Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự

52 22 0
Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KTC&9Ỉ&Ị nh ũnc; t v iế t t ắ t t r o n g đ ể t i BLHS BLTTHS BNV : Bộ luật hình : Bộ luật tơ tụng hình : Bộ nội vụ BTP : Bộ tu pháp Nxb : Nhà xuất TANDTC : Toà án nhân dân tối cao VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang I Tóm tắt n g trình Lời nói đầu C hương 1: Biện p h áp tạm giam tro n g tơ tụ ng hình 1.1 Sự cần thiết phải quy định biện pháp tạm giam TTHS Việt Nam 1.2 Khái niệm, ý nghĩa biện pháp tạm giam 1.3 Lịch sử phát triển quy định tạm giam TTHS Việt Nam 12 1A Các quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp tạm giam 14 G iư n g 2: Thực trạn g áp d ụ n g biện p h áp tạm giam 24 2.1 Những kết đạt 24 2.2 Những hạn chế tạm giam 26 Chương 3: N g u y ên nhân vi p h m inột sô giải pháp n â n g cao hiệu củ a tạm giam 31 3.1 Nguyên nhân vi phạm việc áp dụng biện pháp tạm giam 31 3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu biện pháp tạm giam 34 Kết lu ậ n 47 Danh m ụ c tài liệu tài liệu th a m kh ảo 48 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: IỈIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG T TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM Hội du n g c ủ a đ ề tài: Gồm ch n g Chương 1: Biện pháp tạm giam tơ tụng hình Việt Nam: Gồm inục Mục 1: Khẳng định phải quy định tạm giam tố tụng hình Việt Nam xuất phát từ vai trị CLIÍI tạm giam việc điều tra, xử lý tội phạm việc bảo đảm quyền tự dân chủ công dân Mục 2: Phân tích quan điểm khái niệm tạm giam từ đưa định nghĩa biện pháp Khẳng định ý nghĩa biện pháp tạm giam tố tụng hình Mục 3: Trình bày cách khái quát lịch sử hình thành phát triển chế định tạm giam từ năm 1945 đến ban hành Bộ luật Tố tụng Hình sự, ngày 28/6/1988 M ục 4: Phân tích quy định pháp luật tố tụng hình biện pháp tạm giam như: Đối tượng trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam; chủ thể có thẩm quyền áp dụng; thủ tục áp dụng; thời hạn tạm giam; liuỷ bỏ, thay biện pháp tam giam môt số vấn đề khác liên quan đến tam giam Chương 2: Thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam: Gồm mục M ục l:Phân tích thực trạng tạm giam năm gần đây, từ kết đạt thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm việc bảo vệ quyền tự dân chủ công dân áp dụng biện pháp M ục 2: Đưa hạn chế việc áp dụng biện pháp tạm giam như: Các vi phạm đối tượng tạm giam, thời hạn tạm giam, việc chấp hành chế độ tạm giam Chương 3: Nguyên nhân vi phạm việc áp dụng biện pháp tạm giam sô giải pháp nâng cao hiệu tạm giam: Gồm mục Mục 1: Chỉ nguyên nhân vi phạm việc áp dụng biện pháp tạm giam từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hạn chế quy định pháp luật tạm giam Mục 2: Đưa giải pháp khắc phục nguyên nhân nêu Đây phần đóng góp đề tài LỜI MĨI DẦU T ín h cấp thiết củ a đề tài Tạm giam biện pháp ngăn chặn quy định Điều 70; 71; 72; 73 Bộ luật Tố tụng Hình (BLTTHS) Là biện pháp cưỡng chế tố tụng hình nói chung biện pháp ngăn chặn nói riêng, tạm giam công cụ, phương tiện để quan tiến hành tố tụng sử dụng nhằm ngăn chặn tội phạm hành vi gây khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét xử thi hành án hình sự, mà quy định biện pháp bảo đảm quan trọng cho việc thực quyền tự do, dân chủ công dân, đảm hảo khơng cá nhân bị tạm giam cách tuỳ tiện trái pháp luật Bộ luật Tố tụng Hình Việt Nam đời ngày 28/6/1988 có hiệu lực từ ngày 01/01/1989, đánh dấu bước tiến việc pháp điển hoá pháp luật tố tụng hình nước ta Qua ba lẩn sửa đổi, bổ sung ngày 30/6/1990; 22/12/1992 9/6/2000 chế định pháp luật tố tụng hình bước hồn thiện cổ chế định tạm giam Trong Bộ luật hình năm 1999 (BLHS), lần ngun tắc cá thể hố trách nhiệm hình thực cách toàn diện, đầy đủ Sự thay đổi BLIIS đòi hỏi tất yếu phải thay đổi quy định BLTTHS cho phù hợp Đổng thời, việc BLTTHS (sửa đổi năm 2000) bổ sung Điều lOa: “Trách nhiệm quan tiến hành tô tụng, người tiến hành tô tụng” chế đảm bảo cho việc áp dụng biện pháp tạm giam cách có khơng trái pháp luật, nâng cao trách nhiệm người có thẩm quyền Do vậy, mặt lý luận việc nghiên cứu biện pháp tạm giam cần thiết Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam năm qua cho thấy tình hình vi phạm pháp luật việc áp dụng biện pháp cịn phổ biến, có lúc, có nơi diễn nghiêm trọng tình trạng tạm giam hạn, tạm giam đối tượng mà pháp luật quy định không cần phải tạm giam Nguyên nhân chủ yếu vi phạm nhận thức không thống quan tiến hành tố tụng Các chủ thể có thẩm quyền thực không đúng, không đầy đủ quy định tạm giam Ngoài ra, pháp luật tạm giam chưa bộ, chưa dự liệu hết đối tượng bị áp dụng; chưa có giải thích cụ thể dÃM lới nhiều cách hiổu khác làm cho biện pháp tạm giam không dược thực cách tốt nhất, không đáp ứng yêu cầu cơng tác đấu tranh, phịng chống tội phạm; chưa đảm bảo cách hữu hiệu quyền tự dân chủ c5ng dân Thực tiễn địi hỏi phải nghiên cứu tạm giam cách đồng bộ, tồn diện, có tạm giam có chế đảm bảo thực cách có hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu nhận thức đáy đủ quy định pháp luật tố tung hình biện pháp tạm giam có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Bởi lẽ lựa chọn đề tài: “B iện phá p tạm giam tơ tụng ìùnh Việt N a m ” làm đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên năm 2001 T ìn h hình nghiên cứu Ngay từ BLTTHS chưa đời có nhiều cơng trình nghiên cứu, clỉ cập nhiều sách, tạp chí chuyên ngành luật Tuy vậy, chưa có rrột cơng trình nghiên cứu riêng vể chế định tạm giam, tạm giam chưa gải cách sAu sắc toàn diện góc độ hệ thống Bộ luật TỐ tụng Hình năm 1988 đời tạo sở pháp lý vững cho việc nghiên cứu biện pháp cưỡng chế tố tụng hình biện pháp ngăn ciặn, có biện pháp tạm giam Biện pháp tạm giam đề cập nhiều cịng trình khoa