Bảo đảm đầu tư trong nền kinh tế thị trường ở việt nam những vấn đề lý luận và thực tiễn

90 23 0
Bảo đảm đầu tư trong nền kinh tế thị trường ở việt nam   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC ỶÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYÊN VÃN LONG BỘ T PHÁP BỘ T P H Á P BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LUẬT H À N Ộ I NGUYỄN VĂN L O N G BẢO ĐẢM ĐẦU Tư TRONG NÊN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG VIỆTNAMNHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRAN n g ọ c d ũ n g JHƯVIỀN ™ N Ổ DẠI HỌC LUẬT HÀ NÒI PHONG Đ O C n n HÀ NỘI 2007 ^ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 6 Những điểm luận văn Ket cấu luận văn CHƯƠNG 1: NHỬNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO ĐẢM ĐẢƯ T TRONG NÈN KINH TÉ THỊ■TRƯỜNG TẠI ^ • VIỆT • NAM 1.1 Khái niệm bảo đảm đầu tư 1.2 Mục đích vai trị pháp luật bảo đảm đầu tư 1.3 Nội dung pháp luật bảo đảm đầu tư 1.4 Quá trình hình thành phát triển chế định bảo đảm đầu tư Việt Nam 14 1.5 Khái quát hệ thống pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam 22 1.6 Khái quát pháp luật bảo đảm đầu tư số nước giới 24 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢMĐẦU TƯ TẠI VIỆT NAM 30 * I 2.1 Các quy định bảo đảm vốn tài sản nhà đầu tư 30 í 2.2 Các quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 38 ^2.3 Các quy định mở thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại 44 \2.4 Các quy định chuyển vốn tài sản nhà đầu tư nước 50 ể3?J0ảc quy định bảo đảm đầu tư trường hợp thay đổi pháp luật, 53 cETnh sách ^2.6 Các quy định giải tranh chấp liên quan đến đầu tư 56 ị 2.7 Quy định việc áp dụng chế độ giá nhà đầu tư nước 63 nước Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH PHÁP LUẬT VÈ BẢO ĐẢM ĐẦU TƯ 65 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư 65 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư 70 3.3 Các biện pháp nhằm thi hành có hiệu pháp luật bảo đảm đầu tư 78 KÉT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt tiếng Anh AFTA AIA AICO APEC ASEAN ASEM BOT BT BTA BTO CEPT FTA GATS GATT ICSID MIGA RTA SL TEL TRIMs TRIPs ƯNCTAD WIPO WIR WTO Khu vực Thương mại Tự ASEAN Khu vực Đầu tư ASEAN Chương trình hợp tác công nghiệp ASEAN Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn Hợp tác Á- Âu Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao Hợp đồng xây dựng- chuyến giao Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ ký ngày 13/7/2000 Hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh Hiệp định chung Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho Khu vực Mậu dịch tự ASEAN Hiệp định Thương mại Tự Hiệp định chung Thương mại, Dịch vụ Hiệp định chung Thuế quan Thương mại Trung tâm Quốc tế giải tranh chấp Cơ quan Bảo đảm đầu tư đa biên Hiệp định Thương mại Khu vực Danh mục nhạy cảm Danh mục loại trừ tạm thời Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đen thương mại Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Tổ chức Hội nghị Liên hợp quốc thương mại phát triển Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thể giới Báo cáo đầu tư giới Tổ chức Thương mại Thế giới Các chữ viết tắt tiếng Việt Dự thảo Luật TTTMTDTS : Dự thảo sổ 11 Luật Thể thức trưng mua, trưng dụng Tài sản Dự thảo Nghị định cam kết: Dự thảo Nghị định hướng dần chi tiết đầu tư Dự thảo Thông tư ngoại hối : Điều lệ ĐTNN (1977) : Hiệp định Việt Đức (1992) : Hiệp định Việt Nhật (2003) : Hiệp định Việt Úc (1991) : Luật ĐTNN (1987) : Luật ĐTNN (1990) : Luật ĐTNN (1992) : Luật ĐTNN (1996) : Luật ĐTNN (2000) : Luật Đầu tư năm (2005) : UBND XHCN : : việc thực thi cam kết đầu tư cua Việt Nam với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Dự thảo Thông tư hướng dẫn Nghị định sô 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối Điều lệ đầu tư nước ngồi nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ban hành kèm theo Nghị định số 115/CP ngày 08/4/1977 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Việt Nam CHLB Đức ký ngày 03/4/1992 Hiệp định Tự do, xúc tiến bảo hộ đâu tư Việt Nam Nhật Bản ký ngày 14/11/2003 Hiệp định Thúc đẩy bảo hộ đầu tư lẫn Việt Nam Australia ngày 05/3/1991 Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành ngày 29/12/1987 Quốc hội Luật sửa đổi, bố sung số điều Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 30/6/1990 Luật sửa đối, bố sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội thơng qua ngày 23/12/1992 Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996 Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 9/6/2000 Luật Đầu tư Quốc hội thơng qua ngày 29/11/2005 , có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 Ưy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đầu tư vấn đề quan tâm quốc gia giới Chính vậy, quốc gia ln đưa sách nhằm khuyến khích đầu tư nước Đổi với nước phát triển Việt Nam việc kêu gọi đầu tư từ nước ngồi vơ quan trọng, mặt để bổ sung vào nguồn vốn đầu tư nước kinh tế, mặt khác đế tiếp thu vốn, công nghệ kinh nghiệm quản lý từ nước để rút ngăn khoảng cách phát triến Muốn thu hút huy động nhiều nguồn vốn đầu tư cho kinh tế, đặc biệt đầu tư nước ngồi nước sở phải có sách bảo đảm đầu tư tốt nhằm làm cho nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn vào làm ăn, kinh doanh Đây điều kiện cần để có mơi trường đầu tư ổn định hấp dẫn Trong năm gần đây, Việt Nam trở thành khu vực đầu tư có sức hấp dẫn thể giới, đứng thứ số quốc gia có mơi trường đầu tư hấp dẫn giới Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng 7% năm đến năm 2006 vốn đầu tư trực tiếp (FDI) bình quân đầu người lớn Trung Quốc Bên cạnh hoạt động đầu tư nước nhộn nhịp với đời hàng loạt dự án lớn công ty nước làm chủ đầu tư, đặc biệt thăng hoa thị trường chứng khoán, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi có bước chuyển đáng khích lệ Trong năm 2006, tổng vốn đầu tư khu vực quốc doanh nhà đầu tư nước 150.500 tỷ đồng chiếm 37,7% tổng vốn đầu tư nước, tăng 14,8% so với năm 2005 Tổng vốn đầu tư nước đăng ký thực Việt Nam đạt 10,2 tỷ Đơ-la Mỹ, tăng 52% so với năm 2005 Tính đến tháng hết tháng 10 năm 2007, tổng mức vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam đạt 11,6 tỷ Đơ-la Mỹ Trong tháng cịn lại năm 2007 cịn nhiều dự án có quy mơ vốn lớn cấp phép Dự tính, năm 2007, Việt Nam thu hút khoảng 16 tỷ USD FDI, tăng 50% so với năm 2006 Đây ký lục cao từ trước đến Việt Nam thu hút đầu tư nước Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam tăng cao thời gian tới lẽ nhiều dự án lớn với mức vôn đâu tư lên tới nhiêu tỷ Đô-la Mỳ giai đoạn nghiên cứu khả thi làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư Những kết thu hút đầu tư nói đáng khích lệ Tuy nhiên, để kinh tế Việt Nam phát triển cách bền vững, trì lịng tin cho nhà đầu tư, đổi với nhà đầu tư nước ngồi, việc đánh giá sách pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam việc làm cần thiết Đầu năm 2007, Việt Nam trở thànhthành viên thúc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Bây thời điểm thích hợp đế nhìn nhận lại hệ thống quy định pháp luật bảo đảm đầu tư để tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu hội nhập Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo đảm đầu tư Việt Nam vấn đề hấp dẫn, nghiên cứu nhiều giác độ khác Trong nhiều viết phân tích mơi trường đầu tư Việt Nam bảo đảm đầu tư vấn đề bàn luận nhiều Tuy nhiên, môi trường đầu tư có nhiều thay đổi thời gian qua nên gần chưa có cơng trình nghiên cứu cập nhật thay đổi Đặc biệt, Việt Nam gia nhập WTO tham gia loạt thỏa thuận song phương đầu tư với nước khác hệ thống pháp luật đầu tư nói chung quy định liên quan đến bảo đảm đầu tư Việt Nam nói riêng cần phải đổi nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm gần có số luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, báo, sách viết pháp luật đầu tư Việt Nam, thí dụ như: “Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước Việt N a m ” - luận án tiến sĩ Hoàng Phước Hiệp (1996); “Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt nam ” - luận án tiến sĩ Lê Mạnh Tuấn (1996); “Hội nhập khu vực th ế giới kinh tê' vấn đề đặt với khung pháp luật đầu tư nước Việt Nam ” - luận văn thạc sĩ Lê Thanh Nga (2000); “Sự hình thành phát triển Luật Đầu tư nước ngồi hệ thơng pháp luật Việt Nam ” - luận án tiến sĩ Đỗ Nhất Hoàng (2002); “Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt N a m ” luận án tiến sĩ Nguyễn Khắc Định (2003) Việc tiếp tục nghiên cứu pháp luật bảo đảm đầu tư với phân tích có gắn với yếu tố địi hỏi tình hình cần thiết Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nehiên cứu đề tài quy định bao đảm đầu tư tron? hệ thống pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụna, Với câp độ luận văn thạc sĩ, tác giả sâu vào việc phân tích quy định pháp luật đầu tư bảo đảm đầu tư thực tiễn áp dụng quy định dự án đầu tư nước nước Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Tác giả luận văn sử dụng phương pháp luận biện chứng vật phương pháp nghiên cứu cụ phân tích, chứng minh, diễn giải, hệ thống hóa nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 5.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn phân tích cách có hệ thống quy định pháp luật Việt Nam bảo đảm đầu tư Trên sở đó, tác giả luận văn đề xuất hệ thống phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định bảo đảm đầu tư cho phù hợp với phát triển kinh tế nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 5.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Đe đạt mục đích trên, luận văn cần giải nhiệm vụ sau: - Phân tích, làm rõ hình thành phát triển quy định pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam - Làm sáng tỏ quy định bảo đảm đầu tư hệ thống pháp luật Việt Nam thực tiễn áp dụng - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định bảo đảm đầu tư cho phù hợp với phát triển kinh tế nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Những điểm luận văn Trong phạm vi luận văn cấp thạc sỹ, tác giả luận văn đạt đươc sổ kết nghiên cứu sau đây: 1) Khái quát lịch sử phát triển chế định bảo đảm đầu tư hệ thống pháp luật đầu tư Việt Nam Từ đó, tác giả ưu nhược điểm chế định giai đoạn lịch sử đểrút kinh nghiệm trình lập pháp thực thi quy định bảo đảm đầu tư 2) Hệ thống hóa quy định hướng dẫn biện pháp bảo đảm đầu tư sở pháp luật đầu tư, pháp luật chuyên ngành Điều ước quôc tế mà Việt Nam thành viên Trên sở ưu nhược, điếm biện pháp bảo đảm đầu tư làm sở để đưa giải pháp khăc phục hoàn thiện 3) Cung cấp số quy định vấn đề bảo đảm đầu tư ciuốc gia lân cận để làm sơ so sánh, đối chiếu với quy định Việt Nam 4) Cập nhật xu hướng phát triên chê định bảo đảm đâu tư Việt Nam thời gian tới 5) Đe xuất số giải pháp thực tiễn cho quan Nhà nước để góp phần khắc phục nhược điểm hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam giai đoạn Với đóng góp vậy, tác giả luận văn mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc hồn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư nước nhà Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm phần - Lời nói đầu chương: + Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm đầu tư kinh tế thị trường Việt Nam + Chương 2: Thực trạng pháp ỉuật bảo đảm đầu tư Việt Nam + Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư biện pháp thi hành pháp luật bảo đảm đầu tư - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÊ BẢO ĐẢM ĐẦU T TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niêm bảo đảm đầu tư Theo nghĩa rộng, bảo đảm đầu tư bao gồm biện pháp Nhà nước đề đế bảo đảm quyền lợi thiết thực, đáng cho nhà đầu tư trình đầu tư quốc gia Còn theo nghĩa hẹp, bảo đảm đầu tư hiếu tập hợp quy định pháp luật điều chỉnh việc đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư Đây đảm bảo mặt pháp lý với quy định cụ thể ghi nhận văn quy phạm pháp luật nhằm đảm bảo lợi ích an toàn vốn lẫn lãi nhà đầu tư suốt trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư có hiệu Các quy định bảo đảm đầu tư tạo nên sở để nhà đầu tư tin tưởng ràng quyền lợi bảo đảm Các văn quy phạm pháp luật chứa đựng quy định bảo đảm đầu tư Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh, văn luật khác, ví dụ Hiến pháp năm 1992, Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật Đầu tư, Luật Sở hữu trí tuệ, V.V Bên cạnh đó, biện pháp bảo đảm đầu tư quy định điều ước quốc tế (song phương đa phương) mà Việt Nam ký kết tham gia điều ước quốc tể song phương, tính tới thời điểm tại, Việt Nam ký kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với 51 quốc gia 1.2 Mục đích vai trò pháp luật bảo đảm đầu tư 1.2.1 Mục đích pháp luật bảo đảm đầu tư Đối với nước phát triển Việt Nam khuyến khích đầu tư nước thu hút đầu tư nước nhân tố quan trọng nhằm hỗ trợ phát huy lợi quốc gia đòi hỏi khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội Tại Việt Nam, khuyến khích đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước ngồi, sách kinh tế quan trọng Đảng Nhà nước ta Trong bối cảnh nước cạnh tranh ngày trở nên gay gắt thu hút dòng vốn đầu tư nước nay, vấn đề bảo đảm đầu tư quốc gia đặt lên hàng đầu Trên thực tế, nhân tố tác động đen định lựa chọn địa điểm đầu tư nhà đầu tư, vấn đề an toàn nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư lưu tâm trước tiên Các nhà đầu tư thường quan tâm đến vấn đề an tồn ơn định cúa dự án đầu tư 74 phần khoán đầu tư lực lượng vũ trang quan có thẩm quyền mà tình hỉnh khơng cần thiết phải làm 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Chế định bảo đảm đầu tư bảo hộ quyền sờ hữu trí tuệ có hai nội dung bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo đảm lợi ích nhà đầu tư hoạt động chuyên giao công nghệ Hệ thống văn bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ban hành thời gian gần tương đối hồn thiện Do đó, tác giả luận văn kiến nghị vấn đề sau: (i) Chính phủ Bộ Khoa học Cơng nghệ ban hành văn hệ thống hóa quy định pháp luật lĩnh vực để dễ tra cứu áp dụng thực tiễn; (ii) Chính phủ cần sớm ban hành Nghị định xử phạt hành liên quan đến lĩnh vực khác sở hữu trí tuệ (ngồi sở hừu cơng nghiệp); (iii) Để bảo đảm việc thực thi Điều ước liên quan đến Sở hữu trí tuệ, Chính phủ cần ban hành văn hướng dẫn công bố công khai để nhà đầu tư biết, dễ dàng tra cứu thực hiện; (iv) Việc thực thi quy định bảo hộ sở hữu trí tuệ ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội, đó, Chính phủ cần xây dựng kế hoạch chi tiết bước, giai đoạn phù hợp để không gây khủng hoảng kinh tế- xã hội phù họp với cam kết quốc tế; (v) Cần có quy định cụ thể liên quan đến chế độ, sách cho cá nhân, tổ chức tham gia vào trình thực thi biện pháp bảo hộ đầu tư đế đảm bảo đời sống động viên họ thực thi có hiệu biện pháp Đồng thời cần có quy định chế độ thưởng, phạt minh bạch tổ chức cá nhân này; (vi) Cần ban hành hướng dẫn việc phối hợp, hợp tác, mức độ hỗ trợ, chia sẻ chi phí, V.V nhà đầu tư quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến việc bảo hộ đầu tư; (vii) Đẩy mạnh việc Việt Nam gia nhập Điều ước quốc tế liên quan đến bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ như: Hiệp ước Washington năm 1989 sở hữu trí tuệ mạch tích hợp (Hiệp ước IPIC), Hiệp ước Luật Thương hiệu năm 1994 (Hiệp ước TLT), Hiệp ước Budapest năm 1977 công nhận quốc tế nộp lưu chủng vi sinh nhằm mục đích xét nghiệm sáng chế (Hiệp ước Budapest), Công ước Quyền tác giả WIPO (WCT) Công ước Biêu diễn Ghi âm WIPO (WPPT) năm 1996, Cơng ước 75 Tồn cầu quyền năm 1952 (Công ước UCC), v.v để an lịng nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt nhà đầu tư từ nước phát triển; (viii) Đẩy mạnh việc hợp tác quốc tể với quốc gia khác liên quan đến vấn đề bảo hộ đầu tư để tiếp thu kinh nghiệm lập pháp thực thi biện pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ v ề nội dung bảo đảm quyền lợi nhà đầu tư hoạt động chuyển giao công nghệ, tác giả luận văn có kiến nghị sau: (i) Chính phủ sớm ban hành Nghị định Thông tư hướng dẫn Luật Chuyển giao công nghệ, bổ sung nội dung bảo đảm đầu tư với hoạt động chuyển giao công nghệ vào văn này, chẳng hạn việc nội luật hóa cam kết Hiệp định Việt Nhật: Bảo đảm không bị áp đặt thực thi u cầu chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất kiến thức độc quyền khác cho thể nhân pháp nhân trừ yêu cầu đó: (a) Được áp dụng thực Tịa án, Tịa hành quan có thẩm quyền cạnh tranh bồi thường cho vi phạm pháp luật cạnh tranh; (b) liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ thực hình thức khơng mâu thuẫn với Hiệp định Khía cạnh Quyền Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại, Phụ lục 1C Hiệp định Marrakesh Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới, điều kiện hoạt động đầu tư Việt Nam; (ii) Sớm ban hành Quyết định Thủ tướng Chính phủ sách nhập công nghệ để định hướng nhà đầu tư công nghệ chuyển giao vào Việt Nam; (iii) Sửa đổi nội dung Nghị định số 16/2000/NĐ-CP ngày 10/5/2000 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chuyển giao cơng nghệ cho phù hợp với tình hình 3.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy định m cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại Trên sở phân tích Chương II chế định này, tác giả luận văn kiến nghị bổ sung quy định sau: Thứ nhất, Chính phủ cần sớm xây dựngvà ban hành Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số cam kết đầu tư Việt Nam với Tổ chức Thương mại Thế giới, nhấn mạnh nguyên tẳc nhà đâu tư ưu tiên áp dụng điều kiện đầu tư theo pháp luật nước điều kiện theo cam kết Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, tùy thuộc điều kiện có lợi cho nhà đâu tư; 76 Thứ hai, Chính phù cần ghi nhận nguyên tẳc nhà đầu tư có thê phép áp dụng trực tiếp quy định điều ước quốc tế liên quan đến hoạt động đầu tư mà khơng phụ thuộc vào việc quy định điều ước quốc tế “nội luật hóa” văn pháp luật Việt Nam hay chưa; Thứ ba, Chính phủ cần tiến hành sửa đổi, bổ sung nội dung Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện Cụ thể là, Chính phủ cần cập nhật cam kết WTO, sách pháp luật ban hành vào Phụ lục Nghị định Thứ tư, Chính phủ cần có kế hoạch soạn thảo văn hướng dẫn sau đây: (i) Văn hướng dẫn thơng báo cụ thể lộ trình mở cửa với nước khối ASEAN để nhà đầu tư biết chuẩn bị cho trình hội nhập; (ii) Văn tổng họp lộ trình mở cửa Việt Nam theo giai đoạn năm 10 năm Thứ tư, kiến nghị bổ sung vào văn có hiệu lực pháp lý cao Hiến pháp Luật nguyên tắc nhà đầu tư phép đầu tư vào lĩnh vực mà pháp luật không cấm, không hạn chế Điều Nghị định số 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ [46, tr 87] ghi nhận quyền chủ động đăng ký kinh doanh, không cần phải xin phép, xin chấp thuận, hỏi ý kiến quan nhà nước nào, ngành, nghề kinh doanh khơng thuộc ngành, nghề cấm kinh doanh kinh doanh có điều kiện theo quy định pháp luật chuyên ngành 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện quy định chuyển vốn tài sản nhà đầu tư nước Chế định hoàn thiện đầy đủ, tác giả luận văn chí kiến nghị thêm giải pháp sau: Một là, Ngân hàng Nhà nước cần sớm ban hành Thông tư hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Ngoại hối; Hai là, có thề nội luật hóa cam kết Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư nhầm tạo thêm ngoại lệ áp dụng biện pháp bảo đảm đầu tư cho Chính phủ Việt Nam mà vần phù hợp với cam kết quốc tế Cụ Chính phủ có quyền ngăn cản khoản chuyển tiền thông qua việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm thời định cưỡng chê thi hành lệnh phong tóa tài san tạm thời cua Tịa án liên quan đên: 77 (i) Phá sản, toán bảo vệ quyền chu nợ; (ii) Phát hành, kinh doanh bn bán chứng khốn, hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn sản phâm tài phái sinh; (ii) Các báo cáo chứng từ chuyền tiền; (iii) Các tội phạm hình hay chấp hành án dân sự; (iv) Bảo đảm tuân thủ định bảnántrong tổtụng tư pháp hay hành (Chương VII Điều Hiệp định ViệtMỹ Điều 12.3 Hiệp định Việt Nhật) Trong trường hợp quy định thêm vấn đề này, cần bô sung thêm hướng dẫn chi tiết để đảm bảo tính khả thi 3.2.6 Giải pháp hoàn thiện quy định bảo đảm đầu tư trường hợp thay đỗi sách, pháp luật, Việc đảm bảo quyền kinh doanh cho nhà đầu tư trường hợp sách, pháp luật Việt Nam có thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho nhà đầu tư chưa pháp luật quy định cụ thể Do đó, tác giả luận văn kiến nghị: Thứ nhất, ghi nhận bổ sung thêm quy định bảo đảm quyền kinh doanh cho nhà đầu tư trường hợp pháp luật thay đổi mà ảnh hưởng đến quyền kinh doanh nhà đầu tư Theo đó, nhà đầu tư phép tiếp tục thực dự án theo Giấy phép đầu tư / Giấy chứng nhận đầu tư cấp văn pháp luật ban hành gây bất lợi cho nhà đầu tư Thứ hai, bảo đảm ưu đãi đầu tư, cần quy định chi tiết chế áp dụng biện pháp thỏa đáng thay đổi sách, pháp luật mà gây bất lợi cho nhà đầu tư Thông tư hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư (2005) văn độc lập khác Theo đó, cần có hướng dẫn cụ thể tiêu chí, để xác định biện pháp giải thỏa đáng áp dụng có thay đổi sách, pháp luật theo hướng bất lợi Nhà đầu tư phép lựa chọn biện pháp pháp luật ghi nhận hay việc phép áp dụng biện pháp quan Nhà nước lựa chọn định Đồng thời, quy định cụ thể thủ tục cách thức thực cần phải làm rõ 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy định giải tranh chấp liên quan đến đầu tư Cơ chế giải tranh chấp vấn đê hâu hết nhà đâu tư quan tâm đặt Hiệp định song phương đa phương vê khuyến khích bao hộ đầu tư Đê hồn thiện chế định này, tác giả luận văn kiến nghị giai vân đê sau: 78 (i) Xúc tiến nhanh việc Việt Nam gia nhập Công ước Washington (1965) Giải tranh chấp đầu tư Nhà nước công dân Nhà nước khác (Công ước ICSID); (ii) Sớm ban hành Bộ luật Thi hành án để bảo đảm thi hành phán Tòa án định Trọng tài Tịa án cơng nhận; (iii) Cần có hướng dẫn cụ mối quan hệ phương thức giải tranh chấp thương lượng hòa giải với phương thức giải Trọng tài Tịa án Cụ thể có bắt buộc phải tiến hành thương lượng hòa giải trước đưa vụ việc giải Trọng tài Tịa án hay khơng ?, Nếu có, thời hạn bắt buộc phải giải thương lượng hòa giải lâu ? (Theo Hiệp định Việt Nhật tháng theo BTA 90 ngày), mốc để tính thời gian ?, v.v ; (iv) Có thể nội luật hóa quy định số cam kết một-số Hiệp định song phương khuyến khích bảo đảm đầu tư có lợi cho nhà đầu tư quy định việc quan Nhà nước không từ chối giải tranh chấp bồi thường cho nhà đầu tư lý nhà đầu tư nhận tiền bảo hiểm toàn phần khoản đầu tư (Điều 11.3 Hiệp định Việt Đức Điều 12.4 Hiệp định Việt úc) Bởi thực tế, để đảm bảo an toàn cho hoạt động đầu tư mình, nhiều nhà đầu tư lớn nước mua bảo hiểm cho khoản đầu tư Việt Nam 3.2.8 Giải pháp hồn thiện quy định áp dụng chế độ giá nhà đầu tư nước nước Như phân tích, biện pháp bảo đảm đầu tư áp dụng chế độ giá nhà đầu tư nước nước ngồi nội luật hóa Luật Đầu tư (2005) hoàn thành theo cam kết Việt Nam theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Tuy nhiên, để có sở pháp lý chặt chẽ hơn, quan nhà nước có thấm quyền nên ghi nhận biện pháp bảo đảm đầu tư luật chuyên ngành liên quan Pháp lệnh giá Pháp lệnh phí lệ phí văn hướng dẫn thi hành pháp lệnh Ngoài ra, việc quy định bổ sung thêm chế tài áp dụng với tổ chức, cá nhân ban hành loại giá, phí, lệ phí có phân biệt đối xử cần thiết để ngăn cấm phòng ngừa việc phát sinh loại giá, phí, lệ phí vi phạm sách chung cúa Nhà nước 3.3 Các biện pháp nhằm thi hành có hiệu pháp luật bảo đảm đầu tư Vấn đề hồn thiện mơi trường đầu tư nói chunẹ tăng cường hiệu qua pháp luật bao đảm đầu tư nước níĩồi nói riêng mơi quan tâm Đane 79 Nhà nước ta nhiều năm qua vấn đề dư luận ý Mặc dù việc ban hành Luật Đầu tư (2005) tạo khung pháp lý cần thiết bảo đảm đầu tư việc triển khai quy định thực tế cần nhiều hướng dẫn cụ thể để đảm bảo quy định vào sống Đe tăng cường tính hiệu hoạt động thi hành pháp luật bảo đảm đầu tư, tác giả luận văn kiến nghị cần triển khai biện pháp sau: 3.3.1 Chú trọng công tác đào tạo, cao trình độ cán làm cơng tác bảo đảm đầu tư Đe nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động bảo đảm đầu tư nói riêng hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nói chung cần trọng công tác cán bộ, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Theo hướng này, cấp, ngành có liên quan cần triển khai đề án đào tạo (bao gồm đào tạo đào tạo lại) cán bộ, công chức bộ, ngành liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo đảm đầu tư Tổ chức đào tạo theo nhiều hình thức tập huấn chun mơn, nghiệp vụ, nâng cao trình độ s dụng tin học, internet, ngoại ngữ, V.V nhằm nâng cao trình độ hiểu biết v ề chun mơn, tinh thần trách nhiệm công việc đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu tình hình 3.3.2 Đổi mới, hoàn thiện nâng cao hiệu quản lý nhà nước công tác bảo đảm đầu tư Các quan quản lý nhà nước có thẩm quyền triển khai biện pháp bảo đảm đầu tư cần phải tập trung vào công tác điều hành để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho nhà đầu tư, cần sớm giải kịp thời, nhanh gọn yêu cầu, đề nghị nhà đầu tư Thực phân cấp quản lý nhà nước bảo đảm đầu tư cho địa phương, Bộ, ngành cách rõ ràng, rành mạch, đảm bảo nguyên tắc tập trung thống sách; tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, giám sát Bộ, ngành; nâng cao kỷ cương, thực phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương, sở Tăng cường phối họp chặt chẽ quan quản lý nhà nước trung ương địa phương, đồng thời phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan việc giải vấn đề liên quan đến bảo đảm đầu tư Thực chế độ giao ban định kỳ quan quản lý có liên quan, trì thường xuyên việc tiếp xúc trực tiếp quan quản lý nhà nước với nhà đầu tư để kịp thời xử lý vướng mắc phát sinh thủ tục hành c h í n h h o ặ c c h í n h q u y đ ị n h p h p luật g â y 80 Tiêp tục hoàn thiện quy trình ban hành văn pháp quy đê đảm bảo tính thống nhất, đồng luật pháp, chế, sách bảo đảm đầu tư Nghiên cứu hình thành quan chuyên trách bảo đảm đầu tư, có thẩm quyền cao, làm đầu mối quản lý tập trung, thống hoạt động bảo đảm đầu tư từ trung ương đến địa phương Quy định công tác kiểm tra rõ ràng, minh bạch, cơng khai Xóa bỏ tùy tiện kiểm tra xử lý, khắc phục việc hình hóa, hành hóa quan hệ kinh tế lĩnh vực giải tranh chấp thương mại Tăng cường điều hành cấp quyền phát huy vai trị tích cực nhà đầu tư việc hoàn thiện quy định bảo đảm đầu tư 3.3.3 Tuyên truyền, ph ổ biến sâu rộng quy định pháp luật bảo đảm đầu tư x ã hội Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp, nhà đầu tư nước quan tâm đến chế định bảo đảm đầu tư cố gắng tìm hiểu cịn nhà đầu tư nước bàng quan thờ với vấn đề này, chí có khả phần lớn nhà đầu tư nước hồn tồn khơng biết đến tồn quy định pháp luật có lợi cho Do đó, cơng tác tun truyền, phổ biến sâu rộng quy định pháp luật bảo đảm đầu tư xã hội cần thiết thiết thực Đe tổ chức hoạt động có hiệu quả, Nhà nước cẩn hoàn thiện quy định pháp luật liên quan, to chức tập huấn, tọa đàm, thành lập diễn đàn liên quan đến việc góp ý, thảo luận, hỗ trợ cơng tác bảo đảm đầu tư Có thể triển khai chuyên mục bảo đảm đầu tư công khai thường xuyên tờ báo điện tử, báo giấy website có liên quan chương trình truyền hỉnh Hiện nay, để tìm hiểu nội dung lộ trình mở cửa Việt Nam khó khăn người Việt Nam Việc tra cứu nội dung Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương, hiệp định đa phương khó khăn Do đó, cơng tác xuất ấn phẩm liên quan đến vấn đề bảo đảm đầu tư phải trọng, đặc biệt tài liệu song ngữ, đa ngữ 3.3.4 X ỉỷ nghiêm minh vi phạm pháp luật bảo đảm đầu tư Mặc dù Chính phủ ban hành Nghị định số 53/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư từ ngày 4/4/2007 văn chưa có quy định chế tài cho hoạt động vi phạm, cản trớ việc triển khai biện pháp báo đảm đầu tư Do đó, đế tạo đồna bộ, quán thống nhât, Chính phu cân xây dựng, bô sung 81 đưa quy định chế tài xử lý vi phạm liên quan đến việc thực thi biện pháp bảo đảm đầu tư vào đầu mối Các quy định xử phạt cần mở rộng đối tượng áp dụng, cần có quy định rõ ràng trách nhiệm quan nhà nước liên quan đến việc cản trờ, gây khó khăn, triển khai chậm biện pháp bảo đảm đầu tư, trách nhiệm trả lãi suất bồi thường thiệt hại cho nhà đầu tư, v.v Mặc khác, cần trọng công khai công tác chống tham nhùng, tiêu cực, cửa quyền công tác bảo đảm đầu tư Kiên xử lý nghiêm khắc trường họp sách nhiễu, cửa quyền, tiêu cực, vô trách nhiệm cán có liên quan đến cơng tác bảo đảm đầu tư 3.3.5 Đổi tổ chức, hoạt động hệ thống Trọng tài thương mại, Tòa kinh tế để đảm bảo tỉnh thực thi pháp luật Vấn đề phải coi nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách hệ thống tư pháp Trước hết phải bổ sung, củng cố hoàn thiện hệ thống Trọng tài thương mại, Tòa kinh tế đáp ứng yêu cầu làm trọng tài; phán xử kịp thời tranh chấp, vi phạm quan hệ kinh tế, tránh tình trạng hình hóa, hành hóa quan hệ kinh tế Đảm bảo cho nhà đầu tư không phân biệt nước nước tiếp cận dễ dàng với quan tư pháp nói chung với hệ thống Tịa án, Trọng tài thương mạinói riêng, đặc biệt với dịch vụ pháp lý hoạt động hỗ trợ pháp luật Hoàn thiện chế quản lý nhà nước thống từ quy trình tố tụng đến cơng tác điều tra, xét xử tới công tác thi hành án, cho tranh chấp vi phạm pháp luật xảy phải tiến hành giải nhanh chóng, dứt điểm, luật Đồng thời không gây phiền hà, yêu sách, nhũng nhiễu nhà đầu tư, không gây cản trở, ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư Tăng cường việc xã hội hóa số hoạt động bổ trợ tư pháp dịch vụ pháp lý, tổ chức hòa giải, đặc biệt hòa giải từ sở, để nhà đầu tư hỗ trợ nhanh chóng đầy đủ nhu cầu tiếp cận thơng tin pháp luật nước, nhu cầu xử lý tranh chấp nhu cầu bảo vệ pháp luật, góp phần nâng cao tính hiệu lực, hiệu vai trò điều tiết pháp luật hoạt động bảo đảm đâu tư Tóm lại, hệ thống giải pháp nêu có tính chiến lược, tổng thể liên quan nhiều đến hoạt động tất cấp, ngành, việc thực chủ trương, đường lối Đảna, Nhà nước khuyến khích thu hút đầu tư nói chung cơng tác bảo đám đâu tư nói riêng Điều địi hoi phai có đạo tập trung thông từ trung ương đên địa phương 82 sớ, huy động lực lượng liên quan xã hội để triển khai thực Công tác tổ chức điều hành phải coi trọng đảm bảo thực đồng bộ, ăn khớp hiệu với biện pháp, chương trình cụ thể Ngồi ra, cần có nghiên cứu, chuẩn bị chu đáo, có phương thức triển khai phù hợp với đặc điểm biện pháp bảo đảm, dự án, địa điểm, dự liệu trước nhiều tình xảy 83 KÉT LUẬN • Việt Nam thị trường đầu tư hấp dẫn phát triển động bậc giới nhiều nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư gốc Việt quan tâm Để khuyến khích, động viên nhà đầu tư nước, Việt Nam cần có sách bảo đảm đầu tư tốt nhàm giúp cho nhà đầu tư yên tâm bỏ vốn vào làm ăn, kinh doanh Đây điều kiện cần để có mơi trường đầu tư ổn định sau mơi trường đầu tư hấp dẫn Đứng trước yêu cầu này, sách bảo đảm đầu tư Việt Nam cần xây dựng chi tiết, hồn thiện mang tính khả thi Theo quy định Luật Đầu tư (2005), biện pháp bảo đảm đầu tư phát triển lượng lẫn chất so với quy định trước Các biện pháp bảo đảm đầu tư tiếp thu khắc phục nhược điểm mang tính lịch sử biện pháp bảo đảm đầu tư theo quy định cũ nội luật hóa tương đối đầy đủ cam kết tổng số 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư mà Việt Nam ký kết Tuy nhiên, Việt Nam cần xúc tiến nhanh việc ban hành văn hướng dẫn chi tiết biện pháp bảo đảm đầu tư, gia nhập Điều ước quốc tế có nội dung liên quan nội luật hóa thêm cam kết có lợi cho nhà đầu tư Việc hoàn thiện pháp luật bảo đảm đầu tư cần đảm bảo thể chế hóa đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam phù hợp với kinh tế thị trường nhiều thành phần, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Đẻ đảm bảo tính khả thi thực hóa biện pháp bảo đảm đầu tư này, Chính phủ Việt Nam cần trọng vấn đề liên quan đển công tác tuyên truyền, phố biến sâu rộng quy định pháp luật bảo đảm đầu tư; tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ; đối mới, hồn thiện nâng cao hiệu quản lý Nhà nước; đối tổ chức, hoạt động hệ thống Trọng tài, Tịa án để đảm bảo tính thực thi pháp luật; xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật bảo đảm đầu tư Việc có sách bảo đảm đầu tư toàn diện khả thi thời gian ngắn giúp Việt Nam gia tăng sức hút đầu tư nước Vị thể Việt Nam trường quốc tế nhờ ngày nâng cao./ 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các cơng trình khoa học, sách, tài liệu tham khảo: I Các cơng trình khoa học, sách, tài liệu tiếng Việt: Ngơ Hồi Anh (2006) - Luận ản tiến sĩ kinh tế: Quản lý nhà nưởc lĩnh vực đầu tư nước nước ta Báo cáo Sáng kiến chung Việt Nam- Nhật Bản nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam ngày 04/ 12/2003 Dự án VIE 01/025 (2004) - Nội luật hóa cam kết quốc tế đầu tư: Thực trạng, phương hướng giải pháp Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biêu tồn qc lân thứ VI, Nxb Sự thạt, Hà Nội, 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Định (2003)- Luận án tiến sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam Nguyễn Thị Kim Mã (2005) - Luận án tiến sĩ kinh tế: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) Việt Nam Luật sư Trịnh Văn Quyết (2006) - Phân tích nội dung Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư năm 2005 - NXB Tư pháp Tập thể tác giả (năm 2004)- Báo cáo Nghiên cứu pháp luật đầu tư nước số nước 10 Tập thể tác giả, (năm 2006) - Giáo trình Tư pháp quốc tế - Đại Học Luật 11 Tập thể tác giả, (năm 2006) - Giáo trình Luật Kinh tế - Đại Học Luật 12 Tập thể tác giả, (năm 2007) - Giáo trình Luật Đầu tư nước ngoàiĐại Học Luật 13 Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn c ấ p - Sách: Những giải pháp trị kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 14 Nguyễn Lê Trung Trần Quốc Trung - Sách: Khuyến khích đầu tư nước - Thực trạng giải pháp 15 Nguyễn Anh Tuấn, Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn - Đầu tư nước vào Việt Nam: Cơ sở pháp lý, trạng, hội triên vọng 16 Trần Xuân Tùng (2005) - Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: thực trạng giải pháp- NXB Chính trị quốc gia 17 TS Vũ Ọuang Việt- Kinh tế Việt Nam đường phát triên 85 II Các tài liệu tham khảo từ nguồn internet: 18 Đáng Cộng sản Việt Nam: Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương khóa IX ngày 10/4/2006 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2006- 2010 Nguồn website Tạp chí Đảng Cộng sản: h ttp: /A V w YV.c p V o I 'g V n 19 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 18/12/1986 đăng website: http://www.dangcongsan.vn cập nhật ngày 25/4/2006 III Các tài liệu tiếng nước tham khảo: 20 Fred L.Fry, Charles R.Stoner (Bradley Ưniversity), Richard E.Hattwick (Westem Illinois University)- Business: An Intergrative Approach (Second Edition)- NXB Irwin McGraw-Hill 21 William N Goetzmann - An Introduce to Investment Theory (Yale School of Management) B Các văn pháp luật sử dụng: 22 Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) 23 Bản mô tả biện pháp ngoại trừ Việt Nam quy định Phụ lục Hiệp định Tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam Nhật Bản 24 Chỉ thị số 13/2005/CT-TTg ngày 08/4/2005 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp nhằm tạo chuyển biến công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 25 Điều lệ Đầu tư nước Việt Nam năm 1977 26 Hiến pháp năm 1992 27 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Việt Nam CHLB Đức năm 1992 28 Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ năm 2000 29 Hiệp định Tự do, xúc tiến bảo hộ đầu tư Việt Nam Nhật Bản năm 2003 30 Hiệp định vê Thúc đẩy bảo hộ đầu tư lẫn Việt Nam Australia năm 1991 31 32 33 34 Luật Luật Luật Luật Đầu Đâu Đâu Đầu tư nước tư nước tư nưó'c tư nước ngoàitạiViệt Nam n^oàitạiViệt Nam nsoàitạiViệt Nam ngoàitạiViệt Nam năm năm năm năm 1986 1992 1996 2000 86 35 Luật số 59/2005/ỌH1 ngày 29/11/2005 Quốc hội đầu tư 36 LAiật Khuyên khích đâu tư nước năm 1994, sửa đôi, bô sung vào năm 1998 37 Nghị định số 18-CP ngày 16/4/1993 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước (1992) Việt Nam 38 Nghị định số 23/2007/NĐ-CP ngày 12/02/2007 Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 39 Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 40 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/01/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 41 Nghị định số 27/2002/NĐ-CP ngày 19/3/2003 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/7/2000 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam 42 Nghị định số 53/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư từ ngày 04/4/2007 43 Nghị định số 106/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phí, lệ phí 44 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư (2005) 45 Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo 46 Nghị định sổ 139/2007/NĐ-CP ngày 05/9/2007 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp (2005) 47 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối (2005) 48 Nghị 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/3/2005 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành sô quy định trone Phần thứ "Những quy định chung Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004" 49 Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành sô quy 87 định Chương VIII "Các biện pháp khấn cấp tạm thời" Bộ luật Tố tụng Dân (2004) 50 Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP 12/5/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành quy định phần thú hai “thủ tục giải vụ án án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân (2004) 51 Nghị sổ 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/9/2005 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật Tố tụng Dân (2004) “Chứng minh chứng cứ” 52 Nghị số 04/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành sửa đổi, bổ sung theo Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung Thủ tục giải vụ án hành ngày 25/12/1998 ngày 04/5/2006 53 Nghị số 05/2003/NĐ-CP ngày 31/7/2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 54 Nghị sổ 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/8/2006 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “thủ tục giải vụ án án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng Dân (2004) 55 Nghị số 1/2001/NQ-QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 56 Nghị số 742/2004/NQ-UBTVQHl ngày 24/12/2004 ủ y ban Thường vụ Quốc hội việc giao thẩm quyền giải vụ việc dân quy định Điều 33 Bộ luật Tố tụng Dân (2004) cho Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 57 Nghị số 1036/2006/NQ-ƯBTVQH11 ngày 27/7/2006 ủ y ban Thường vụ Quốc hội việc giao thấm quyền xét xử vụ án hình quy định khoản điều 170 Bộ luật Tố tụng Hình thẩm quyền giải vụ việc dân quy định điều 33 Bộ luật Tố tụng Dân (2004) cho Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phổ thuộc tỉnh 58 Thông tư số 04/2001/TT-NHNN ngày 18/5/2001 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn vê quản lý ngoại đơi với doanh nghiệp có vơn đâu tư nước bên nước tham gia hợp đông hợp tác kinh doanh 88 59 Thông tư số 26/2004/TT-BTC ngày 31/3/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực quy định thuế chuyển lợi nhuận nước hoàn thuế thu nhập doanh nghiệp tái đầu tư với nhà đầu tư nước 60 Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 13/12/2005 ủ y ban Thường vụ Quốc hội ngoại hối ... luật bảo đảm đầu tư biện pháp thi hành pháp luật bảo đảm đầu tư - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÊ BẢO ĐẢM ĐẦU T TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 1.1... khích bảo hộ đầu tư, biện pháp bảo đảm đầu tư thường đưa Để tạo ổn định tâm lý cho nhà đầu tư, pháp luật bảo đảm đầu tư Việt Nam khẳng định biện pháp bảo đảm đầu tư Từ Luật Đầu tư nước Việt Nam. .. VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ BẢO ĐẢM ĐẢƯ T TRONG NÈN KINH TÉ THỊ■TRƯỜNG TẠI ^ • VIỆT • NAM 1.1 Khái niệm bảo đảm đầu tư 1.2 Mục đích vai trị pháp luật bảo đảm đầu tư 1.3 Nội dung pháp luật bảo đảm đầu tư

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan