Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
750,14 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THANH XUÂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI NĂM 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THANH XUÂN MỘT SỐ VẤN ĐỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyờn ngành: Luật Hình Mósố: 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ĐÌNH NHÃ HÀ NỘI NĂM 2006 MỤC LỤC TT Trang Mở đầu Chương I: Những vấn đề chung thi hành hì nh phạt tù 1.1 Khái niệm thi hành hì nh phạt tù 1.2 Các quy định chế định thi hành hì nh phạt tù Chương II: Thực trạng thi hành hì nh phạt tùhiện 16 24 2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước thi hành hì nh phạt tù 24 2.2 Thực trạng thi hành hì nh phạt tùở trại giam thuộc Bộ Công 29 an 2.3 Thi hành hì nh phạt tùở phân trại quản lýphạm nhân trại tạm giam 2.4 35 Một số nhận xét, đánh giá công tác quản lý vàtổ chức thi hành hì nh phạt tù 38 Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực vàhiệu cơng tác thi hành hình phạt tù 48 3.1 Dự báo tì nh hì nh vàgiải pháp chung 48 3.2 Một số giải pháp cụ thể 52 Kết luận 63 Danh mục tài liệu tham khảo 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành hình phạt tùlàmột lĩnh vực hoạt động phức tạp vàcóliên quan nhiều đến đời sống xãhội, đặc biệt làliên quan đến quyền tự người - quyền pháp luật bảo vệ Hiến pháp nước Cộng hoàxãhội chủ nghĩa Việt Nam ghi nhận "Thi hành án phạt tùlàbuộc người bị kết án tùcóthời hạn, tùchung thân chấp hành hì nh phạt trại giam nhằm giáo dục họ trở thành người lương thiện" [68] Với mục tiêu vậy, rõ ràng thi hành hình phạt tù giữ vai trò quan trọng đấu tranh phịng, chống tội phạm vàgóp phần bảo vệ trật tự pháp luật xãhội chủ nghĩa Từ Pháp lệnh Thi hành hình phạt tù ban hành, cơng tác thi hành hì nh phạt tù nước ta dần vào nếp Các quan có thẩm quyền làm thay đổi công tác quản lý, giam giữ, giáo dục vàcải tạo người bị kết án tù Hàng năm trả cho xãhội hàng trăm nghìn phạm nhân hết thời hạn thi hành án, đa số người tái hoànhập cộng đồng trở thành công dân tốt Điều khẳng định chí nh sách hì nh sự, chí nh sách hì nh phạt Nhà nước ta đắn vàcơng tác thi hành hì nh phạt tùvề đạt mục tiêu đề Tuy vâỵ, bên cạnh kết đạt thìcơng tác thi hành hình phạt tùhiện nước ta bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, chưa đạt hiệu mong muốn Đó việc thiếu hệ thống pháp luật đồng bộ, thống làm hành lang pháp lý cho hoạt động thi hành loại hì nh phạt đạt hiệu cao; công tác quản lý nhà nước thi hành hì nh phạt tù cónhiều sơ hở, thiếu sót; chế độ quản lý, giáo dục, cải tạo trại giam việc phân chia trại giam thành loại I, II, III tỏ khơng cịn phù hợp với thực tiễn quy định văn pháp luật khác Bộ luật Hì nh năm 1999, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003; điều kiện giam giữ, sở vật chất, trang thiết bị sở giam giữ phạm nhân có cải thiện cịn nhiều bất cập đặc biệt đến nay, chưa giải tì nh trạng quátải phạm nhân nay; chế độ ăn, ở, sinh hoạt giáo dục phạm nhân chưa đáp ứng yêu cầu; quy định giam giữ, quản lý, giáo dục, cải tạo phạm nhân người nước ngồi khơng rõ ràng gây nhiều khó khăn cho khâu tổ chức thực hiện; quy định chế độ giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân bị nhiễm HIV/AIDS vàmắc nghiện ma tuý chưa cụ thể vàthiếu thống nhất; biên chế, trình độ, lực cán quyền hạn quan làm công tác thi hành hì nh phạt tù Cơng an nhân dân chưa tương xứng với trách nhiệm, phạm vi vàthẩm quyền quản lý giao; số lượng người bị kết án tù ngồi xãhội cịn nhiều, số trốn thi hành án, trốn trại từ trước đến chưa giải quyết, loại vàtruy nãtriệt để Bên cạnh đó, thực tế số phạm nhân mãn hạn tùtái phạm tội cịn chiếm tỷ lệ cao (khoảng 10-13%) Chí nh vìthế, việc nghiên cứu vấn đề lýluận vàthực tiễn thi hành hình phạt tù nước ta để có sở đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác yêu cầu thiết Nhận thức điều đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Một số vấn đề thi hành hình phạt tù Việt Nam nay" làm Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Việc luận giải sở lýluận vàthực tiễn để đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thi hành hình phạt tù ln nhàkhoa học vàhoạt động thực tiễn quan tâm Nhờ đó, năm gần xuất số cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề thi hành hình phạt tù góc độ, khía cạnh khác nhau, đáng ý cơng trì nh sau: - Lê Văn Thư (2004), Phòng ngừa tội phạm qua hoạt động thi hành án phạt tùcủa lực lượng Cảnh sát nhân dân nay, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, HàNội - Hoàng Ngọc Nhất (1999), Quản lý Nhà nước thi hành án phạt tù, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, HàNội - Nguyễn Hữu Duyện (2001), Tổ chức thi hành án phạt tù cho phạm nhân người nước trại giam Bộ Công an, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, HàNội - Phạm Đức Chấn (1998), Tổ chức lao động sản xuất cho phạm nhân trại giam thuộc lực lượng Công an nhân dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Cơng an, HàNội Ngồi ra, cịn có số báo, tạp chí đăng báo tạp chí chuyên ngành bàn vấn đề Tuy nhiên, mục đích cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu tác giả góc độ, khía cạnh khác nên cơng trình dừng lại mức độ tổng kết, nghiên cứu đề xuất giải pháp riêng lẻ mặt hoạt động thi hành hì nh phạt tù Do đó, khẳng định, nghiên cứu vấn đề thi hành hình phạt tù cách tổng thể góc độ khoa học luật hình vàtố tụng hì nh làthực cần thiết, có ý nghĩa lý luận vàthực tiễn giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi, đối tượng nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lýluận vàthực tiễn liên quan đến hoạt động thi hành hình phạt tù, làm rõ khẳng định số luận điểm khoa học thi hành hì nh phạt tù, đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực vàhiệu hoạt động giai đoạn làmục đích nghiên cứu luận văn 3.2 Nhiệm vụ luận văn: Để đạt mục đích trên, luận văn phải giải số nhiệm vụ sau: - Làm rõkhái niệm thi hành hì nh phạt tù; nguyên tắc đạo, chi phối toàn hoạt động này; - Phân tích thực trạng hệ thống pháp luật thi hành hì nh phạt tù; thực trạng tổ chức hoạt động cơng tác thi hành hì nh phạt tù sở quản lýphạm nhân nay; - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác thi hành hình phạt tùở Việt Nam 3.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn hoạt động thi hành hì nh phạt tù(tùcóthời hạn vàtùchung thân) lực lượng Công an nhân dân (tác giả không nghiên cứu vấn đề thi hành hì nh phạt tù cho hưởng án treo) Những số liệu nghiên cứu sử dụng luận văn chủ yếu lấy từ năm 1993 đến (Tuy nhiên, yêu cầu bảo mật ngành Công an nên hầu hết số liệu công bố luận văn làm tròn) Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ ChíMinh, chí nh sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta phòng, chống tội phạm nói chung vàthi hành hình phạt nói riêng Để giải vấn đề đặt luận văn, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phân tích; tổng hợp; thống kê; so sánh, đối chiếu; tư vấn, chuyên gia Ý nghĩa lý luận vàthực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ khái niệm, quan niệm thi hành hì nh phạt tù, đưa đề xuất cụ thể, khả thi nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác Kết nghiên cứu luận văn làtài liệu tham khảo tốt cho nhàhoạt động thực tiễn lực lượng Công an nhân dân (từ nhàhoạch định chí nh sách, quản lý, cán pháp chế xây dựng pháp luật, cán trực tiếp làm cơng tác thi hành hình phạt tù) vànhững quan tâm đến vấn đề Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận vàdanh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương: Chương I: Những vấn đề chung thi hành hình phạt tù Chương II: Thực trạng thi hành hì nh phạt tùhiện Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực vàhiệu cơng tác thi hành hình phạt tù Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 1.1 KHÁI NIỆM THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 1.1.1 Khái niệm thi hành hình phạt tù 1.1.1.1 Khái niệm Cho đến nay, khoa học pháp lývẫn chưa có khái niệm hồn chỉnh thi hành hình phạt tù Trong sách, báo pháp lývàngay Pháp lệnh Thi hành án phạt tù năm 1993, quan niệm thi hành hì nh phạt tù dừng lại phạm vi hạn hẹp Theo thi hành hình phạt tùlà "buộc người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân chấp hành án trại giam nhằm giáo dục họ trở thành người lương thiện" [68] Quan niệm chưa thể chất hoạt động, giới hạn vàphạm vi tác động, chủ thể giao nhiệm vụ thi hành hì nh phạt tù vàcác nội dung hoạt động phong phú, đa dạng chủ thể Theo quy định Bộ luật Tố tụng hì nh năm 2003, thi hành hình phạt tùlàmột lĩnh vực, phận quan trọng hoạt động thi hành án vàquyết định Tồán Với tí nh chất làmột giai đoạn diễn giai đoạn xét xử, vấn đề thủ tục thi hành hì nh phạt tùchủ yếu điều chỉnh quy định pháp luật tố tụng hì nh Tuy nhiên, hoạt động thi hành hì nh phạt tùkhơng đơn điều chỉnh quy định pháp luật tố tụng hì nh màcịn quy định pháp luật khác, thể thơng qua quy định mang tính hành chí nh - tư pháp tổ chức trại giam phân loại trại giam; chế độ quản lý, giam giữ người bị kết án tù; chế độ lao động, học tập vàsinh hoạt người chấp hành hì nh phạt tù; nhiệm vụ quan quản lý vàtổ chức thi hành hì nh phạt tù Quátrì nh thảo luận, đề xuất phương án xây dựng Bộ luật Thi hành án làm rõ tính chất hành chí nh - tư pháp hoạt động thi hành án nói chung vàthi hành hì nh phạt tùnói riêng Là hoạt động mang tí nh chất tố tụng hành tư pháp phức tạp, nhạy cảm vàcó liên quan trực tiếp đến quyền tự do, dân chủ công dân, thi hành hì nh phạt tùbao gồm tồn hoạt động quản lý, giáo dục, cải tạo người bị kết án tùtheo thời hạn quy định án nhằm trả cho xãhội người khơng cịn nguy hiểm, có ích cho xãhội Do vậy, thi hành hình phạt tù ln ln đóng vai trị quan trọng việc phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Đối tượng thi hành hì nh phạt tùlànhững người bị kết án tùcóthời hạn, tù chung thân Theo quy định Bộ luật Hì nh năm 1999, "tù có thời hạn làviệc buộc người bị kết án tùphải chấp hành hì nh phạt trại giam thời hạn định Tùcóthời hạn người phạm tội cómức tối thiểu làba tháng, mức tối đa hai mươi năm" (Điều 33) [11]; cịn tùchung thân "hì nh phạt tù không thời hạn áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chưa đến mức bị xử phạt tử hình" (Điều 34) [11] Thi hành hình phạt tù làbuộc người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân phải chấp hành hì nh phạt tùtại trại giam, lao động, học tập để trở thành người cóích cho xãhội Trại giam làcơng cụ thi hành hì nh phạt tù trực tiếp Nhà nước Bất kỳ Nhà nước giai cấp tổ chức trại giam (nhà tù) để giam giữ, giáo dục, cải tạo người phạm tội Dưới chế độ ta, trại giam nơi quản lý, giam giữ, giáo dục, cải tạo người bị kết án tùcóthời hạn, tù chung thân để họ trở thành người lương thiện, cóích cho xãhội Theo pháp luật thực định vàthực tiễn thi hành hình phạt tùthìgiam giữ trại giam người bị kết án tùlàsự tước đoạt quyền tự lại, lựa chọn chỗ vàhạn chế lợi ích vật chất hay tinh thần định, tự giao tiếp với gia đình, xã hội; buộc phải lao động, học tập theo quy định; bị 56 dẫn quan tố tụng cấp Trung ương lại chung chung (cơ quan Công an quan nào? Bộ Công an, quan điều tra, quan Cảnh sát hì nh hay trại giam ?), nên gặp trường hợp đối tượng nói bỏ trốn, quan Công an lúng túng, thực theo cách nào, theo quy định Để giải thực trạng này, đề xuất cần bổ sung vào điều 260, 261, 262 Bộ luật Tố tụng hì nh năm 2003 nội dung truy nã người bị kết án tù ngoại, hỗn, tạm đình bỏ trốn theo hướng: Chánh án Toà án định thi hành án yêu cầu quan điều tra định truy nã trường hợp đối tượng ngoại bỏ trốn Chánh án Toà án cho hỗn chấp hành hì nh phạt tùu cầu quan điều tra định truy nã trường hợp đối tượng hỗn chấp hành hì nh phạt tùbỏ trốn Chánh án Toàán nhân dân cấp tỉnh nơi người tạm đình chấp hành hì nh phạt tù cư trú yêu cầu quan điều tra định truy nã trường hợp tạm đình vìlýdo bệnh nặng bỏ trốn Chánh án định tạm đình yêu cầu quan điều tra định truy nã trường hợp đối tượng tạm đình bỏ trốn làphụ nữ cóthai ni nhỏ 36 tháng tuổi; người lao động gia đình; người bị kết án tội í t nghiêm trọng, nhu cầu công vụ - Bổ sung quy định thi hành hì nh phạt tù Điều khoản Bộ luật Hì nh năm 1999: Đối với người bị phạt tùthìbuộc họ phải chấp hành hì nh phạt trại giam, trại tạm giam Thực tế, sau 10 năm thi hành Quyết định 159/BNV cho thấy việc cho người bị kết án phạt tùchấp hành hì nh phạt phân trại quản lýphạm nhân phùhợp, giải tốt nhu cầu phục vụ trại tạm giam vàgóp phần giảm bớt tì nh trạng quátải trại giam Bên cạnh đó, nên nghiên cứu thành lập phân trại quản lýphạm nhân nhàtạm giữ công an cấp huyện vìnhu cầu phục vụ cho số bị can, bị cáo * Ngoài ra, cần phải ban hành số văn hướng dẫn vấn đề mà Bộ luật thi hành án hì nh sự, Bộ luật Hì nh sự, Bộ luật Tố tụng Hì nh quy định chưa cụ thể 57 Trước hết, theo cần phải ban hành Thông tư liên ngành để hướng dẫn hoạt động nghiệp vụ vấn đề chăm sóc, tư vấn sức khỏe, bệnh kỷ HIV; vấn đề giáo dục; vấn đề lao động, dạy nghề; thăm gặp thân nhân; mối quan hệ phối hợp ngành có liên quan ngành Cơng an, Tồ án, Kiểm sát, Y tế, Lao độngThương binh- Xãhội, Tài chí nh, Giáo dục đào tạo, chí nh quyền cấp việc giáo dục, cải tạo phạm nhân Ngoài ra, quan quản lý nhà nước thi hành hì nh phạt tù phải thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ để trại giam, phân trại quản lýphạm nhân trại tạm giam thực công tác cách thống nhất, có hiệu 3.2.2 Các giải pháp tổ chức vàhoạt động thi hành hì nh phạt tù - Trước hết, cần kiện toàn lại tổ chức quan quản lý nhà nước thi hành hì nh phạt tù Theo quy định pháp luật hành, Chí nh phủ thống quản lý nhà nước thi hành hì nh phạt tùvàgiao cho Bộ Cơng an vàBộ Quốc phịng giúp Chí nh phủ trực tiếp quản lývàtổ chức thi hành hì nh phạt tùtrong nước Trong năm qua, Bộ Công an vàBộ Quốc phịng nỗ lực cố gắng để hồn thành nhiệm vụ cơng tác thi hành hì nh phạt tùvẫn tồn nhiều vấn đề cần phải giải phân tích, đánh giá phần thực trạng Vấn đề đặt làmột quan vừa làm nhiệm vụ quản lý nhà nước lại vừa quan trực tiếp thi hành hì nh phạt tù có ưu điểm làsẽ sâu, sát để từ sửa đổi, bổ sung chưa tốt, chưa phù hợp, ngược lại tì nh trạng "vừa đá bóng, vừa thổi cịi" dẫn đến bảo thủ, trìtrệ vàbao che sai phạm Do vậy, quán triệt tinh thần Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chí nh trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới vàNghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ chí nh trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 theo chúng tơi, Chính phủ nên giao cho Bộ Tư pháp thống quản lý nhà nước thi hành án hì nh có thi hành hì nh phạt tù Việc thống quản lý nhà nước thi hành án hì nh nói chung 58 thi hành hì nh phạt tùnói riêng đầu mối tạo điều kiện cho việc tra, kiểm tra, thống kê, tổng kết tất hoạt động thi hành án hì nh sự, từ nhanh chóng phát sai sót, vướng mắc, tồn tại, khó khăn q trình thực để tì m nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục đồng bộ, cóhiệu - Thứ hai, quan tổ chức thi hành hì nh phạt tùvẫn giữ nguyên làBộ Cơng an Bộ Quốc phịng Cóthể nói cơng tác thi hành án hì nh nói chung vàthi hành hì nh phạt tùnói riêng nước ta khơng tuýlàthi hành pháp luật, thi hành phán Toàán, màthực tế hoạt động liên quan trực tiếp liên quan đến quản lýcác loại tội phạm Đây phần đấu tranh liệt, gay go, phức tạp vànguy hiểm lực lượng Cơng an nhân dân nói chung vàlực lượng Cảnh sát nhân dân nói riêng, làcơng cụ quan trọng để trấn áp tội phạm Nhà nước ta nhằm bảo vệ an ninh, trật tự vàgiữ n sống yên bình cho nhân dân Do đó, tình hình nước ta nay, cần thiết phải trìlực lượng vũ trang việc thực công tác này, không nên dân hốlực lượng thi hành hì nh phạt tù số ýkiến gần nêu Theo chúng tơi, cần giao việc tổ chức thi hành hì nh phạt tù cho đơn vị thuộc Bộ Công an vàBộ Quốc phịng đảm nhận đảm bảo tí nh hiệu - Thứ ba, ăn, ở, sinh hoạt, học tập, lao động, dạy nghề trại giam bộc lộ nhiều bất cập vàcần phải đổi Chúng đề xuất số giải pháp sau: + Đảng, Nhà nước vàBộ Công an cần phải xây dựng chiến lược đầu tư sở vật chất đảm bảo cho công tác thi hành hì nh phạt tù tương xứng với quy mơ, tầm quan trọng đảm bảo tính văn minh, đại Đặc biệt lànâng cấp, xây hệ thống trại giam nói chung, nhà giam, bng giam nói riêng tương xứng với số lượng phạm nhân Và phải tí nh tốn, dự phịng quy mơcủa tất trại giam đảm bảo đủ chỗ cho phạm nhân tương lai (10 20 năm) số lượng phạm nhân không ngừng tăng lên năm sau cao năm trước Bên cạnh phải tập trung đầu tư cho hoạt động sinh hoạt văn hoá văn nghệ, thể thao trại giam xây dựng sân bãi thể dục thể 59 thao, xây dựng thư viện, phòng đọc đại, bổ sung thêm đầu sách, báo, tivi, xây dựng hệ thống phát trại để nâng cao đời sống tinh thần cho phạm nhân, tạo sống trại giam không quátách biệt với sống bên + Cần phải đổi chương trình học tập phạm nhân Hiện nay, chương trình học tập phạm nhân theo quy định pháp luật vào sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo dành cho bậc tiểu học Do mà phạm nhân khótiếp thu vàkhông cần thiết Theo chúng tôi, quan quản lý nhà nước thi hành hì nh phạt tùcần phải cósự phối hợp chặt chẽ vàcóhiệu với Bộ Giáo dục Đào tạo để xây dựng chương trình học tập riêng phạm nhân trại giam áp dụng giảng dạy tất trại giam toàn quốc + Đổi hoạt động đưa chương trình phát triển kinh tế, lao động, việc làm vào trại giam, biến trại giam thành sở lao động sản xuất để cải tạo người phạm tội Để làm tốt hoạt động động cần phải thực tốt vấn đề như: Lao động sản xuất phải gắn với hướng nghiệp, dạy nghề nhằm đạt mục đích giáo dục, cải tạo phạm nhân, giúp cho phạm nhân hiểu giátrị lao động, từ việc bắt buộc lao động, hì nh thành thói quen tự giác lao động, nâng cao trình độ, khả nghề nghiệp định để mãn hạn tùvề với gia đình, cộng đồng, họ dễ dàng hồ nhập, tránh tì nh trạng "nhàn cư vi bất thiện" tái phạm Muốn vậy, cần phải khắc phục tì nh trạng giao lơ, khốn việc cho đội phạm nhân hì nh thức "khốn trắng", chạy theo lợi í ch kinh tế đơn thuần, làm ý nghĩa công tác giáo dục, cải tạo Tiếp tục mở rộng trung tâm xúc tiến việc làm trại giam, tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân, tập trung vào ngành nghề lao động phổ thông, tiểu thủ công nghiệp phùhợp với yêu cầu lao động xãhội Đối với phạm nhân cómức án dài từ 10 năm trở lên nên tính tốn để dạy nghề cótí nh ổn định nâng cao tay nghề để cóthể phát triển sản xuất tạo cải vật chất cho trại thời gian thi hành án vàdễ tì m kiếm việc làm sau trại Việc tổ chức dạy nghề phải chặt chẽ, phối hợp với trung tâm dạy nghề vàxúc tiến việc làm Sở Lao động, Thương 60 binh, Xãhội địa phương để xây dựng kế hoạch, chương trình với nội dung cụ thể vàsau khốhọc cótổ chức kiểm tra, đánh giá cấp chứng Hoạt động tổ chức lao động, dạy nghề cho phạm nhân cần phải lấy hiệu kinh tế, xãhội vàvề giáo dục, cải tạo làm thước đo Trong đó, hiệu giáo dục, cải tạo làchủ yếu, đồng thời tạo sản phẩm đầu tư trở lại, xây dựng củng cố trại, trả công thoả đáng cho người lao động vàgóp phần cải thiện điều kiện vật chất, tinh thần cho cán bộ, phạm nhân, góp phần giảm bớt chi phí đầu tư cho Nhà nước Ngồi ra, phải khuyến khí ch cộng đồng xãhội bao gồm Nhà nước, bộ, ngành, tổ chức kinh tế, xãhội, chí nh quyền cấp vàcủa gia đình phạm nhân tham gia vào quátrì nh tổ chức lao động, dạy nghề cho phạm nhân Muốn vậy, trại phải chuyển dịch cấu sản xuất cho phùhợp với đặc điểm vùng miền; phải đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng cách đồng bộ, mạnh dạn áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao suất vàchất lượng sản phẩm Bên cạnh đó, trại cần nghiên cứu để thu hút thêm nguồn vốn khác vốn vay tí n dụng ngân hàng, vốn tổ chức xãhội, tổ chức nhân đạo, vốn gia đình, thân nhân phạm nhân vốn ngân sách Nhà nước để đẩy mạnh hoạt động lao động, dạy nghề cho phạm nhân 3.2.3 Xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo dục phạm nhân vàxây dựng lực lượng bảo vệ trại giam, quản lý, dẫn giải phạm nhân Đội ngũ cán cóln cóvị tríhết sức quan trọng vàlànhân tố định thành công hay thất bại lĩnh vực cơng tác Cơng tác thi hành hì nh phạt tùmuốn đạt hiệu thìnhất thiết phải đặt yêu cầu xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo dục phạm nhân vàxây dựng lực lượng bảo vệ trại giam, quản lý, dẫn giải phạm nhân vừa phải cóphẩm chất chí nh trị, đạo đức cách mạng, vừa phải nắm vững pháp luật vàgiỏi nghiệp vụ Thực tiễn thi hành hì nh phạt tùtrong năm qua cho thấy, để làm tốt công tác phải không ngừng chăm lo đội ngũ cán vàlực lượng bảo vệ trại giam, quản lý, dẫn giải phạm nhân, củng cố tổ chức vànâng cao chất lượng đội ngũ cán 61 Do đó, thời gian tới, để nâng cao hiệu công tác thi hành hì nh phạt tù, cần phải thực tốt việc sau: - Tăng cường giáo dục, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, ýthức tổ chức kỷ luật, nhận thức chí nh trị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần có sách đãi ngộ thoả đáng cán chiến sỹ làm công tác thi hành hì nh phạt tùmàtrực tiếp làcác cán chiến sỹ cảnh sát trại giam Nghiên cứu để cóthể nâng mức trần cấp bậc hàm đến Đại tácho Giám thị trại giam loại I, loại II, loại III cóquy mơgiam giữ từ 2000 phạm nhân trở lên - Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ, chiến sỹ trại giam chưa qua đào tạo cách tiếp tục trìvànâng cao chất lượng đào tạo tập trung chuyên ngành quản lý, giáo dục vàcải tạo phạm nhân Học viện Cảnh sát nhân dân, Đại học Cảnh sát nhân dân trường trung học Cảnh sát nhân dân Chú trọng đào tạo nghiệp vụ quản lý, giam giữ, cải tạo phạm nhân, tâm lýphạm nhân, pháp luật, ngoại ngữ Cục V26 - Bộ Công an cần tiếp tục trìvànâng cao chất lượng lớp bồi dưỡng chuyên đề mặt công tác nghiệp vụ, tâm lý cho đội ngũ cán bộ, chiến sỹ công tác trại giam - Cần phải bố trí người, việc theo phương châm "vì việc màbố trí người" để người cương vị cơng tác mì nh cóthể phát huy hết khả sở trường thân, từ đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu cơng tác thi hành hì nh phạt tù - Cần tạo chế vàcóchí nh sách khuyến khí ch thu hút cán khoa học kỹ thuật vào công tác trại giam, lànhững cán lĩnh vực y tế, giáo dục, dạy nghề, chăn ni, trồng trọt Bên cạnh cần lựa chọn cán chiến sỹ cókhả cho đào tạo ngành tâm lý, giáo dục, khoa học, kỹ thuật để phục vụ cho yêu cầu nâng cao hiệu mặt cơng tác thi hành hì nh phạt tù - Đối với lực lượng bảo vệ trại giam, quản lývàdẫn giải phạm nhân thiếu biên chế nhiều, vìvậy, cần phải cóchí nh sách vàkế hoạch tuyển dụng rộng rãi để kịp thời bổ sung đủ lực lượng cần thiết 62 - Bộ Công an cần sớm ban hành văn hướng dẫn, phân công trách nhiệm theo dõi, quản lýnhững người bị kết án tù ngoại, hoãn, tạm đình thi hành án phân cơng trách nhiệm, nội dung, biện pháp, quy trì nh tiến hành, mối quan hệ phối hợp đơn vị địa phương lực lượng Công an nhân dân việc quản lý, giáo dục người mãn hạn tùtáihoànhập cộng đồng 63 KẾT LUẬN Thi hành hì nh phạt tù làmột phận bản, quan trọng thi hành án hì nh Hoạt động liên quan nhiều đến quyền người đặc biệt quyền tự công dân Tuy nhiên, nay, khoa học pháp lý nói chung vàkhoa học Luật Hì nh vàTố tụng hì nh nói riêng, việc nhận thức làthi hành hình phạt tù, vị trí, ý nghĩa vấn đề khác có liên quan chưa đạt thống chung Do vậy, với cấp độ làluận văn tốt nghiệp cao học, sở nghiên cứu số vấn đề lý luận vàthực tiễn thi hành hì nh phạt tù, tác giả mong muốn đưa số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực vàhiệu cơng tác Với mục đích đó, đề tài giải vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài giải cách toàn vấn đề chung pháp luật thi hành hình phạt tù Trong phần này, tác giả sâu phân tích sở lýluận vàbày tỏ quan điểm khái niệm, vị trí, ý nghĩa nguyên tắc chung hoạt động thi hành hì nh phạt tù Trên sở đó, tác giả phân tích làm rõ quy định chế định thi hành hì nh phạt tùở nước ta Thứ hai, luận văn tập trung nghiên cứu tồn hoạt động thi hành hì nh phạt tùtrên bì nh diện thực tiễn Tác giả phân tích, đánh giá, đối chiếu với quy phạm pháp luật để làm rõ hoạt động thi hành hì nh phạt tù từ năm 1993 trở lại tất góc độ, nhì n nhận mặt làm tồn tại, vướng mắc qtrì nh thực Qua đó, luận giải cách khoa học nguyên nhân khách quan chủ quan tồn vướng mắc Thứ ba, luận văn đưa dự báo yếu tố tác động đến cơng tác thi hành hì nh phạt tù lực lượng Công an nhân dân thời gian tới Đồng 64 thời, sở phân tích lýluận, pháp luật thi hành hì nh phạt tù phân tí ch thực tiễn tổ chức thi hành hình phạt tù 10 năm qua, từ đưa giải pháp chung vàkiến nghị giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động thi hành hì nh phạt tù giai đoạn Đó nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật; nhóm giải pháp tổ chức vàhoạt động thi hành hì nh phạt tù; vànhóm giải pháp xây dựng đội ngũ cán quản lý, giáo dục vàcải tạo phạm nhân tì nh hình mới./ 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban soạn thảo Luật Đặc xá(2005), Báo cáo tổng kết công tác đặc xá, Hà Nội Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay làBộ Công an) (1993), Quyết định số 458/BNV (V19) ngày 13/12/1993 việc quản lý nhà nước công tác thi hành án phạt tùtrong lực lượng Công an nhân dân, HàNội Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1994), Quyết định số 07/BNV ngày 18/1/1994 việc thành lập "Bệnh xátại trại tạm giam, trại giam, HàNội Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1995), Quyết định số 482/BNV việc ban hành Nội quy trại giam, HàNội Bộ trưởng Bộ Nội vụ (1995), Quyết định số 86-QĐ (BNV) (V19) ngày 22/3/1995 việc Ban hành biểu mẫu, sổ sách theo dõi, quản lý người bị kết án tù, HàNội Bộ Nội vụ - Quốc phòng - Tài - Giáo dục đào tạo - Lao động, Thương binh, Xã hội (1993), Thông tư số 11/TTLB ngày 20/12/1993 hướng dẫn việc giáo dục pháp luật, giáo dục cơng dân, dạy văn hố, dạy nghề, chế độ sinh hoạt giải trícho phạm nhân, HàNội Bộ Nội vụ - Quốc phịng - Tài chí nh - Y tế - Lao động, Thương binh Xã hội (1993), Thông tư số 12/TTLB ngày 20/12/1993 hướng dẫn thực chế độ ăn, mặc, ở, tổ chức phòng chữa bệnh, phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho phạm nhân, HàNội Bộ Nội vụ - Quốc phịng - Tài chí nh (1994), Thơng tư số 09/NV-QP-TC ngày 31/12/1994 hướng dẫn chế độ lao động sử dụng kết lao động phạm nhân trại giam, HàNội Bộ Nội vụ (nay làBộ Công an) (1996), Quyết định số 159-QĐ/BNV việc thành lập sởp chấp hành hình phạt tùtrong trại tạm giam, HàNội 10 Bộ Công an (2005), "Báo cáo tổng kết cơng tác thi hành án hì nh (từ năm 1993 đến năm 2004)", HàNội 11 Bộ Công an (2000), Bộ luật Hì nh năm 1999 (so sánh với Bộ luật Hì nh năm 1985), HàNội 12 Bộ Chí nh trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, HàNội 66 13 Bộ Chí nh trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, HàNội 14 Bộ Chí nh trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, HàNội 15 Bộ Tư pháp (2000), "Báo cáo kết toạ đàm vấn đề vướng mắc công tác thi hành án nay" (thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nước: Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới), HàNội 16 Bộ Tư pháp - Tạp chíDân chủ vàPháp luật (2005), Số chuyên đề Bộ luật thi hành án (Dự thảo), HàNội 17 Bộ Tư pháp (2003), Báo cáo hội thảo đề tài cấp Nhà nước: "Luận khoa học vàthực tiễn việc đổi tổ chức vàhoạt động thi hành án Việt Nam", Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đình Lộc, HàNội 18 Bộ Tư pháp (2003), Hệ chuyên đề nhánh đề tài cấp Nhà nước: "Luận khoa học vàthực tiễn việc đổi tổ chức vàhoạt động thi hành án Việt Nam", Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đình Lộc, HàNội 19 Chí nh phủ (2005), Dự án Bộ luật Thi hành án, HàNội 20 Phạm Đức Chấn (1998), Tổ chức lao động sản xuất cho phạm nhân trại giam thuộc lực lượng Công an nhân dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, HàNội 21 Phạm Đức Chấn (2001), "Một số vấn đề tái hoànhập cộng đồng người chấp hành xong hình phạt tù", Tạp chíCơng an nhân dân, (2), tr 40-41 22 Phạm Đức Chấn (2004), "Những xu hướng chủ đạo hồn thiện cơng tác giam giữ, giáo dục, cải tạo phạm nhân quátrì nh xây dựng Nhà nước pháp quyền", Tạp chíCơng an nhân dân, (10), tr 65-69 23 Cục Quản lýtrại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng - Bộ Công an, "Báo cáo cơng tác phịng chữa bệnh cho phạm nhân, trại viên, học sinh trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng vàviệc triển khai thực Quyết định 910/2004/QĐ-BCA Bộ trưởng Bộ Công an", Hà Nội 24 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng - Bộ Công an (2005), Lực lượng Cảnh sát trại giam 60 năm xây dựng, chiến đấu trưởng thành, Nxb Công an nhân dân, HàNội 67 25 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng - Bộ Công an (2006), Báo cáo tì nh hì nh cơng tác thi hành hình phạt tù, HàNội 26 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng - Bộ Công an (2006), Thống kêsố liệu giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, tạm đình thi hành hì nh phạt tù đặc xá phạm nhân (từ năm 2000 - 2005) Hà Nội 27 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng - Bộ Công an (2006), Thống kêsố liệu phạm nhân chấp hành án phân trại quản lý phạm nhân ( tính đến ngày 19/3/2006) HàNội 28 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng - Bộ Công an (2006), Thống kêsố liệu người bị kết án tù trại tạm giam, nhàtạm giữ (tính đến ngày 19/3/2006), HàNội 29 Cục Quản lý trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng - Bộ Công an (2006), Thống kêsố liệu người bị kết án tù cịn ngồi xã hội (tí nh đến ngày 19/3/2006), HàNội 30 Nguyễn Hữu Duyện (1999), Tổ chức thi hành án phạt tù cho phạm nhân người nước trại giam Bộ Công an, Đề tài khoa học cấp Bộ, HàNội 31 Nguyễn Hữu Duyện (2001), "Những vướng mắc mặt pháp luật công tác truy nãphạm nhân trốn trại", Tạp chíCơng an nhân dân, (04), tr 31-33 32 Nguyễn Hữu Duyện (2002), "Về vị trícủa cơng tác thi hành án phạt tù", Tạp chíCơng an nhân dân, (01), tr 55-56 33 Nguyễn Văn Đông (2004), "Đặc xá- Sự khẳng định tính nhân văn, tinh thần nhân đạo Đảng Nhà nước vàdân tộc Việt Nam", Tạp chíCơng an nhân dân, (9), tr 90-93 34 Bùi Kiện Điện (2003), Những nguyên tắc thi hành án, HàNội 35 Nguyễn Ngọc Hồ(2003), Giáo trì nh Luật Hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, HàNội 36 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Công an (2004), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Thống kê, HàNội 37 Phạm Văn Lợi (2006), "Thực trạng pháp luật thi hành án phạt tù phương hướng hồn thiện", Tạp chíDân chủ vàPháp luật, (02), tr 63-69 38 Dương Thanh Mai (2003), Khái quát tái hồnhập cộng đồng cơng dân sau thời gian cải tạo, giam giữ, HàNội 68 39 Trần Đình Nhã (2003), Tổ chức vàhoạt động thi hành án hì nh - Thực trạng phương hướng đổi mới, HàNội 40 Hoàng Ngọc Nhất (1999), Quản lý Nhà nước thi hành án phạt tù, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, HàNội 41 Nguyễn Quốc Nhật, Nguyễn Trung Hoà, Trần Hải Âu (2001), Giáo dục , giúp đỡ tù tha tái hoà nhập cộng đồng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, HàNội 42 Nguyễn Văn Ninh (2001), "Một số vấn đề quản lý, cải tạo, giáo dục phạm nhân bị nhiễm HIV/AIDS trại giam, sở giáo dục, trường giáo dưỡng", Tạp chíCơng an nhân dân, (11), tr 25-26 43 LêVăn Nghiêm (2004), "Một số ýkiến công tác thi hành án phạt tùở Thanh Hố", Tạp chíCơng an nhân dân, (12), tr 81-84 44 Toàán nhân dân tối cao - Bộ Nội vụ - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Thông tư liên ngành số 03/TTLN ngày 30/6/1993 hướng dẫn thực số quy định Pháp lệnh Thi hành hì nh phạt tù, HàNội 45 Tồán nhân dân tối cao (1994), Công văn số 503/TATC ngày 15/8/1994 việc giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù, HàNội 46 Tồán nhân dân tối cao (1995), Cơng văn số 13/KHXX ngày 7/3/1995 việc giảm thời hạn chấp hành hì nh phạt tù, HàNội 47 Tồ án nhân dân tối cao (1995), Công văn số 29/VP ngày 23/1/1995 503/TATC việc phối hợp với ngành Công an việc thi hành án phạt tù, HàNội 48 LêMinh Tâm (2003), Một số vấn đề thi hành án, HàNội 49 Trịnh Văn Thanh (1997), Tìm hiểu Pháp lệnh thi hành án phạt tù văn pháp luật cóliên quan, NXB TP.HCM, thành phố Hồ ChíMinh 50 Nguyễn Xuân Thao (2000), "Trại giam sách nhân đạo Việt Nam phạm nhân", Tạp chíCơng an nhân dân, (5), tr 23-25) 51 Thủ tướng Chí nh phủ (2002), Chỉ thị số 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 việc triển khai thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chí nh trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, HàNội 52 Lê Thư (2000), Về thi hành hình phạt số nước xã hội chủ nghĩa, Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước: "Luận khoa học vàthực tiễn việc đổi tổ chức vàhoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới", HàNội 69 53 Lê Thư (2000), Thi hành hì nh phạt nước tư chủ nghĩa, , Báo cáo chuyên đề thuộc đề tài khoa học cấp Nhà nước: "Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức vàhoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới", HàNội 54 Lê Thư (2005), Cơ sở pháp lý cơng tác thi hành hì nh phạt tù phương hướng hoàn thiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học thi hành án hì nh sự, Học việc Cảnh sát nhân dân, HàNội 55 Lê Thư (1996), "Trại giam vai trò trại giam hoạt động thi hành án phạt tù, Tạp chíTrật tự an tồn xãhội, (11), tr 49-51 vàtr 60 56 Lê Thư (1997), "Vì cịn nhiều người bị kết án tù ngồi xãhội", Tạp chíCơng an nhân dân, (04), tr.70-72 57 Lê Thư (1998), "Một số ý kiến trao đổi khái niệm, chức năng, nhiệm vụ vàtổ chức Cảnh sát tư pháp", Tạp chíCơng an nhân dân, (5), tr 54-57 58 Lê Thư (1999), "Về vị trí, vai trị ý nghĩa thi hành án phạt tùtrong lĩnh vực đấu tranh phịng, chống tội phạm", Tạp chíCơng an nhân dân, (8), tr 98-100 59 Lê Thư (1996), "Tìm hiểu khái niệm thi hành án phạt tù", Tạp chí Cơng an nhân dân, (11), tr.30-32 60 Lê Thư (2005), Phòng ngừa tội phạm qua hoạt động thi hành án phạt tù lực lượng Cảnh sát nhân dân, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân, HàNội 61 Vũ Xuân Trường (2000), "Tổ chức tốt việc tái hoànhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù tha địa phương góp phần phịng ngừa tái phạm tình hình nay", Tạp chíCơng an nhân dân, (08), tr 27-28 62 Vũ Đức Trung (2001), "Nâng cao chất lượng giáo dục phạm nhân góp phần phịng ngừa tì nh trạng tái phạm nước ta", Tạp chíCơng an nhân dân, (02), tr 44-45 63 Trần Văn Tỵ (2005), "Đặc điểm hì nh tội phạm trốn khỏi nơi giam cơng tác phịng ngừa phạm nhân trốn khỏi nơi giam trại giam thuộc Bộ Cơng an", Tạp chíCơng an nhân dân, (6), tr 111-114 64 Nguyễn Tất Viễn, Đặng Vũ Huân, "Đặc thùcủa quản lý Nhà nước thi hành án" 65 Nguyễn Phương Uyển (2000), "Một số giải pháp quản lý nhà nước công tác thi hành án phạt tùtrong lực lượng Cơng an nhân dân", Tạp chíCơng an nhân dân, (7), tr 82-84 70 66 Nguyễn Phương Uyển (2000), "Công tác giáo dục phạm nhân đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc gia trại giam - Thực trạng vài kiến nghị", Tạp chíCơng an nhân dân, (1), tr 68-73 67 Uỷ ban pháp luật Quốc hội, Dự án hỗ trợ thực chí nh sách Canada (2006), Hội thảo số vấn đề Dự án Bộ luật thi hành án, thành phố Hồ ChíMinh 68 Vụ Pháp chế - Bộ Cơng an (1994), Pháp lệnh thi hành hì nh phạt tù1993 vànhững văn hướng dẫn, Nxb Công an nhân dân, HàNội ... CHẾ ĐỊNH THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 1.2.1 Các nguyên tắc pháp luật thi hành hình phạt tù Thi hành hình phạt tù l? ?một chế định quan trọng thi hành án hì nh sự, vậy, nguyên tắc chung thi hành án hình nguyên... VỀ THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 1.1 KHÁI NIỆM THI HÀNH HÌNH PHẠT TÙ 1.1.1 Khái niệm thi hành hình phạt tù 1.1.1.1 Khái niệm Cho đến nay, khoa học pháp lývẫn chưa có khái niệm hồn chỉnh thi hành hình phạt. .. Mở đầu Chương I: Những vấn đề chung thi hành hì nh phạt tù 1.1 Khái niệm thi hành hì nh phạt tù 1.2 Các quy định chế định thi hành hì nh phạt tù Chương II: Thực trạng thi hành hì nh phạt tùhiện