học: Giáo trình luật tố tụng hình trường đại học chuyên nịành luật; Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng Hình - Viện khoa học pháp lý Bộ tv pháp 1992; Một số cơng trình nghiên cứu như: “.Một số vấn đề xung quanh việc tạn giam Phạm Thanh Bình, Tạp chí TAND số năm 1996”; “ Tội phạm học, Luật hnh sự, Luật tố tụng hình sự” GS TS Đào Trí ú c chủ biên Viện nghiên cứu Nhà rước pháp luật Nxb Chính trị quốc gia 1994; “Các biện pháp ngăn chận vin đề nâng cao hiệu chúng” tác giả Nguyễn Vạn Nguyên Nxb Công nhAn dân 1995 số hài háo, hài viết đăng tạp chí chuyên ngành: Tip chí tồ án, Tạp chí kiểm sát, Tạp chí luật học Nhìn chung tình hình nghiên cứu vấn đề hạn chế đnh, mục đích phạm vi nghiên cứu đề tài tiếp cận góc độ pkáp lý khác Do chưa đề cập phân tích cách đầy đủ có hệ thống Ví biện pháp tạm giam Trong phạm vi đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên ninh chúng tơi khơng có tham vọng giải cách triệt để phương diện r(ng vấn đề nêu mà nghiên cứu tạm giam góc độ chế đnh pháp luật tố tụng hình Việt Nam; số vấn đề vướng mắc tlực tiễn áp dụng từ đưa khuyến nghị nhằm hồn thiện quy định pláp luật tạm giam M ục đích, đối tuựng, p h ạm vỉ nghiên cứu củ a để tài M ục đích đề tài: Tìm hiểu cần thiết phải quy định tạm giam tố Ung hình sự; xây dựng khái niệm tạm giam; trình bày cách khái quát lịch sử pầát triển biện pháp tạm giam từ năm 1945 đến ban hành Bộ luật Tố tụng Hình 1988; nghiên cứu quy định pháp luạt tố tụng hình tạm giam Piân tích thực trạng việc áp dụng biện pháp tạm giam Từ đưa njuyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế, vướng mắc việc áp ding biện pháp tạm giam Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu chế định tạm giam mà cụ thể kiái niệm tạm giam; quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam biện pkáp tạm giam việc áp dụngcác quy phạm chế định tạm giam thực tiễn tra, truy tố, xét xử Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu vấn đề nêu chế định tạm gairi góc độ luật tố tụng hình tên gọi để tài C sở lý luận vàp h u n g p háp nghiên cứu đề tài Cơ sở ]ý luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ G í Minh, đường lối sách Đảng ta nhà nước pháp luật Đề tài trnh bày sở nghiên cứu văn pháp luật tố tụng hình nhà nước, CcC văn hướng dẫn áp dụng pháp luật tố tụng hình sự, tài liệu pháp lý khác Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ njhĩa vật lịch sử, đề tài đặc biệt coi trọng phương pháp tổng hợp, hệ thống, lịch sử, so sánh, phân tích, trừu tượng hoá khoa học tác giả giải vấn đề đít N h ữ n g đ ó n g góp củ a đề tài Là cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, đề tài phân tích rrột số vấn đề chế (tịnh tạm giam, thực tiễn áp dụng quy phạm pláp luật tố tụng hình chế định Trên sở đó, tác giả đưa luận điểm khoa học chế định tạm giam số quy định có liên quan đến chế định rùy Trong đề tài, lần đầu tiên: - Trình bày cần thiết phải quy định tạm giam tố tụng hình Việt Nim; Đưa khái niệm tạm giam cách có cứ, khoa học đầy đủ; phân tích nội dung cụ thể chế định - Phân tích thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam từ 1996 đến nay, số vi phạm pháp luật việc áp dụng chế định này, đưa nguyên nhAn -ác giải pháp khắc phục 3- Dưới góc độ khoa học luật tố tụng hình sự, làm sáng tỏ cần thiết phải sửa đổi, bổ sung: Đối tượng trường hợp áp dụng; thẩm quyền lệnh tạm giam; thủ tục tạm giam Sự cần thiết phải bổ sung: Thời hạn tạm giam người bị bắt theo lệnli tru/ nã; thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành hình phạt tù; thời hạn tạm giam trường hợp huỷ án, định để điều tra lại, xét xử lại; thời hạn tạm giam để chuẩn bị xét xử Giám đốc thẩm, Tái thẩm trường hợp án có hiệu lực plup luật tun bị cáo vơ tội có kháng nghị theo hướng tuyên có tội có căr chứng tỏ người bị kết án trốn cản trở cho việc xét xử; đề nghị sửa đổi số quy định pháp luật có liên quan Bơ cụ c củ a đề tài Đề tài có 49 trang, ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khí.o đề tài gồm ba chương với mục C hư ngl: B iện p h p tạm g iam tô tụng h ình Việt Nam Ch'.ỉơng2: T hự c trạng áp d ụ n g biện phá p tạm giam Chương N g u yên n h â n vi phạm việc áp d ụ n g biện phá p tạm giam sô vấn đê n âng cao hiệu tạm giam CHƯỜNG I BlậiN QAM TRONG T ố IỈỤMG HÌNH sự* * ÍHÁP [Ạ'M * * VIỆT NAM 1.1 Sựcánthiêt phải qiy địm biện pháp tạm gia m tirong T T H S Việt Nam Tior.g hệ thống 3Ìện piáp cưỡng chế tố tụ n g Minh sự, tạm giam chiếm vị trí địp biệt cu an Ả| dụng DĨện pháp tạm giam có ảnih hưởng lớn đến việc giải quyếi cá niéu nhiệm vụ củi tố tụng hình sự, mhư kết đấu tranh phịng chống tội phan nóichung Tuy vậy, v iệc p (đụng biện pháp tạm giam gắn liền vớ nhũng hm chê quyền lợi nclh hợp) pháp cu ả công dân ghi mận bảo iảm tron; hiến iháp đặc biệt quiyền b ấú khả xâm phạm ihAn thể Vấn ìể tự co cú rhốn bảo (ảm quyền cơmg dâm mối quan tâm Đảng vả nhà iước ta nà quan tầm (Ciủa cộn g đồng quốc tế Theo Điều khoảr Côig ước quốc tế q u y ề n dâm trị: “M ọi người đểu cổ (Ịuyền hưởng tựiìovà ơn linh cá nhân, kh n g ibịi bắt h o ặ c giam giữ vô cớ, khôn ỉ bị tước quyền tụ củ nhân trừ trường h ợ p c ó ì lý đáng vờ phải theo nhĩriỊỊ thỉ) tục 11(1 phtp luật quy định” Hiến pháp 1992 Điều X) ghi nhận: “Ở nư c C ộìng hồ x ã hội chủ nghĩa Việt t i m người trị, dân , kinìiì tế, vân hố x ã hội tơn tiọng, thê câ( quyê) công dân q u y (định tro n g hiến pháp /mợ/” Cũng :ại Hiến pháp 1992 ỉ>iều 71 ghi nhận: C ông' dìản có quyền bất khả xâm phạm vc tnửi thể, khóiiỊỊ có tìr bi bắt nêu khơng có qmycết đinh củ a T án, (iịììh noiíc phê chiểu ciừa tội phạm đ ể khỏi bị trừng phạt cìĩúiii>"(l' Việc điều tra, xử lý người phạm lội dam bảo không tội phạm không hị phát hiện; không người phạm tội tránh khỏi trừng phạt Đứng (lên bìII11 diện