Quân, anh Trần Văn Mỹ, Võ Phong Vũ, Võ Trọng Hải anh công nhân chia nhiều thông tin, kinh nghiệm, hỗ trợ giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Cảm ơn anh chị phòng Kiểm định chất lƣợng ấu trùng, phịng Ni sinh khối tảo, phòng Trộn phát thức ăn, trại Ấp trứng Artemia, trại Xử lý nƣớc cho tơi đƣợc tìm hiểu, chia sẻ cho nhiều thông tin Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ngƣời yêu quý bên tôi, ủng hộ tơi, tạo động lực để tơi hồn thành tốt đồ án Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 06 năm 2018 Sinh viên thực Võ Văn Giang ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án nêu lại tình hình nghiên cứu, sản xuất giống tơm thẻ chân trắng giới Việt Nam năm gần Mơ tả chân thực quy trình sản xuất tôm giống công ty TNHH Việt Úc – Nghệ An gồm: nguồn nƣớc xử lý nƣớc phục vụ sản xuất, vệ sinh trại chuẩn bị nƣớc, kỹ thuật ƣơng ni ấu trùng, thu hoạch đóng gói tơm postlarvae vận chuyển, thực an tồn sinh học xử lý nƣớc thải từ khu sản xuất Sau đƣa nhận xét mặt tích cực vấn đề cịn tồn hoạt động sản xuất công ty, đồng thời đƣa giải pháp phƣơng hƣớng cần thực tƣơng lai để nâng cao hiệu sản xuất iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái 1.1.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái tập tính sống 1.1.3 Sự phát triển ấu trùng 1.2 Các nghiên cứu gần ấu trùng tôm thẻ chân trắng 1.3 Tình hình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất giống tôm thẻ chân trắng giới 1.3.2 Tình hình sản xuất giống tơm thẻ chân trắng Việt Nam Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Địa điểm, thời gian đối tƣợng nghiên cứu 11 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 11 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 2.3.2 Phƣơng pháp xác định số tiêu mơi trƣờng, tỷ lệ sống kích thƣớc ấu trùng tôm 12 2.3.3 Các công thức tính 13 2.3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 13 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị trại sản xuất tôm giống 14 3.2 Nguồn nƣớc xử lý nƣớc phục vụ sản xuất 17 3.2.1 Cơng trình thiết bị xử lý nƣớc 17 3.2.2 Quy trình xử lý nƣớc 18 3.2.3 Vệ sinh, thay cơng trình trang thiết bị xử lý nƣớc 19 3.3 Vệ sinh trại chuẩn bị nƣớc để sản xuất tôm giống 20 iv 3.3.1 Vệ sinh trại ƣơng 21 3.3.2 Chuẩn bị nƣớc 21 3.4 Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng 24 3.4.1 Thuần dƣỡng thả nauplius 24 3.4.2 Chuẩn bị thức ăn sống cho ấu trùng 25 3.4.3 Nuôi cấy vi sinh xử lý môi trƣờng nƣớc ƣơng ấu trùng tôm 29 3.4.4 Thức ăn cách cho ăn 30 3.4.5 Chăm sóc quản lý ấu trùng 32 3.4.6 Biến động số yếu tố môi trƣờng nƣớc ao ƣơng 38 3.4.7 Kết ƣơng nuôi ấu trùng 41 3.4.8 Kiểm định chất lƣợng ấu trùng 42 3.5 Thu hoạch, đóng gói tơm poslarvae vận chuyển 46 3.5.1 Thu hoạch 46 3.5.2 Đóng gói tơm postlarvae vận chuyển 47 3.6 Thực an tồn sinh học cơng ty 48 3.6.1 Kiểm soát mầm bệnh từ dụng cụ, phƣơng tiện 48 3.6.2 Kiểm soát mầm bệnh từ ngƣời 48 3.7 Xử lý nƣớc thải từ khu sản xuất 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Đề xuất ý kiến 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤC LỤC 56 v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lƣu lƣợng khí qua dây dẫn khí giai đoạn ấu trùng 36 Bảng 3.2 Thời gian biến thái ấu trùng bể ƣơng 2, 8, 41 Bảng 3.3 Tỷ lệ sống ấu trùng bể ƣơng 2, 8, 42 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng Hình 1.2 Phân bố tôm thẻ chân trắng giới Hình 1.3 Ruột trƣớc ấu trùng Hình 1.4 Ấu trùng zoea bị hội chứng zoea Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 11 Hình 3.1 Sơ đồ tồn công ty 14 Hình 3.2 Sơ đồ trại ƣơng tơm giống 15 Hình 3.3 Bể ƣơng ấu trùng tơm 16 Hình 3.4 Nơi để dụng cụ thiết bị trại ƣơng 16 Hình 3.5 Sơ đồ vị trí ao xử lý nƣớc 17 Hình 3.6 Bể lắng xử lý nƣớc 17 Hình 3.7 Dụng cụ, thiết bị trại xử lý nƣớc 18 Hình 3.8 Sơ đồ tóm tắt quy trình xử lý nƣớc 19 Hình 3.9 Phơi túi lọc 20 Hình 3.10 Vệ sinh bể ƣơng 21 Hình 3.11 Cấp nƣớc ban đầu cho bể ƣơng 22 Hình 3.12 Lò nâng nhiệt cho nƣớc 23 Hình 3.13 Máy nâng nhiệt 24 Hình 3.14 Vị trí đặt thùng 220 lít để dƣỡng nauplius 25 Hình 3.15 Bình 20 lít dùng để ni tảo 26 Hình 3.16 Bể ấp trứng Artemia 27 Hình 3.17 Thu hoạch nauplius Artemia 28 Hình 3.18 Tách vỏ trứng Artemia 29 Hình 3.19 Ni cấy vi sinh bình lít 30 Hình 3.20 Cà thức ăn 31 Hình 3.21 Bọt khí hai bể ƣơng 33 Hình 3.22 Cho ấu trùng ăn tảo tƣơi 34 Hình 3.23 Đo điều chỉnh lƣu lƣợng khí 36 Hình 3.24 Đồ thị biến động độ kiềm bể ƣơng 2, 8, 39 Hình 3.25 Đồ thị biến động hàm lƣợng amonia tổng số bể ƣơng 2, 8, 40 Hình 3.26 Đồ thị biến động hàm lƣợng NO2 bể ƣơng 2, 8, 41 vii Hình 3.27 Thau đựng ấu trùng tơm để đánh giá tiêu chí phản xạ, bơi lội hao hụt 44 Hình 3.28 Đo kích thƣớc ấu trùng tơm 44 Hình 3.29 Gan tuỵ tơm có nhiều giọt dầu 45 Hình 3.30 Điều chỉnh độ mặn nƣớc đóng gói tơm 47 Hình 3.31 Túi nilon dùng để đóng gói tơm postlarvae 47 Hình 3.32 Đóng gói tơm postlarvae 48 Hình 3.33 Nhà an tồn sinh học 49 viii MỞ ĐẦU Nƣớc ta có hệ thống sơng ngịi dày đặc có đƣờng biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản Sản lƣợng thủy sản Việt Nam trì tăng trƣởng liên tục 17 năm (tính đến năm 2017) qua với mức tăng bình quân 9,07 %/năm Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản năm 2017 ƣớc đạt 3.858 ngàn tấn, tăng 5,5% so với năm 2016 Riêng ngành tôm, năm 2017 sản lƣợng tôm nƣớc lợ đạt 683,4 nghìn tấn, tăng 4% so với năm 2016, sản lƣợng tơm chân trắng 427 nghìn tấn, tăng 8,5% so với năm 2016 [28] Đối với tôm thẻ chân trắng chất lƣợng nguồn tơm giống vấn đề đáng báo động Tổng lƣợng tôm giống qua kiểm dịch chƣa cao, tôm bố mẹ gần nhƣ phụ thuộc phần lớn vào nƣớc Việc quản lý nhà nƣớc tơm giống cịn nhiều bất cập từ khâu nhập tôm thẻ chân trắng bố mẹ Số lƣợng tơm bố mẹ nhập nội, kích cỡ tơm bố mẹ, số lần đẻ tôm mẹ chƣa đƣợc