1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bộ máy nhà nước triều nguyễn giai đoạn 1802 1884 những giá trị và gợi mở cho hiện nay

164 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ GỢI MỞ CHO HIỆN NAY DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TS Nguyễn Văn Năm, Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Nguyễn Thị Hồi ThS Trần Thị Quyên, Thư ký đề tài Hà Nội 2018 MỤC LỤC TRANG PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 56 PHẦN THỨ CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ 57 Khái quát trình hình thành phát triển máy nhà nước Việt Nam triều Nguyễn (1802-1884) CHUYÊN ĐỀ 89 Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực máy nhà nước triều Nguyễn (1802-1884) – giá trị học kinh nghiệm CHUYÊN ĐỀ 134 Định chế quan lại máy nhà nước Việt Nam triều Nguyễn (từ năm 1802-1884) – giá trị gợi mở cho giai đoạn PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chương SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC TRIỀU NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802-1884 Sau lật đổ quyền nhà Tây Sơn, ngày mồng tháng năm Nhâm Tuất (1802), Nguyễn Ánh lập đàn tế cáo trời đất, ngày mồng 2, kính cáo tổ tiên việc đặt niên hiệu Gia Long1, ngày 17 tháng năm Giáp Tý (1804), đổi quốc hiệu Việt Nam2, ngày Kỷ Mùi, tháng năm Bính Dần (1806), thức đăng quang hồng đế3, vương triều thức thiết lập Bộ máy nhà nước Việt Nam triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 xác lập từ triều đại Gia Long, hồn thiện đáng kể qua cải cách Minh Mệnh, sau “được vua Thiệu Trị, Tự Đức kế thừa noi theo, khơng có thay đổi”4 Lịch sử chứng tỏ rằng, tổ chức hoạt động máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 trình tiếp nối cải biến máy nhà nước triều đại trước lịch sử dân tộc Trải qua triều đại Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hậu Lê, máy nhà nước quân chủ Việt Nam xác lập bước hoàn thiện Đặc biệt, mơ hình, thể chế, điển chương triều Lê Thánh Tông trở thành “khuôn vàng thước ngọc” cho nhiều triều đại sau Vua Minh Mệnh người tôn sùng Lê Thánh Tông, muốn làm Lê Thánh Tơng triều Nguyễn5, vậy, máy nhà nước thời kỳ nhiều chịu ảnh hưởng từ máy nhà nước triều đại lịch sử, triều Lê Thánh Tông Tuy nhiên, điều kiện xã hội thay đổi, mơ hình tổ chức, hoạt động máy nhà nước phải thay đổi theo, Minh Mệnh thừa nhận: “Việc cắt đặt quan lại đời khác”6 Vua Gia Long có dụ chỉ: “tùy thời thêm bớt, bất tất gị bó theo nếp cũ, câu nệ, thời cốt vừa phải, để mong cho việc xong xuôi”7 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo dục, H 2004, tr.525 (sau gọi tắt Đại Nam thực lục) Đại Nam thực lục, tập 1, tr.627 Đại Nam thực lục, tập 1, tr 705 Nguyễn Minh Tường, Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 2015, tr 281 Nguyễn Minh Tường, Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđd, tr 281 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế, 2005, tr 162 (sau gọi tắt Hội điển) Hội điển, tập 2, tr 22 Có thể nói, tổ chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam nói chung, máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 nói riêng chịu ảnh hưởng lớn từ máy nhà nước triều đại Trung Quốc Dưới triều Nguyễn, nhìn chung, thiết lập quan đó, nhà vua có dụ cho đình thần tìm hiểu, bắt chước cách làm nhà Tống, nhà Minh, nhà Thanh Tuynhiên, khơng phải chép mà mô phỏng, tham khảo, châm chước, cải biến cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh xã hội Việt Nam.Chẳng hạn, thiết lập Cơ mật viện, vua Minh Mệnh dụ quần thần: “bắt chước Khu mật viện nhà Tống, Quân xứ nhà Thanh, châm chước mà làm riêng sở”8 Tương tự thiết lập Nội các, vua Minh Mệnh dụ: “Việc cắt đặt quan lại đời khác Gần đây, xét Bắc sử, triều nhà Minh lấy tể tướng chuyên quyền làm răn mà đặt Nội các, triều nhà Thanh rập theo Xét kết khơng có tên tể tướng công việc quyền hành không khác với tể tướng Tóm lại chưa đủ để làm phép tắc đáng noi theo”9 Lịch sử chứng tỏ rằng, “Vua Minh Mệnh có mơ mặt thiết chế hay quan chế thời Thanh, máy nhà nước quân chủ thời Nguyễn tỏ gọn nhẹ đơn giản cho phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam kỷ XIX”10 Như vậy, nói, máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884 có mơ máy nhà nước triều đại lịch sử dân tộc, triều đại phong kiến Trung Quốc, nhiên nhà cầm quyền triều Nguyễn giai đoạn có cải biến, châm chước cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xã hội Việt Nam 1.1 Tổ chức máy nhà nước trung ương Ngay lên năm 1802, vua Gia Long thiết lập máy quyền dựa theo quy chế nhà Lê, nhiên thời kỳ đầu, máy quyền trung ương cịn đơn giản Như tất triều đại phong kiến khác, vua người đứng đầu đất nước nắm giữ quyền lực tối cao nhà nước Để giúp việc cho mình, nhà vua bước thiết lập lục quan khác Về bản, triều Nguyễn, quan trung ương gồm bộ, tự, viện, các, ty… Các bộ: Theo Khâm định Đại Nam hội điển lệ, từ năm 1802 Gia Long đặt đủ lục Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình Cơng, có Hội điển, tập 1, tr 162 Hội điển, tập 8, tr 22 10 Nguyễn Minh Tường, Bộ máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđd, tr 899-900 chức năng, nhiệm vụ quyền hạn riêng Trong cấu bộ, vua Gia Long thiết lập chức vụ gồm Thượng thư, có chức Tham tri, Thiêm sự, Câu Kê, Cai hợp, Thủ hợp đội ngũ lại viên11.Tuy nhiên, có tác giả cho rằng, vào nguồn tài liệu khác thấy lúc đặt bộ, nhà vua chưa bổ nhiệm chức thượng thư lục bộ, việc đến năm 1809 tiến hành12 Thời kỳ đầu, chức vụ số lượng quan lại chưa có ổn định Từ năm Gia Long thứ đến năm thứ 7, chức vụ Lại có thay đổi, biên chế tang từ 60 lên 70 người13 Đặc biệt, cấu thời Gia Long, xuất chức Tham tri (tương đương chức Thứ trưởng ngày nay) trật tòng nhị phẩm (thượng thư chánh nhị phẩm), chức vụ triều đại trước Việt Nam hay Trung Quốc khơng có14 Đến thời Minh Mệnh, có cải cách định Năm Minh Mệnh thứ (1821), nhà vua cho đặt chức Lang trung, Chủ Tư vụ, sau ơng cho bãi bỏ chứcCai hợp, Thủ hợp Thiêm Trong năm tiếp theo, chức vụ số lượng quan lại lục bộ, cấu số có thay đổi, quan chuyên trách Ty củng cố kiện toàn, nhiệm vụ ty phân định rõ ràng Đến triều Thiệu Trị, Tự Đức, cấu tiếp tục có thay đổi, năm 1844, tuân theo dụ nhà vua, triều đình chuẩn định quan chế bộ, năm Tự Đức thứ (1851), chuẩn y nghị định thêm bớt nhân viên bộ, nhiên chức vụ khơng có thay đổi gì15 Như vậy, nói, cấu tổ chức lục có thay đổi lớn từ thời Gia Long qua thời Minh Mệnh Điều cải cách bước đoán Minh Mệnh Những cải cách dựa tham khảo quy chế tổ chức lục Trung Quốc kế thừa điều lệ thời Hồng Đức, song có vận dụng, thay đổi phù hợp với điều kiện thực tế đất nước Chẳng hạn, trình cải cách Lễ, theo triều Minh Trung Quốc triều Lê Thánh Tông, song trước thực tế tín ngưỡng thờ thành hồng làng vị anh hùng dân tộc người dân khắp nước, Minh Mệnh không ngần ngại đặt thêm ty Tân hưng Thanh ty chuyên giữ nhiệm vụ phong tặng thần So với triều Lê Thánh Tông, tổ chức lục bộthờiMinh Mệnh phức tạp 11 Hội điển, tập 2, tr 35 Nguyễn Minh Tường, Bộ máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđ d, tr 269 13 Hội điển, tập 2, tr 35 14 Nguyễn Minh Tường, Bộ máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđd, tr 309 15 Hội điển, tập 2, tr 34-41 12 nhiều.Chẳng hạn, Lễ thời Lê Thánh Tông có Nghi lễ Thanh lại ty Lễ Tư vụ sảnh16, triều Nguyễn, Minh Mệnh đặt ty Xứ lễtrực Điều đòi hỏi thực tế sống triều Nguyễn, lãnh thổ quốc gia mở rộng, công việc triều đình thể nhiều phức tạp Cho đến triều đại sau, cơ cấu lục bộkhơng có thay đổi nhiều.Theo đó, cấu bao gồm: thượng thư, tham tri, thị lang, lang trung, viên ngoại, chủ sự, tư vụ, thư lại chánh bát phẩm, thư lại chánh cửu phẩm vị nhập lưu thư lại (những người chưa xếp vào ngạch quan lại, khơng có phẩm cấp gì) Các tự: Bên cạnh lục bộ, cấu máy triều Nguyễn bao gồm lục tự, chúng lập để “giúp cho lục hoàn thành tốt chức trách nhiệm vụ”17.Ban đầu, vua thời vua Gia Long, có tự thiết lập Thái thường tự Thái bộc tự Thái Thường tự giữ nhiệm vụ “giữ thứ tự trang trí, hình thức lễ nghi, để giúp việc lễ nước”18, đứng đầu quan Thái Thường tự khanh, giao cho quan Thị trung Trực học sĩ kiêm làm chưa chuyên trách Thái Bộc tự có chức trách giữ gìn xe vua hồng tử, coi sóc chuồng voi, chuồng ngựa vua kiểm soát tất súc vật nước Về sau, triều Minh Mệnh, nhà vua bước thiết lập thêm tự Đại lý tự, Quang lộc tự, Thượng bảo tự Hồng lô tự.Cơ cấu tổ chức, biên chế, chức nhiệm vụ… tự qui định cụ thể Tuy nhiên, chức quan tự không thống nhất, đứng đầu viên Tự khanh (cấp trưởng, thường có phẩm cấp thấp thượng thư bộ), có viên Tự thiếu khanh (cấp phó), cịn ngồi ra, tùy tự mà có chức viên ngoại lang, lang trung, chủ sự, tư vụ; riêng thư lại vị nhập lưu thư lại tự có Trong tự đây, có tự quan độc lập có tự quan lệ thuộc vào đó, có thẩm quyền rieng lại đặt lãnh đạo vị thượng thư đứng đầu Chẳng hạn, Thái thường tự, Quang lộc tự, Hồng lô tự lệ thuộc Lễ; Thái bộc tự lệ thuộc Hộ.19 16 Lê Kim Ngân, Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tơng (1460-1497), Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963,tr.61 17 Nguyễn Minh Tường, Bộ máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđd, tr 311 18 Hội điển, Nxb.Thuận Hoá, Huế, 1993, tập 14, tr.235 (dẫn theo PGS.TS.Nguyễn Minh Tường, Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđd, tr.270 19 Nguyễn Sĩ Giác, Đại Nam điển lệ tốt yếu, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1994, tr 13, 15 Trong số lục tự phải kể đến Đại lý tự thiết lập năm 1831.Đây thiết chế tư pháp tương tự Hình, nhiên khơng có thẩm quyền độc lập.Theo Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại lý tự hợp với Hình Đơ Sát viện tạo thành Tam pháp ty để giúp xét xử vụ án quan trọng, giúp việc hình nước, đảm bảo cơng hình ngục20 Trừ số việc chuyên trách làm, lại hàng ngày nhân viên Đại lý tự cho theo Hình Làm việc, phàm có chương sớ án tham gia làm ký tên chung, với nhân viên Hình21 Về quan văn phòng nhà vua: Cơ quan văn phòng vua Gia Long Thị Thư viện, Thị Hàn viện Thượng bảo ty.Về sau, thời Minh Mệnh, quan văn phòng nhà vua Nội Hàn lâm viện Dưới thời Gia Long, để giải cơng việc mang tính chất văn thư, giấy tờ cố vấn cho nhà vua Ngay lên ngôi, vào năm Gia Long thứ nhất, nhà vua thiết lập hai quan Thị Thư viện, Thị Hàn viện, năm Gia Long thứ đặt Thượng bảo ty Sau Minh Mệnh lên ngôi, ông cho đổi thị Thư viện thành Văn thư phòng, quan Thị Hàn viện, Nội Hàn viện lệ thuộc vào Văn thư phòng Năm Minh Mệnh thứ 10 (1829), Văn thư phòng đổi thành Nội các22 Nội thiết lập nhằm thay cho Văn thư phòng giữ nhiệm vụ khởi thảo, phân phát, coi giữ chiếu dụ nhà vua biên chép lời phê đáp tấu chương vua, lệnh truyền theo thị vua thu giữ ấn quan phịng triều đình Từ năm 1826 trở đi, Nội giao cho nhiệm vụ quan trọng lưu giữ châu bản23 triều đình Nội đặt lãnh đạo trực tiếp nhà vua Nội Minh Mệnh đặt có theo quy chế Nội Trung Quốc Minh Mệnh thiết lập Nội với tính chất la quan văn phòng, giúp việc hàng ngày cho nhà vua, để “hầu hạ mật thiết, tiện việc hỏi han”, nhiên rút kinh nghiệm triều đại Trung Quốc, ông cho đặt Nội thành viên đứng đầu có hàm cao khơng q tam phẩm Ở Trung Quốc, vào trước thời Minh Thái Tổ (1368-1398), máy nhà nước có quan tể tướng đầu triều, nhiên 20 Hội điển, tập 8, tr 126 Hội điển, tập 8, tr 126 22 Hội điển, tập 8, tr 19 23 Châu bản: loại công văn, giấy tờ, dụ, chỉ, chương,…của gửi địa phương địa phương gửi triều đình nhà vua xem xét phê chuẩn 21 viên quan thường tìm cách tập trung quyền hành vào tay mình, chí nhà vua khó điều khiển nối Xuất phát từ việc lo lắng chức tể tướng quyền hành lớn, vua Minh Thái Tổ bãi bỏ chức này, thay vào đó, nhà vua cho đặt chức Đại học sĩ để làm cố vấn cho hoàng đế Đến thời Minh Thành Tổ (14031424), thiết chế thức gọi Nội các, quan cố vấn vấn đề sách lược hoàng đế.Nhà Thanh lên cầm quyền (1644-1911) theo chế độ nhà Minh, đổi Nội Tam viện thành Nội đảm nhiệm công việc trợ giúp nhà vua công việc liên quan đến chiếu dụ vua24 Để giữ cân triều đình, Nội nhà Thanh ln đặt chức Nội bao gồm người Mãn người Hán Tuy có theo chế độ Nội triều đại Trung Quốc, song thấy vua Minh Mệnh trình cải cách khơng bê ngun chế độ Nội Trung Quốc mà có thay đổi cho phù hợp bảo đảm hoạt động Nội hiệu Nếu quan Nội Trung Quốc nắm giữ nhiều quyền lực vai trò quan trọng triều đình, chí đứng lục Minh Mệnh nhận thấy “Xét Bắc triều gần đây, đầu nhà Minh sợ việc Tể tướng chuyên quyền mà đặt Nội các, nhà Thanh làm theo Xét đến cốt yếu, khơng có danh tể tướng mà quyền hành khơng khác tể tướng , khơng đủ bắt chước cả…”25 Bởi vậy, học hỏi chế độ Nội Trung Quốc, song vua Minh Mệnh quy định quan lại Nội từ tam phẩm trở xuống bậc đứng lục Đến thời vua Thiệu Trị, năm 1844, Nội cải tổ, nhà vua cho đổi Tào thành Sở phân công lại công việc dựa việc quản lý, coi giữ văn thư bộ, số lượng thành viên Nội tăng lên Song bản, quan chế Nội giữ sở thời Minh Mệnh Hàn lâm viện Minh Mệnh thiết lập năm 1822, thay cho Thị Thư viện thời Gia Long, quan phụ trách công việc soạn thảo văn bản, giấy tờ có tính cách long trọng triều đình Cơ quan có trách nhiệm soạn thảo chiếu, sách, chế, cáo nhà vua soạn thảo biểu trăm quan dâng lên vua chúc mừng, soạn thảo thư từ ngoại giao, sắc phong, văn bia,… Công việc Hàn lâm viện thường vua trực tiếp dụ Lễ đề nghị việc soạn thảo, sau Lễ duyệt trình lên nhà vua ngự lãm Các chức vụ quan gắn với danh xưng Hàn lâm viện, chẳng hạn Hàn lâm viện thị độc học sĩ, Hàn 24 25 Nguyễn Minh Tường, Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđd, tr.283 Hội điển, tập 8, tr 22 lâm viện thừa chỉ, Hàn lâm viện tu soạn, Hàn lâm viện biên tu, Hàn lâm viện kiểm thảo… danh hiệu Cơ Mật viện quan đặc biệt quan trọng, giúp việc cho nhà vua việc quân quốc trọng đại Theo Đại Nam thực lục biên, thành lập Cơ Mật viện, Minh Mệnh có dụ: “Nhà nước chia chức đặt quan, chức then chốt trọng yếu đầy đủ Bộ, viện Nội có chế độ chức phận rõ ràng, phải giữ nhiệm vụ… Nhưng nghĩ: việc quân, việc nước trọng yếu, mật lớn lao cần phải theo Khu mật viện nhà Tống, Quân xứ nhà Thanh, châm chước mà làm, để riêng thành sở Cơng việc có chun trách chế độ, quyền hạn chức phận chu đáo Vậy chuẩn cho đặt Cơ Mật viện Khi có việc nước, việc quân trọng đại, xuống dụ chọn người sung làm Cơ Mật viện Đại thần, theo phiếu ghi mà thi hành để rõ thận trọng”26 So với Cơ mật viện Trung Quốc, quan triều Minh Mệnh có thay đổi định.Các chức quan Cơ mật viện có phẩm hàm từ Tam phẩm trở lên, cao so với Nội Nếu Khu mật viện nhà Tống giải việc quân trọng đại, Quân xứ nhà Thanh tham gia thảo luận vua giải việc quan trọng Cơ mật viện nhà Nguyễn lại có nhiệm vụ tương đối rộng rãi Về mặt quân sự, Cơ mật viện phải nắm vững tình hình chiến trận, dự kiến phương lược tiến thủ, bố trí nội gián… Về mặt trị, quan phải nắm vững tình hình an ninh, trị tồn quốc; điều tra nắm rõ tình hình tổ chức chống đối Về mặt bang giao, quan phải nắm rõ tình hình trị, qn nước lân cận đề xuất phương án đối phó có vấn đề xảy ra27.Sở dĩ có khách biệt lẽ thời điểm lức giờ, đất nước thống dải từ Bắc vào Nam, song điều kiện thực tế cho thấy thù giặc ngồi cịn gây rối, đất nước cịn gặp nhiều khó khăn chưa thực khỏi tình trạng chiến tranh, Cơ mật viện - quan đắc lực bên cạnh nhà vua cần phải quản lý vấn đề mặt đất nước để giúp nhà vua kiểm sốt, quản lý giải tình hình, ổn định đất nước Đô sát viện: 26 Hội điển, tập 1, tr 162 Nguyễn Minh Tường, Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam, sđd, tr.293 27 quyền vừa nghĩa vụ quan lại Ví dụ: Năm 1830, Minh Mệnh ban dụ quy định: Thượng thư tiến cử Hiệp trấn; Tham tri tiến cử Tham hiệp, Thị lang tiến cử Tri phủ, Đồng Tri phủ; Lang Trung tiến cử Tri huyện, Huyện thừa Năm 1835, nhà vua quy định: Hiện biện tiến cử Bố chánh; Phó Đơ ngự sử, Tham tri tiến cử Án sát Để hạn chế việc tiến cử quan lại không đủ lực, tư cách, nhà vua quy định chế tài vi phạm: bà thân thiết tư tình, nể nang mà tiến cử chiếu “Lệ lạm cử” giáng cấp điều nơi khác Nếu mà tiến cử nhầm theo “Lệ tiến cử khơng xứng đáng” phải tội giáng cấp, lưu chức - Chế độ khoa cử Chế độ khoa cử thời Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức có số thay đổi nội dung tổ chức Năm 1807, Gia Long cho mở thi Hương trấn Ai đỗ tam trường Sinh đồ, đỗ tứ trường Hương cống Thời kỳ khoa cử chưa phải phương thức để tuyển lựa quan lại Năm 1814, Gia Long ban dụ: người đỗ Hương Cống trường Quảng Đức Gia Định (Thừa Thiên Huế thành phố Hồ Chí Minh) bổ vào làm việc viện Thông thường, Bộ Lễ, Bộ Binh tổ chức thi khảo, Bộ Lại duyệt tuyển lập danh sách đề nghị vua bổ dụng Minh Mệnh coi trọng chế độ khoa cử, ông chủ trương “đã đến lúc cần thay viên chức có học vấn vào chức vụ mà trước ta chưa đào tạo kịp”352, nhờ vậy, đội ngũ quan lại nhà Nguyễn bổ sung ngày nhiều người có trình độ học vấn đem lại đổi nhiều mặt cho đất nước thời ông cầm quyền Những năm 1822 – 1829, người đỗ Phó bảng, Tiến sĩ Minh Mệnh bổ vào Hàn lâm viện (là viện có nhiệm vụ soạn thảo Chiếu, Sắc, Chế, Cáo