1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị và tác động của bộ luật hồng đức đến pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam hiện nay

100 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - ĐỖ THỊ LĨNH GIÁ TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC ĐẾN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - ĐỖ THỊ LĨNH GIÁ TRỊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC ĐẾN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 60380101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NĂM HÀ NỘI – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Đỗ Thị Lĩnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa giá trị thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƢƠNG ĐẠI CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC ĐẾN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tổng quan Bộ luật Hồng Đức 1.2 Cơ sở lý luận tác động Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật Hôn nhân gia đình .10 1.3 Những giá trị đương đại Bộ luật Hồng Đức 13 1.3.1 Những giá trị chung có ý nghĩa đương đại Bộ luật Hồng Đức 13 1.3.2 Những giá trị đương đại Bộ luật Hồng Đức lĩnh vực hôn nhân gia đình 34 Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ SỰ KẾ THỪANHỮNG GIÁ TRỊ CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 43 2.1 Pháp luật nhân gia đình Việt Nam 43 2.1.1 Khái qt pháp luật nhân gia đình Việt Nam 43 2.1.2 Các chế định pháp luật nhân gia đình Việt Nam nay47 2.2 Tác động Bộ luật Hồng Đức đến chế định pháp luật nhân gia đình Việt Nam 56 2.2.1 Chế định kết hôn 56 2.2.2 Quan hệ tình cảm vợ chồng 60 2.2.3 Quan hệ tài sản vợ chồng 61 2.2.4 Chấm dứt hôn nhân 66 2.2.5 Quan hệ cha mẹ và thành viên khác gia đình 68 2.2.6 Chế định ni ni 71 2.3 Kế thừa giá trị Bộ luật Hồng Đức q trình hồn thiện chế định pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam 72 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử phát triển hàng triệu năm loài người đánh dấu vô số thành có tập hợp mối quan hệ hình thành xã hội Tính văn minh lồi người thể việc phát triển cộng đồng từ mối quan hệ từ thấp đến cao Có thể nói gia đình đơn vị tổ chức xã hội Gia đình cộng đồng người sống chung gắn bó với mối quan hệ tình cảm, quan hệ nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng quan hệ giáo dục Tuy nhiên, theo quan niệm đại gia đình nhân tiền đề để tạo nên gia đình Vấn đề nhân gia đình dần xã hội quan tâm nhiều hơn, đặc biệt lịch sử phạm trù “hôn nhân” xuất lâu Từ thời Trung Cổ với sách nhà thờ Kitơ vấn đề thành lập gia đình nam nữ đề cập đến Cùng với đời nhà nước, pháp luật ln đóng vai trị cán cân cơng lý, cơng cụ hữu ích giúp nhà nước quản lý tốt máy pháp quyền Vấn đề quan hệ giai cấp, giai tầng nhóm xã hội nhân tố định trực tiếp Nhà nước Pháp luật Ở hầu hết nước, nhân gia đình gán với đạo luật quan trọng hệ thống luật pháp Ở Việt Nam vậy, nước ta đưa vào áp dụng luật “Hôn nhân gia đình” Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2014 Lịch sử ghi nhận “Quốc triều hình luật” hay cịn gọi “Luật Hồng Đức” triều đình nhà Lê với nhiều điểm tích cực mà sơ Luật pháp nước ta cịn kế thừa phát huy Vấn đề quan hệ nhân gia đình luật Hồng Đức điểm tiến đáng kể Nghiên cứu giá trị hữu ích ứng dụng vào thực tiễn Luật pháp nước ta mang lại nhiều kết việc phát triển kinh tế văn hóa xã hội Nếu có hệ thống luật pháp vững chắc, chặt chẽ phục vụ lợi ích cho đơng đảo giai tầng xã hội hẳn xã hội phát triển cách thịnh vượng có chiều sâu Đó lý để em định nghiên cứu đề tài: “Giá trị tác động Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam nay” để làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Trong bối cảnh việc nghiên cứu cần thiết thực 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Bộ luật Hồng Đức nhiều nhà nghiên cứu nước đề cập đến Trên giới Việt Nam có nhiều cơng trình tiêu biểu có giá trị lớn nghiên cứu nội dung giá trị Bộ luật Một số cơng trình có giá trị mà nhà nghiên cứu nước ngồi thực kể đến Insun Yu với “ u t v t t -XIII”, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1994; Công trình nghiên cứu “H t ống p áp lu t tr ều ý v Tr ều Trần củ t , ố qu n g ữ Đường lu t v ê Tr ều Hìn u t” tác giả Insun Yu, đăng Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 1/2011; hay “ ác v n ề p áp lu t v t c ” Yamamoto Tatsuro…và nhiều nghiên cứu khác cấp độ góc độ khác Ở nước có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều tác phẩm tiêu biểu Bộ luật Hồng Đức tác phẩm n v n t u l c Lê Quý Đôn, tác phẩm có giá trị nhiều lĩnh vực văn học, địa lý, lịch sử, trị pháp luật…trong có nhiều nội dung nói tổ chức máy nhà nước hệ thống pháp luật thời Lê sơ hay Bộ Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú có nhiều nội dung đề cập đến vấn đề tổ chức quyền pháp luật thời phong kiến đặc biệt thời kỳ trước triều Nguyễn Ngồi hai cơng trình kể trên, từ sau năm 1945 cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Bộ luật Hồng Đức tác phẩm Dân lu t lu n xuất năm 1960; ổ lu t t v tư p áp sử d ễn g ảng xuất năm 1973 tác giả Vũ Văn Mẫu Tác phẩm Pháp c sử xuất năm 1974 tác giả Vũ Quốc Thông; Tác phẩm t ả l c sử n nước v p áp quyền t tác giả Đinh Gia Trinh, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 1968; Cuốn “ ổ lu t t lược ả ”, nhà xuất Đại học luật khoa Sài Gòn, Sài Gòn 1969; Cuốn “ ổ lu t t v tư p áp sử”, nhà xuất Đại học luật khoa Sài Gịn, Sài Gịn 1973 trình bày cách hệ thống chi tiết cổ luật Việt Nam phân tích, đánh giá nhiều nội dung Bộ luật Hồng Đức Khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mặt, với việc phát triển kinh tế, văn hóa q trình đổi tư duy, nhận thức, quan điểm Đảng Đánh giá lại vấn đề liên quan đến giá trị văn hóa pháp luật truyền thống có việc nghiên cứu kỹ cổ luật Việt Nam đặc biệt Bộ luật Hồng Đức Đồng thời với việc nghiên cứu để tìm giá trị mới, nhà nước Việt Nam tìm kiếm tác phẩm học giả nước nghiên cứu Bộ luật Hồng Đức lịch sử Việt Nam thời Lê sơ Một số cơng trình tiêu biểu thời kỳ kể đến g ên cứu t ống p áp lu t t t –T XVIII, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội, 1994 tác giả Đào Trí Úc chủ biên; Cơng trình tái phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ XV đến kỷ XVIII; tái nhiều văn pháp luật nhà nước phong kiến triều Lê, số dụ, sắc dụ, chiếu nhà nước qua sưu tầm, biên dịch nhiều nhà khoa học, nhiều học giả tiếng Cơng trình làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến q trình pháp điển hóa pháp luật Việt Nam nhiều nội dung liên quan đến Bộ luật Hồng Đức Một cơng trình nghiên cứu tiếng “ ê T án Tông c n ngườ v ng p” Đây công trình nghiên cứu gồm nhiều báo cáo khoa học trình bày Hội thảo quốc gia kỷ niệm 500 năm ngày Lê Thánh Tông Nhiều vấn đề liên quan đến thân thế, đời nghiệp Lê Thánh Tông đề cập đến có vai trị ơng việc xây dựng, hoàn thiện Bộ luật Hồng Đức – cơng trình lập pháp tiêu biểu dân tộc Việt Nam Năm 2004, Cơng trình chun khảo: “ uốc tr ều ìn lu t, l c sử ìn t n , n dung v g tr ” Tiến sĩ Lê Thị Sơn chủ trì thực với 16 nghiên cứu nhiều tác giả công bố Cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề nội dung, hình thức giá trị lịch sử Bộ luật Hồng Đức hệ thống pháp luật Việt Nam phong kiến lịch sử lập pháp Việt Nam Năm 2007, Hội thảo quốc gia Thanh Hóa Bộ tư pháp chủ trì với chủ đề “ uốc tr ều ìn lu t – n ững g tr l c sử v ng g p p ần ây dựng n nước p áp quyền t ” thu hút quan tâm nhiều nhà sử học, luật gia nhân dân Những báo cáo khoa học trình bày hội thảo tổng hợp thành cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện Lê Thánh Tơng Bộ luật Hồng Đức Đây cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến nội dung, hình thức, giá trị lập pháp nhiều giá trị lịch sử đương đại Bộ luật Hồng Đức vận dụng q trình hồn thiện hệ thống pháp luật xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Năm 2014, Cơng trình chuyên khảo nước v p áp lu t tr ều H u ê vớ v c bả v quyền c n ngườ , Nhà xuất Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 2014 Tiến sĩ Nguyễn Minh Tuấn Tiến sĩ Mai Văn Thắng đồng chủ biên phân tích, làm rõ nhiều đặc trưng, giá trị lịch sử pháp lý nhà nước pháp luật triều Hậu Lê với việc bảo vệ quyền người qua làm rõ nhiều giá trị đương đại cần kế thừa công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn Ngồi cơng trình lớn tập thể tác giả có uy tín cịn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả có liên quan đến đề tài như: n ng t ìp Việt Hương; ây dựng v sử d ng ng t ng qu n l tr ng n c n t n, Nhà nước Pháp luật, Số 11/2008 tác giả Nguyễn Thị n ững g tr tr ng tư tưởng n nước củ ê T án Tông, Nhà nước Pháp luật, Số 12/2007; ố qu n qu n n c tr củ ê T án Tông tv gữ n suy ng nước v n ân dân tr ng t l c sử, Nhà nước Pháp luật, Số 10/2010 tác giả Nguyễn Thị Việt Hương Trương Vĩnh Khang; t v suy ng t n trìn l c sử n nước v p áp lu t t , Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện nhà nước pháp luật, Viện khoa học xã hội Việt Nam, số 9(281)/2011 tác giả Đỗ Đức Minh; ững ản ưởng t c cực củ gá tr ng uốc Tr ều Hìn u t tr ều H u ê, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà nội số 4/2004; t c củ quy p p áp lu t tr ng lu t H ng Đức, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 33 (118) tháng 3/2008 tác giả Nguyễn Minh Tuấn… Bên cạnh cịn có nhiều luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ nghiên cứu Bộ luật Hồng Đức như: Tư tưởng ức tr , p áp tr v t ợp ức tr v p áp tr ường lố c tr củ n nước p ng n u ê, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2000 tác giả Vũ Thị Nga; Tư tưởng c n tr - p áp l l ng cổ truyền ản ưởng củ n ố vớ xã t Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2003 tác giả Nguyễn Thị Việt Hương; uốc tr ều hình lu t – giá tr nhân v n, t n b v t tr ng ều n ây dựng n nước p áp quyền n nay, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2013 tác giả Lương Văn Tuấn… Như vậy, cơng trình dừng lại việc nghiên cứu lịch sử hình thành, nội dung giá trị Bộ luật Hồng Đức hay hệ thống pháp luật, thể chế quy định Bộ luật? từ rút học kinh nghiệm góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, bảo vệ quyền người Những vấn đề tác động Bộ luật Hồng Đức đến ngành luật cụ thể chưa nghiên cứu sâu để từ rút kinh nghiệm xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật ngành luật Vậy, Luận văn góp phần nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống đánh giá giá trị tác động Bộ luật đến pháp luật nhân gia đình kế thừa giá trị q trình hồn thiện pháp luật nhân gia đình Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu giá trị Bộ luật Hồng Đức tác động giá trị đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam rút số học kinh nghiệm trình hồn thiện pháp luật nhân gia đình Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giá trị Bộ luật Hồng Đức điều kiện Trên sở đó, Luận văn sâu phân tích giá trị Bộ luật lĩnh vực nhân gia đình Từ đó, Luận văn tập trung nghiên cứu tác động tích cực Bộ luật Hồng Đức lĩnh vực hôn nhân gia đình lên pháp luật nhân gia đình Việt Nam Nói cách cụ thể hơn, sở rõ giá trị Bộ luật Hồng Đức, Luận văn tiếp tục phân tích tác động giá trị Bộ luật Hồng Đức lĩnh vực hôn nhân gia đình đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm: T ứ n t: Luận văn giá trị Bộ luật Hồng Đức điều kiện làm sáng tỏ vấn đề lý luận tác động Bộ luật Hồng Đức pháp luật Hơn nhân gia đình Việt Nam T ứ : Đánh giá tác động Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam nào? T ứ b : Luận văn đề xuất số giải pháp kế thừa học hỏi từ giá trị tích cực Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật nhân gia đình Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm phân tích số điểm tích cực quan hệ nhân gia đình Bộ luật Hồng Đức qua thấy giá trị tác động, kế thừa phát huy vào luật pháp nước ta Đồng thời tìm số giá trị khác Bộ luật Hồng Đức mà luật pháp nước ta chưa áp dụng Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp phân tích tổng hợp; - Phương pháp lịch sử; - Phương pháp so sánh; 81 KẾT LUẬN Bộ luật Hồng Đức thành tựu lập pháp nhiều triều vua Lê, cơng lao lớn vua Lê Thánh Tơng Đó kết tinh văn hóa pháp lý sáng tạo thời Lê sơ – thời kỳ rực rỡ vẻ vang Thời kỳ khẳng định rõ ý chí độc lập, tự chủ, bảo vệ chủ quyền, chủ thể lãnh thổ quốc gia với chiến thắng vang dội kháng chiến anh dũng chống Minh, khôi phục độc lập, mở thời kỳ phát triển phát triển rực rỡ văn hóa, thời kỳ vị vua anh minh Lê Thánh Tông trọng tới việc giáo hóa tri thức, coi trọng hiền tài, tìm tịi sáng tạo sách, chủ trương mạnh mẽ sáng suốt để quản lý đất nước Đó cịn thời kỳ pháp luật đề cao đạo trị nước Trong bối cảnh đó, Bộ luật Hồng Đức ban hành lẽ tất nhiên, phản ánh tư tưởng trị văn hóa lúc Việc xây dựng Bộ luật Hồng Đức thể nhãn quan chiến lược với tầm nhìn xa, sâu rộng, bao quát Lê Thánh Tông thời Nó thể tâm nỗ lực Ông việc chăm lo hoàn thiện pháp luật đất nước – công cụ sắc bén công trị nước an dân Bộ luật Hồng Đức xây dựng 13 năm Bản thân tiếp thu, kế thừa thể đầy đủ tinh hoa pháp lý pháp luật Việt cổ, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa pháp lý Trung Hoa Nhìn lại 5, kỷ lịch sử dân tộc phát huy hiệu lực Bộ luật Hồng Đức, truyền thống pháp điển hóa hệ thống pháp luật Việt Nam mà kế thừa, tiếp thu đời trước tiếp tục phát huy, tự hoàn thiện để trở thành mẫu mực “dùng làm phép sẵn” cho nhiều hệ sau chứng tỏ Bộ luật Hồng Đức giá trị tinh thần, thành trí tuệ để trở thành tinh hoa tri thức Việt Nam, xứng đáng xã hội, người Việt Nam tôn vinh tiếp tục phát huy công xây dựng nhà nước pháp quyền Đặc biệt giá trị Bộ luật Hồng Đức lĩnh vực hôn nhân gia đình cịn có ảnh hưởng giá trị to lớn việc hồn thiện hệ thống pháp luật nhân gia đình Sự điều chỉnh quan hệ nhân gia đình Bộ luật Hồng Đức thể tính nhân văn, nhân đạo dân tộc, tạo nên giá trị Bộ luật Trong điều kiện phát triển nay, Việt Nam có cố gắng, nỗ lực nhằm xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật phục vụ nghiệp đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế, chủ động hội nhập quốc tế, đặc biệt hoàn thiện hệ thống pháp luật Hơn nhân gia đình 82 việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm quý báu kho tàng lập pháp ơng cha ta có ý nghĩa quan trọng Trong kho tàng lập pháp ấy, Bộ luật Hồng Đức đánh giá công trình tiêu biểu, có giá trị to lớn nhiều lĩnh vực đời sống mà học tập kế thừa TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Luật Hôn nhân gia đình 2014 Luật Ni ni 2010 Bộ luật dân 2015 Quốc triều hình luật, Nhà xuất tư pháp, Hà Nội, 2013 Sách, viết, tạp chí Bùi Ngọc Sơn (2008), “Một “giải Nho giáo” Bộ luật Hồng Đức”, T p chí Dân chủ pháp lu t, (11), tr 34-39 Bùi Ngọc Sơn (2004), Xây dựng n nước pháp quyền bối cản v n hóa Vi t Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2012), Những cơng trình tâm lý học- giáo d c học, Nxb Đại học Sư phạm, tr129 - 130 Đỗ Đức Hồng Hà (2005), “Một số giá trị nội dung Bộ luật Hồng Đức”, T pc nước pháp lu t, (6), tr 9-12 Đỗ Ngọc Hải (2007), “Những tư tưởng Bộ luật Hồng Đức sống với thời gian”, T p chí Dân chủ pháp lu t, (5), tr.43-46 10 Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, t.1 11 Đại Việt sử ký tồn thư, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2004, t.2 12 Hồng Thị Kim Quế (1997), ”Một số vấn đề điều chỉnh pháp luật nhà Lê Quốc triều hình luật”, ê T án Tông, c n người nghi p (1442- 1497), tr.107-119 13 Hoàng Thị Kim Quế (2007), Quốc triều hình lu t giá tr k th a nghi p xây dựng n nước pháp quyền Vi t nam, tr 214-223, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia, Hà Nội 14 Hoàng Thị Kim Quế (2012), “Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức (Lê triều hình luật ) - Tính tiến bộ, nhân văn giá trị đương đại”, T p chí Khoa học Đ i học Quốc gia Hà N i, Lu t học, 28(2), tr 40-49 15 Hoàng Thị Kim Quế (2011), ”Quốc triều hình luật từ góc nhìn văn hóa pháp luật”, n p áp lu t – v n ề lý lu n c ứng d ng chuyên ngành, tr 106-122 16 Hoàng Thị Kim Quế (2001), “Những đặc thù pháp triển pháp luật phụ nữ, nhân gia đình Việt Nam”, T p c nước pháp lu t, (3), tr 16-25 17 Lê Thị Sơn (2004), Quốc triều hình lu t – l ch sử hình thành, n i dung giá tr , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Đức Tiết (2010), B lu t H ng Đức – di sản v n Vi t Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội p áp lý ặc s c 19 Lương Văn Tuấn (2013), Quốc triều hình lu t - giá tr n ân v n, t n b k th tr ng ều ki n xây dựng nước pháp quyền Vi t Nam hi n nay, Luận án tiến sĩ luật học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.30, tr.31 20 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “Nét độc đáo quy phạm pháp luật Bộ luật Hồng Đức”, T p chí Nghiên cứu l p pháp, (118), tr 89-103 21 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức”, T p chí Khoa học Đ i học Quốc gia Hà N i, (3), tr 102- 124 22 Nguyễn Trãi, Toàn tập, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 23 Nguyễn Minh Tuấn, T p chí Nghiên cứu l p pháp, số 10 (45), 2004 24 Nguyễn Minh Tuấn, Mai Văn Thắng (đồng chủ biên), nước pháp lu t triều H u Lê với vi c bảo v quyền c n người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2014 25 Nguyễn Minh Tuấn (2008), “ t c quy ph m pháp lu t B lu t H ng Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (33), tr 49-51 26 Nguyễn Văn Cừ (chủ biên), giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2014 27 Nguyễn Thị Thanh Bình, “M t số n i dung giá tr c quyền người Quốc triều hình lu t”, tạp chí Triết học số 7/2008 28 Nguyễn Phương Lan (2003), “Quyền sở hữu tài sản củ người ph nữ B lu t H ng Đức”, Tạp chí Luật học, (3), tr.145 29 Phan Thị Ngọc Huyền, “T n n ân v n pháp lu t nhà Lê th k XV (1428 – 1497) , tạp chí Khoa học pháp lý, số 2/2000 30 Phan Huy Lê, Lê Thánh Tông B lu t H ng Đức, sách Quốc triều hình luật: Những giá trị lịch sử đương đại góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2008 31 Phạm Hồng Thái (chủ biên), Tư tưởng Vi t Nam quyền c n người, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 32 Phạm Văn Đồng (1995), n hóa ổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Quốc triều hình lu t, g tr l c sử v ng g p p ần xây dựng nhà nước pháp quyền Vi t Nam (2008), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 34 Trần Thị Tuyết (1997), Lê Thánh Tông (1442- 497) c n người nghi p, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Trần Quốc Vượng, Phan Huy Lê (1960), L ch sử ch 1, NXB Giáo dục, Hà Nội phong ki n Vi t Nam, 36 Vũ Thị Phụng (2003), “Những b lu t cổ Vi t Nam m t số giá tr ối với ng , Tạp chí Nhà nước pháp luật, (7), tr 12-18 37 Viện ngôn ngữ học (2002), T n Ti ng Vi t, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 38 Vũ Thị Phụng (2008), “ Những b lu t cổ Vi t Nam giá tr ối với ng Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Website 39 Lê Thị Khánh Ly http://csnd.vn/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/733/Quoc-trieuHinh-luat-dinh-cao-cua-thanh-tuu-luat-phap-Viet-Nam-thoi-phong-kien, truy cập ngày 16/08/2017 40 http://baophapluat.vn/hoi-dap-phap-luat/ke-thua-kinh-nghiem-quy-cua-bo-luathong-duc-trong-hoat-dong-lap-phap-322083.html, truy cập ngày 16/08/2017 ... Tổng quan Bộ luật Hồng Đức sở lý luận tác động giá trị đƣơng đại Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Chƣơng 2: Tác động Bộ luật Hồng Đức kế thừa giá trị Bộ luật Hồng Đức q trình... Chƣơng TÁC ĐỘNG CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ SỰ KẾ THỪA NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Pháp luật hôn nhân gia đình Việt. .. ĐẠI CỦA BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC ĐẾN PHÁP LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Tổng quan Bộ luật Hồng Đức 1.2 Cơ sở lý luận tác động Bộ luật Hồng Đức đến pháp luật Hôn

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w