Cơ chế bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp và thi hành hiến pháp năm 2013

300 26 0
Cơ chế bảo đảm quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong tố tụng dân sự theo yêu cầu cải cách tư pháp và thi hành hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

' ' n m iM M liin - * v > • - f• : Ĩ.Ộ T I' YRI O N í \i*■r' \ •* • - < y r « c < » i a r » ■■> P íi r J A HOC" ĩ i v ộ i Ị I ị i ,ợ ò I B \ |ÌJ VKIS I Mì ■ỉ I » ■ ị i O T rv S G ỉl I - ' I 'l I - * : i rV ;VLĨỊÍ • , ĨÍĨ.EO viìụ ' kPV À h > N 'Í m r ■, ỉ »i • V iv ;iỉ ■ 5’ V l \ Ọ i , Ị - ■ # jiẠg ụfậ - :! - B ộ TU PH Á P T R Ư Ờ N G ĐẠI • HỌ • C LUẬ • T HÀ NỘ •I ĐÈ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CÁP TRƯỜNG C CHẾ BẢO ĐẢM QUYÈN CON NGƯỜI, QUYỀN C BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG TÓ TỤNG DÂN S ự THEO YÊU CÀU CẢI CÁCH T PHÁP VÀ THI HÀNH HIÉN PHÁP NĂM 2013 Chủ nhiệm đề tài Thu ký đề tài : TS N guyễn Thị Thu Hà : CN Vũ H oàng Anh TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUÀT HÀ NỘI PHÒNG ĐỌC ^ (r, s H À N Ộ I - 2017 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI l ll l í HIỆN H ọ tên N o i công tác N ội dung viết TS NGUYÊN HẢI AN Tòa án nhân dân cấp cao Chuyên đề TS NGUYÊN THỊ THU HÀ Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề TS BÙI THỊ HUYÈN Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề ThS PHẠM VĂN PHÁT Văn phòng Luật sư An phát Chuyên đề Phạm TS TRẦN PHƯƠNG THẢO Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề PGS TS TRÀN ANH TUẤN Trường Đại học Luật Hà Nội Chuyên đề BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật Dân RLTTDS năm 2011 : Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (sửa đôi, bô sun? năm 2011) BLTTDS năm 2015 : BLTTDS năm 2015 HĐXX : Hội đồng xét xử HĐTPTANDTC : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao LHNGĐ : Luật nhân sia đình LTCTAND : Luật tơ chức Tòa án nhân dân LTCVKSND : Luật tổ chức Viện kiêm sát nhân dân Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP : Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03 tháng 12 năm 2012 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS sừa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP : Nghị số 04/2016/NQ-HĐTP ngày 30/12/2016 HĐTPTANDTC hướng dẫn thi hành gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng bàng phương tiện điện tử TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân VDS : Việc dân VVDS : Vụ việc dân VKS : Viện kiểm sát YKSND : Viện kiêm sát nhân dân YKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỊJC LỤC PHẦN THỦ NHÁT BÁO CÁO TỐNG THUẬT KÉT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI Tran PHẦN MỜ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nshiên cứu đề tài ] Nội duns nshiên cứu ] Phương pháp nahiên cứu 1.7 Địa ứng dụng ý nshĩa đề tài PHẦN NỘI DUNG Nhừng vấn dề lý luận chế bảo đảm quyền người, 9 quyền công dân tố tụng dân theo yêu cầucải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nehĩa chế bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân 2.1.2 Cơ sở chế bảo đảm quyền người, quyền 20 công dân tố tụng dân 2.1.3 Nội dung chế bảo đảm quyền người, quyền 23 công dân tố tụng dân 2.1.4 Các yếu tố chi phối chế bảo đảm quyền người, quyền 30 công dân tố tụng dân 2.1.5 Các yêu cầu cải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013 việc bảo đảm quyền người, quyền công dân tố 33 2.2 Thực Trạng; chế bao đàm quyền naười, quyền ban công 42 dân trone tố tụng dân Việt Nam 2.2.1 Thực trạng chê pháp lý bảo đảm quyền người, quyên 42 công dân tố tụng dân Việt Nam 2.2.2 Thực trạng chế tổ chức thực việc bảo đảm quyền 90 người, quyền CO' công dân trons tố tụng dân Việt Nam 2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu chế bảo đảm quyền người, 103 quyền CO' cua công dân trona tố tụng dân Việt nam theo yêu cầu cải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013 2.3.1 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quà chế bảo 103 đàm quyền người, quyền ban công dân tố tụng dân Việt nam theo yêu cầu cải cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013 2.3.2 Các eiải pháp cụ thể 105 PHẦN T H Ú HAÍ C Á C C H U Y Ê N ĐÈ Tran ] Một số vấn đề lý luận chế bảo đảm quyền neười, 139 quyền công dân tố tụng dân theo yêu cầu cai cách tư pháp thi hành Hiến pháp năm 2013 Cơ chế bảo đảm quyền người, quyền công dân 172 thủ giải vụ án dân số kiến nehị Cơ chế bảo đảm quyền người, quyền bân cônẹ dân 221 thủ tục giải việc dân số kiến nghị Cơ chế bảo đảm quyền người, quyền công dân thủ tục 262 rút gọn số kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo 274 PHẦN THỨ NHẤT BÁO CÁO TỎNG THUẬT KẾT QUẢ THựC HIỆN ĐÈ TÀI BẢO C Á O T Ổ N G T H U Ậ T K ÉT Q U Ả T H ự C H IỆN ĐÈ TÀI C CHÉ B A O Đ Ả M Q U Y Ề N CO N N G Ư Ờ I, Q U Y È N c o BẢN C Ủ A C Ó N G DÂN T R O N G T Ó T Ụ N G D N s ự TH E O YÊU CẦU CẢI C Á C H T P H Á P V À T H I H À N H H IẾN P H Á P N Ă M 2013 PHÀN M Ở ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Quyền ngưị'i vấn đề quốc eia giới quan tâm ghi nhận tronạ đạo luật mồi quốc gia Tuy nhiên, pháp luật ghi nhận quyền người chưa đầy đủ mà điều quan trọns cần phải thiết lập chế thực bảo vệ chúng trưịng họp bị xâm phạm Tun ngơn tồn giới quyền người Đại Hội đồng Liên họp quốc ngày 19/12/1948 tuyên bố rằng: “M ọi người có quyền khiếu nại có hiệu quà tới quan pháp lỷ quốc gia có thảm qun chơng lại nhũng hành vi vi phạm quyên mà Hiên pháp luật p háp thừa nhận”(1) Nhà nước ta coi trọng bảo đảm quyền người Điều thể rõ văn Đảng Nhà nước ta Nghị 48NQ/TW nsày 24/5/2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 khẳng định: “Xây dụng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân” Tiếp theo đó, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh: “các quan tư pháp phải thật chỗ dựa Nhâu dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời p h ả i công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa Hoàn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đàm tính đồng bộ, dân chủ, cơng khai, minh bạch, tơn trọìĩg bảo vệ quyền người,,(2\ Đặc biệt, năm 2013, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ban hành Hiến pháp năm 2013 quyền người đề cao, thừa hườns cách tự nhiên nhà nước có trách nhiệm bảo đảm quyền thực cách tốt Đó là, “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, qun cơng dân vê trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đâm theo Hiên pháp pháp luật Qun người, qun cơng dân bị hạn chế theo quv định luật trường hợp cần thiết lý n).V iện thơne tin Khoa học Xã hội (1998), O uyển người - Các văn kiện quan trọng, Hà N ội, tr 148 l2) Đ ànư cộng sàn Việt Nam (2005), N ghị 49-NQ/TỈV ngày 02/6/2005 cùa Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 qc phịng, an ninh qc giơ, trật tự an tồn xã hội đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đong" (Điều 14) Đơns thời, Hiến pháp khãne định Tịa án nhân dân (TAND) quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp; có nhiệm vụ bào vệ cơnơ lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích cua Nhà nước, quyền lợi ích họp pháp tơ chức, cá nhân (Điều 102); Có thê thấy, việc Hiến pháp ghi nhận quyền người rât quan trọng sờ pháp lí cao đê người côna dân thụ hưởn£ quyền người, quyền côns dân đê bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cùa Tuy nhiên, “trong chế thi hành pháp luật nay, nhiều quyên hiên định Hiên pháp có thẻ sề “quyền hình th ứ c” khơng thê chế hố luật cụ thể vấn đề đặt trách nhiệm quan nhà nước, từ riệc phổ biến, tuyên truyền nội đung Hiến pháp đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật thủ tục hành chính, tổ chức mảy để bảo đảm thực t h r {3) Vì vậy, pháp luật tố tụng dân (TTDS) với tư cách công cụ hữu hiệu bảo vệ quyền dân công dân - nội dung quan trọng quyền người cần sửa đôi, bổ sung cho phù hợp với Hiến pháp Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 có quy định tương đối đầy đủ cụ thể bảo đảm quyền người chủ thể TTDS Có thể nói, BLTTDS năm 2004 tạo sở pháp lý vừng cho trình giải vụ việc dân (VVDS), phương tiện để cá nhân, CO' quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, sau năm thực BLTTDS năm 2004, Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) cho rằng: “Khi triển khai thi hành BLTTDS cho thấy số quy định BLTTDS không tránh khỏi nhùng khiếm khuyết định; có quv định chưa đáp ứng yêu cầu cam kết quốc tế đa phương song phương/ cỏ nhũng quy định mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác; cỏ nhùng quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau; có quy định chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự”(4) Nhận thức nhũng hạn chế, bất cập quy định BLTTDS năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 ban hành Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung nãm 2011) (BLTTDS năm 2011) giải phần vướng mẳc việc áp dụng quy định BLTTDS BLTTDS năm 2011 cịn có quy định chưa đáp ứng yêu cầu thực tiền, chưa thực bảo đảm quyền người, quyền

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan