1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ hiện trạng phát triển của mô hình hợp tác eu hiện nay gợi mở một số vấn đề cho mô hình hợp tác asean (2013) đinh công tuấn

15 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 9,08 MB

Nội dung

TỪ HIỆN TRẠNG PHÁT TRI ẺN CỦA MƠ HÌNH HỢP TÁC EU HIỆN NAY GỢI MỞ MỘT SỐ VẤN ĐÈ CHO MƠ HÌNH HỢP TÁC ASEAN Đinh Cơng Tuấn* Đặt vấn đề Từ sau chiến thứ II (1945), giới chứng kiến nhiều mơ hình hợp tác, hội nhập khu vực, bật mô hình hợp tác Liên minh Châu Âu (EƯ) Ra đời từ thập kỷ 50 kỷ XX, trải qua 60 năm hợp tác, phát triển, E thể giới công nhận tổ chức liên kết khu vực thành cơng Q trình liên kết từ kinh tế chuyển dần sang trị - xã hội, EƯ ngày chứng tỏ sức sống mãnh liệt, diễn từ quy mô đến chất lượng, từ chiều rộng đển chiều sâu, vừa trì thể chế trị - kinh tế nhà nước siêu quốc gia, vừa giữ vững vai trò độc lập 27 nước thành viên Nhưng từ sau khủng hoảng tài suy thối kinh tể tồn cầu (2008), đặc biệt từ sau khủng hoảng nợ công Châu Âu (2009), EƯ chịu tác động tiêu cực to lớn Bên cạnh nhừng thành công, E bộc lộ thách thức không dễ dàng khắc phục Bài viết sâu phân tích thành cơng thách thức mơ hình EU nay, đồng thời gợi mở sổ vấn đề cho mơ hình hợp tác ASEAN Những thành tựu trình xây dựng phát triển EU 2.1 Thành tựu liên kết kinh tể Quá trình thể hóa Châu Ẩu có bước tiến lớn từ nước thành viên ban đầu trở thành 27 nước ngày Nội hàm phát triển EƯ với điểm xuất phát lĩnh vực hợp tác kinh tế Đầu tiên việc xây dựng Cộng đồng Than, Thép Châu Âu (ECSC) (Hiệp ước Paris 1951), bước thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC) Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử Châu Âu (Euratom) (Hiệp ước Roma 1957), sau 10 năm hoạt động hiệu quà, nước tiếp tục thông qua Hiệp ước xây dựng Cộng đồng Châu Âu (EC) sở hợp cộng đồng ECSC, EEC, Euratom vào năm 1965, có hiệu lực vào năm 1967 * PGS TS, Viện Nghiên cứu Châu Âu 258 T HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HÌNH Việc xây dựng Cộng đồng Châu Âu (EC), nước thành viên EC đạt mục tiêu quan trọng là: 1) Giữ gìn hòa bình bắt dầu từ hòa giải Pháp - Đức tạo sớ ch.o hình thành trật tự Châu Âu 2) Tạo liên kết bước đầu kinh tế Châu Âu 3) Từ tạo tảng vững cho liên minh chặt chẽ trị sau Và Cộng đồng EC trở thành ba trung tâm kinh tế lớn mạnh chủ nghĩa tư lúc (Mỹ, Nhật, EC) Con đường thể hóa kinh tế Cộng đồng Châu Âu tiếp tục phát triển Thành tựu lớn mà Cộng đồng đạt xây dựng Liên minh Thuể quan EC vào ngày 1/7/1968, giai đoạn đầu trình xây dựng thị trường chung Mặc dù vấp phải khùng hoảng cấu, khủng hoảng lượng năm 1973, 1979 kinh te eiới, Cộng đồng Châu Âu (EC) cố gắng khắc phục, mặt phải chống lại khủng hoảng, mặt khác EC đưa xem xét thông qua Định ước Chàu Âu (còn gọi Đạo luật thị trường thống Châu Âu) Và cuối Định ước Châu Âu ký kết vào tháng 2/1986, có hiệu lực vào tháng 7/1987 Định ước bổ sung cho Hiệp định thành lập Cộng đồng Kinh tế Châu Âu, đẩy nhanh thêm tiến trình liên kết Châu Âu Nội dung Định ước có nhiều điểm mẻ, liên quan đến vấn đề cài cách thể chế cộng đồng nhằm làm cho định đưa nhanh hom, sát thực, hiệu hơn, thông qua cải cách thể chế để thúc đẩy việc hoàn thành thị trường nội địa Châu Âu vào 1/1/1993 Định ước Châu Âu bổ sung thêm số điều mà Hiệp ước trước chưa đề cập vấn đề tiến tới hợp tác trị (chính sách đối ngoại an ninh) sát hom nước thành viên Thế giới bước vào thập kỷ 1990 với nhiều biến động bản, nhanh chóng thúc đẩy nhanh tiến trình thể hóa kinh tế, trị Châu Âu Hay nói cách khác, đứng trước hội, thách thức nảy sinh có phần bất ngờ, nước Cộng đồng Châu Âu phải gấp rút chuẩn bị cho phương án phát triển cho phù hợp với tình hình lúc (chiến tranh lạnh kết thúc, nước chuyển từ đấu tranh sang phát triển kinh tế) Hiệp ước Maastricht đời hồn cảnh đó, vừa sản phẩm kế thừa trình liên kết lâu dài (nhất bước tiến thập kỷ 1980), vừa sản phẩm bối cảnh Hiệp ước Maastricht hay theo tên Hiệp ước LIÊN MINH CHÂU ÂU 12 nước Cộng đồng Châu Âu ký kết ngày 7/2/1992, có hiệu lực ngày 1/11/1993 sau tất 12 nước thành viên phê chuẩn Mục tiêu chung cùa Hiệp ước Maastricht đánh dấu giai đoạn tiến trình tạo dựne Liên minh ngày liên kết chặt chẽ nhân dân nước Châu Âu, định đưa gần, sát với người dân Hiệp ước Maastricht 259 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ vừa có tính kế thừa, vừa có phát triển so với trình xây dựng cộng đồng Châu Âu: Nội dung Hiệp ước có hai vấn đề, thứ nhất, sửa đổi Hiệp ước thành lập Cộng đồng Than, Thép Châu Ẩu (ECSC), Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC), Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử Châu Âu (Euratom), phần sửa đổi Cộng đồng Kinh tế Châu Âu yếu Trọng tâm phần xây dựng thị trường nội địa Châu Âu đặc biệt xây dựng Liên minh Kinh tế Tiền tệ Châu Âu (EMU) thực từ 1/1/1999 với đồng tiền chung (đồng EURO đời từ 1/1/1999) Như có kế thừa rõ ràng việc xây dựng thị trường nội địa Định ước Châu Âu nhất, vấn đề thứ hai so với quy định Hiệp ước thành lập cộng đồng Hiệp ước Maastricht thức nêu mục tiêu mở rộng tiến trình Liên kết Châu Âu từ kinh tế sang trị, với việc xây dựng trụ cột sách đối ngoại an ninh chung, trụ cột hợp tác tư pháp nội vụ Nói cách khác, Hiệp ước Maastricht đánh dấu bước ngoặt trình phát triển EU, bàng việc đổi tên từ Cộng đồng Châu Âu (EC) sang Liên minh Châu Âu (EU), xây dựng trụ cột (cả kinh tế trị), trụ cột 1: kinh tế, trụ cột 2: sách đối ngoại an ninh chung trụ cột 3: hợp tác Itư pháp nội vụ Trong trụ cột 1,2 mang nặng dấu ấn Nhà nước Liên bang trụ cột mang dấu ấn riêng nước thành viên (hợp bang) Hiệp ước Maastricht khác Hiệp ước thành lập cộng đồng Châu Âu điểm quan trọng, Hiệp ước Maastricht trọng đến “gắn bó” tiến trình liên kết lĩnh vực khác Một thị trường nội địa thực có hiệu nước thành viên có sách xã hội, sách nhập cư, sách kinh tế, tiền tệ tương đồng hài hòa với nhau, an ninh điối ngoại kinh tế khơng thể tách rời an ninh quốc phòng Đó nội dung, logic q trình gán bó liên kết, hội nhập kinh tế trị Để tiếp tục phát triển mạnh mẽ đường Liên kết kinh tế, với mục tiểu phát triển bền vững tảng bản: Tăng trưởng - Ổn định - Gắn kết xã hội, nước EU thông qua “Hiệp ước Tăng trường ổn định (SGP)” năm 1997 t.ại Amsterdam gọi “Hiệp ước Amsterdam” Mục tiêu Hiệp ước “lă n g trưởng ổn định” nhằm bổ sung khuôn khổ pháp lý thông qua t.ại Maastricht việc sử dụng đồng tiền chung Châu Âu (EURO) Nội dung “Hiệp ước Tăng trường ổn định” có nhiều vấn đề, có tiêu chuẩr quan trọng, là: nước thành viên Khu vực đồng tiền chung (Eurozone) phải đảm bảo nợ công không vượt 60% GDP bội chi ngân sách không vượt 3%GDP (Và không chấp hành nghiêm chỉnh tiêu chuẩn này, nưok Eurozone gây nên khủng hoảng nợ công trầm trọng lịch sử, để lại hậu khôn lường cho Châu Âu giới) 260 T HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH Trong suốt 60 năm thành lập phát triển, E đạt hướng tới rrục tiêu phát triển kinh tế, xã hội: là: Tăng trường - Ón định Gắn kết xã hội Tóm lại: Mơ hình phát triển, liên kết, hội nhập kinh tế EU trải qua 60 năm từ đời Cộng đồng Than, Thép Châu Âu (Hiệp ước Paris năm 1951) đến đưcc thê giới khẳng định mơ hình liên kết hiệu mơ hình liên kết khu vực thể giới Mơ hình hội nhập kinh tế EU phát triển từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn từ đơn giản đến phức tạp trải qua cấp độ liên kết: 1) Xây dựng liên minh Thuế quan (CƯ) Biểu thuế quan ngoại khối chung (CET) từ năm 1968 2) Xây dựng thị trường đom nhất, coi mục tiêu chiến lược cho giai đoạn 1985 - 1992 3) Áp dụng “dự toán tài chính” năm 1988 để cấu trúc lại cơng cụ “Ngân sách E U \ sách kinh tế nhiều năm cấp độ EU 4) Thúc đẩy hình thành “Liên minh Kinh tế, Tiền tệ Châu Âu” (EMU) kể từ 1/1/1994 quy định liên quan bao gồm Hiệp ước Maastricht Hiệp ước Tăng trưcng ổn định cho khu vực đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) 5) Áp dụng “chương trình nghị Lisbon” 3/2000 nhằm đổi kinh tế, xã hội EU trung hạn, dài hạn, nhằm thực chiến lược EƯ trở nên kinh tế tri tiức động, có tính cạnh tranh cao, trì tăng trưởng kinh tế bền vững với việ< làm nhiều hơn, gắn kết chặt chẽ Con đường liên kết kinh tế EU gắn liền với Hiệp ước, Hiệp địnl nước thành viên bàn bạc, thống ký kết thơng qua 2.2 Thành tựu liên kết trị, xây dựng hệ thống trị Eư vững a) Quá trình liên kết trị phát triển thể chế trị EU ln gắn liền với Hiệp ước mà nước thành viên EU ký kết qua thời kỳ khá: lịch sử: +) Tại Hiệp ước Paris (1951), nước thành viên sáng lập thông qua quyk định mặt kinh tế xây dựng “Cộng đồng Than, Thép Châu Âu (ECSC)”, vè nặt trị thiết lập “ủ y ban cao cấp”, “Hội đồng Bộ trưởng”, “Quốc hội chuig” “Tòa án cơng lý” Những thể chế trị đời nhằm mục tièuđặt móng cho việc xây dựng thị trường chung vê than, thép, quặng săt, phếliệu kim loại 261 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ TƯ +) Hiệp ước Roma (1957), nước Châu Âu, mặt kinh tể xây dựng “Cộng đồng Kinh tế Châu Âu (EEC)” “Cộng đồng Năng lượng Nguyên tử Châu Âu (Euratom)”, mặt trị thiết lập “ủ y ban Châu Âu”, “Hội đồng Bộ trưởng’', “Quốc hội chung” “Tòa án cơng lý” để nhằm mục tiêu đặt tảng hội nhập kinh tế sâu bàng cách tạo thị trường chung sổ sách chung, bao gồm nông nghiệp vận tải, đồng thời tạo thị trường lượng nguvên tử chung, hoạt động liên quan đến lĩnh vực hạt nhân Đặt tảng lộ trình cho Liên minh hải quan cách gỡ bỏ rào cản thương mại nội khối thiết lập hệ thống thuế quan ngoại thương chung +) Hiệp ước xây dimg: “Đạo luật Châu Ấu thống (SEA) ” (2/1986), mặt trị, “Hội đồng Châu Âu” thừa nhận mặt pháp lý, phạm vi áp dung QMV (phương thức bỏ phiếu theo đa số) “Hội đồng Bộ trường” mở rộng, đặc biệt biện pháp liên quan đến thị trường nội khối, thủ tục lập pháp mới, thủ tục hợp tác tạo nhằm tăng quyền lực cho Nghị viện Châu Âu (EP), thủ tục tán thành đòi hỏi đồng thuận EP đưa áp dụng Mục tiêu nhằm hoàn thiện thị trường nội khối trước năm 1992 (đã ghi Hiệp ước), có số sách bổ sung vào EEC, đáng kể vấn đề môi trường gắn kết kinh tế - xã hội, vấn đề nghiên cứu triển khai, hợp tác trị sách đối ngoại ghi nhận thức góc độ pháp lý +) Hiệp ước thành lập Liên minh Châu Ẩu (còn gọi Hiệp ước TEV Maastricht) ký kết tháng 2/1992, hiệu lực tháng 11/1993, mặt trị tạo Liên minh Châu Âu với trụ cột, mở rộng phạm vi áp dụng phương thức bỏ phiếu theo đa sổ (QMV), tạo thủ tục lập pháp đồng định, tăng quyền lực cho Nghị viện Châu Âu (EP) Mục tiêu tạo khn khổ lộ trình hình thành Liên minh Kinh tể - Tiền tệ Châu Âu (EMƯ) gắn vào Hiệp ước EC Cột trụ thứ hai (chính sách đối ngoại an ninh chung), thứ ba (hợp tác tư pháp nội vụ) tạo tảng cẩp độ Hiệp ước Một số lĩnh vực sách bổ sung vào EC như: phát triển y tế cộng đồng, bảo vệ người tiêu dùng +) Hiệp ước Amsterdam (ký tháng 10-1997, hiệu lực tháng 5/1999) nặt trị, EU mờ rộng phạm vi áp dụng phương thức bỏ phiếu theo đa sổ (QMV), mở rộng phạm vi áp dụng đồng định, tạo thủ tục hợp tác ting cường, mặt cải cách sách, Hiệp ước Amsterdam củng cố íiều khoản “chính sách đối ngoại an ninh chung (CFSP)”, nhiều vấn đề trụ cột thứ ba “Chính sách tư pháp nội vụ (JHA)” chuyển sang trụ cột thứ ihất “Cộng đồng kinh tể (EC)” Các sách đưa vào trụ cột (EC) 3ao gồm: chống phân biệt đối xử, xúc tiến việc làm, bảo vệ người tiêu dùng +) Hiệp ước Nice (2/2001), mặt trị, EƯ thay đổi chế đại ciện thiết che, EU chuẩn bị cho việc mở rộng lấn sang phía Đơng EU thay đối cấu bỏ phiếu theo đa số (QMV), mờ rộng phạm vi áp dụne QMV, donc thời mở 262 T HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MỔ HÌNH rộn; áp dụng thủ tục đồng định, điều chỉnh thù tục hợp tác tăng cường chc dễ hoạt động mặt cải cách sách, Hiệp ước Nice mở rộng phạm vi sách có sẵn trụ cột, chủ yếu trụ cột thứ ba rChính sách tư pháp nội vụ (JHA)” lĩnh vực sách xã hội +) "Hiệp ước Thiết lập Hiến p h p ’’ (Hiệp ước Lisbon 10/2004), mặt trị, E U thay đổi chế đại diện thiết chế Liên minh, thay đổi cấu QNV hội đồng, mở rộng phạm vi áp dụng QMV, tạo mô hình mộ LIÊN BANG +) "Hiệp ước Lisbon ” tên đầy đù “Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh Ch;u Âu Hiệp ước thành lập Cộng đồng Châu Âu” (12/2009), mặt trị, EUđã sửa đổi Hiệp ước chủ chốt quy định chất, tổ chức hoạt động cùa EU the» hướng: 1) Cải tổ chế vận hành EU theo hướng “dân chủ, minh bạch, hiệi hơn”, xóa bỏ trụ cột Cộng đồng Kinh tế (EC), Chính sách đối ngoại an linh chung (CFSP), Hợp tác tư pháp nội vụ (JHA) nhằm phân định rõ ràn;, cụ thể thẩm quyền EU lĩnh vực sách 2) Trao cho EU tư cáci pháp nhân “thay thể, thừa kế tư cách pháp nhân Cộng đồng Châu Âu (EC)”, đưa chức danh Chủ tịch Hội đồng Châu Âu nhiệm kỳ 2,5 năm, Đại diệi cao cấp cuà EƯ đối ngoại an ninh Từng bước xây dựng EU trở thành nhì nước siêu quốc gia (nhà nước Liên bang) có quyền lực kinh tế, trị, xã iội, đối ngoại an ninh b) Quá trình hội nhập sâu rộng nước thành viên EU hình thành nêr, hệ thống trị với nhiều đặc điểm, chức nhà nước màkhông cần theo cẩu tổ chức lãnh thổ Sự phát triển Liên minh Châu Âu đatg biến EƯ dần trở thành Châu Ầu thống dựa đa dạng văn hóí tảng, quyền thủ tục hoạch định chỉnh sách dân chủ Cỏ‘hể thấy hệ thổng trị E có đặc điểm sau: 1) Sự hội nhập động có chiều sâu nước thành viên 2) EU chuyển dịch từ hình thức ‘‘một tỏ chức liên chỉnh phủ ” sang đặc điển cẩu trúc pháp lý “siêu nhà nước 3) Các thể chế EU thực quản lý cùa phạm vi “lãnh thơ’của 4) Các định ban hành (luật pháp) cắp độ EU vắn đề liên kết cổtỉõi tác động hầu hết cấp độ EU 5) Q trình trị hóa hệ thống thể chế EU đặc điểm chiyếu đời sonẹ trị Châu Au 6) Hệ thống trị EƯ mang đặc điếm hệ thống trị dân chủ 263 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉƯ HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ 7) Sự phân định tương đổi rõ thắm quyền cấp độ Liên minh với nước thành viên 8) Đời sống trị EƯ thực có hệ thống chỉnh trị đại diện khác với Hoa Kỳ 9) Quả trình hoạch định sách EU: đòi hỏi lợi ích chung cộng đồng với lợi ích cùa nước thành viên Cơ chế định ELJ kết hợp yếu tổ siêu nhà nước, liên chỉnh phù liên quốc gia Hệ thống trị EƯ khơng tập trung mơ hình nhà nước, khơng phân theo trật tự định Tóm lại: Qua 60 năm hình thành phát triển, liên kết trị nói chung, cách thức vận hành hệ thống trị Liên minh Châu Âu nói riêng mơ hình quản trị nhiều tầng, EU dựa cấu trúc phức tạp, vừa có phân định quyền hạn phận nhà nước liên bang, siêu quốc gia: Nghị viện Châu Âu, Hội đồng Châu Âu, Hội đồng Bộ trưởng Châu Âu, ủ y ban Châu Âu, Toà án Châu Âu, Ngân hàng Trung ương Châu Âu, có phân định cấu trúc nhà nước theo nguyên tắc phân quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp, vừa có phân định quyền hạn 27 nhà nước thành viên độc lập Do đó, quyền lực chia thành nhiều tầng, hàng ngang theo “địa hạt” cấp Liên minh hàng dọc nước thành viên (LMCA) Những thách thức trình phát triển Liên minh Châu Âu 3.1 Thách thức kinh tể Con đường 60 năm phát triển kinh tế LMCA giới khẳng định Tuy tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu (từ 2008), đặc biệt từ khủng hoảng nợ công Châu Âu (từ 2009), liên két kinh tế EƯ nói chung, mơ hình phát triển kinh tế E nói riêng bị khủng hoảng nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng nợ cơng giáng đòn chí mạng vào kinh tế Châu Âu Khởi phát từ Hy Lạp, kéo theo hàng loạt nước thành viên Ailen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia, CH Sip Các nước thành viên Eurozone lún sâu vào nợ công, thâm hụt ngân sách nặng nề Các kinh tế đầu tầu Châu Âu Anh, Pháp, Đức bị ảnh hường nghiêm trọng, nợ công cao sấp si 100%GDP, thâm hụt ngân sách cao gấp - lần mức trần cho phép Năm 2010, 26/27 nước EU có tỷ lệ tăng trưởng âm Cuộc khủng hoảng nợ công làm bộc lộ rõ khuyết điểm có hệ thống chế sách cùa HƯ Đặc biệt quản lý kinh tế EU, thiếu quan quản lý tài điều phối kinh tể cấp độ Liên minh Điều chứa đựng nguy lớn ổn định kinh tế - trị - xã hội EU Lý xảy khùng hoảng nợ công trầm trọng Châu Âu (Hy Lạp, Ailen, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia, 264 Tử HIÊN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MÔ H ÌN H CH Sip) nhiều nguyên nhân khác nhau, hên bên ngoài, trực tiếp gián tiếp, phần lớn liên quan đến đồng EURO vấn đề hệ thống tài chính, rmân hàng cùa Châu Âu Đầu tiên, việc ECB đưa sách lãi suất thấp, điều khuyến khích phủ doanh nghiệp nước thành viên vay tiền cách dễ dàng để phục Vụ cho hoạt động đầu tư, sàn xuất, chi tiêu công Điều cuối dẫn đến việc chi tiêu vượt mức làm tăng nợ công Thứ hai, giá trị đồng EURO đắt lên tương đối so với đồng la Mỹ ba lý do: 1) Chiến lược đồng la yếu Mỹ; 2) Chính sách tiền tệ linh hoạt cùa Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) nhằm dạt mục tiêu lạm phát thấp; 3) Nhữne hoạt động làm méo mó thị trường giới đầu ngoại tệ Thủ tướng Hy Lạp, Tây Ban Nha đặc biệt bà A.Markel, Thủ tướng Đức cho ràng quỹ giới đầu lợi dụng tình hình làm xấu khủng hoảng nợ công Hy Lạp quốc gia Châu Âu khác bán khống đồng EURO để kiếm lời Việc dồng EURO “ đắt lên” làm cho sản phẩm xuất cùa nước EU khó cạnh tranh thị trường quốc tế, thúc đẩy nhập hàng hóa vào nội địa làm tăng chi tiêu công Mặt khác, nước EU quản lý kinh tế yếu kém, chi nhiều thu, thiếu minh bạch, làm hưởng nhiều, “ vung tay trán” , tô hồng thổi phồng báo cáo, cho vay ạt vào thị trường bất động sản làm cho bong bóng nhà đất tan vờ, nợ xấu tăng lên mạnh mẽ, biến nợ xấu tư nhân thành nợ xấu nhà nước, hệ thống an sinh xã hội hào phóng, nguyên tắc “ đóng” - “ hường” bất hợp lý: đóng góp ít, hưởng thụ nhiều, tạo khồn nợ cơng khổng lồ cho Nhà nước, gây thâm hụt ngân sách nặng nề Hiệu ứng Đôminô dẫn đến việc, doanh nghiệp khơng tạo doanh thu tốn khoản nợ đến hạn, khủng hoàng 2008 khu vực tư nhân, sau doanh nghiệp cầu cứu phủ, giãn nợ, đảo nợ hay mua lại nợ tư nhân chuyển thành nợ công, cuối dẫn đến tình trạng nợ cơng nước EU ngày cao Khủng hoảng nợ công làm bộc lộ rõ bất cập sách tài khóa sách tiền tệ cùa EƯ Chính sách tài khỏa chung cùa E lại nước thành viên định, khùng hoảng xảy hệ thống kinh tế “ siêu quốc gia” Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) khơng có quyền định, phản ứng kịp thời đưa giải pháp ứng cứu, mà nước thành viên định, phải họp biểu Hội nghị Thượng đỉnh, chậm chạp đưa gói cứu trợ (rất khác so với vai trò cùa FED Mỹ có tồn quyền định có cố khùng hoảng nợ cơng xảy ) Khủng hồng nợ cơng xảy bộc lộ quàn trị yếu Hệ thống Ngân hàng nước thành viên cùa ECB, nhóm lợi ích lợi nhuận chi phổi hoạt động cùa Ngân hàng (mua nợ xấu, cho vay bừa bãi, hưởng lãi kim, đàu tư vào ngành rủi ro cao bất động sàn, trái phiếu, chứng khốn ) Khủng hoảng nợ cơna làm hộc lộ nhừns bệnh trầm kha nước khu vực đồng EURO: không sản xuất, xuất khẩu, trông chờ vào dịch vụ, thu 265 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUÓC TÉ LẰN THỨ TƯ chia chác lợi nhuận nhiều, làm ăn thua lồ làm báo cáo lại ca ngợi tô hồng (Hy Lạp), hệ thống Ngân hàng “ tự tung tự tác” , lợi ích nhóm cho tư nhìn vung tiền đầu tư sức vào thị trường bất động sản, khủng hoảng xảy ra, đất hạ thấp, ngân hàng vờ nợ, cầu cứu nhà nước, nhà nước lại bao biện, biến nợ xiu tư nhân, Ngân hàng thành nợ xẩu nhà nước (Ailen, Tây Ban Nha), bio gồm tất bệnh kể dẫn đến kinh tế thiếu sức cạnh tranh (Italia, Bồ Đào Nha, CH Síp) Trước thách thức, tồn lớn hệ thống kinh tế EU tác động khủng hoảng nợ công gây ra, nước EU, đặc biệt nưórc có vai trò Đức, Pháp, tổ chức “ siêu quốc gia” EU Hội đồng Chiu Âu, Ùy ban Châu Âu, Ngân hàng Trung ương Châu Ẩu phải “ góp súc, chung lòng” với tổ chức quốc tế: IMF, WB, nước lớn giới troig G8, G20, BRICS, kịp thời tìm giải pháp thích hợp nhằm ngăn chặn cupc khủng hoảng nợ công Châu Âu trầm trọng Đó giải pháp sau đây: - Lập quỹ cứu trợ kịp thời nhằm giúp nước khủng hoảng nợ công làm với Hy Lạp, Ai len, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, chuẩn bị Síp Itala - Thực nghiêm chỉnh sách khắc khổ, xử phạt nghiêm minh nhữig nước không tuân thủ cam kết “ kỷ luật ngân sách” (nợ công không vượt qjá 60% GDP, thâm hụt ngân sách không vượt 3% GDP) - Kết hợp sách khắc khổ với sách thúc đẩy tăng trưởng kiih tế, cải cách hệ thống tài chính, tạo việc làm cho người dân - Sẽ cải tổ, tái cấu hệ thống tài - ngân hàng, quản lý nhà nước, tái ciu trúc kinh tế, khu vực đầu tư cơng, nâng cao tính cạnh tranh, xây dựng rrôi trường kinh doanh minh bạch, công bằng, dân chủ Xây dựng Liên minh tài kh3a khu vực đồng EURO với chế kiểm tra, kiểm sốt tài khóa chặt cằẽ, trừng phạt nghiêm minh thành viên không thực đầy đủ quy định đặt -a Trước mẳt thiết lập Liền minh ngân hàng nhàm điều hành tốt sách tài khoa, tiền tệ khu vực Eurozone, lâu dài xây dựng “ phủ kinh tế” điều hàih sách tài khóa khu vực Eurozone Phát hành cơng trái phiếu (Eurobord) nhằm trợ giúp nước nợ công khắc phục khủng hoảng, phát triển kinh tế Ngìn hàng Trung ương Châu Âu (ECB) có chức vai trò to lớn hơn, thực nột số biện pháp nhằm hạn chế tính bất ổn nâng cao tính khoản thị trườig tài 3.2 N hững thách thức trị Trong sáu thập kỷ qua (1951 - 2012), bước tiến cùa LMCA rộng lrn cần khẳng định Tuy trình phát triển hội nhập kinh ế, trị EU, EƯ phải đối mặt với nhiều thách thức cam go mặt chhh trị, EU nhiều lần phải tranh cãi, thất bại thông qua định to len 266 T HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÚA MƠ HÌNH Ciăng hạn vấn đề gia nhập EU Anh; gia nhập NATO Pháp; tham gia klu vực Eurozone cùa Anh, Thụy Điển, Đan Mạch; vấn đề trưng cầu dàn ý thông qua I ỉệp ước Hiển pháp Lisbon cùa Pháp, Hà Lan năm 2008; vấn đề thơng qua Hiệp iríc kỷ luật ngân sách Hội nghị Thượng đỉnh LMCA tháng 10 năm 2011 với piàn đối Anh; bất đồng kiến cùa Hungary, CH See, Thụy Điển Sau khủng hoảng nợ công Châu Âu (2009), người ta nói nhiều s Điều nguy hiểm rõ ràng Châu Âu thiếu hiệu hai đính sách tài khóa tiền tệ, hào phóng hệ thống an sinh xã hội lớn, lãih đạo cỏi: viên chức Ngân hàng Châu Âu hồn tồn tính sai độ sâu cia khủng hoảng dường họ tự mãn cách lạ lùng, hòa nlập kinh tế tiền tệ Châu Âu xa so với thể chế trị Kinh tế cia nhiều quốc gia Châu Âu liên kết chặt chẽ gần giống liên kết kiih tế nhiều tiểu bang Hoa Kỳ - phần lớn (17 nước) Châu Âu chia sê với đơn vị tiền tệ chung (khu vực đồng EURO đồng EURO) Nhưng klác với Hoa Kỳ, Châu Âu khơng có loạt định chế tồn lục địa (chính sách tà khóa chung) cần thiết để đối phó với khủng hoảng khắp lục địa Đây m)t lý việc thiếu sót hành động tài chính, khơng có m)t phủ vào địa vị gánh lấy trách nhiệm cho toàn kinh tế Châu Âi Cho dù khơng có phủ tồn Châu Âu, có Ngân hàng Tiling ương Châu Ẩu (ECB) Nhưng ngân hàng lại không giống với Ngân hàng Dr trữ Liên bang (FED) Hoa Kỳ FED làm mạo hiểm FED sụ ủng hộ phủ quốc gia thống chia sẻ nguy từ hàih động đốn táo bạo FED chắn phủ chi trả thìa lỗ FED nỗ lực FED nhằm giải ngân thị trường tài bị thit bại Còn Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) phải làm thỏa mãn đáp ứig tới 17 quốc gia thường tranh cãi nên ECB trông đợi vào mức độ ùig hộ tương đương FED tin cậy ủng hộ phủ Liên bang H>a Kỳ Nói cách khác, Châu Âu có cấu trúc yếu khùng hồng Ten trình thể hóa kinh tế EƯ kể giai đoạn kinh tế tốt đẹp gịp khó khăn, có khó khăn khơng thể tường tượng nổi, đặc biìt kinh tế EU bị suy giảm nghiêm trọng, có khuynh hướng bị thểu phát (deflation) nhiều năm tới Và lý phân tích dứng tỏ điều rằng: Châu Âu sai lầm để tự liên kết (thành lập Liên minh Ciâu Âu) việc khai sinh đồng EURO sai lâm! Có thê vậy!” (>guồn: The New York Time) 267 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỬ TƯ Sự nghi ngờ tồn Liên minh Châu Âu (EU) khu vực đồng EURO cùa Paul Krugman, tất nhiên chì dự báo nhà khoa học có tầm cỡ giới Nhưng muốn minh chứng cho mâu thuẫn cấu trúc hoạt động EL Người ta nói nhiều đến cẩu quyền lực Nhà nước Liên bang, mang tính siêu quốc gia ủ y ban Châu Âu, Hội đồng Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Tỏa án Châu Âu, Ngân hàng Trung ương Châu Âu Tuy vai trò định, đòng chạm đến tồn đời sống trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quốc phòng - an ninh 27 nước quốc gia thành viên, có Nhà nước độc lập, có tiếng nói riêng Vồ vận hành, hoạt động song song thể chế trị siêu quốc gia Liên ban.g EƯ với độc lập 27 quốc gia thành viên khó hòa nhập, tìm tiếng nói chung đặc biệt E bị rơi vào khủng hoảng khủng hoảng nợ còng nghiêm trọng nay! Vì qua 60 nãm hoạt động vừa qua, có nâu thuẫn thể chế trị Nhà nước siêu quổc gia EU với thể chế trị :ủa 27 nước thành viên Đặc biệt việc định, chế tài thực hiện., cần phải bàn thêm mâu thuẫn phủ 27 nước thành viên vởi đảng đối lập, với nhân dân, từ sau khủng hoảng nợ cơng Châu Âu (2009) đến có khoảng 11 phủ cầm quyền bị lật đổ, dẫn đển xu hướng đảng cánh tả nắm quyền trở lại Trong Liên minh Châu Âu, ;ần nghiên cứu xu hướng ly khai theo chù nghĩa biệt lập sổ nước, khơng hội nhập trị EU, mà lợi ích (chính trị, kinh tế, xã hội ) nước imình Như trường hợp Anh, CH See, Hungary Trong thể chế trị EU, cần nghiên cứu cải cách clhế bỏ phiếu, biểu quyết, định theo chế đồng thuận sang đa số bán Việc tập trung, nâng cao quyền lực cho tổ chức siêu quốc gia Liên bang ủ y ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu, Tòa án Châu Âu, Ngân hàng Trung ương Châu Âa đáng hoàn thiện, thơng qua Việc xây dựng phủ kinh tế, có cơmg cụ sách tài khóa chung cho Eurozone cho EƯ cần thiết cấp bách cần cố gẳng cải cách mạnh mẽ, triệt để hơn, nâng cao vai trò quyền lực Chủ Ịch Hội đồng Châu Âu với nhiệm kỳ 2,5 năm, coi đại diện quyền lực cho nột nhà nước Liên bang độc lập mạnh mẽ cần cải cách chế quyền lực đang, loạt động song song Chủ tịch Hội đồng Châu Âu với Chủ tịch luân phiêi tháng 1/27 nước thành viên EƯ Gọi mở số vấn đề cho mơ hình họp tác ASEAN ASEAN, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á liên minh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thành lập ngày 8/8/1967 với nước thành viên bani cầu, đến có 10 nước thành viên cố gắng thiết lập “ Cộng đồng ASEAN’ ’ /ào năm 2015 với trụ cột là: Cộng đồng trị - an ninh ASEAN (APSC), 'Cóng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng văn hóa - xã hội ASEAN (ASCC) T nng trình 45 năm hoạt động phát triển, ASEAN đạt nhiều thành tựu 268 T HIẾN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MÔ HỈNH to lớn 15/12/2008, sau 10 quốc gia thành viên phê chuẩn, “ Hiến chương ASEAN" thức có hiệu lực Với 13 chương, 55 điều, Bản Hiến chưưng dúc kết hệ thống hóa mục tiêu, nguyên tắc thỏa thuận có cùa ASEAN văn kiện pháp lý, có bổ sung, cập nhật cho phù họp với tình hình sở đồng thuận Những điểm bật Hiến chương là: 1) Trao tư cách pháp nhân cho tổ chức ASEAN (vì Hiệp hội đời sở tuyên bố trị, văn kiện pháp lý) 2) ASEAN tổ chức máy 3) Khẳng định phương thức hoạt động cùa ASEAN 4) Khẳng định lại tính chất ASEAN tổ chức hợp tác Liên phủ, dựa ngun tắc bình đẳng, chủ quyền cùa nước thành viên (không phải tổ chức siêu quốc gia EƯ) Và tính chất liên phủ ASEAN tảng định nhiều vấn đề ASEAN 5) Hiến chương không đề cập đến số ý tưởng hay khuyến nghị cấp tiến nhóm EPG Liên minh ASEAN (ASEAN Union), Quốc hội ASEAN, Tòa án ASEAN, trừng phạt treo tư cách thành viên có vi phạm, định bỏ phiếu Tóm lại, nội dung Hiến chương ASEAN kết trình thảo luận ntìhiêm túc kỹ lưỡng, thể cân dung hòa quan điểm nước thành viên, phản ánh mức độ “ THỐNG NHÁT TRONG ĐA DẠNG” ASEAN vào thời điểm nay, phù hợp với mục tiêu lợi ích chung nước ASEAN Trong trình nghiên cứu trạng phát triển (thành tựu thách thức) cùa mơ hình liên kết, hợp tác EU mặt trị kinh tế, tạm rút học có tính chất gợi mở cho mơ hình hợp tác ASEAN sau: Bài học Thứ nhất, EU mơ hình liên kết, hội nhập mang hai dạng thức vừa Liên bang (liên kết xây dựng nhà nước siêu quốc gia) vừa Hợp bang (liên kết quốc gia có chủ quyền), chất Liên bang nhiều hom, ASEAN ngược lại Vì việc học tập mơ hình liên kết EƯ, nước ASEAN cần thiết khơng học tập mảy móc, phải có tính đặc thù Tuy vậy, cần phải nghiên cứu bổ sung điều mà EƯ làm được, đặc biệt kinh nghiệm xây dựng nhà chung EU Hiến pháp (Hiến pháp chung EƯ), trội kinh tế (các bước phát triển từ thị trường chung, hải quan chung, liên minh kinh tế, tiền tệ, đồng tiền chung ), trị, an ninh (chính sách an ninh đối ngoại chung ) Trong trình phát triển, EƯ ln ln giữ vững ngun tắc đồn kết, trí “Đồn kết lại EU đứng vững, chia rẽ EU thất bại” (phát biểu Pascal Larmy) học chung cho ASEAN EU Đồn kết mà tơn trọng đa dạng Nếu khơng có tơn trọng khó bề đồn kết quốc gia có sắc riêng, điều kiện riêng, lợi ích riêng Nếu quên điều này, khó có liên minh, liên kết 269 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ Muốn đảm bảo đồn kết cần có chế đảm bảo đồng thuận Đồng thuận quốc gia, đồng thuận quốc gia thành viên, đồng thuận vói cộng đồng quổc tế, từ tạo dựng thống nhất, có phát triển Bài học EU việc thông qua Hiến pháp chung cho thấy cần phải có đồng thuận Hoặc ví dụ Đồng tiền chung Châu Âu (Euro), có Đồng Euro rồi, khơng phải tất nước sử dụng đồng tiền đó, mà phải có thời gian để tới đồng thuận Muốn liên kết phải bước, liên kết kinh tế phải động lực hàng đần Liên kết với liên kết mở Liên kết với bên trong, phải mở cửa với bên (mờ cửa thị trường, thêm đối tác, giữ vừng hồ bình, ổn định) Bài học thứ hai, Để đến thị trường chung EU, ASEAN chắn Khơng thể có thị trường chung vận hành cách thơng thống trình độ phát triển q chênh lệch Do nhiệm vụ cùa ASEAN thời gian tới thu hẹp khoảng cách phát triển Việc khó khăn nhiều so với EU hai lẽ sau: Một là, khác biệt nước thành viên ASEAN lớn; Hai là, EU thực thể có nhiều tiềm lực, họ có quỹ để giúp đỡ nước thành viên gia nhập nghèo nàn nhăm san khoảng cách phát triển Trong trình liên kết, hội nhập, nước thành viên EƯ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp trước nước Đông, Nam Âu hường nhiều từ quỹ Nhưng ASEAN trước loại quỹ lớn Dù có lập nhỏ, muốn thu hẹp khoảng cách nồ lực quốc gia thành viên ASEAN Việc thu hẹp khoảng cách q trình khơng đơn giản Nhiệm vụ thứ hai ASEAN cần khắc phục thời gian tới hợp tác Nội khối q Trao đổi Nội khối hàng hoá dừng mức 20%, hai lĩnh vực đầu tư, dịch vụ lỏng lẻo liên kết dịch vụ, ASEAN q trình đàm phán q trình khơng dề dàng chút Mặc dù ASEAN có thoả thuận đầu tư, vận hành chưa tốt N h iệ m vụ th ứ b a c ủ a A S E A N lớn, đ ó c c h ế h ợ p tác n ê n v ậ n h n h nh n ? C h ắ c c h ẳ n k h ô n g p hải áp d ụ n g m y m ó c m h ìn h c ủ a E U B ài học 45 n ă m q u a củ a A S E A N c h o th ấ y c h ín h tơ n trọ n g lẫn n h au , k h ô n g ca n th iệp vào cô n g việc nội b ộ củ a n h a u đ n g th u ậ n n g u y ê n tắc đ ả m b ả o s ự g ắ n k ết g iữ a q u ố c gia N ế u rời b ỏ n g u y ê n tắ c đ ó n ả y sin h n h iề u v ấ n đề, th ậ m chí c ó thê đ a đến ch ia rẽ N h n g n ế u du y trì m ộ t c c h c ứ n g n h ắ c c c n g u y ê n tắ c đ ó cũn g có n h ữ n g tr n e h ợ p h ợ p tác cùa A S E A N g ặ p p hải n h ữ n g trở ngại Vì phải tìm cách đ ó g iữ a đổ đáp ứ n g c ả hai nh u cầu: làm c h o c ỗ m y A S E A N vận 270 T HIÊN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MỒ HÌNH hành trơi chảy, đồng thời trì thống đa dạng Điều không dễ dàng, nước ASEAN cổ gẳng vận hành theo xu hướng Dây vấn đề chủ chốt thảo luận trình hình thành Hiển chươnc ASEAN.1 Bài học thứ ba, tác động cùa khùng hoảng tài suy thối kinh te toàn cầu (năm 2008), đặc biệt từ khủng hoảng nợ công Châu Âu (cuối năm 2009) đến nay, EU bộc lộ rõ khuyết tật cấu trúc mơ hình, tổ chức, vận hành trị, kinh tế, xã hội Đó mâu thuẫn thiết chế vận hành nhà nước siêu quốc gia EU với 27 nước thành viên Đó mâu thuẫn đàng cầm quyền đảng phái đối lập 27 nước thành viên Đó mâu thuẫn sách giải khủng hoảng nợ công nhà nước siêu quốc gia EU, hai nước lớn Đức, Pháp với sách tài nghiêm ngặt, thắt lưng buộc bụng với nhân dân 27 nước đòi thay đổi sách khắc khổ băng sách thúc đẩy tăng trưởng, tạo cơng ăn việc làm nhiều Đó mâu thuẫn sách an sinh xã hội theo ngun tắc “đóng - hưởng” bất hợp lý với việc cải cách hệ thống an sinh xã hội theo hướng nghiêm ngặt Đó mâu thuẫn nước theo chủ nghĩa biệt lập nhằm giữ vừng lợi ích nước ( Anh, Cộng hòa Séc ) với nước khác EU Đó mâu thuẫn nội nước sử dụng chung Đồng tiền chung Châu Âu (Eurozone) Những mâu thuẫn kể cấu tổ chức, mơ hình phát triển, vận hành Liên minh Châu Âu học đắt giá cho nước ASEAN hội nhập khu vực cùa tương lai Tóm lợi: Những chuyển biến giới bước vào kỷ XXI đặt cho ASEAN thách thức to lớn, sức hấp dẫn ASEAN ngày gặp phải cạnh tranh tổ chức khu vực khác Cơ chế hợp tác linh hoạt mềm dẻo tạo nên thành công cho nước ASEAN suốt thập kỷ qua thực chịu thách thức to lớn nhu cầu phát triển kinh tế hội nhập, đòi hỏi ASEAN phải hợp tác, liên kết gắn bó với mạnh mẽ Thơng qua bậc thang liên kết hội nhập khu vực EƯ cải cách thể chế trị cấp độ EU qua giai đoạn liên kết hội nhập khu vực từ thị trường chung, thị trường đơn đến liên minh kinh tế - tiền tệ xây dựng Hiến pháp chung kinh nehiệm quan trọng nhàm tạo cho nước thành viên ASEAN xây dựng mơ hình thể chể phù hợp với đa dạng văn hoá dân tộc nước thành viên.2 Vũ Khoan, "Nhân kỳ' niệm 50 năm ký Hiệp ước Roma ”, tr 7, Đặng Thế Truyền, "Hệ thống chế trị EIJ ”, đề tài cấp Bộ năm 2006, tr 112, 113 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T Tài liệu tham khảo Đinh Cơng Tuấn, “ Mơ hình hội nhập EU - ASEAN: so sánh tương đồng, khác biệt học kinh nghiệm cho ASEAN từ cách nhìn Nhà nghiên cứu Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Châu Ầu, số (151),2012 Vụ Châu Âu, Bộ Ngoại giao, “Tài liệu Liên minh Châu Âu", mofahcm.gov Đinh Công Tuấn “Thuyết minh đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Châu Âu tác động cùa khủng hoảng nợ công Châu Ấu tới thể chế kinh tế - trị LMCA (Eư) năm 2013-2014" Đặng Thế Truyền, Báo cáo tổng quan đề tài cấp Bộ “Hệ thống chế trị LMCA (Eư), năm 2006” Đinh Cơng Hồng “ Đồng EURO khủng hoảng nợ công Châu Âu” , Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 12 (135), 2001 Đào Huy Ngọc (chủ biên), Liên minh Châu Ấu, Học viện Quan hệ Quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Cario Altomonte, Mario Nava (chủ biên), Kinh tế chỉnh sách cùa EU mở rộng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 Bùi Huy Khoát (chủ biên), Thúc đẩy thương mại - đầu tư Liên hiệp Châu Ấu Việt Nam năm đầu kỳ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Cario Filipini, Bùi Huy Khoát, Stefan Hell (biên soạn), Mở rộng EU tác động Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 10 Đinh Công Tuấn (chủ biên), Đồng EURO tác động cùa nỏ đến kinh tế thẻ giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 272 ... chung nước ASEAN Trong trình nghiên cứu trạng phát triển (thành tựu thách thức) cùa mơ hình liên kết, hợp tác EU mặt trị kinh tế, tạm rút học có tính chất gợi mở cho mơ hình hợp tác ASEAN sau:... thiết che, EU chuẩn bị cho việc mở rộng lấn sang phía Đông EU thay đối cấu bỏ phiếu theo đa số (QMV), mờ rộng phạm vi áp dụne QMV, donc thời mở 262 T HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MỔ HÌNH rộn; áp... này, nưok Eurozone gây nên khủng hoảng nợ công trầm trọng lịch sử, để lại hậu khôn lường cho Châu Âu giới) 260 T HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA MƠ HÌNH Trong suốt 60 năm thành lập phát triển, E đạt

Ngày đăng: 19/01/2018, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w