theo dõi báo cáo cụ thể Ngoài ra, khó khăn sách thuế rào cản doanh nghiệp ngành tơm Đáng nói mặt hàng trứng Artemia, kể từ tháng 08/2016 mặt hàng phải chịu thuế nhập 3%, đồng nghĩa với chi phí cho sản xuất giống tơm cao Chủ động đƣợc nguồn tôm bố mẹ nƣớc, kết hợp với sử dụng chế phẩm vi sinh thực tốt biện pháp an toàn sinh học giải pháp ƣu tiên hàng đầu để nâng cao hiệu sản xuất chất lƣợng giống Ƣu tiên thực giải pháp trên, đời hoạt động năm 2015, công ty TNHH Việt Úc – Nghệ An sở sản xuất tôm giống hàng đầu Nghệ An khu vực Bắc Trung Bộ, địa cung cấp tôm giống tin cậy bà nông dân Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Viện Nuôi trồng Thuỷ sản phân công thực đề tài: “Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) công ty Việt Úc – Nghệ An” với nội dung sau: Tìm hiểu sở vật chất trang thiết bị trại sản xuất tôm giống; Vệ sinh trại chuẩn bị nƣớc để sản xuất tôm giống; Kỹ thuật ƣơng nuôi ấu trùng tôm Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm sinh học tơm thẻ chân trắng 1.1.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái Vị trí phân loại: tơm thẻ chân trắng loài thuộc hệ thống phân loại sau Ngành: Arthropoda (Chân khớp) Lớp: Crustacea (Giáp xác) Bộ: Decapoda (Mƣời chân) Họ: Penaeidae (Tơm he) Giống: Litopenaeus Lồi: Litopenaeus vannamei Boone, 1931 [11] Tên tiếng Anh: Pacific whiteleg shrimp, whiteleg shrimp Tên tiếng Việt: tôm chân trắng, tôm thẻ chân trắng, tơm he chân trắng Hình 1.1 Tơm thẻ chân trắng [29] Đặc điểm hình thái Về màu sắc, Tơm thẻ chân trắng có màu trắng mờ đặc trƣng Chúng cịn có màu xanh thể có nhiều sắc tố xanh tập trung đốt bụng cuối đốt đuôi Các màu sắc khác đƣợc thể trƣờng hợp thiết hụt dinh dƣỡng Chân L vannamei thƣờng có màu trắng, nên đƣợc gọi tơm chân trắng [24] Về hình thái, dƣới chùy tơm có – cƣa (chùy phần kéo dài tiếp với bụng), đơi có – cƣa phía bụng Vỏ đầu ngực có gai gân gai râu rõ, khơng có gai mắt gai đi, khơng có rãnh sau mắt, đƣờng gờ sau chùy dài từ mép sau vỏ đầu ngực Gờ bên chùy ngắn, kéo dài tới gai thƣợng vị Có đốt bụng, đốt mang trứng rãnh bụng hẹp Telson (gai đi) khơng phân nhánh Râu khơng có gai phụ chiều dài râu ngắn nhiều so với vỏ giáp Xúc biện hàm dƣới thứ thon dài thƣờng có – hàng, phần cuối Tơm postlarvae đƣợc đóng gói túi nilon Túi nilon dùng để đóng gói postlarvae có đặc điểm: gồm hai lớp đảm bảo tính an tồn khơng dễ bị thủng, góc đáy túi nilon đƣợc làm ép cong đảm bảo ấu trùng không bị dồn mắc kẹt lại góc túi Q trình đóng gói tơm postlarvae diễn theo thứ tự: chọn muỗng vớt tơm thích hợp đảm bảo lƣợng ấu trùng đóng gói túi từ 1.500 – 2.000 con, vớt muỗng đầy ấu trùng cho vào ca có sẵn 1,8 – lít nƣớc dùng để đóng gói tơm, đổ vào túi nilon, bơm đầy túi khí oxy tinh khiết (thể tích gấp – 1,5 lần thể tích nƣớc), xoắn thật chặt miệng túi, buộc miệng túi lại sợi thun, xếp túi vào sọt nhựa (bao, thùng xốp) Việc xếp túi vào sọt, bao hay thùng xốp tùy thuộc vào quãng đƣờng vận chuyển yêu cầu khách hàng Thông thƣờng thời gian vận chuyển dƣới túi đựng ấu trùng đƣợc xếp sọt bao, thời gian vận chuyển từ trở lên túi ấu trùng đƣợc xếp thùng xốp kèm với túi nƣớc đá lạnh cho thùng Hình 3.32 Đóng gói tơm postlarvae 3.6 Thực an tồn sinh học cơng ty 3.6.1 Kiểm sốt mầm bệnh từ dụng cụ, phương tiện Mỗi trại sản xuất đƣợc trang bị dụng cụ, thiết bị riêng hạn chế dùng chung dụng cụ thiết bị trại với Các dụng cụ thiết bị sau đợt sản xuất phải đƣợc vệ sinh chlorin axit chanh Ở lối vào khu sản xuất có bố trí hố sinh học lớn (chứa dụng dịch nƣớc javel 100 ppm) dành cho phƣơng tiện vào trại nhƣ xe máy, xe tải chở giống 3.6.2 Kiểm soát mầm bệnh từ ngƣời 48 An tồn sinh học cơng ty ln đƣợc đề cao Mọi ngƣời vào trại sản xuất phải thực an toàn sinh học để hạn chế mang mầm bệnh cho ấu trùng tôm trại sản xuất Đối với công nhân, nhân viên kỹ thuật thường xuyên trại Công nhân, nhân viên kỹ thuật trại phải dép tổ ong công ty phát, dép dùng khu sản xuất khơng đƣợc mang ngồi khơng đƣợc mang vào bên trại ƣơng Khi vào trại ƣơng phải bỏ dép mang lấy dép bên trại để mang (mỗi trại có đơi dép tổ ong để bên trong) Công nhân, nhân viên kỹ thuật từ trại khác (trại sản xuất giống khác, trại sản xuất sinh khối tảo, trại ấp trứng Artemia, trại xử lý nƣớc) trƣớc vào bên trại ƣơng phải xịt cồn 96° lên tay, chân Cơng nhân, nhân viên kỹ thuật từ bên ngồi khu sản xuất vào bên khu sản xuất vừa chơi thể thao; làm việc nặng; quần áo bẩn phải tắm rửa xà phòng trƣớc vào trại trại ƣơng Công nhân, nhân viên kỹ thuật phải hạn chế qua lại trại ƣơng khơng có cơng việc cần thiết Nếu muốn ngồi khu sản xuất vào lại khu sản xuất phải mang ủng qua hố an toàn sinh học Đối với nhân viên khối văn phòng, khách hàng khách tham quan Hình 3.3 Nhà an tồn sinh học Bên cạnh hố sinh học có nhà an tồn sinh học dành riêng cho nhân viên khối văn phòng khách hàng (nhóm ngƣời khơng thƣờng xun vào khu sản xuất) Tại nhà an toàn sinh học thực rửa tay bồn rửa tay, mang ủng bảo hộ cuối qua 49 thảm ƣớt chứa dung dịch javel nồng độ 100 ppm Khi vào trại ƣơng phải xịt cồn 96 ° lên tay, ủng qua hố sinh học trại Đối với khách tham quan thực an toàn sinh học tƣơng tự nhƣ khách hàng, có mặc thêm đồ bảo hộ lao động công ty 3.7 Xử lý nƣớc thải từ khu sản xuất Nƣớc thải từ khu sản xuất đƣợc chảy vào bể có đặt hai lƣới lọc, chúng có kích thƣớc mắt lƣới lần lƣợt 2a = cm lƣới lọc 2a = 0,2 cm, có tác dụng loại bỏ chất thải vơ hữu kích thƣớc lớn Tiếp đó, nƣớc thải vào khe gạch chảy qua lần lƣợt bể lọc san hô (mỗi bể thể tích m3) có vai trị giữ lại chất hữu có kích thƣớc nhỏ tạo giá thể bám cho vi sinh vật phân huỷ hoạt động Ba bể san hô đƣợc đặt rời bể lớn có mái che kín Cuối cùng, nƣớc chảy qua bể có bố trí dàn sục khí mạnh, dùng để xử lý chlorine Aquafit với liều lƣợng xử lý g/m3 Xử lý nƣớc thải chlorin diễn không thƣờng xuyên, khoảng tuần lần xử lý trại sản xuất giống gặp cố bệnh ấu trùng 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Cơ sở vật chất trang thiết bị trại sản xuất giống đầy đủ đảm bảo cho ƣơng nuôi ấu trùng tôm Xử lý nƣớc biển nƣớc phục vụ sản xuất gồm: lắng chất lơ lững xử lý chlorine ao lắng, sau đó, nƣớc đƣợc lọc qua cát, lọc qua túi lọc µm, lọc túi lọc µm, sục khí ơzơn cho nƣớc chảy qua bóng đèn UV trại xử lý nƣớc Trại ƣơng đƣợc vệ sinh bằng: dung dịch hỗn hợp kg chlorine HG – 99 500 ml HCl AR, lít formol AR chà rửa bể xà phòng Chuẩn bị nƣớc trƣớc thả nauplius gồm: cấp nƣớc từ 6,5 – m3 cho bể ƣơng, nâng độ kiềm cho nƣớc ƣơng NaHCO3 với lƣợng 800 – 1.400 g/bể, xử lý A – 100 với lƣợng g/bể, xử lý EDTA với lƣợng 40 g/bể Các thông số mơi trƣờng nƣớc ƣơng có: nhiệt độ từ 28 – 32°C, độ mặn từ 28 – 32‰, độ kiềm từ 170 – 220 mg CaCO3/lít, hàm lƣợng amonia NO2 mg/lít Các bƣớc nauplius gồm: cắt bao nauplius đổ vào thùng 220 lít, sau đó, đặt vào thùng sục khí lƣu lƣợng 1,5 – lít/phút Dùng ca lít múc nƣớc từ bể ƣơng lần lƣợt từ bể đến bể số 18 đổ vào thùng 220 lít, lặp lại mức nƣớc thùng chạm vạch 100 lít Sau đó, dùng xơ lít múc nƣớc từ thùng 220 lít đổ vào bể ƣơng Thức ăn sống cho ấu trùng gồm tảo Chaetoceros muelleri, tảo Thalassiosira pseudonana, nauplius Artemia tƣơi Trong mật độ dung dịch tảo Chaetoceros muelleri Thalassiosira pseudonana bình 20 lít cho ấu trùng ăn lần lƣợt là: 1.300.000 – 1.900.000 120.000 – 200.000 tế bào/lít Trứng Artemia khơ dùng để ấp cho ấu trùng tôm ăn trứng Artemia High 5, đƣợc ấp thời gian 24 Thức ăn tổng hợp dùng cho ƣơng ấu trùng tôm gồm: Artificial plankton A.P., Frippak #1 car, Frippak fresh #2 CD, P.monodon, Spirulina, Lansy ZM, V8 Flake Biến động số yếu tố môi trƣờng nƣớc ao ƣơng bể 2, 8, 9: nhiệt độ từ 29 – 30°C; độ pH từ 8,2 – 8,4; độ mặn từ 23 – 30‰; độ kiềm từ 180 – 220 mg CaCO3/lít; hàm lƣợng amonia tổng số từ – 2,5 mg/lít; hàm lƣợng NO2 từ – 0,3 mg/lít Sau gần 21 ngày ƣơng ấu trùng giai đoạn postlarvae 10 – 11 Tỷ lệ sống cao bể ƣơng số (48%) thấp bể ƣơng số (38%) 51 Đề xuất ý kiến Lƣợng tảo tƣơi nauplius Artemia cho ấu trùng ăn thƣờng bị thiếu hụt Vì nên mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu thức ăn sống cho ấu trùng tôm Hàm lƣợng amonia tổng số cuối đợt ƣơng (ở giai đoạn postlarvae) vƣợt mức khuyến cáo, cần phải thay nƣớc nhiều siphon đáy bể ƣơng để trì hàm lƣợng amonia tổng số mức khuyến cáo Khói than từ trình nâng nhiệt đợt sản xuất mùa lạnh, hoá chất độc nhƣ formol cho vệ sinh trại ban đầu thứ công nhân viên trại ƣơng tôm giống thƣờng hay tiếp xúc Sự thiếu trang bị bảo hộ lao động từ phía cơng ty kèm chủ quan từ phía cơng nhân viên điều đáng quan tâm Vì cần thiết phải trang bị dụng cụ bảo hộ trọng nâng cao ý thức cơng nhân viên an tồn lao động Vị trí cơng ty đặt gần biển nơi có xuất nhiều lồi giáp xác (cua, cịng), chúng tác nhân lây truyền mầm bệnh trại sản xuất giống Trong đó, khu sản xuất đƣợc bao lƣới B40 (kích thƣớc mắt lƣới lớn) dễ bị xâm nhập tác nhân lây truyền bệnh Cần phải có màng chắn để ngăn cản xâm nhập đối tƣợng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Châu Tài Tảo (2016), Ảnh hƣởng độ kiềm lên tăng trƣởng, tỷ lệ sống ấu trùng hậu ấu trùng tôm biển, Trƣờng Đại học Cần Thơ, 20 trang Châu Tài Tảo, Lý Minh Trung, Trần Ngọc Hải (2015), Nghiên cứu ƣơng giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) theo công nghệ bio–foc mức nƣớc khác nhau, Tạp chí Khoa học trƣờng đại học Cần Thơ, 39, tr 92–98 Châu Tài Tảo, Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phƣơng (2016), Ảnh hƣởng bổ sung chất khoáng lên tăng trƣởng, tỷ lệ sống, chất lƣợng ấu trùng hậu ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei), Tạp chí Khoa học trƣờng đại học Cần Thơ, 47, tr 38–44 Danh Bo Ri Sool (2017), Ảnh hƣởng pH, độ kiềm lên sinh trƣởng tỷ lệ sống ƣơng ấu trùng tôm thẻ chân trắng, Trƣờng đại học Tây Đô, 52 trang Ngô Anh Tuấn, Trình Văn Liễu (2009), Nghiên cứu ni tơm bố mẹ sinh sản nhân tạo tôm he chân trắng (Penaeus vannamei boone, 1931) Khánh Hịa, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, Trƣờng đại học Nha Trang, số đặc biệt, tr 40– 48 Nguyễn Thanh Mai, Trịnh Hồng Khải, Đào Văn Trí, Nguyễn Văn Hùng (2010), Nghiên cứu phân lập, nuôi cấy in vitro tảo sillic nƣớc mặn Chaetoceros calcitrans Paulsen, 1905 ứng dụng sinh khối tảo làm thức ăn cho tôm he chân trắng (Penaeus vannamei), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Trƣờng đại học Nha Trang, 12(13), tr 28–36 Nguyễn Thị Nhƣ Ý (2011), Ảnh hƣởng mật độ độ mặn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) giai đoạn zoea giai đoạn mysis, Trƣờng đại học Vinh, 65 trang Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thƣờng, Lục Minh Diệp (2006), Kỹ thuật nuôi giáp xác, NXB Nơng nghiệp TP – Hồ Chí Minh, 253 trang Tổng cục Thủy sản (2016), Tình hình sản xuất, tiêu thụ thủy sản tháng tháng đầu năm 2016, trang 10 Tổng cục Thủy sản, Nông nghiệp phát triển Nông thôn (2017), Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030, Hà Nội, 70 trang 53 11 Trung tâm Khuyến nơng TP Hồ Chí Minh (2009), Cẩm nang nuôi tôm chân trắng (Penaeus vannamei), 30 trang Tài liệu Tiếng Anh 12 Abrunhosa F., Melo M., 2007, Development and functional morphology of the foreguts of larvae and postlarvae of three crustacean decapods, Brazilian journal of biology, 68(1), p 221–227 13 Huynh Phuoc Vinh, 2017, Contribution of natural plankton to the diet of white leg shrimp Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) post–larvae in fertilized pond conditions, University of Gent (Ugent), 71 pages 14 José Bermudes–Lizárraga , Mario Nieves–Soto , Alejandra Medina–Jasso, Pablo Piña–Valdez, 2017, Effect of temperature and salinity on larval survival and development of Litopenaeus vannamei, Revista MVZ Córdoba, 22(2), p 5844– 5853 15 Marı´a de Lourdes Cobo, Stanislaus Sonnenholzner, Mathieu Wille & Patrick Sorgeloos, 2014, Ammonia tolerance of Litopenaeus vannamei (Boone) larvae, Aquaculture Research, 45(3), p 470–475 16 Maximiano Nuñez, César Lodeiros, Marcos de Donato, César Graziani, 2002, Evaluation of microalgae diets for Litopenaeus vannameilarvae using a simple protocol, Aquaculture International, 10(3), p 177 – 187 17 Mohammad Gorgij Jaski, Ehsan Kamrani, Alireza Salarzadeh, 2014, The study effect of sun light on growth performance and survival of postlarval white leg shrimp (Litopenaeus vannamei) and salinity stress resistance, European Journal of Experimental Biology, 4(2), p.7–12 18 Noorsyarinah Sanudin, Audrey Daning Tuzan, Gunzo Kawamura, Annita Seok Kian Yong, 2015, Effect of different lighting conditions on feeding activity and eye adaptation of post larvae Penaeus vannamei, Jurnal Teknologi, 77(33), p 1–6 19 Robertson P A.W., Calderon J., Carrera L., Stark J R., Zherdmant M., Austin B., Xperimental Vibrio harveyi infections in Penaeus vannamei larvae, Diseases of Aquatic Organisms, 32(2), p.151–155 20 Sathish Kumar T , Vidya R , Sujeet Kumar, Alavandi S.V , Vijayan K.K., 2017, Zoea–2 syndrome of Penaeus vannamei in shrimp hatcheries, Aquaculture– Elsevier, 479, p.759–767 54 21 Seychelles L.H., Happe S., Palacios E., Ludwig M., Hollmer S., Ehlers R.U., Schulz C., Mercier L., 2018, Successful rearing of whiteleg shrimp Litopenaeus vannameilarvae fed a desiccation‐tolerant nematode to replace Artemia, Aquaculture Nutrition, 24(2), p 903–910 22 Zahra Khojasteh, Reza Davoodi, Reza Ghorbani Vaghei, Hamidreza Nooryazdan, 2013, Survival, Development and Growth of Whiteleg Shrimp, Litopenaeus vannamei Zoea Fed with Monoalgae (Chaetoceros and Tetraselmis) Diets, World Journal of Fish and Marine Sciences, 5(5), p 553 – 555 Trang web tham khảo 23 FAO (2006), Cultured Aquatic Species Information Programme Penaeus vannamei (Boone, 1931, ngày truy cập 05/06/2018 24 Joe Fox, Litopenaeus vannamei (whiteleg shrimp), ngày truy cập 05/06/2018 25 Nhu Văn Cẩn (2016), Hiện trạng định hƣớng phát triển nuôi tôm nƣớc lợ, ngày truy cập 12/06/2018 26 Phƣơng Linh (2014), Đẩy mạnh kiểm soát chất lƣợng giống thủy sản, ngày truy cập 11/06/2018 27 Trung tâm khuyến ngƣ quốc gia (2004), Những thông tin đặc điểm sinh học nuôi tôm chân trắng (litopenaeus vannamei), ngày truy cập 05/06/2018 28 VASEP (2018), Tổng quan ngành thuỷ sản, ngày truy cập 14/06/2018 29 Việt Linh (2014), Kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng – kỹ thuật sản xuất giống tôm thẻ chân trắng, ngày truy cập 19/06/18 30 Vụ Nuôi trồng thuỷ sản (2016), Hiện trạng cung ứng sản xuất tôm giống, ngày truy cập 14/06/2018 55 PHỤC LỤC Bảng Nhiệt độ bể ƣơng 2, 8, (đơn vị: °C) Ngày ƣơng Bể số Bể số Bể số 14 giờ 