để Hoàng Đế ban bố toàn dân; soạn thảo Biểu trăm quan dâng lên chúc mừng nhà vua; soạn thảo văn thư ngoại giao, sắc phong, văn bia) Thời Thiệu Trị Tự Đức khoa mục bổ dụng quy định cụ thể Năm 1844, Thiệu Trị Nghị chuẩn bổ dụng người đỗ đại khoa: Nhị giáp tiến sĩ bổ làm Tri phủ, Tam giáp tiến sĩ bổ Quyền Tri phủ Chủ sự, Phó bảng bổ làm Tri huyện quyền Đồng Tri phủ Thời Tự Đức quy định: Bảng nhãn bổ Hàn lâm viện thừa chỉ, Thám hoa bổ Hàn lâm viện trước tác, Hoàng giáp bổ Hàn 352 Trần Thanh Tâm, Quan chức nhà Nguyễn, sđd, tr 51-52 149 lâm viện tu soạn tri phủ, Tiến sĩ bổ nhiệm Hàn lâm viện Tri huyện, Phó bảng bổ Hàn lâm viện, Giáo thụ, Huấn đạo Tri huyện Triều Nguyễn thường bổ dụng người đỗ đạt vào Hàn lâm viện đứng đầu phủ, huyện Trong thực tế, việc bổ dụng thuyên chuyển quan lại phụ thuộc lớn vào ý chí Hồng Đế, bên cạnh cịn vào mối quan hệ gia tộc, hoàng tộc, nhân thân phân vùng lãnh thổ Điều nhằm đảm bảo trung thành quan lại với Hoàng Đế dòng họ Nguyễn Phúc Bên cạnh thi Hương, thi Hội, thi Đình, triều Nguyễn cịn tổ chức số khoa thi bổ sung Ân khoa, Chế khoa, thi Võ cử thi Lại viên Ân khoa: Nhà vua thường mở khoa thi đại lễ lên ngôi, thượng thọ, tứ tuần, ngũ tuần, đại khánh để tuyển lựa nhân tài Chế khoa: Tổ chức lần, Chế khoa cát sĩ năm 1851 Chế khoa nhã sĩ năm 1865 Số lượng thí sinh rộng rãi: người đỗ phó bảng, tú tài, cử nhân, kể học trị chưa đỗ đạt dự thi nhằm tránh bỏ sót người tài Những người đỗ Chế khoa (có học vị tương đương cao tiến sĩ) triều Nguyễn trọng vọng Thi Võ cử: Năm 1837, quy chế thi võ cử ban hành, tương ứng với thi văn Những người đỗ đạt cấp loại bằng: Võ tú tài, Võ cử nhân, Võ phó bảng, Võ tiến sĩ Thi Lại viên: Nhằm tuyển chọn nhân viên cho Nha, Sở, Huyện, Phủ Thi tuyển Thư thủ: Tuyển người viết chữ đẹp để xét bổ làm Vị nhập lưu thư lại nha môn Nạp tiền thóc:Triều Nguyễn áp dụng hạn chế định lệ này, người nạp tiền thóc ban tước hàng bát, cửu phẩm, không ban chức vị, khắc phục tệ “mua quan bán tước” thời Lê Trịnh353 Khảo khóa Việc khảo xét quan lại triều Nguyễn quy định thành điển chế nhằm “xét thành tích quan viên khóa” Khảo khóa chia thành hạng: Thượng khảo, Trung khảo, Hạ khảo Hạng Nhà vua quy định năm làm khóa, lấy năm Thìn, Tuất, Sửu, Mùi làm hạn Cứ đến năm ấy, văn võ trưởng quan Kinh, quan tỉnh ngồi, chiếu trạng cơng lao, lầm lỗi chức sự, làm tự trình bày Các Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính, Án sát xét việc: gọi quân, thu thuế, xét hỏi hình án, kiện tụng Các Chưởng quan sát 353 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, sđd, tr 309 150 hạch, lập danh sách người hơn, người kém, trình Bộ Hình, Bộ Lại, Bộ Binh kiểm tra xét duyệt Định lệ năm lần khảo để làm cho việc thưởng, phạt, thăng, giáng Tuy vậy, trường hợp đặc biệt, Bộ Lại Bộ Binh trình tấu trực tiếp lên nhà vua để kịp thời thưởng, phạt quan lại từ trung ương tới địa phương354 Hồi tỵ Hồi tỵ có nghĩa tránh đi, xin miễn tham gia vào công việc chức vị để đảm bảo tính khách quan thi hành cơng vụ Chế độ hồi tỵ triều Nguyễn quy định số Chỉ, Dụ Nghị chuẩn Hoàng Đế phê vào tấu quan xin hồi tỵ Các quan phải xin hồi tỵ trường hợp sau: - Làm quan quán (quê hương, quán); nơi cư trú lâu ngày quê mẹ, quê vợ; - Làm quan với người có quan hệ gần gũi, ơn nghĩa thày trị, thơng gia, quê người thân thuộc, họ hàng; - Các quan viên thành, doanh, trấn Kinh vào chầu, tham dự “Đình nghị” phải xin tránh mặt luận bàn việc liên quan đến địa phương mình; - Các Lại viên, Lại dịch Nha môn, Bộ, Kinh tỉnh, có bố, con, anh em ruột, anh em bác làm chỗ phải đổi Nha môn khác - Các Lại mục, Thông lại, quê phủ, huyện khơng làm việc Nha mơn phủ huyện đó; - Nếu người làng làm Nha mơn năm trở lên phải chuyển nơi khác làm việc Quy định chủ yếu áp dụng cấp phủ, huyện, cấp tỉnh áp dụng trường hợp đặc biệt phụ thuộc vào định nhà vua Các Nha môn trông coi lịch, lễ nghi Thái Y viện không áp dụng chế độ Hồi tỵ.355 Quyền nghĩa vụ quan lại Quan lại ưu đãi quyền lợi vật chất, tinh thần danh dự Quan lại phong cấp thái ấp, gia nô, lương bổng, quyền thừa kế tập ấm, thừa kế tài sản Các vị Đại công thần, Tiến sĩ, Hoàng tộc ghi vào sử sách triều đình 354 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, sđd, tr 310 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, sđd, tr 311 355 151 Từ Gia Long đến Tự Đức, chế độ lương bổng gồm: tiền, gạo, tiền xuân phục Quan viên văn võ lĩnh lương vào kỳ tháng giêng tháng hàng năm Ví dụ, thời Minh Mệnh từ 1840 quy định: Chánh phẩm 400 quan tiền, 300 phương gạo 70 tiền xuân phục, Tổng đốc 250 quan tiền, 200 phương gạo 50 tiền xuân phục Ngoài quy định chung chế độ quan lại, triều Nguyễn cịn có chế độ riêng tiền cơng phí tiền dưỡng liêm nhằm hạn chế lạm dụng, lãng phí tài sản cơng ni dưỡng phẩm chất liêm quan lại Chẳng hạn, tiền dưỡng liêm cho quan lại ban hành năm 1839 sau: Tri phủ từ 30 – 60 quan, Đồng Tri phủ từ 25 – 50 quan, Tri huyện Tri châu từ 20 – 40 quan tùy theo tình hình cụ thể phủ, huyện Sốtiền dưỡng liêm có giá trị tương đối lớn, tương đương với số lương bổng mà quan lại thực nhận hàng tháng, nhờ góp phần giúp cho quan lại giữ gìn liêm khiết thân để làm việc cách công tâm, đồng thời ngăn ngừa nạn tham nhũng Bên cạnh việc hưởng quyền, quan lại có số nghĩa vụ mà chủ yếu là: trung thành với Hoàng Đế, thực thẩm quyền, nhiệm vụ, chức phận, chăm lo cho dân chúng, tu thân theo nguyên lý Nho giáo Khi vi phạm pháp luật, quan lại bị xử phạt theo quy định pháp luật Trách nhiệm quan lại Dưới triều Nguyễn, nguyên tắc “chức” “trách” đề cao Theo nguyên tắc này, quan lại chức vụ phải hồn thành tốt nghĩa vụ, quyền hạn chức vụ đó, khơng ỷ vào quyền chức mà mưu lợi riêng, vi phạm bị phạt nặng Do vậy, trách nhiệm quan trọng quan lại nhà Nguyễn hoàn thành chức trách, nhiệm vụ giao phù hợp với chức quan mà đảm trách theo tinh thần “chính danh” Trong trường hợp quan lại khơng hồn thành chức trách, nhiệm vụ theo chức quan mà khơng có lý đáng bị xử lý theo pháp luật Vì thế, với trách nhiệm hồn thành cơng vụ mình, quan lại nhà Nguyễn giai đoạn phải gánh chịu loại trách nhiệm pháp lý trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm hình vi phạm pháp luật Ví dụ, Điều Quyển Hoàng Việt luật lệ Lại luật quy định xử lý việc “Tự tiện bỏ bê công việc làm” sau: “Phàm nội ngoại văn võ quan lại, điển lại, khơng bịnh hoạn mà tự tiện bỏ bê cơng việc phạt 40 roi (đối với người lưu chức việc) Nếu bỏ chức việc để giải khó khăn lương tiền, có liên quan đến vụ trộm, nhân bỏ trốn ln 152 phạt 100 trượng, bãi chức dịch kể thứ bậc Ở phận quan coi gió lửa, tới phiên trực không trực, tới trực đêm không trực phạt người 20 roi”356 Hoặc Điều 10 Quyển Hoàng Việt luật lệ quy định việc xử lý quan lại “Vô cớ không đến triều tham dự công việc, không đến công sở làm việc” sau: “Phàm quan viên lớn nhỏ kinh thành, không lý mà không đến triều tham dự công việc, cịn ngồi kinh thành mà khơng đến cơng sở làm việc quan lại cấp giấy nghỉ phép, mãn hạn không lý do, không đến làm việc trễ ngày phạt 10 roi, ngày thêm bực, mút tội 80 trượng, lưu chức”357 Những quy định sở để truy cứu trách nhiệm kỷ luật quan lại nhà Nguyễn Cùng với trách nhiệm kỷ luật, quan lại nhà Nguyễn phải gánh chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho Nhà nước cho người dân trường hợp định Đối với Nhà nước, quan lại phải bồi thường thiệt hại họ lạm dụng chức quyền nhằm bớt xén, chiếm đoạt tài sản cơng họ trì hỗn, chậm trễ, làm sai lệch công vụ thiếu tinh thần trách nhiệm gây thiệt hại tài sản cơng Ví dụ, năm 1817, nhà Nguyễn quy định việc xử lý người ẩn lậu đinh mà khai gian trốn hay chết sau: ẩn lậu đinh có gia sản, thưởng cho người tố cáo 10 quan tiền, đinh khơng có gia sản thưởng nửa Tiền thưởng thu Lý trưởng người có đinh lậu người nửa Nếu Xã trưởng thu riêng tiền thuế thân làm tính tiền tang, khép vào tội uổng pháp luật mà xử truy thu tiền tang sung vào Nhà nước.358 Đối với dân chúng, quan lại phải bồi thường thiệt hại họ có hành vi lạm dụng chức quyền nhũng nhiễu tài sản dân gây tổn hại đến tính mạng, sức khỏe người khác Điều thể qua quy định: “Phàm quan lại nha môn viên dịch sai làm việc mà bắt nhân dân khiêng võng, phải phạt 60 trượng Người có trách nhiệm lịng cấp dân phu, giảm tội bậc Mỗi tên tính tiền cơng th ngày phân ly rưỡi bạc bắt phải trả cho người khiêng”359 Ngoài loại trách nhiệm trên, quan lại nhà Nguyễn cịn phải chịu trách nhiệm hình phạm tội lĩnh vực định Việc xử lý hình quan lại phạm tội theo quy định nhà Nguyễn có đặc điểm sau: 356 Trần Thị Mai, Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884)”, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2016, tr 29 357 Trần Thị Mai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tlđd, tr 29 358 Trần Thị Mai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tlđd, tr 58 359 Trần Thị Mai, Luận văn Thạc sĩ Luật học, tlđd, tr 59 153 Kiên nghiêm khắc trường hợp quan lại phạm tội Chủ trương dùng hình phạt nặng quan lại phạm tội Công minh việc áp dụng hình phạt đối tượng phạm tội, kể với quan to triều, người công thần không chiếu cố, tha giảm tội Quan lại phạm tội phải chịu tất loại hình phạt, từ suy đến trượng, đồ, lưu, tử Chẳng hạn, Điều Quyển Hoàng việt luật lệ quy định việc quan văn võ phạm tội công (tội phạm phải làm việc công) sau: “Phàm quan văn võ nhỏ kinh thành hay tỉnh mà phạm công tội, phạt 10 roi, giữ lại tháng lương Nếu tội bị phạt 20, 30 roi trường hợp bị giữ thêm tháng (20 roi bị giữ lương tháng, 30 roi bị giữ lương tháng) Nếu tội 40, 50 roi trường hợp tăng thêm tháng (40 roi bị giữ lương tháng, 50 roi bị giữ lương tháng)”.360 Nếu quan lại phạm tội lĩnh vực tố tụng hình bị xử lý sau: “Quan xử án sửa đổi cung, cố ý thêm bớt bị cách chức; cố thêm tội chết hành xử tử ngang, cịn cẩu thả định án, chứng khơng có sở, làm cong tội cho người cách chức” (Điều 374 Hồng Việt luật lệ) Bộ luật định rõ 24 trường hợp chi tiết thêm bớt vào để định tội quan án Trường hợp bớt tội cho người khơng thể tha thứ làm sai luật Ngồi ra, pháp luật cịn quy định trách nhiệm quan xét xử thấy việc, chứng minh chứng cho tội nhân bị oan Theo quy định Hồng Việt luật lệ xét xử có oan uổng, quan Nha mơn kinh thành hay tỉnh có trách nhiệm biện minh cho họ Các quan phải kê khai đầy đủ việc oan uổng người phạm tội với chứng tích có thật, phong kín trình tâu lên vua Nếu biết rõ họ bị oan mà khơng biện lý xử tội cố ý thêm tội cho người Nếu việc vốn oan uổng mà quan xét tội biện minh mập mờ quan xét xử người biện minh bị xử 100 trượng, đồ năm Nếu vụ việc khó biện lý cho phép trình lên vua, chờ phiên tịa triều đình qua Cơng Đồng biện lý (Đình Nghị) Nếu có oan uổng, có chuyện đáng thương thỉnh ý vua định đoạt Theo pháp luật nhà Nguyễn, xử lý quan lại phạm tội phải vào lỗi họ để áp dụng trách nhiệm pháp lý Chẳng hạn, trường hợp quan lại khơng tư lợi nhầm lẫn việc cơng mà phạm tội chiếu theo quy định luật “phạm công tội” mà áp dụng hình phạt Hình phạt chủ yếu cho tội phạt lương, giáng phẩm trật, lưu nhiệm, điều động nơi khác Trường hợp quan 360 Trần Thị Mai, Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884)”, tlđd, tr 60 154 mục đích cá nhân mà phạm tội áp dụng mức phạt nặng Như vậy, pháp luật nhà Nguyễn xác định rõ trách nhiệm quan lại hoạt động xét xử Mỗi hành vi sai phạm có chế tài tương ứng như: giáng phẩm trật, bãi chức, phạt lương, điều động nơi khác; phạm tội nặng áp dụng hình phạt đồ, lưu, tử Các trường hợp Luật gia Long gọi “phản tọa”, nghĩa quan buộc tội sai cho người vào mà định tội quan xét xử.361 II NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA QUAN CHẾ NHÀ NGUYỄN GIAI ĐOẠN 1802 1884 VÀ GỢI MỞ CHO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Xem xét chức tước, phẩm hàm, ngạch bậc quan lại quan chế nhà Nguyễn giai đoạn cho thấy, máy quan lại quan chế nhà Nguyễn có số hạn chế như: máy quan lại cồng kềnh; phẩm hàm, tước vị quan lại phức tạp, nhiều tầng nấc; trình độ quản lý sử dụng quan lại, viên chức chưa khoa học; phân chia chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan lại ngành, lĩnh vực chưa thật rõ ràng; chế độ quân quản kéo dài buổi đầu thời Gia Long khiến cho máy quân chồng chéo lên nhau; chế độ làm việc, ưu đãi, đền ơn đáp nghĩa, thưởng cơng cịn hạn chế Tuy nhiên, bên cạnh hạn chế từ máy quan lại quan chế nhà Nguyễn giai đoạn cung cấp số giá trị mà tham khảo, kế thừa q trình xây dựng hồn thiện máy công chức, viên chức chế độ công vụ nước ta Giá trị tìm thấy khơng ngừng cải cách máy quan lại quan chế, nhờ góp phần nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước đưa đến hưng thịnh, phát triển đất nước Khởi nguồn cho cải cách xóa bỏ đơn vị hành trung gian, thu gọn đầu mối đơn vị hành chính, nhờ mà thu gọn số chức quan cai trị, quản lý đơn vị đó, dẫn đến gọn nhẹ máy quyền máy quan lại Cách thức hiệu cải cách tương tự xảy đất nước ta nay, mà Đề án tổng thể xếp đơn vị hành cấp huyện cấp xã từ đến năm 2021 Bộ Nội vụ xây dựng hoàn chỉnh, phê duyệt đưa vào thực thực tế nhằm xếp thu gọn đơn vị hành cấp huyện, xã theo tiêu chuẩn quy định Việc thực thi Đề án dẫn đến sát nhập hàng trăm huyện hàng nghìn xã chưa đạt 50% tiêu chuẩn diện tích tự nhiên quy mơ dân số nay, nhờ vừa thu gọn đầu mối máy 361 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, sđd, tr 350 155 quản lý cấp huyện, xã; vừa giảm bớt cồng kềnh máy quản lý, giảm bớt đáng kể số lượng công chức, viên chức nhà nước cấp huyện xã, qua giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước gánh nặng thuế khóa cho nhân dân Giá trị thứ hai tìm thấy quan chế nhà Nguyễn giai đoạn phương thức làm việc cách quản lý quan lại, thư lại Lục Bộ phù hợp với chức quan quản lý Cụ thể, phương thức vận hành giản dị, nhanh chóng với mối quan hệ chặt chẽ, thống Lục Bộ lợi mang lại hiệu hoạt động cho quan quản lý nhà nước Khi công việc Lục Bộ đưa bàn bạc, thảo luận huy động trí truệ tập thể quan lại Bộ trình hoạt động Với nguyên tắc ý kiến kể đa số thiểu số tơn trọng có tác dụng khuyến khích quan lại tự nêu lên ý kiến cá nhân mình, đồng thời giúp đưa nhìn tồn diện, đa chiều, tránh tâm lý “đám đông” giải vấn đề Phương thức buộc vị quan lại phải ghi rõ họ tên Phiếu nghĩ giúp cho việc xác định trách nhiệm cá nhân quan lại ý kiến, đề xuất phương thức áp dụng Tuy nhiên, nay, văn quản lý thường ghi rõ họ tên chữ ký người lãnh đạo hay người đứng đầu quan để làm sở xác định trách nhiệm họ mà không ghi rõ họ tên người giúp việc Thiết nghĩ, văn quản lý nay, họ tên người đứng đầu cần ghi họ tên người giúp việc để vừa nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân người giúp việc, vừa tạo sở pháp lý chắn để truy cứu trách nhiệm cá nhân người Việc quy định giới hạn thời gian nắm giữ chức vụ số chức quan chế kiểm soát hoạt động lẫn quan lại nắm giữ chức vụ số quan, tổ chức giá trị tìm thấy quan chế nhà Nguyễn giai đoạn Chẳng hạn, Nội vụ Phủ (cơ quan phụ trách việc xuất, nhập giữ gìn châu báu, tài vật cung) năm phải thay đổi quan điều khiển Nội vụ lần, Thuộc viên năm đổi lần Quy định góp phần ngăn chặn, giảm bớt tham công nhằm giảm bớt thâm hụt công quỹ người hàng ngày tiếp xúc với quý cung dễ nảy lòng tham, việc thay đổi người giúp họ khơng cịn hội để tiếp tục tham Cơ chế kiểm soát, giám sát máy nhà nước giám sát lẫn hoạt động quan lại số lĩnh vực giá trị phủ nhận 156 quan chế nhà Nguyễn, thể tinh thần “dùng quyền lực ngăn cản quyền lực” mà áp dụng hầu hết nhà nước đương đại Bởi lẽ, chế hữu hiệu để nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, đồng thời ngăn chặn, giảm bớt thói lộng quyền, lạm quyền, tham ơ, tham nhũng quan lại Cơ chế thể rõ hoạt động quan lại nhiều quan, tổ chức Ví dụ, quan lại làm việc Đơ sát viện người thực chức giám sát máy nhà nước từ trung ương tới địa phương để tăng cường giám sát nội triều đình liên tỉnh thơng qua hệ thống Lục khoa giám sát Ngự sử đạo Hoặc Nội vụ phủ, lần xuất, nhập, cấp phát châu báu, tài vật phải có đại diện kiểm sốt, đồ ngự dụng vua phải có nhân viên Nội Thị vệ kiểm tra, giám sát Hoặc nhận công văn, chương sớ gửi Kinh đơ, Thơng sứ Ty phải trình Nội Đơ sát viện để kiểm sốt việc trình “Phiếu nghĩ” Bộ Mặc dù nhà nước qn chủ chun chế trung ương tập quyền, song máy quan lại nhà Nguyễn giai đoạn có phân chia nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền quan lại ngành, cấp, đặc biệt chức quan cấp quyền địa phương Mặc dù phân chia chưa thực rõ ràng, cụ thể, song giá trị đáng ghi nhận tiếp tục áp dụng xã hội đương đại tất nhiên theo xu hướng ngày phát triển hoàn thiện Một giá trị quan chế nhà Nguyễn cần nghiêm túc nghiên cứu để kế thừa áp dụng cho phù hợp với giai đoạn cách thức bầu chọn quan lại lãnh đạo quyền cấp sở địa phương Ở thời nhà Nguyễn, Lý trưởng, Phó lý – người lãnh đạo quyền cấp xã dân chúng bầu lên với nhiệm kỳ năm đặc biệt Lý trưởng phải khơng có quan hệ ruột thịt với Cai tổng, tức cấp trực tiếp họ, người có quyền tiến cử chức vụ cho họ Giá trị quy định vấn đề chỗ gián tiếp thể thừa nhận tôn trọng quyền dân chủ trực tiếp nhân dân Bởi lẽ, quyền cấp xã cấp gần người dân nhất, hàng ngày hàng va chạm với người dân nên cần phải người dân trực tiếp lựa chọn người lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, biểu chế độ dân chủ hạn chế lẽ chắn phụ nữ không tham gia vào bầu chọn Ở nước ta nay, Chủ tịch xã Hội đồng nhân dân xã bầu ra, vậy, chức vụ hình thành dân chủ gián tiếp Để mở rộng quyền dân chủ cho nhân dân địa phương độc lập cho 157 quan quản lý trước quan đại diện, thiết nghĩ, chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp nên hình thành đường bầu cử trực tiếp, nhân dân địa phương trực tiếp bầu Đây phương thức có ưu xã hội đương đại áp dụng tương đối phổ biến nhà nước tư sản Chế độ bảo cử việc tuyển cử quan lại nhà Nguyễn giá trị cần trân trọng Mặc dù chủ thể có quyền tiến cử cá nhân, tập thể nay, song giá trị chế độ chỗ nhà Nguyễn quy định chi tiết cụ thể việc tiến cử, chức quan có quyền tiến cử chức quan việc tiến cử vừa quyền đồng thời nghĩa vụ quan lại Tuy nhiên, giá trị cao chế độ thể qua việc Nhà nước xác định rõ trách nhiệm pháp lý người tiến cử khơng khách quan, vơ tư, khơng mục đích, yêu cầu việc tiến cử, đồng thời quy định cụ thể chế tài để xử lý người Chẳng hạn, theo quy định người giới thiệu phải người có đủ tài đức để đảm nhiệm chức vụ, song người giới thiệu tư tình, nể nang bà thân thích người giới thiệu bị xử lý hành vi “lạm cử”, mà tiến cử nhầm bị xử lý theo quy định “tiến cử không xứng đáng” Như vậy, nguyên tắc xử lý quan lại vi phạm pháp luật theo quy định nhà Nguyễn phải vào lỗi người vi phạm, họ vi phạm với lỗi cố ý bị trừng phạt nặng với lỗi vô ý Đây giá trị phủ nhận nguyên tắc áp dụng việc truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm pháp luật Chế độ tuyển chọn quan lại đường khoa cử giá trị phủ nhận quan chế nhà Nguyễn Hàng năm, Nhà nước tổ chức nhiều kỳ thi cấp khác để vừa làm sở tuyển chọn quan lại ngạch, lĩnh vực, vừa khuyến khích phát triển học hành, giáo dục nước Những người đỗ đạt kỳ thi Nhà nước tổ chức bổ nhiễm nắm giữ chức vụ định máy nhà nước tùy theo kết đạt kỳ thi Những người có học vị cao tiến sĩ Nhà nước trọng vọng đảm nhiệm chức quan cao, quan trọng Chế độ vừa tạo điều kiện để tuyển chọn người tài giỏi giúp nước, vừa góp phần khắc phục hạn chế chế độ tập ấm, tập tước, chế độ làm quan theo kiểu “cha truyền nối” phổ biến thời kỳ phong kiến Mặc dù chế tương tự áp dụng việc tuyển chọn công chức, viên chức nước ta nay, song nhiều thi tuyển tổ chức thực tế mang tính chất hình thức, 158 hội để hợp thức hóa chức vụ việc làm cho người ưu tiên đặc biệt, chưa thực khắc phục tình trạng làm quan theo kiểu “con cha cháu ông”, làm quan theo lý lịch Khảo khóa giá trị có nhiều nét tương tự chế độ bình xét thi đua, đánh giá cán bộ, công chức, viên chức hàng năm Giá trị chế độ chỗ áp dụng cách nghiêm túc vừa bảo đảm đánh giá cách cơng bằng, xác cống hiến, chất lượng hiệu công việc công chức, viên chức thi hành nhiệm vụ, cơng vụ; vừa nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, sáng tạo say mê cống hiến đội ngũ Đồng thời góp phần khắc phục tình trạng “vào khơng ra, lên không xuống”; khắc phục thái độ thờ ơ, bàng quan, ỷ lại công việc; khắc phục tư tưởng “bình quân chủ nghĩa”, làm việc theo kiểu “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về” phận cán bộ, công chức viên chức; hạn chế “bệnh thành tích”, “tính hình thức” việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức nước ta Nhờ vậy, lọc cán bộ, cơng chức, viên chức có lực, phẩm chất, thái độ làm việc không xứng đáng với trọng trách, vị trí cơng việc giao, đồng thời nâng cao chất lượng hiệu hoạt động máy nhà nước Xem xét chế độ khảo khóa nhà Nguyễn làm cho liên tưởng đến cần thiết phải tìm kiếm chế hữu hiệu để bảo đảm tính thực chất, cơng bằng, khách quan việc đánh giá công chức, viên chức hàng năm nước ta Hồi tỵ chế độ mang lại giá trị đáng trân trọng quan chế nhà Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 mà cần nghiêm túc nghiên cứu, quy định áp dụng cho phù hợp với thời kỳ đương đại Ở nước ta nay, phần lớn người lãnh đạo cấp huyện, cấp xã người địa phương, nơi họ có quan hệ họ hàng, “dây mơ dễ má”, đó, khơng địa phương xảy tình trạng “làm quan theo họ”, nắm chức vụ quan trọng máy quyền địa phương khơng phải nhờ tài năng, đức độ hay lực, phẩm chất mà chủ yếu “hậu duệ” người có chức vụ cao Điều vừa khó đảm bảo khách quan, vơ tư, cơng thi hành nhiệm vụ, công vụ, vừa khó bảo đảm lựa chọn người tài giúp nước Tuy nhiên, nhà Nguyễn, chế độ chủ yếu áp dụng cấp phủ, huyện, cấp tỉnh áp dụng trường hợp đặc biệt phụ thuộc vào định nhà vua nước ta nay, thiết nghĩ, chế độ nên áp dụng cấp tỉnh Thực tế cho thấy, tình trạng “cả nhà làm quan” làm dậy sóng dư luận xảy 159 nhiều địa phương từ cấp tỉnh đến cấp huyện, cấp xã Cấp tỉnh đơn cử Bắc Ninh, gia đình, họ hàng Bí thư Tỉnh ủy có tới 20 người làm quan, tính thơng gia, bạn bè thân thích vị có tới 70 người làm quan.362 Ở Hà Giang gia đình Bí thư Tỉnh ủy, vợ, con, em trai, em rể ông làm lãnh đạo sở, ngành.363 Cấp huyện điển huyện Kim Thành, Hải Dương, tình trạng “cả nhà làm quan” xảy với Bí thư Huyện ủy lẫn Phó Bí thư thường trực Huyện ủy Kim Thành Ở huyện An Dương, Hải phịng gia đình Phó Chủ tịch thường trực Ủy ban nhân dân huyện có tới người giữ trọng trách quan quan trọng huyện, từ Ủy ban nhân dân huyện đến Phịng Kế hoạch – Tài chính, phịng Nội vụ Ở huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên – Huế, từ Bí thư Huyện ủy, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện đến Phó Trưởng công an huyện anh em “cọc chèo” gia đình Gia đình Bí thư Huyện ủy Chư Prơng, tỉnh Gia Lai có nhiều người làm quan, trai, gái, rể giữ vị trí trọng yếu địa phương Bí thư Huyện ủy, Phó Ban tổ chức Huyện ủy, Phó Phịng Kinh tế hạ tầng , gái Bí thư Huyện ủy thăng tiến vù vù Ở cấp xã nhiều người giữ chức vụ chủ chốt máy quyền xã Hồng Tiến (Thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên – Huế) có quan hệ anh em, họ hàng với Bí thư Đảng ủy xã 364 Chế độ trả lương bổng xứng đáng, đủ sống cấp tiền dưỡng liêm cho quan lại nhà Nguyễn để lại giá trị to lớn cho đương đại, mà “tham nhũng” máy nhà nước “quốc nạn” nước ta Giá trị chế độ chỗ góp phần bồi đắp ni dưỡng liêm, lịng trực cho quan lại, đồng thời hạn chế lạm dụng, lãng phí tài sản công tệ tham nhũng quan lại thi hành nhiệm vụ, công vụ Việc quy định áp dụng trách nhiệm pháp lý để xử lý quan lại vi phạm pháp luật theo tinh thần “luật pháp bất vị thân”, dù Hoàng thân Quốc thích, vi phạm pháp luật bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật giá trị đáng trân trọng Chính nhờ giá trị mà chế độ áp dụng nhà nước đương đại Việc truy tố xử lý nguyên Thủ tướng Hàn quốc, nguyên Thủ tướng Thái Lan kết áp dụng chế độ nước 362 https://kimdunghn.wordpress.com/2017/06, truy cập ngày 20/8/2018 https://nld.com.vn › Thời nước, truy cập ngày 20/8/2018 364 https://baomoi.com/nhin-lai-nhung-vu-ca-nha-lam-quan-gay-xon-xao-du-luan-nam-2017/c/24478647.epi, truy cập ngày 20/8/2018 363 160 Việc xử lý số người nắm giữ chức vụ quan trọng máy nhà nước từ trung ương đến địa phương nước ta Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Bùi Văn Thành, Trần Việt Tân, Vũ Huy Hoàng, Nguyễn Minh Quang mẫu hình tương tự chế độ Bên cạnh đó, việc quy định trách nhiệm quan lại phải tìm cách minh oan cho người vơ tội có dấu hiệu tượng để lại giá trị đáng q Ngun tắc suy đốn vơ tội áp dụng nước ta việc hàng loạt quan tiến hành tố tụng phải xin lỗi công khai, Nhà nước phải bỏ nhiều tỉ đồng để bồi thường thiệt hại cho người bị kết tội oan nước ta phát triển mức cao hơn, dân chủ quy định Tóm lại, cịn có hạn chế định ảnh hưởng hồn cảnh đất nước, điều kiện trị lịch sử thời đại lực, phẩm chất người cầm quyền, song máy quan lại quan chế nhà Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884 để lại nhiều giá trị đáng trân trọng, vừa góp phần thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ định, vừa cung cấp kinh nghiệm quý báu xem xét để kế thừa, áp dụng việc xây dựng hoàn thiện đội ngũ công chức, việc chức chế độ công vụ nước ta 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 Phạm Phương Anh, Giáo dục Nho giáo triều Nguyễn (giai đoạn 18021919), Luận văn Thạc sĩ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Thế Anh, Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb.Văn học, Hà Nội, 2008 Bộ Tư pháp – Viện Khoa học pháp lý, Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa – Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 Phan hữu Dật, Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, 1994 Phan Đại Dỗn (chủ biên), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1998 Nguyễn Sĩ Giác, Đại Nam điển lệ toát yếu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Nguyễn Sĩ Hải, Luận án tiến sĩ luật học, “Tổ chức quyền thời Nguyễn sơ (1802-1847)”, 1962 Lê Thành Khôi, Vietnam.Histoire et Civilisation, Paris.1961 10 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, tái lần thứ 7, Sài Gòn, 1964 11 Trần Thị Mai, Luận văn Thạc sĩ Luật học: “Trách nhiệm công vụ quan lại theo pháp luật thời Nguyễn Việt Nam (giai đoạn 1802 - 1884)”, Trường Đại học Luật Hà Nội – 2016 12 Vũ Văn Mẫu, Pháp chế sử, Sài gòn, 1972 13 Nguyễn Lân, Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh – 2006 14 Lê Kim Ngân, Tổ chức quyền thời Lê Thánh Tông (1460-1497), Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963 15 Nội triều Nguyễn, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8; Nxb Thuận Hoá, Huế, 2005 16 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục (gồm 10 tập), tập 4, H 2004 17 Trần Thanh Tâm, Quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2000 18 Trần Thị Thanh Thanh, Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, 2005 162 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 20 Nguyễn Minh Tường, Cơng cải cách hành triều Minh Mệnh (1820 - 1840), Luận án phó tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện sử học, 1994 21 Nguyễn Minh Tường, Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam (từ năm 939 đến năm 1884), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2015 22 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2006 23 Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa (1847 1885), Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 24 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Đại cương lịch sử Việt Nam - tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 2005 163 ... lại máy nhà nước Việt Nam triều Nguyễn (từ năm 1802- 1884) – giá trị gợi mở cho giai đoạn PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Chương SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỘ MÁY NHÀ... chức hoạt động máy nhà nước phong kiến Việt Nam nói chung, máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884 nói riêng chịu ảnh hưởng lớn từ máy nhà nước triều đại Trung Quốc Dưới triều Nguyễn, nhìn... Thanh, máy nhà nước quân chủ thời Nguyễn tỏ gọn nhẹ đơn giản cho phù hợp với điều kiện xã hội Việt Nam kỷ XIX”10 Như vậy, nói, máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802- 1884 có mơ máy nhà nước triều

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w