rộng nói trừng phạt người phạm tội có tác dụng phịng ngừa tội phạm Nó thể nghiêm minh pháp luật người phạm tội từ răn de người có ý định phạm tội thực hành vi phạm tội Vấn đề Lê nin rõ: “Tác dụng ngăn ngừa cứa hình phạt hồn tồn khơm> phải chỗ hình p h t phải nặng mà chỗ đ ã phạm tội khơng khỏi hi trừng phạt Điểu quan trọng chỗ đỡ phạm tội bị trừng phạt nặn (Ị mà chồ không tội phạm không bị phát hiện,, t ê -ÁiighcM rttív g ìiiA 'Ấ T uyển lập TẠp p ^ f tta - x ltC T O I N.xh Chính ÍN x b - S l M Irị q u ố c gi í i II V n ÍỶ - 1994 Triingl5 ĩ/T rtU d 35 phù hợp Tuy nhiên bạc Điều tra viên sơ cấp pháp luật địi hỏi: “Cớ trình độ Trung học An ninh, Ti itiiỊỉ học Cảnh sát, Trung học Pháp lý tương đương có khả nãỉiíỊ diều tra cúc vụ Ún thuộc loại tội nghiêm trọng"0 ' Quy định khơng cịn phù hợp vói thực tiễn nay: Theo biên chế đa số Điều tra viên sơ cấp thuộc đội Điều tra lực lượng cảnh sát nhân dân cấp huyện, có số phòng Điều tra lực lượng cảnh sát nhAn dân cấp tỉnh Trong hàng năm số lượng vụ việc cấp quận, huyện giải chiếm tỷ lệ đáng kể thẩm quyền điều tra Đội điều tra giao theo thẩm quyền xét xử Toà án nhân dân cấp huyện Như thẩm quyền điều tra quan Điều tra cấp huyện không dừng lại vụ việc thuộc loại tội nghiêm trọng Xu hướng tăng cường thẩm quyền cho Toà án cấp huyện việc điều tra phức tạp nhiều Trong ngành Kiểm sát Toà án tiêu chuẩn trị, đạo đức yêu cầu Điều Ira viên, Ph;íp lệnh kiểm sát viên Viện Kiểm sát nliíìn tlAn 12/05/1993 Pháp lệnh thẩm phán Toà án nhân dân Hội thẩm 14/05/1993 ỵêu cổu trình độ cịn cao Để bổ nhiệm làm Kiểm sát viên phải có trình độ Đại học Luật tương đương trở lên Cao đẳng Kiểm sát, Thẩm phán phải có trình độ Đại học Luật tương đương Cao đẳng Tồ án Chính trình độ khơng đồng tạo không quán việc giải nhũng vụ án cụ thể Trong nhiều trường hợp Viện kiểm sát không phê chuẩn lệnh tạm giam đối tượng bị giam Do theo chúng tơi để phù hợp với tình hình lên qui định tiêu chuẩn cao Điều tra viên sơ cấp Cụ thể cần phải qui định: Để bổ nhiệm làm Điều tra viên thì: “Phải có trình độ Đ ại học A n nin h , Đ ại học c ả n h sát, Đại học L u ậ t tương đương, có k h ả điều tra n h ữ n g vụ án thuộc thẩm theo qui định pháp luật." Có khắc phục vi phạm nêu * Đối với Kiểm sát viên Thẩm phán tiêu chuẩn bổ nhiệm tương đối phù hợp Tuy nhiên cần quy định chức danh phải thường xun học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ, tiến hành sát hạch thường kỳ năm lần Kiên không tái bổ nhiệm thẩm phán khơng đủ lực trình độ, phẩm chất; miễn nhiệm Kiểm sát viên không đủ tiêu chuẩn T h ứ hai: Cần tăng cường công tác kiểm sát giam giữ nhằm khắc phục tình trạng tạm giam nhiều lần, không đối tượng, tạm giam hạn Bổ sung cán hộ làm công tác kiểm sát giam giữ Tiến hành kiểm tra đột xuất trại tạm giam, nhà tạm giữ; Đổng thời phai có phối hợp chặt chẽ quan tiến hành tố tụng, hạn chế tình trạng trả lại hồ sơ để diều tra bổ sung Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm Đảm hao nguyên tắc: '"Việc bát, qiam phải xem xét, phê chuẩn tửng trườn hợj), đôi tượng cụ thể; trường hợp ( I ) Xem: Điổu 23 Pháp lệnh lổ chức Điều tra hình 04/04/1989 Nxh Chính trị quốc gia H 1W2 36 b ắ t; giam cũ n g đư ợ c h o ặ c không b ắ t, g ia m cũ n g dư ợ c th ì kh ơn g h ắ t gia m Sai SÓI việc bắt, giam, giữ địa phương địa phương chịu” (l) T h ứ ba: Nâng cấp nhà tạm giữ, trại tạm giam đảm bảo yêu cầu đủ số lượng, an loàn chất lượng luân thủ qui định chế độ tạm giam theo quy định Chính phú Đồng thời trì việc kiểm tra (hường xuyên, tăng cường kiểm tra dột xuâì Iheo ngành dọc T h ứ tư: Các trại tạm giam, nhà tạm giữ phải ban hành quy chế trại tạm giam, nhà tạm giữ tạo sở vững cho việc quản lý người bị tạm giam Đồng thời phải trì chặt chẽ cơng tác quản lý theo dõi người bị tạm giam Thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc đối tượng bị tạm giam để nắm thực trạng tình hình tuân thủ quy chế trại tạm giam, nhà tạm giữ T h ứ năm : Cần có lurớng dẫn cụ thể, chi tiết Điều lOa: “Trách nhiệm quan tiến hành tô' tụn{Ị, nqười tiến hành tô tụng" Để cá thể hố trách nhiệm quan tiến hành tơ tụng, người tiến hành tố tụng tạm giam oan, sai, trái pháp luật Ràng buộc l'ách nhiệm Thủ trưởng quan Điều tra với Điều tra viên, Viện trưởng, phó Viện Inrởng với Kiểm sát viên, Chánh án, phó Chánh án với Thẩm phán, quan tiến hành tố tụng với Theo đó: “nên ràng buộc trách nhiệm đơi vói vụ oan, sai trách nhiệm người kỷ văn tố tụng" Sở dĩ vì: Theo qui định pháp luật tố tụng chủ thể có thẩm quyền ký vãn tố tụng trực tiếp liên quan đến tạm giam thuộc về: Thủ trưởng, phó Thủ trưởng quan Điều tra, Viện trưởng, phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Chánh án, phó Chánh án Tồ án Do trước ký văn họ phải xem xét, nghiên cứu, đánh giá toàn nội dung vụ việc để từ định Họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm chữ ký trước ký họ buộc phải biết rằngcó liên định hay khơng Tuy nhiên trách nhiệm Điều tra vicn, Kiểm Siíl viên, Thẩm phán đề xuất đổ người có thẩm quyền ký văn đến đâu? Theo Pháp lệnh tổ chức Điều tra hình 1989, Luật tổ chức Viện kiểm sát 1993, Luật tổ chức Toà án 1993: họ phải chịu trách nhiệm vi phạm kỷ luật nghiệp vụ phải chịu trách nhiệm trước cấp theo nguyên tắc hoạt động nội quan Vấn đề đặt trách nhiệm quan tiến hành tố tụng nào? Chúng cho rằng: “Các quan tuỳ m ức độ vi p h m mà p h ả i gánh chịu trách nhiệm tương x ứ n g ” Đồng thời quan cán phối hợp với văn liên tịch để giải vấn đề liên quan đến trách nhiệm oan, sai gAy ( I ) X em : Chí thị ‘Ĩ3/CT/TW Iigìiy l/()3/2(H)() cúa Bộ Chính trị vó sơ công việc cấp hách cùa q ua n tư pháp cíin thực trniii nĩim 2000 37 3.2.2 Giải pháp phương diện xây dựng pháp luật T h ứ n h ấ t: Nên bổ sung đối lượng áp dụng pháp tạm giam \à:“N gưịi bị kết án" bổ sung trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam là: “bị can, bị cáo, người bị kết án bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã" vào Điều 7Ơ BLTTHS Sở dĩ cần bổ sung hai vấn đề vì: Thực tế nảy sinh trường hợp người bị kết án bị áp dụng biện pháp tạm giam trường hợp: Bỏ trôn thời gian dang chấp hành hình phạt bị bắt thời gian bị truy nã, cần phin tạm giam đe có thời gian tra cho quan Điều tra có thẩm quyền Phạm tội thời gian áp dụng biện pháp ngăn chặn khác bảo lĩnh, cấm khỏi nơi cư trú Việc tạm giam đối tượng áp dụng qui định cuả pháp luật hành, BLTTHS chưa có qui định việc tạm giam đối vói họ Vì theo chúng tơi để đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN có sở pháp lý để tạm giam đối tượng nên bổ sung đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam “Ngưới bị kết án" * Hơn thực liỗn biện plìáp tạm giam khơng áp dụng trường hơp CỊL1 Ĩ định tai Điều 70 BLTTHS mà áp dụng trường hợp: “ bị can, bị cáo, người bị kết án bỏ trôn bị hất theo lệnh truy /7ứ”(l> Vậy sau bắt được, muốn tạm giam họ quan có thẩm quyền khơng thể ghi nhận áp dụng tạm giam trường hợp (vì vào hai trường hơp mà luật định Điều 70 khơng thể tạm giam họ) Tuy nhiên thực tế cho thấy đối tượng trường hợp nguy hiểm, không tạm giam họ ảnh hưởng đến điều tra, xử lý tội phạm Và thực tế chủ thể có thẩm quyền lệnh tạm giam đối tượng nhiều biến tướng thường dẫn đến vi phạm Do theo nên bổ sung trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam là: “fíị can, bị cáo, người bị kết án bỏ trôn bị bắt theo lênh truy ncC\ Từ Ihiếl nghĩ lên sửa đổi khoản I Điều 70 BLTTHS sau: Điều 70: Tạm giam Tạm giam có th ể áp dụng bị can, bị cáo, người bị kết án n h ữ ng trường họp sau đây: a B ị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng; (I) Xem: Thông tư liên ngành 03/TTLN ngày 07/01/1995 TAND TV , VKSNDTC, BNV hướng dÃn thực số quy định truy nã bị cáo (rong giai đoạn truy lố xét xử) 3X b Bị can, bị cáo pliạiH tội nghiêm trong, phom tịi nghiêm trọng mờ Bộ luật hình sụ qui định hình phạt từ hai năm có cán cho ngưrìi có thê trơn cản trở việc điều tra, truy tô, xét x có th ể tiếp tục pliạm tội; c B ị can, bị cáo, người bị kết án bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã." T h ứ hai: v ề thẩm quyền lệnh tạm giam theo qui định CỊI1 gặp nhiều vướng mắc, khó áp dụng, nhiều khổng phan biệt rõ giai đoạn qúa trình tố tụng dược lệnh tạm giam Đổng thời, cÀn phải ghi nhện tất chủ thể có thẩm áp dụng biện pháp lạm giam điều luật cụ thể, tránh qui định chung chung, tiín mạn dễ dẫn đến nhiều cách hiểu khác Ngoài ra, qui định vồ (hẩm la lệnh tạm giam CỊI1 thiên liệt kê, chưa mang tính khái quát dó cần sửa đổi hổ sung cho phù hợp * Theo khoản Điểu 70 khoan Điều 62 BLTTHS: “Trưởng cơng an, phó trưởng Cơng an cấp huyện, Thủ trưởng, phó Thủ trưởng quan Diều tra cấp tỉnh trở lên; Thủ trưởng, phó Thủ trư ởng quan Điều tra cấp quân âội nhân dân" quyền lệnh tạm giam Nhìn chung chủ thể nêu Thủ trưởng, phó Thủ trưởng quan Điều tra cấp theo qui định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 04/04/1989 Tuy nhiên dùng khái niệm trưởng Công an; Phó trưởng Cơng an cấp huyện chưa chuẩn xác vì: Trong tố tụng hình cổ quan tiến hành tố tung người tiến hành tố tụng thay mặt nhà nước đứng điều tra, xử lý lội pliạm Theo Điều 27 BLTTHS phía quan tiến hành tố lụng có quan Điều tra khơng có khái niệm cư quan Cơng an Cịn người tiến hành lố tụng có Thủ trưởng Phó Thủ Irương quan Điểu tra cấp huyện kliồng có khái niệm trưởng cơng an, phó trưởng cơng an cấp huyện Do đó, theo chúng tơi nên thay cụm từ “Trưởng cơng an cấp huyện, phó trưởng cơng an cấp h u y ệ n ' thành cụm từ “Thủ trưởng, phó T hủ trưởng co quan điều tra cấp huyện " Việc thay đổi xét chất khơng có tliay đổi chuẩn mặt thuật ngữ pháp lý tất chủ thể Thủ trưởng, phó Thủ trưởng quan Điều tra cấp Từ đó, cho nên sửa cụtn từ quy định điểm d khoản Điều 62 BLTTHS thành cụm từ: “T hủ trưởng, phó T h ủ trưởng quan Đ iều tra cấp" Qui định mang tính khái quát đồng thời dễ hiểu hơti Người đọc cần biết rằng: “Thủ trưđnq, phó Thủ trưởng quan Điêu tra" lệnh tạm giam dó dù hệ thống quan Điều tra mặt lổ chức có tliay đổi Iiíto di chủ thể dược qui định điếm d khoản Điều 62 BLTTIIS vần phù hợp Iránli (lược chổng chéo, thể bán chốt việc qui định: Chủ thể có thẩm quyền quan Điều tra (lược quyền lệnh tạm giam Thủ trưởng phó Thủ trưởng quan Điều tra 39 * Nghiên cứu Điều 152 BLTTHS điểm b, c khoản Điều 62 BLTTHS có nhiều vấn đề cần bàn Điều 152 BLTTHS qui định: “Việc áp dụng, thay đổi lìiiỷ pháp tạm qiam áo Chánh Ún phó Chánh án dinh" Tuy nhiên llieo điểm c khoản Điều 62 BLTTHS thì: “Thẩm phán Tồ án nhàn (lân cấp tinh trơ lèn lioặc Ttìà án quân cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên to a ' quyền lệnh tạm giam Nhưng nghiên cứu hầu hết qui định BLTTHS lại không thấy qui định cụ thể trường hợp chủ thể qui định điểm c khoản Điều 62 lệnh tạm giam? Theo giải thích quan có thẩm quyền thì: “Ngay sau nhận hồ SO' vụ án, thẩm phán phân công xét xử vụ án phải đinh việc áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn/R iêng việc áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp tạm giam phải Chánh án phó Chánh án dịnh"(]) Theo cơng văn số 236/NCPL ngày 29/04/1993 Chánh Toà án nhân dân tối cao việc thực Điều 215 a BLTTHS: “Sau nhận hồ sơ vụ án kháng cáo, kháng nqlĩị, thẩm phán Tồ chì cấp phúc thẩm dược phùn cơnq làm chủ toạ phiên tồ phải xem xét ni>av việc áp (lụnX, thay (lỏi huy bó biện pháp ngăn chặn Đối với việc áp tìụníị, thay (Jdi, hnv bỏ biện pháp tạm ỉịiưm phải (lo Chánh án phó Chánh Ún tó án nhân dân tinh, thành p h ố trực thuộc trung ương, Toà án quân quân khu tương đương Thẩm phán Toà án nhăn dân tơi cao Tồ án qn tru n g ương phân công làm chủ toạ phiên tồ phúc thẩm kỷ đinh” Xét khía cạnh pháp lý “Công văn 236 coi s ự u ỷ quyền Chánh án Toà án nhân dân tối cao cho thẩm phán TAN D TC thay lệnh áp dụng, thay đổi lìuỷ bỏ biện pháp tạm gìam ”{2) “Việc uỷ quyền phù họp tất trư n g hỢỊ7 bắt giam trước xét xử phúc thẩm đền phải Chánh án Toà án nhân dân tối cao lệnh khó có th ể thực tháng thường có hai trăm vụ án toờ phúc thẩm TAN D TC dưa xét xử, sơ bị cáo phải tiếp tục tạm giam chiếm tỷ lệ không nhỏ (klioửn q 60%) Chánh án phó Chánh Ún Tó án nhâu dân tối cao khơnỉỊ có điều kiệìì đ ể tìỊịhe cúc Tó án phúc thẩm báo cáo trường họ]) cụ Tuy nhiên, (heo với tư cách công văn liệu có dam bao giá trị pháp lý việc thừa nhận thẩm quyền lệnh tạm giam khơng? Trong dó Điều 62 BLTTHS vãn qui định: “Thẩm phán Toù án nhân dân cấp tỉnh trở lên Toà án quân cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toa ’ quyền ký lệnh tạm giam Do cẩn có văn pháp luật mang tính pháp lý cao giải thích cụ thể: (trong giai đoạn nào) Chánh án, phó Chánh án Tồ án ký lệnh tạm giam, thẩm phán chủ phiên ký lệnh tạm giam (1) Xem: Thông tư liên ngành số 02/TTLN ! 2/01/1989 điểm pliíìn NI hướng dãn chung việc áp đụng pháp ngân chạn giai đoạn truy tố xét xử (2) X e m : Nguyễn Như Rích - Bàn vồ việc áp đụng, Ihiiy đổi, luiỷ bó pháp ngiìn chặn giai đoạn chin bị xcl xử plc liưim T;i|) chí T A ND Số /1 % ) (3) Xem: Đinh Vãn Q u è việc Toii iín cAp pluíc thíim áp d ụ n g , lliity dổ i, huỷ bỏ biện p há p ngăn ch ặn T ạp chí T A N D Số 7/1996) 40 * Mặt khác theo Điều 202 Hội đồng xét xử quyền bắt giam hị cáo sau tuyên án Theo Điều 173 BLTTHS thì: “Quyết định việc bắt giam hay trà tự cho bị cáo phải thảo luận thông qua phòng nghị án” Và phải hiểu là: Quyết định việc bắt giam phải định theo đa số Theo Điều 62 Điều 70 BLTTHS chủ thể có thẩm quyền bắt bị can, bị cáo để tạm giam có thắm cỊiiyổii lệnh tạm giam Với tư thông thường ta thấy trường hựp Hội xét xử lệnh lạm giam khổng phải Chánh án, phó Chánh án Tt án hay thẩm phán chủ phiên Ngoài theo Điền 256 BLTTHS: “Trong trường hợj) huỷ án dinh bi kháng nghị đ ể điều tra xét x lại xét thấy cần tiếp tục tạm giam bị cảo cần thiết Hội đồn í; Giám đốc thẩm lệnh tạm giam Viện kiểm sát Toă án thụ lý lại" Theo Thông tư liên ngành 01 ngày: “Trong án phúc thẩm, HĐXX phải dinh bắt giam bị cáo ngav sau tu yên án" Từ qui định làm nảy sinh chủ thể có quyền lệnh tạm giam HĐXX Tuy nhiên, theo khoản Điều 62 BLTTHS lại không ghi nhạn chủ thể Như đổ có qui định chặt chẽ, thống tlico chúng tôi: “N ên trao thẩm quyền lệnh tạm giam phiên cho H ội đồng xét x ã '\ Từ dó chúng tơi ctề nghị nên bổ sung khoản Điều 62 BLTTHS: H ội đồng xét x Toà án nhản dán Toà án quân su cấp có quyên lệnh tạm giam Khi đó: “K hông n h ấ t thiết p h ả i trao thẩm quyên lệnh tạm giam cho T hẩm phán Toà án nhân dân cấp tỉnh nhu thẩm p h n Toà án quân cấp quân kh u chủ toạ phiên toà” quyền lệnh tạm giam: Vì trước mở phiên tồ Chánh án phó Chánh án Tồ án cấp định, phiên tồ Hội đồng xét xử định Còn việc quy định Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Toà án quân trung ương phân công làm chủ toạ phiên quyền lệnh tạm giam cần thiết, giải vướng mắc nêu Hiện nay, cịn có số quan điểm cho số vụ án phức tạp (khơng có yếu tố trị, tồn giáo dân lộc) ihì nên giao quyền lệnh tạm giam cho Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán (" Chúng không đồng ý với quan điểm cho phép Điều tra viên, Thẩm phán, Kiểm sát viên quyền dẫn đến áp dụng tạm giam tuỳ tiện, quan nhà nước có thẩm quyền khơng kiểm sốt nổi, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân không đảm bảo cách tốt (1) Xein P h m T h a n h Hình - Mội số vấn d ề t m gia m T p chí TAN1) S ố n ă m 1996) 41 Từ phân tích trên, theo chủ thể sạu dây lệnh tạm giam: Viện trưởng, phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Viện kiêm sát quân s ự cấp C hánh án, phó C hánh án Toà án nhân dân Toà án quân cấp T hẩm p h n Toà án nhân dán tối cao chủ toạ phiên H ội đồng xét x cửa Toà án nhăn dân vị Tồ án qn cấp T hủ trưởng, p h ó T hủ trưởng quan Đ iều tra cấp L ệnh tạm giam n hữ ng người qui định khoản Đ iêu phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước kh i thi hành T h ứ ba: Nên bổ sung số vấn đề thủ tục tạm giam (như nêu phần nguyên nhân thứ tư phần 3.1.2) Cụ thể là: “Trong trường họp bắt bị can, bị cáo đê tạm giam áp d ụng biện p háp tạm giam liền sau cần hai lệnh khác lệnh bắt lệnh tạm giam " Sở dĩ bắt bị can, bị cáo để tạm giam tạm giam hai biện pháp ngăn chặn khác nhau, hai hoạt động tố tụng có nội dung, thủ tục khác Bắt bị can, bị cáo để lạm giam biện pháp tước đoạt tự người bị bắt Còn tạm giam lại biện pháp cách ly người bị tạm giam khỏi xã hội inột thời hạn định Trong thời gian họ bị hạn chế số quyền công dân Thiết nghĩ nên bổ sung vào khoản Điều 62 BLTTHS thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam liền sau bị bắt bị can, bị cáo, người bị kết án để tạm giam sau: “Sau k h i bắt bị can, bị cáo, người bị kết án, rtguòi lệnh bắt p h ả i lệnh tạm g ia m ” Qui định tránh quan điểm sai lầm cho bắt bị can, bị cáo để tạm giam lệnh tạm giam liền sau dó cần lệnh lệnh tạm giam lệnh bắt Đồng thời qui định đảm hảo tạm giam ln có lệnh chủ thể có thẩm quyền, giúp ta thấy rõ bắt tạm giam hai biện pháp ngăn chặn khác Mặt khác trường hợp “bị cáo đam> bị tạm ẹiam mà Toà sơ thẩm phạt tù qiani với thời hạn tù dài hon thời hạn tạm íỊÌam toù án tuyên án tiếp tục tạm giam đ ể đảm bảo thi liànli n ' (l) “Quy dinh khơng phù hự}i quy đinh đ ã xem bán án vừa tuyên xong m ột lệnh tạm giam đ ể thực việc tạm giam đôi với bị cáo Nhưng lệnh tạm giam vồ án sơ tliẩm cố khác hiệu lực thi hành” (2) Chúng ý với quan điểm xin phân tích thêm số vấn để sau: Đối với lệnh tạm giam có hiệu lực thi hành (1) Xem: T hông tư liên ngành Số 02: Ngày 12 /0 \/Ị p TANDTC, VKSNDTC, BNV, BTP (2) Dương Thuý- Ràn tạm giiim bị cáo sau phiên sơ thíỉm Tạp chí kiổm sát số 11/2()(X 42 kể từ thời điểm lệnh, người bị áp dụng buộc phải thi hành Còn hán án sơ thắm có hiệu lực sau 15 ngày khơng có kháng cáo kháng nghị Tại thời điểm án tuyên bị cáo khơng buộc phải chấp hành án trừ trường hợp luật định Và tuyên án tiếp tục tạm giam coi lệnh tạm giam không hợp lý, dễ rơi vào trường hợp tạm giam khơng có lệnh Từ nhận định chúng tơi cho nên sửa đổi quy định sau: “Trong trường họp bị cáo bị tạm giam m Toà sơ thẩm phạt tù giam vói thịi hạn tù dài thời hạn tạm giam H ội đồng xét x p hải lệnh tạm giam đê đảm bảo thi h n h án" Về vấn đề mẫu lệnh tạm giam cần có thống quan tiến hành lố tụng Do vệy quan cổ thẩm quyền cần phối hợp han hành cho phù hợp Theo lệnh tạm giam phải gồm vấn đề sau: Ngày, tháng, năm , họ tên, chức vụ cua người lệnh; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, địa ch ỉ người bị tạm giam lý đ ể tạm giam ch ỉ rõ tội p h m mà bị can, bị cáo thực hiện; áp d ụ n g biện pháp tạm giam L ệnh tạm giam p hải có c h ữ kỷ n g i lệnh có đóng dấu Đ với lệnh tạm giam chủ thê quy định điểm d khoản Đ iều 62 p h ả i có phê chuẩn Viện kiêm sát cù n g cấp: M ục p h ê chuẩn Viện kiểm sát p h ả i g h i rõ ngày tháng năm p h ê chuẩn, ch ữ ký, họ tên, chức vụ người p h ê chuẩn có đóng dấu T h ứ tư: Nôn quy định mộl điều luật tổng qunn ghi nhộn thời hạn tạm giam giai đoạn tố tụng Đồng thời cần ghi nhận thời hạn tạm giam trường hợp ban án, định Toà án bị huỷ để điều (ra, xét xử lại theo thủ tục tái thẩm; Thời hạn tạm giam trường hợp bắt người theo lệnh truy nã; Thời hạn tạm giam để thi hành án phạt tù thời hạn tạm giam thời gian mang tính chất chuyển tiếp vụ án định truy tố Viện kiểm sát đến Toà án theo khoản Điều 142 BLTTHS Sở dĩ cần phải ghi nhận thời hạn thời hạn tạm giam nêu chưa ghi nhận BLTTHS Do dễ dẫn đến áp dụng tuỳ tiện, vi phạm quyền tự dân chủ công dân * Đối với trường hợp án, định Toà án bị huỷ để điều tra, xét xử lại theo thủ tục tái thẩm; Theo chúng tôi, thời hạn tạm giam trường hợp nên nằm giới hạn khoảng thời gian Hội đồng tái thẩm lệnh tạm giam Viện kiểm sát Toà án thụ lý lại vụ án Khoảng thời gian khơng q ngày khoảng thời gian vừa đủ để Hội đồng tái thẩm chuyển tồn hồ sơ cho Viện kiểm sát, Toà án để điều tra xét xử lại vụ án Từ nhận định đó, thiết nghĩ nên bổ sung vào chương XXX: BLTTHS Điều 268a sửa đổi Điều 270 sau: 43 “ Đ iểu 268 a: H uỷ án định đê điều tra lại xét x ứ lại: H ội đồng tái thẩm h u ỷ án định bị kh n g nghị đề điều tra lại xét x lại trường hợp qui định Đ iêu 261 Bộ luật Nếu xét x ứ lại tnỳ trường hợp, H ội dồng tái thẩm có th ể định xét x lại từ cấp sơ thẩm phúc thẩm Trong trường họp h u ỷ án định bị kháng nghị đê diêu tra lại đề xét x lại xét thấy việc tiếp tục tạm giam bị cáo cân thiết H ội đồng tái thẩm lệnh tạm giam kh i Viện kiểm sát Toà án thụ lý lại vụ án T hỏi hạn tạm giam trường họp kltông thời hạn quy định Đ iều 270 B ộ luật n y” “Đ iểu 270: Đ iều tra lại xét x vụ án N ếu H ội đồng tái thẩm định phải điều tra lại thời hạn năm ngày hồ sơ vụ án p h ả i trả lại cho Viện kiểm sát cấp d ể diêu tra lại theo th ủ tục chung N ếu H ội đồng tái thẩm định xét x lại cấp sơ thẩm ph ú c thẩm thi thời hạn năm ngày hồ so vụ án p h ả i chuyển clio Toà án có thẩm quyền Việc x ét x tiến h ành theo thủ tục chung" * Đối với thời hạn tạm giam người bị bắt theo lệnh truy nã: Theo (hời hạn tạm giam trường hợp không 15 ngày Qui định phù hợp với Thông tư liên ngành số 03/TTLN 07/01/1995 TANDTC, VKSNDTC, BNV phù hợp với Chỉ thị số 10 CT/ BNV 23/05/1986 việc tổ chức truy bắt lại đối tượng trốn trại cải tạo, trại giam, nhà tạm giữ theo hai văn ban trên: “Khi hắt (ỈIÍỢC nqười bị ỉniv nã quan Điều tra áp dụng Điều 68 BLTTHS lệnh tạm ịỊŨĩ cĩơi với họ, san (ỉn giải nại rời dó đến trại tạm giam gần Trong thời lụm niỊÒy Viện kiếm sát phủi lậìli tạm g ia m "0 ; “Đon vị nào, địa phương sau hắt (tược dôi tượng truy nã phải sơ đối chiếu yếu tô lệnh với nhận dạng, đặc điểm đôi tượng, giam giữ báo cho nơi lệnh truy nỡ biết, yêu cầu âển nhận Trong vịní> ngày k ể từ nhận tin báo quan va đinh truy nã phải đến nơi bắt đ ể nhận x ỉý”(2)'■Ngồi cần có khoảng thời gian hợp lý để quan lệnh truy nã đến nhận đối tượng để xử lý Và thời hạn tạm giam 15 ngày trường hợp hợp lý Từ nên hổ sung Điểu 71 c “T hối hạn tạm giam trường hợp bắt người theo lệnh truy n a ' sau: ( 1) Xem: Thơnịi lư liên nị-ìinh O.VITLN 07/01/1495 cúa TANDTC VKSNDTC RNV thực số quy clịnli vổ Iruy 11 T1 bị Ciin Imng Ịji;ii ilonn Imy lõ VÍ1 XĨI xử (2) Xom: Điếm Cịng Vã11 sỏ 27 ngày IK/01/1 W() cua Tổng cục Cíiĩili sál nhan clAn - Bộ nội vụ hướng dAĩi t h o n g nhối c ị n g liíc truy nã lội p hạm hình 44 “K hi nhận người bị bắt theo lệnh truy nã, co quan Đ iểu tra p h ả i lệnli tạm g iữ giải người đêu trại tạm giam gần nhất, đồng thỏi báo cho noi lệỉìli truy nõ biết, yêu cầìi đến nhận Trong thời hạn ngày Viện kiểm sát, Tòa án phải lệnh tạm giam T hỏi hạn tạm giơm trường hợp không 15 ngày" * Đối với thời hạn lạm giam dể thi hành án phạt tùiThco thông tư số 02 thì: “Troiii> trưồiiiỊ hợp bị cáo (1(1111’ hi tạm íỊÌam mà Toủ án cấp sơ thẩm phạt tù giam với thời hạn tù (lài thời lỊÌan cíã tạm qiam T án phải tun án sơ thẩm !() tiếp tục tạm lỊÌam dê hảo (ỉcỉm cho việc thi liủnh án phạt fiY' (l) “Đối với bị cáo không bị tụm giam nhung bị phạt tù Tồ án định bắt qiani trừ trường hợj-> qui đinh Điển 231 cuả Bộ luật n v " {2) Vậy thời hạn tạin giam trường hợp bao lâu? Theo chúng tội nên qui định thời hạn lạm giam trường hợp không 60 ngày trường hợp Hội xét xử cấp sơ thẩm lệnh tạm giam; không 15 ngày trường hợp Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm lệnh tạm giam vì: Theo khoản Điều 226 BLTTHS: “Trong thời hạn 15 ngày k ể từ án định Toà án có hiệu lực pháp lực pháp luật Chánh án Tồ chì d ã xử sơ thẩm phải cỉịnh thi hành án uỷ thác cho Toà ỚI1 khác CÙM’ cấp dịnh thi hành n ' Kể từ thời điểm có định thi hành án họ phai chuyển lừ clìế độ lạm giam sang chế độ thi hành hình phạt tù Cịn khoang thời gian kể từ án cổ hiệu lực pháp luAt “Chánh toờ án xét xử sơ thẩm đinh thi hành án uỷ thác cho Toà án khác đinh thi hành án” vẳn coi thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án * Sở dĩ Hội đồng xét xử cấp sơ thẩm lệnh tạm giam trường hợp khơng q 60 ngày vì: Bản án sơ thẩm có hiệu lực hết hạn kháng cáo, kháng nghị mà khơng có kháng cáo, kháng nghị Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát cấp, kháng cáo đương 15 ngày; Viện kiểm sát cấp trực tiêp 30 ngày, kể từ ngày tun án Ngồi cần có khoảng thời gian định cổ kháng cáo, kháng nghị q hạn Khi khoảng thịi gian tạm giam dự liệu nêu phù hợp Vì cho nên hổ sung điều luật quy định thời hạn tạm giam để đảm bảo thi hành án sau: “Đ iều 71d: T hòi hạn tạm giam đ ể đảm bảo th i hành n ” (1) Xem: Thông tư liên ngành s ố 02 ngày 12/01/1989 cuả TANDTC, VKSNDTC, BTP, RNV hướng dẫn thi hành mơi số qui định cùa BLTTHS tíii điểm phíỉn III (2) Xem: Điều 215íi RLTTHS Nxb Chính (rị quốc gia H 2000 45 “ Đối vói bị cáo (ỉang bị tạm giam mà H ội đồng xét x Sff thẩm phạt tù giam vói thịi hạn tù dài thời hạn bị tạm giam H ội đồng xét x phải lệnh tạm giam Thời hạn tạm giam trường hợp kh ô n g qúa 60 ngày Đ ối với bị cáo kh ô n g bị tạm giam ng bị H ội xét x p h ú c thẩm p h t tù giam H ội đồng xét x định bắt giam ngay, trừ trường hợp qui định Đ iêu 231 Bộ luật N gay sau k h i định bắt giam plĩải lệnh tạm giam T hỏi hạn tạm giam không 15 ngày” * Nên quy định thời hạn tạm giam thời gian mang tính chất chuyển tiếp vụ án định truy tố Viện kiểm sát đến Toà án theo khoản Điều 142 BLTTHS Theo chúng tịi: “77/«7 hạn tạm giam trường họp khơng q ngày" (heo Điều 142 khoản thì: “Trong trường hợi? truy tố thời hạn ngày k ể từ đinh, Viện kiểm sát phải gửi hồ sơ định truy tơ'đến Tồ án ” Cũng theo Điều ỉ 52 “Sau nhận hồ sơ vụ án, Tó án có quyền định áp dụng, thay đổi hu ỷ bỏ biện pháp ngăn c h ậ n “Đối với bị can bị tạm giam mà Toà án cấp sơ thẩm thấy cần tiếp tục tạm giam đ ể xét x dù thời gian tạm giam theo lệnh cịn hay hết Tồ án p h a ỉ lệnh tạm giam mới"i2) Do vậy, thời hạn ngày tương đối phù hợp Từ phcìn lích cho Ihấy tạm giam có Ihể áp dụng tất giai đoạn trình lố lụng Như khẳng định, việc qui định thời hạn tạm giam cách hợp lý, lơgíc dam háo cho tạm giam mang tính đồng bộ, dễ hiểu, dễ áp dụng Vì vây, theo chúng tơi cần bổ sung điều luật thời hạn tạm giam, ghi nhận có loại thời hạn tạm giam Còn qui định cụ thể thời hạn ghi nhận giai đoạn tố tụng Từ nên bổ sung: Điểu 71 a: “ Thời hạn tạm giam” “T hời hạn tạm giam gồm thời hạn sau đây: T h ò i hạn tạm giam đê điều tra, p h ụ c hồi điêu tra, điều tra b ổ sung, điều tra lại T hời hạn tạm giam d ể hoàn tltành cáo trạng T hòi hạn tạm giam âê chuẩn bị xét xử, đ ể đấm bảo cho việc xét xử T h ò i hạn tạm giam người bị bắt theo lệnh truy nã T h ò i hạn tạm giam d ể đảm bảo thi hành án p h t tù (1), (2) Xem: T hông tư liên ngành số 02 ngày 12/01/1989 TANDTC, VKSNDTC, BTP, RNV hướng dãn thi hành sô quy định BLTTHS 46 T h i h n tạ m g ia m tro n g trư n g h ợ p h u ỷ b ả n n , q u y ế t đ ịn h đê đ iều tra lại, x é t x lạ i.” T h ứ năm : Vấn dể thời hạn lạm giam để chim 11 bị xét xử giám dốc thẩm, tái thẩm trường hợp i'm có hiệu lực pháp luật tuyên bị cáo vơ tội có kháng nghị giám dốc thẩm, tái thẩm theo hướng tuyên có tội có nhứng tỏ người bị kết án trốn cản trở cho việc xét xử nên qui định cụ thể Theo thời hạn tạm giam trường hợp không tháng phù hợp theo Điều 252 BLTTHS: “Phiên tồ Giám đốc thẩm phải tiến hành thời hạn tháng k ể từ ngày nhận kháng nghị" Việc tạm giam thời hạn đảm bảo cho phiên tồ giám đốc thẩm, tái thẩm có đủ điều kiện để tiến hành hoạt động cần thiết phục vụ cho hoạt động xét xử Tuy nhiên viêc qui định thời hạn tạm giam nêu khoảng thời giạn tối đa, trường hợp chủ thể có thẩm quyền lệnh tạm giam khoảng thời gian đó, mà phải vào cẩn thiết trình điều tra giai vụ án, xem xct có cẩn phải tạm giam hay khơng? Khi thấy lý việc tạ nì giam khơng cịn xét tliấy khơng cán thiết phải tiếp tục tạm giam có quyền huỷ bỏ thay biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn khác Phải thấy ríing lạm giam áp dụng áp dụng biện pháp ngăn chặn khác T h ứ sáu: Hiện BLTTHS không quy định bị cáo nhận định áp dụng biện pháp ngăn chặn (trong có lệnh tạm giam); Bị can, bị cáo có quyền bổi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hổi danh dự bị tạm giam oan, sai, ạn luật định Để quyền lợi ích hợp pháp công dân thực cách tốt thiết nghĩ nên bổ sung vào khoản 2; khoản Điều 34 BLTTHS quyền nêu Cụ thể là: BỊ can giao nhận định khởi tố, định áp dụng biện pháp ngăn ch ặ n , giao nhận kết luận điều tra, cáo trạng sau k h i Viện kiểm sát định truy tơ; có bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần pliục liồi danli dụ bị bắt, bị giam giữ, bị truy tô trái pháp luật; có quyền khiếu nại định co quan Điều tra Viện kiểm sát B ị cáo giao nhận định đưa vụ án xét xử; định áp d ụng biện p háp ngăn chặn; tham gia p h iên tồ; đê nghị thay đổi ngưịi tiến hàn h tô tụng, người giám đ ịn h , m gười phiên dịch theo quy định B ộ luật này; đưa chứng n h ữ n g yêu cầu; tự bào chữa n h người khác bào ch ữ a ; nói lịi sau trước kh i nghị án; kh n g cáo án q uyết định Tồ án; có quyền bồi thường thiệt hại vê vật chất, tinh thần p h ụ c hồ i danh d ự bị bắt, bị giam giữ, xét x trái pháp luật.” Trên số đề xuất khuyến nghị vấn đề nâng cao hiệu biện pháp tạm giam Hi vọng trình xây dựng BLTTHS ý tưởng nhà làm luật quan tâm xem xét 47 KỂT LUẬN % Chế định tạm giam chế định phức tạp, quan trọng luật tố tụng hình Là sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động tố tụng hình tiến hành thuận lợi; thời phương tiện hữu hiệu bảo vệ quyền tự do, dân chủ cơng dân Vì việc nắm vững ban chất pháp lý chế định giúp cho cơng lác đấu tranh phịng chống tội phạm dạt hiệu cao; hạn chế tiến tới loại trừ tình trạng oan sai việc áp dụng biện pháp tạm giam từ phía quan tiến hành tố tụng Tạm giam biện pháp cưỡng chế tố tụng nghiêm khắc, trực tiếp hạn chế quyền tự thãn thể công dfln Tuy tạm giam khơng phải hình phạt hồn tồn khơng có mục đích trừng trị người phạm tội Do áp dụng chủ thể có thẩm khơng vào mục đích việc điều tra, xử lý tội phạm mà cịn phải đặt mối quan hệ với việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cá nhân Khảng định lạm giam áp dụng trường hợp cần thiết cổ đẩy đủ Khi xét thấy khơng cịn cán thiết để tạm giam khơng cịn khơng ihiíì phai tạm giam họ mà liên áp dụng biện pháp ngăn chặn khác lì nghiêm khắc trá tự cho người bị áp dụng Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam nhiều vi'phạm, làm giảm sút lòng tin nhân dân quan bảo vệ pháp luật tạm giam chưa thực phát huy vai trị vốn có Lý luận thực tiễn khẳng định: Tạm giam thực công cụ hữu hiệu công tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm áp dụng đối tượng; dựa trường hợp; cứ; thủ tục mà nhà làm luật quy định Muốn cần thiết phải có sửa đổi, bổ sung BLTTHS để hồn thiện quy phạm pháp luật tố tụng hình nói chung quy phạm pháp luật tố tụng hình vể tạm giam nói riêng thống nhất, xác, đồng đầy đủ Đế đạt dược điều dó lạm giam xây dựng phái phù hợp với phong tục, tập quán, nếp sống văn hoá người Việl Nam Đồng thời phải hướng dẫn cụ thể, xác dè tạm giam phù hợp với thực tiễn, phát huy vai trị vốn có 48 D A N H M Ụ C TẢI L IỆ U T H A M K H Ả O Hiến pháp Việt Nam ( năm 1946; 1959; 1980; 1992 Nxb Chính trị quốc gia II 1995 Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam 1985; 1999 Nxb Chính trị quốc gia 2000 Bộ luật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Nam 1988 luật sửa đổi bổ sung 30/6/1990; 22/12/1992; 9/6/2000 Nxb Chính trị quốc gia H 2000 Luật tổ chức Tồ án nhân dfm 1993 Nxb Chính trị quốc gia H 1993 Luật tổ chức Viện kiếm sát nhân (lân 1993 Nxb Chính trị quốc gia H 1993 Pháp lệnh tổ chức Điều tra hình 04/04/19X9 Nxb Chính trị quốc gia H 1992 Pháp lệnh Thẩm phán Mội tham nluìn dân 1993 Nxb Chính trị quốc gia 1994 Pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân 1993 Nxb Chính trị quốc gia 1994 Dự thảo Bộ luật tố tụng hình số năm 2000 10 Hệ thống văn pháp luật hình sự, tố tụng hình sự: Tập 1; Tập Nxb Chính trị quốc gia 1992 1 Nghị định 89/CP 1998 ngày 07/11/1998 Chính phủ việc ban hành quy chế tạm giữ , tạm giam 12 Chí thị 10/CT/BNV ngày 23/05/1986 Bộ Nội Vụ việc tổ chức truy bắt lại đối tượng trốn trại c;ii lạo, trại lạm giam, nhà tạm giữ 13.Thông tư liên ngành 03/TTLN ngày 07/01/1995 TANDTV, VKSNDTC, BNV hướng dẫn thực số quy định truy nã bị cáo giai đoạn truy tố xét xử 14 Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam Trường đại học Luật Hà Nội Nguyễn Văn Huyên chủ biên Nxb Công an nhân dân H 1998 20 Mơ hình luật tố tụng hình Việt Nam , Hoàng Thị Sơn, Bùi Kiên Điện Nxb Công an nhân dân 2000 21 Bàn vổ pháp chế XHCN- Lê nin Nxb Sự thật H 1970 22 Bình luận khoa học Bộ luột lố lụng hình Viên nghiên cứu KHPL Bộ tư pháp Nxb Công an nhân dân H 1997 49 ’ 23 Bàn áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn giai đoạn chuẩn bị xél xử phúc thẩm Nguyẻn Thị Bích Tạp chí TAND số năm 1996 24 Bàn lạm giam hị cáo sau phiên sơ thẩm Dương Thuý Tạp chí kiểm sát số 1/2000 25 Biện pháp ngăn chặn vấn dề nâng cao hiệu chúng Nguyễn Vạn Nguyên Nxb Công an nhân dân 1995 26 Mác- Ảnghen Tuyển tập Tập Nxh trị quốc gia H 1994 27 Một số vấn đề xung quanh việc tạm giam Phạm Thanh Bình, Tạp chí TAND số năm 1996 28 Những điều cẩn biết bắt người, tạm giữ, tạm giam pháp luật Phạm Thanh Bình, Nguyễn Vạn Nguyên Nxb Chính trị quốc gia 1993 29 Tội phạm học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình GS TS Đào Trí ú c chủ biên Viện nghiên cứu Nliĩi nước pháp luẠl Nxb Chính trị quốc gia 1994 30 Việc loà án cẩp phúc lliẩm áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Đinh Văn Quế Tạp chí TAND số năm 1996 31 Báo cáo thực trạng tình hình bắt, tạm giữ, tạm giam người phạm tội hình sự, trách nhiệm giải pháp Viện kiểm sát Số 02/KSGG-CT Viện KSNDTC Ngày 05/01/2001 32 Báo cáo Viện trưởng Viện KSNDTC trả lời công văn kiến nghị đại biểu Quốc hội; Các đoàn đại biểu Quốc hội kỳ họp thứ Quốc hội khoá X SỐ 53 Ngày 15/06/2001 33 Báo cáo công tác cùa quan tư pháp 2000 Viện KSNDTC Số 65 Ngày /1 1/2000 34 Báo pháp luật TP Hồ Chí Minh năm 1999; 2000; 2001 35 Chuyên đề: Công tác kiểm sát xét xử hình vụ án có bị cáo tồ án tun vơ tội năm 2000 Số Ơl/KSXXHS 05/01/2001 Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao 36 Chuyên đề: Vi phạm pháp luật xét xử vụ án hình Viện KSNDTC Số 688/KSXXHS Ngày 11/04/2000 ... IỈIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG T TỤNG HÌNH s ự VIỆT NAM Hội du n g c ủ a đ ề tài: Gồm ch n g Chương 1: Biện pháp tạm giam tơ tụng hình Việt Nam: Gồm inục Mục 1: Khẳng định phải quy định tạm giam tố tụng. .. định pháp luật tố tụng hình biện pháp tạm giam như: Đối tượng trường hợp áp dụng biện pháp tạm giam; chủ thể có thẩm quyền áp dụng; thủ tục áp dụng; thời hạn tạm giam; liuỷ bỏ, thay biện pháp. .. qua Bộ luật Tố tụng Hình lịch sử pháp luật tố tụng hình Việt Nam, đánh dấu bước tiến việc pháp điển hoá pháp luật tố tụng hình Chế định tạm giam quy định chương V BLTTHS với biện pháp ngăn chặn

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan