Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 175 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
175
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐẶNG VĂN LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - ĐẶNG VĂN LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 62.22.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học GS,TS Nguyễn Trọng Chuẩn Các kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khoa học Các thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2017 Tác giả luận án Đặng Văn Luận MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU: Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lý luận tiến khoa học cơng nghệ đại, gia đình 1.2 Những nghiên cứu thực trạng tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam 13 1.3 Những nghiên cứu giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam 20 1.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu luận án 26 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lý luận “tiến khoa học công nghệ đại”, “gia đình” 28 2.2 Tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam nay: Một số vấn đề lý luận 49 Tiểu kết chương 65 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam 67 3.2 Một số vấn đề đặt từ tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam 102 Tiểu kết chương 119 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học công nghệ đại đến cấu trúc gia đình Việt Nam 121 4.2 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học công nghệ đại đến chức gia đình Việt Nam 128 4.3 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học công nghệ đại đến lối sống gia đình Việt Nam 137 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 167 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, loài người chứng kiến đời phát triển vượt bậc tiến khoa học công nghệ đại Đến lượt mình, tiến khoa học công nghệ đại làm thay đổi phương thức sản xuất, tạo bước tiến lớn nhân loại mà để lại dấu ấn đậm nét đời sống gia đình với tư cách thiết chế, tổ chức sở đơn vị văn hoá xã hội Tiến khoa học cơng nghệ đại “đợt sóng” ạt dội vào gia đình, phá vỡ cấu trúc cũ, trật tự cũ, tạo phong cách gia đình Những tiến khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông làm cho khái niệm không gian thời gian dường thay đổi, không gian hẹp hơn, thời gian ngắn lại Điều đó, có nghĩa thành viên gia đình thường xuyên gặp hơn, gần kỹ thuật - công nghệ đại Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản khẳng định, lấy “phát triển mạnh khoa học, cơng nghệ làm động lực thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước” [38, tr.218] Thực tế chứng minh tiến khoa học cơng nghệ đại khơng có ý nghĩa lớn lao lĩnh vực sản xuất vật chất mà có tác động định đến tiến xã hội, đặc biệt đến gia đình Việt Nam Vậy, tiến khoa học công nghệ đại tác động đến gia đình Việt Nam phương diện nào? Đó tác động tích cực hay tiêu cực? Tác động tích cực, tác động tiêu cực? v.v Những câu hỏi đặt thảo luận xã hội từ thập kỷ gần đây, từ Việt Nam bước vào thời kỳ Đổi mới, chưa thật có câu trả lời thuyết phục Đứng trước vấn đề trên, không quan tâm nghiên cứu tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình thiếu sở khoa học để “xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thật tế bào lành mạnh xã hội, môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống hình thành nhân cách” [38, tr.77] Do đó, việc nhận diện biểu xem xét chế tác động tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam cần thiết cấp thiết Để từ đó, đề xuất số giải pháp hữu hiệu nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực từ tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam Bởi, thực tiễn cho thấy “sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình” [146, tr.7] “nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt” [104, tr.523] Với lý đó, tác giả chọn vấn đề: “Tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở phân tích thực trạng tác động tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam vấn đề đặt ra, luận án đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Trình bày làm sáng tỏ thêm khái niệm “khoa học”, “công nghệ”, “tiến khoa học công nghệ đại”, “gia đình”; phân tích số vấn đề lý luận tác động tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam vấn đề đặt ra; - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung tiến khoa học công nghệ đại rộng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu, luận án khái quát số tiến khoa học công nghệ đại có tác động mạnh mẽ đến biến đổi gia đình Việt Nam nay, cơng nghệ thơng tin truyền thông; công nghệ sinh học; công nghệ vật liệu tiên tiến; công nghệ lượng Sự tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam dội, phức tạp, đa diện đa chiều Vì vậy, luận án tập trung phân tích, làm rõ thực trạng tác động tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam (gia đình người dân tộc Kinh) nay, ba khía cạnh: cấu trúc, chức lối sống Luận án lựa chọn thời gian nghiên cứu thời kỳ Đổi (từ năm 1986 đến nay) Cơ sở lý luận, sở thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận sở thực tiễn Luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam khoa học công nghệ, gia đình để phân tích biến đổi gia đình Việt Nam tác động tiến khoa học công nghệ đại Đồng thời, luận án kế thừa có chọn lọc kết số cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan công bố 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt phương pháp lịch sử - logic; phân tích - tổng hợp; quy nạp - diễn dịch; đối chứng so sánh; phương pháp phân tích tài liệu có sẵn; đồng thời có sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội để làm rõ nội dung nghiên cứu Đóng góp luận án - Luận án góp phần sáng tỏ thêm khái niệm “khoa học”, “công nghệ”, “tiến khoa học cơng nghệ đại”, “gia đình”, lý luận tác động tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam nay; - Phân tích, đánh giá thực trạng tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam vấn đề đặt (dưới khía cạnh cấu trúc, chức lối sống); - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Những vấn đề mà luận án đề cập giải góp phần làm sáng tỏ lý luận tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án làm tài liệu tham khảo hữu ích quan quản lý nhà nước khoa học cơng nghệ, gia đình việc hoạch định sách, tìm kiếm giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam - Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập giảng dạy môn Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xã hội học gia đình, Gia đình học, v.v Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình khoa học tác giả liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu thành chương, 11 tiết 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Lê Quý Đức, Trần Thị Thanh Thanh (2006), “Đạo đức gia đình”, Đạo đức xã hội nước ta nay: Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.198-230 41 Thomas L.Friedman (Nguyễn Quang A, Nguyễn Hồng Quang, Vũ Duy Thành, Lã Việt Hà, Lê Hồng Vân, Hà Thị Thanh Huyền, dịch 2007), Thế giới phẳng Tóm lược lịch sử kỷ XXI, NXB Trẻ, Hà Nội 42 Jams Goldsmith (Đỗ Đức Định, dịch 1997), “Cạm bẫy” phát triển: hội thách thức, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Mai Hà (2007), “Khoa học công nghệ Việt Nam hướng tới hội nhập”, Tạp chí Xã hội học (2), tr.81-89 44 Vinh Hà (2016), “Việc sử dụng thiết bị điện tử truyền thơng xã hội yếu tố góp phần làm gia tăng tỷ lệ ly hôn” (Cập nhật, 15/01/2016), http://www.tgvn.com.vn 45 Phạm Minh Hạc (2012), Giá trị học - sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Dân trí, Hà Nội 46 Mai Văn Hai, Phạm Việt Dũng (2010), “Xu hướng biến đổi văn hoá lối sống Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội (2), tr.27-32 47 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hoá xã hội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Ngọc Hải (2016), “Cần “bộ lọc thơng minh””, Tạp chí Cộng sản (328), tr.21-23 49 Vũ Văn Hiền (2010), Nhận thức thời đại ngày nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Minh Hồ (2000), Hơn nhân gia đình xã hội đại, NXB Trẻ, Hà Nội 156 51 Nguyễn Đình Hồ (2003), “Khoa học, cơng nghệ đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”, Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.88-101 52 Khôi Hồ (2017), “Việt Nam nằm top 10 quốc gia sử dụng Facebook nhiều giới” (Cập nhật, 16/07/2017), http://www.tapchicongnghe.vn 53 Đình Hùng (2016), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (Cập nhật, 25/03/2016), http://www.baoquocte.vn 54 Vũ Tuấn Huy (1995), “Những khía cạnh biến đổi gia đình”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.13-26 55 Đỗ Huy (2002), “Giá trị truyền thống Việt Nam trước thách thức tồn cầu hố”, Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.100-110 56 Nguyễn Văn Huyên (2000), Văn minh Việt Nam, Toàn tập, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Huyên (2003), “Lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hố nay”, Tạp chí Triết học (12), tr.28-35 58 Tạ Bá Hưng (2012), Khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố phát triển bền vững, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Mai Hương (2016), “Gỡ khó cho gia đình muộn” (Cập nhật, 28/02/2016), http://www.m.daidoanket.vn 60 Lê Thị Thanh Hương (2014), “Giáo dục đạo đức từ gia đình” (Cập nhật, 27/06/2014), http://www.nhandan.com.vn 61 Võ Hương, Mạnh Khang, Tài Phong (2015), “Con giết mẹ giấu xác vào lu có bị xử nhẹ?” (cập nhật, 28/06/2015 ), http://www.tuoitre.vn 62 Nguyễn Văn Hường (1996), Chiến lược cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước cách mạng khoa học cơng nghệ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Trần Đình Hượu (1990), “Hiểu gia đình truyền thống - Đổi khơng phải phục cổ”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.1-3 64 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, NXB Hà Nội, Hà Nội 157 65 Trần Đình Hượu (1996), “Gia đình giáo dục gia đình”, Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, Hà Nội, tr.49-93 66 Đặng Hữu (1989), Khoa học công nghệ với phát triển kinh tế - xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 67 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức thời thách thức phát triển Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Ronald Inglehart (Nguyễn Thị Phương Mai, Nguyễn Chí Tình, Nguyễn Mạnh Tường, Vũ Thị Minh Chi, dịch 2008), Hiện đại hoá Hậu đại hố, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Ngọc Khá (2013), “Quan điểm Mác-xít mối quan hệ khoa học - công nghệ đạo đức”, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM (49), tr.31-40 70 Ma Văn Kháng (1996), “Tổ hợp đẹp xinh xắn, cân đối mạnh mẽ”, Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.40-42 71 Đặng Cảnh Khanh (2010), Triết lý người - Triết lý phát triển, NXB Dân trí, Hà Nội 72 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Quý (2009), Gia đình học, NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội 73 Vũ Ngọc Khánh (2008), Văn hố gia đình Việt Nam, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 74 Nguyễn Khánh (1995), “Gia đình Việt Nam - Những vấn đề đặt ra”, Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.14-29 75 Nguyễn Khánh (1996), “Để phát huy chức khả to lớn gia đình”, Gia đình Việt Nam ngày nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.13-20 158 76 Vũ Khiêu (2004), “Gia đình Việt Nam đường cơng nghiệp hố đại hố”, Gia đình gương xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.13-26 77 Vũ Khiêu (2006), “Đạo đức xã hội - Nỗi lo chung toàn nhân loại”, Đạo đức xã hội nước ta nay: Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.15-47 78 Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ Giới Gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 79 Đỗ Thiên Kính (2009), “Gia đình hạnh phúc nơng thơn Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (1), tr.47-56 80 Minh Khôi (2014), “Nghiện game, trẻ sát hại người thân gia đình” (Cập nhật, 06/06/2014), http://www.doisongphapluat.com 81 Thomas Kuhn (2008), “Cấu trúc cách mạng”, NXB Tri thức, Hà Nội 82 Tương Lai (1996), “Thay lời giới thiệu: Đi tìm định nghĩa khái niệm gia đình”, Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.7-34 83 Tương Lai (1996), “Thay lời kết luận: Những vấn đề đặt xã hội học gia đình nước ta”, Nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.321-335 84 Trần Thị Xuân Lan (2013), “Quản lý xã hội với vấn đề gia đình”, Tạp chí Giáo dục lý luận (210), tr.49-53 85 Tường Lâm (2015), “Thụ tinh ống nghiệm Việt Nam: “Bửu bối” ngày đắt khách” (Cập nhật, 31/03/2015), http://www.sggp.org.vn 86 Đặng Mộng Lân (2006), “Góp ý việc sử dụng khái niệm “Khoa học công nghệ” “Khoa học công nghệ””, Tạp chí Hoạt động Khoa học (12), tr.30-31 87 Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trò gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 159 88 Vương Linh (2014), “Dân số Việt Nam có gần 90,5 triệu người” (Cập nhật, 18/12/2014), http:// www.giadinh.vnexpress.net 89 Vương Linh (2016), “Phụ nữ xem phim sex dễ ly hôn” (Cập nhật, 24/8/2016), http://giadinh.vnexpress.net 90 Loan - Thu (2014), “Việt Nam thuộc top quốc gia tìm kiếm "sex" nhiều giới” (Cập nhật, 20/03/2014), Đời sống Pháp luật, http://www.doisongphapluat.com 91 Hà Loan (2016), “Diễn biến tội phạm xâm hại tình dục trẻ em” (cập nhật, 17/1/2016), http://www.anninhthudo.vn 92 Trần Đức Long (2004), “Một số vấn đề đạo đức nảy sinh việc ứng dụng thành tựu y sinh học cơng nghệ sinh học”, Tạp chí Triết học (11), tr.52-56 93 Nguyễn Thế Long (2012), Gia đình giá trị truyền thống, NXB Văn hố - Thông tin, Hà Nội 94 Từ Lương (2011), “Lấy chồng nước ngồi: Chuyển từ “4 khơng” sang “5 biết”” (Cập nhật, 22/04/2011), http://baodientu.chinhphu.vn 95 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 97 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 99 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 A.Macarencơ (Thiệu Huy, dịch 1978), Nói chuyện giáo dục gia đình, NXB Kim Đồng, Hà Nội 101 John J.Macionis (Trần Nhựt Tân, dịch 2004), Xã hội học, NXB Thống kê, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 160 106 Nhật Minh (2012), “Tỷ lệ vị thành niên Việt Nam sinh cao nhiều nước châu Á” (Cập nhật, 19/12/2012), http://www.baotintuc.vn 107 Nguyễn Hữu Minh (2008), “Khía cạnh giới phân cơng lao động gia đình”, Tạp chí xã hội học (4), tr.44-56 108 Nguyễn Hữu Minh (2012), “Các mối quan hệ gia đình Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.91-100 109 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Vân Anh (2009), Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam thực trạng, diễn biến nguyên nhân, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 Nguyễn Hữu Minh, Mai Văn Hai (2012), “Một số vấn đề gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (2), tr.5-22 111 Nguyễn Hữu Minh, Trần Thị Hồng (2011), “Thái độ thiếu niên Việt Nam nhân gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (4), tr.3-14 112 Đoàn Xuân Mượu (1999), Tiến Khoa học nhìn từ phía trái, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 113 Mai Quỳnh Nam (2000), “Văn hố đại chúng văn hố gia đình”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.18-20 114 Linh Nga (2016), “Em bé mang thai hộ Việt Nam chào đời” (Cập nhật, 22/1/2016), http:// www.suckhoe.vnexpress.net 115 Nguyễn Thế Nghĩa (2002), “Để khoa học công nghệ trở thành “quốc sách hàng đầu””, Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.561-568 116 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn Hố - Thơng Tin, Hà Nội 117 Xn Ngọc, Hà Trang (2013), “Chuyện tình cổ tích người vợ sinh đôi với chồng khuất” (Cập nhật, 31/12/2013), http:// www.dantri.com.vn 118 Nhiều tác giả (2008), Người Việt phẩm chất thói hư-tật-xấu, NXB Thanh Niên, Hà Nội 161 119 Hoàng Phê (Chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Trung tâm Từ điển, Đà Nẵng 120 Hoàng Đình Phu (Chủ biên, 1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hoá, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 121 Nguyễn Văn Phúc (2011), “Giải pháp cho đồng hành tiến khoa học - cơng nghệ đạo đức”, Tạp chí Triết học (12), tr.30-36 122 Nguyễn Văn Phúc (2012), “Về tác động có tính hai mặt tiến khoa học cơng nghệ đạo đức”, Tạp chí Triết học (3), tr 29-35 123 Thái Phương (2016), “Lãng phí hàng triệu thẻ ATM” (Cập nhật, 02/01/2016), http:// www.nld.com.vn 124 Quốc hội (2006), “Luật chuyển giao công nghệ”, Luật số: 80/2006/QH11 125 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình 2014, NXB Lao động, Hà Nội 126 Quốc hội (2015), “Về tiếp tục thực nghị Quốc hội khoá XIII việc hoạt động giám sát chuyên đề hoạt động chất vấn”, Nghị 113/2015/QH13 127 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên, 2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 128 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 129 Lê Thị Quý (Chủ biên, 2010), “Những đặc trưng quản lý gia đình quản lý phát triển xã hội”, Quản lý nhà nước gia đình, lý luận thực tiễn, NXB Dân trí, Hà Nội 130 Lê Thị Quý (2013), “Những giá trị truyền thống đại cần phát huy gia đình Việt Nam nay” (Cập nhật, 3/6/2013), http:// www.tapchicongsan.org.vn 131 Lê Thị Quý, Đặng Vũ Cảnh Linh (2007), Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 132 M.Rodentan P.I.Udin (1976), Từ điển triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 133 CT (2011), “Vì ly tăng?” (Cập nhật, 17/02/2011), http://www baotintuc.vn 162 134 Trương Văn Tân (2013), Khoa học công nghệ Nano, NXB Tri thức, Hà Nội 135 P.Thanh (2012), “Tội ác bắt nguồn từ game bạo lực” (Cập nhật, 16/01/2012), http://www.dantri.com.vn 136 Lê Thi (1994), “Gia đình Việt Nam vấn đề giáo dục gia đình chuyển đổi đất nước nay”, Gia đình vấn đề giáo dục gia đình, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.246-258 137 Lê Thi (1995), “Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước”, Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.51-95 138 Lê Thi (1997), Vai trò gia đình xây dựng nhân cách người Việt Nam, NXB Phụ nữ, Hà Nội 139 Lê Thi (1998), Gia đình Việt Nam ngưỡng cửa kỷ XXI vấn đề cần quan tâm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.102-109 140 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 141 Lê Thi (2005), “Mối quan hệ cá nhân - gia đình bối cảnh Việt Nam vào tồn cầu hố hội nhập quốc tế”, Tạp chí Triết học (4), tr.27-33 142 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động hôn nhân gia đình Việt Nam nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 143 Lê Thi (2008), “Quyền tự do, trách nhiệm người phụ nữ sinh vấn đề bình đẳng giới gia đình”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới (5), tr.48-54 144 Hồng Bá Thịnh (2006), “Chức giáo dục gia đình vấn đề truyền thơng dân số”, Tạp chí Gia đình Trẻ em (8), tr.10-15 145 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 146 Nguyễn Thị Phương Thuỷ, Nguyễn Thị Thọ (2014), Gia đình giáo dục gia đình, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 147 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 163 148 Alvin Toffler (Nguyễn Văn Trung, dịch 2002), Làn sóng thứ ba, NXB Thanh niên, Hà Nội 149 Tổng cục Dân số - Kế hoạch hố gia đình Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2015), Tài liệu hỏi đáp cân giới tính sinh, Hà Nội 150 Tổng cục Thống kê (12/2013), Điều tra biến động dân số kế hoạch hố gia đình thời điểm 1/4/2013 - Các kết chủ yếu, Hà Nội 151 Tổng cục Thống kê (2015), Điều tra dân số nhà nhiệm kỳ thời điểm 1/4/2014: Các kết chủ yếu, Tổng cục Thống kê, Hà Nội 152 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 153 Tổng cục Thống kê (2016), Kết chủ yếu điều tra biến động dân số kế hoạch hoá gia đình thời điểm 1/4/2015, NXB Thống kê, Hà Nội 154 Tổng cục Thống kê - Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2016), Điều tra dân số nhà kỳ thời điểm 2014, Mức sinh Việt Nam: Những khác biệt, xu hướng yếu tố tác động”, NXB Thơng tấn, Hà Nội 155 Thủ tướng Chính phủ (2012), “Phê duyệt Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030”, Quyết định số 629/QĐ-TTg 156 Thanh Trà (2015), “Việt Nam đứng thứ 17 giới tỷ lệ người dùng Internet” (Cập nhật, 06/10/2015), http://www.xahoithongtin.com.vn 157 Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi giới người: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 158 Đỗ Công Tuấn (2002), Danh từ, Thuật ngữ Khoa học-công nghệ khoa học khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật - Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 159 Từ điển Bách khoa (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 1, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 160 Từ điển Bách khoa (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 164 161 Từ điển Bách khoa (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 162 Từ điển Triết học (1986), Từ điển Triết học (Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bổ sung), NXB Tiến Sự thật, Hà Nội 163 Lê Ngọc Văn (2002), “Chương Chức gia đình”, Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, tr.114-166 164 Lê Ngọc Văn (2007), “Mơ hình tìm hiểu định hôn nhân nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xã hội học (3), tr.24-36 165 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 Lê Ngọc Văn, Mai Văn Hai, Đặng Thị Hoa, Bùi Thị Hương Trầm (2016), Hệ giá trị gia đình Việt Nam từ hướng tiếp cận xã hội học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 167 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội 168 Viện Nghiên cứu lập pháp (2013), Chuyên đề thông tin: Hôn nhân đồng giới: kinh nghiệm số nước thực tế Việt Nam (Tài liệu lưu hành nội phục vụ Kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII), Hà Nội 169 Nguyễn Văn Việt (2006), “Vấn đề định hướng giá trị đạo đức nghiên cứu ứng dụng y - sinh học đại”, Tạp chí Triết học (3), tr.41-45 170 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hố: Những biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hoá, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 171 Trần Kim Xuyến (1983), “Văn hố gia đình”, Tạp chí Xã hội học (4), tr.126-129 172 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Tiếng Anh: 173 William J Goode (1963), World Revolution and Family Patterns, Free Press, New York 165 174 William J Goode (1982), The Family (Second Edition), Englewood Cliffs: Prentice Hall 175 Klaus Schwab (2016), “The Fourth Industrial Revolution: what it means, how to respond” (Thursday 14 January 2016), http://www.weforum.org Tiếng Trung Quốc: 176 任春荣, 辛 涛 (2013), “家庭社会经济地位对小学生成绩预测效应的追踪研 究”, 教育研究 (3), 第 79~89 页 177 童辉杰, 黄成毅 (2006), “当代家庭结构的变迁”, 中国家庭教育 (4), 第 20~22 页 178 谢宇, 胡婧炜, 张春泥 (2014), “中国家庭追踪调查: 理念与实践”, 社会 (34), 第 1~32 页 166 PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY STT Tên tiến khoa học công nghệ đại Công nghệ internet Công nghệ Internet kết nối vạn vật (IoT) Công nghệ thực tế ảo (Virtual Reality) Mạng không dây (Wi-Fi, Wireless) Thư điện tử (Email) Điện thoại thông minh (smartphone) Các công nghệ ứng dụng di động Facebook Zalo 10 Messenger 11 Yahoo Messenger 12 Yahoo chat 13 Flickr 14 Youtube 15 Twitter 16 TeamViewer 17 MySpace 18 LinkedIn 19 Instagram 20 Google Plus 21 Google Maps 22 Google Play 23 Google Search 24 Game 167 25 Smart tivi 26 Vơ tuyến truyền hình, phát 27 Cơng nghệ truyền hình số mặt đất 28 Cơng nghệ truyền hình internet 29 Cơng nghệ truyền hình cáp 30 Cơng nghệ phát internet 31 Báo điện tử 32 Máy tính hệ 33 Trí tuệ nhân tạo 34 Cơng nghệ điện tử 35 Công nghệ rô-bốt 36 Máy ảnh kỹ thuật số 37 Truyền tải video 38 Mua sắm trực tuyến 39 Công nghệ gene 40 Công nghệ chỉnh sửa gene 41 Xây dựng thành công đồ hệ gene người 42 Công nghệ vi sinh 43 Công nghệ tế bào gốc 44 Công nghệ nuôi cấy mô tế bào động vật, thực vật 45 Công nghệ sản xuất búp bê tình dục 46 Sinh ống nghiệm (IVF) 47 Phương pháp bơm tinh trùng (IUI) 48 Thụ tinh ống nghiệm với kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào tương trứng (IVF/ICSI) 49 Thụ tinh ống nghiệm tinh trùng chọc hút từ mào tinh hoàn (IVF/ ICSI - PESA, IVF/ICSI - TESE) 50 Thuốc tránh thai 168 51 Bộ thử thai nhà tiết lộ tuổi thai nhi 52 Tự động phân phối thuốc 53 Công nghệ ADN 54 Xét nghiệm xếp chuỗi DNA 55 Liệu pháp thuốc phối hợp điều trị AIDS - Triển vọng chấm dứt đại dịch AIDS 56 Kỹ thuật xâm nhập tối thiểu - Cuộc cách mạng phẫu thuật 57 Cấy ghép phận thể 58 Chụp cộng hưởng từ (MRI) 59 Thay khớp cảm biến 60 Thay đổi lớn điều trị chứng cholesterol cao 61 Nhân người 62 Đột phá chữa trị bệnh liên quan tới thần kinh 63 Kéo dài chân tay từ trường 64 Sản xuất hàng loạt tế bào máu đỏ nhóm O 65 Phát triển nội tạng người 66 Kỹ thuật Chẩn đốn Hình ảnh 67 Cơng nghệ thơng tin chẩn đốn hình ảnh y học 68 Cơng nghệ thơng tin X-quang 69 Công nghệ laser 70 Chiếu tia laser không xâm lấn phẫu thuật rô bốt (nội soi ổ bụng) 71 Công nghệ in laser 72 Công nghệ dược 73 Peniciline 74 Phản ứng nhiệt hạch 75 Công nghệ Nano 169 76 Cảm biến nano kết nối nano 77 Công nghệ Pin hệ 78 Công nghệ Blockchain 79 Công nghệ vật liệu 2D 80 Công nghệ in chiều (3D) 81 Vật liệu tiêu diệt vi khuẩn E.coli 30 giây 82 Vật liệu giấy có khả thay kim loại 83 Phát minh loại vật liệu có khả tự phục hồi 84 Vật liệu composite 85 Vật liệu silic 86 Vật liệu siêu dẫn 87 Vật liệu tổng hợp 88 Công nghệ giao thông 89 Công nghệ xe ôtô tự lái 90 Công nghệ Taxi (Uber, Grab) 91 Công nghệ lượng hạt nhân 92 Kỹ thuật điều khiển di truyền với ánh sáng Optogenetics 93 Kỹ thuật chuyển hố hệ thống 94 Cơng nghệ sản xuất máy giặt 95 Cơng nghệ giặt bong bóng (Eco Bubble) 96 Công nghệ giặt nước 97 Công nghệ Air Wash (Giặt khí nóng) 98 Cơng nghệ lò vi sóng 99 Ấm siêu tốc 100 Công nghệ sinh học nông nghiệp 170 ... TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lý luận tiến khoa học cơng nghệ đại , gia đình 28 2.2 Tác động tiến khoa học cơng nghệ đại. .. TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng tác động tiến khoa học cơng nghệ đại đến gia đình Việt Nam 67 3.2 Một số vấn đề đặt từ tác động tiến khoa học công nghệ đại đến gia đình Việt Nam. .. NHỮNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI ĐẾN GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động