14 giờ 14 29 29 29 29 29 30 29 29 29 29 29 30 29 30 29 29 29 30 29 29 29 29 29 30 29 30 29 29 30 30 29 30 29 30 30 30 29 30 29 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 10 30 30 30 30 30 30 11 30 30 30 30 30 30 12 30 30 30 30 30 30 13 30 30 30 30 30 30 14 30 30 30 30 30 30 15 29 30 30 30 30 30 16 29 29 30 30 30 30 17 29 29 30 29 30 29 18 29 29 29 30 29 29 (thả nauplius) Bảng Độ pH bể ƣơng 2, 8, Ngày ƣơng Bể số Bể số Bể số 14 giờ 14 giờ 14 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 56 8,4 8,4 8,3 8,3 8,3 8,3 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,3 8,4 8,3 8,4 8,3 8,3 8,2 8,3 8,2 8,3 8,2 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 10 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 11 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 12 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 13 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 14 8,3 8,2 8,3 8,2 8,3 8,2 15 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 16 8,3 8,2 8,3 8,2 8,3 8,3 17 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 8,3 18 8,2 8,2 8,2 8,2 8,2 8,2 Bảng Độ mặn bể ƣơng 2, 8, (Đơn vị:‰) Bể số Bể số Bể số 30 29 30 30 29 30 30 29 30 30 29 30 30 29 30 30 29 30 30 29 30 30 29 30 30 29 30 10 28 27 28 11 28 27 28 12 27 27 27 13 27 27 27 14 27 27 27 57 15 26 26 26 16 24 25 25 17 23 23 24 18 23 23 24 Bảng Độ kiềm bể ƣơng 2, 8, (đơn vị: mg CaCO3/lít) Ngày ƣơng Bể số Bể số Bể số 178 186 181 178 186 181 178 187 183 179 185 180 177 185 181 181 186 181 180 187 181 184 194 186 186 196 189 10 195 202 200 11 206 209 208 12 206 209 208 13 209 213 211 14 208 214 211 15 213 218 218 16 219 220 211 17 217 220 217 18 221 223 220 58 Bảng Hàm lƣợng NO2 bể ƣơng 2, 8, (đơn vị: mg/lít) Ngày ƣơng Bể số Bể số Bể số 0 0 0 0 0 0 0 0,1 0,1 0,2 10 0,1 0,2 0,1 11 0,2 0,2 0,2 12 0,2 0,2 0,2 13 0,2 0,2 0,2 14 0,2 0,2 0,2 15 0,3 0,3 0,3 16 0,3 0,2 0,3 17 0,2 0,2 0,3 18 0,2 0,2 0,3 Bảng Khối lƣợng thức ăn theo ngày trại ƣơng (gồm 18 bể ƣơng) Hỗn Ngày ƣơng Tảo Tảo hợp Thức tƣơi khơ thức ăn loại Larva (lít) (g) ăn A (g) EZ Nauplius (g) Artemia (g) Play – V8 (g) (g) (thả 0 105 30 108 nauplius) 0 200 59 0 144 288 50 190 175 535 1800 440 5100 960 5400 10 1350 5400 11 5400 12 5400 13 3600 2170 14 5400 2520 15 5400 3420 16 5400 3420 17 2500 2220 18 2500 2220 Bảng Kích thƣớc ấu trùng qua giai đoạn Giai đoạn Zoea Chiều dài tổng số (mm) 0,96 Zoea 1,62 Zoea 2,46 Mysis 3,35 Mysis 3,84 Mysis 4,20 Postlarvae 4,88 Postlarvae 5,01 Postlarvae 5,24 Postlarvae 5,73 Postlarvae 5,76 Postlarvae 6,43 Postlarvae 6,63 Postlarvae 7,05 Bảng Các loại thức ăn đƣợc sử dụng ƣơng ấu trùng 60 Tên thức ăn Doanh nghiệp sản xuất Hàm lƣợng dinh dƣỡng Artemia High INVE, Thái Lan Trứng Artemia Chất đạm thô >= 50% Chất tro thô = 18%, Đài Loan max 25% Chất xơ thô = 20% Bản Độ ẩm

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan