1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp đất đai qua thực tiễn ở hà nội

126 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 11,45 MB

Nội dung

VIỆN NHẰ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HỔ XUÂN HƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI (QUATHựb TIỄN HÀ NỘI) Chuyên ngành : Luật kinh tế lao động Mã số : 5.05.15 thưviẹn TRƯỜNG ĐẠIHOCLỤÂĩHÀ n ó i PHONG ĐÕC XWá LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ỉ : NHŨNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Tranh chấp đất đai: khái niệm, phân loại, đặc điểm Khái niệm tranh chấp đất đai Phân loại tranh chấp đất đai Đặc điểm tranh chấp đất đai Nguyên nhân tranh chấp đất đai Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 10 Khái niệm tranh chấp đất đai nguyên tắc giải tranh 13 chấp đất đai Khái niệm giải tranh chấp đất đai 13 Các nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 14 Khái quát pháp luật giải tranh chấp đất đai 15 Thời kỳ trước ban hành Hiến pháp 1980 16 Thời kỳ sau ban hành Hiến pháp 1980 17 Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 23 (QUA THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI) Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất đai tranh chấp 23 đất đai địa bàn thành phố Hà Nội Tình hình quản lý sử dụng đất đai địa bàn thành phố Hà Nội 23 Tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai 31 Tình hình hịa giải tranh chấp đất đai 34 Tình hình giải tranh chấp đất đai ủ y ban nhân dân 41 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai ủ y ban nhân dân 41 Đánh giá tình hình giải tranh chấp đất đai ủ y ban 52 nhân dân Tình hình giải tranh chấp đất đai Tịa án nhân dân 60 Cơ sở pháp lý việc giải tranh chấp đất đai Tòa án 60 Tình hình đánh giá thực trạng việc giảiquyết vụ 69 tranh chấp quyền sử dụng đất Tòa án Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIÀI PHÁP NÂNG CAO HIỆU 81 QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Nhu cầu nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai 81 Định hướng nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai 82 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp 82 đất đai Định hướng chế tổ chức thực quy định 83 pháp luật giải tranh chấp đất đai Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giải 85 tranh chấp đất đai Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp 85 đất đai ủ y ban nhân dân Một số giải pháp nâng cao hiệu giải tranh 86 chấp đất đai Tòa án nhân dân KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 NHỬNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VẪN GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HTX : Hợp tác xã TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao UBND : ủ y ban nhân dân VKSNDTC : Viên kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Kể từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt năm gần tình hình tranh chấp đất đai ngày gia tăng số lượng phức tạp tính chất, vùng thị hóa nhanh Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất; tranh chấp đất đai vụ án ly Có thể liệt kê nhiều ngun nhân dẫn đến tranh chấp đất đai như: Việc quản lý đất đai cịn nhiều thiếu sót, sơ hở; việc giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) tiến hành chậm; việc lấn chiếm đất đai diễn ngày phổ biến không ngăn chặn xử lý kịp thời; đất đai từ chỗ chưa thừa nhận có giá trị trở thành tài sản có giá trị cao, chí nhiều nơi, nhiều lúc giá đất tăng đột biến Các tranh chấp đất đai diễn gay gắt phát sinh hầu hết địa phương Tính bình qn nước tranh chấp đất đai chiếm từ 55 - 60%, chí nhiều tỉnh phía Nam chiếm từ 70 - 80% tranh chấp dân phát sinh (thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bạc Liêu, Long An )Nhà nước ta cố gắng việc giải tranh chấp đất đai nhằm ổn định tình hình tộ, xã hội Hệ thống văn pháp luật đất đai ngày sửa đổi, bổ sung hồn thiện, quy định việc giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền ủ y ban nhân dân (UBND) Tòa án nhân dân (TAND) (các Điều 21, 22 Luật Đất đai năm 1987; Điều 38 Luật Đất đai năm 1993; Điều 136 Luật Đất đai năm 2003) Tuy nhiên, quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai "dừng lại" mức độ chung chung, nên thực tế dẫn đến chồng chéo, đùn đẩy UBND TAND Khắc phục nhược điểm này, Luật Đất đai năm 2003 quy định thẩm quyền giải tranh chấp đất đai tương đối cụ thể, tạo sở pháp lý để quan có thẩm quyền áp dụng giải tranh chấp đất đai cójũệu Chính sách, pháp luật đất đai Đảng Nhà nước ta có nhiều thay đổi tương thích với giai đoạn phát triển cách mạng, song bên cạnh cịn nhiều quy định khơng qn Hơn nữa, việc giải thích, hướng dẫn quan có thẩm quyền chưa đầy đủ kịp thời Do đó, tình hình giải tranh chấp đất đai quan hành TAND năm qua vừa chậm trễ, vừa khơng thống Có nhiều vụ phải xử đi, xử lại nhiều lần, kéo dài nhiều năm, phát sinh khiếu kiện kéo dài làm giảm lòng tin người dân đường lối, sách, pháp luật Nhà nước Có thể khẳng định rằng, việc giải tranh chấp đất đai loại việc khó khăn, phức tạp khâu yếu công tác giải tranh chấp dân nói chung Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật đất đai, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai việc giải tranh chấp đất đai quan có thẩm quyền (qua thực tiễn Hà Nội) năm gần đây, sở đề xuất kiến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung sách, pháp luật đất đai xác lập chế giải tranh chấp đất đai thích hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cho cơng dân việc làm có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Với nhận thức vậy, lựa chọn vấn đề "Giải tranh chấp đất đai (qua thực tiễn Hà Nội)" làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, đánh giá thực trạng tranh chấp giải tranh chấp đất đai nước ta, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật đất đai chế áp dụng pháp luật để giải có hiệu tranh chấp đất đai - Để đạt mục đích này, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu quy định pháp luật đất đai liên quan đến việc giải tranh chấp đất đai, thực trạng giải tranh chấp đất đai Hà Nội Trên sở thiếu sót, tồn pháp luật đất đai hành thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; đề xuất giải pháp nhằm hoàn pháp luật đất đai, nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai phúc đáp địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước năm đầu kỷ XXI Phương pháp nghiên cứu - Để giải vấn đề đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, trao đổi chuyên gia Ý nghĩa kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo sở đào tạo nghiên cứu luật học Một số kiến nghị đề tài có giá trị tham khảo quan xây dựng thực thi pháp luật q trình xây dựng, hồn thiện tổ chức thực pháp luật đất đai nói chung pháp luật giải tranh chấp đất đai nói riêng nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương: Chương ỉ: Những vấn đề chung tranh chấp đất đai giải tranh chấp đất đai Chương 2: Thực trạng giải tranh chấp đất đai (qua thực tiễn Hà Nội) Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp đất đai Chương NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 1.1 TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI: KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐẶC ĐIEM 1.1.1 Khái niệm tranh chấp đất đai Trong xã hội nào, đất đai ln có vai trị'và vị trí quan trọng người, góp phần định phát triển phồn vinh quốc gia Cùng với phát triển sản xuất đời sống, nhu cầu sử dụng đất người ngày phong phú đa dạng Xuất phát từ lợi ích giai tầng xã hội dựa địi hỏi cơng xây dựng phát triển đất nước, Nhà nước sử dụng pháp luật để điều chỉnh quan hệ đất đai nhằm tạo lập môi trường pháp lý lành mạnh cho hoạt động khai thác sử dụng đất hợp lý có hiệu Đồng thời, tạo sở pháp lý vững để giải dứt điểm có hiệu tranh chấp đất đai nảy sinh Tranh chấp đất đai tượng xã hội xảy hình thái kinh tế - xã hội Trong xã hội tồn lợi ích giai cấp đối kháng tranh chấp đất đai mang màu sắc trị, đất đai ln đối tượng tranh chấp giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột Việc giải triệt để tranh chấp đất đai xã hội phải thực cách mạng xã hội Ở xã hội khơng tồn mâu thuẫn lợi ích giai cấp đối kháng, tranh chấp đất thường mâu thuẫn lợi ích kinh tế, quyền nghĩa vụ bên Việc giải tranh chấp đất đai bên tự tiến hành thông qua đường thương lượng, hòa giải quan nhà nước có thẩm quyền thực dựa việc áp dụng quy định pháp luật Tranh chấp đất đai, hiểu theo nghĩa rộng biểu mâu thuẫn, bất đồng việc xác định quyền quản lý, quyền chiếm hữu, quvền sử dụng đất đai, phát sinh trực tiếp gián tiếp lĩnh vực quản lý sử dụng đất đai Theo nghĩa hẹp, tranh chấp đất đai tranh chấp phát sinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ trình quản lý sử dụng đất đai [43, tr 245] Trong thực tế, tranh chấp đất đai hiểu tranh chấp quyền quản lý, quyền sử dụng xung quanh khu đất cụ thể mà bên cho phải quyền pháp luật quy định bảo hộ Vì vậy, họ khơng thể tự giải tranh chấp mà phải yêu cầu quan có thẩm quyền phân xử (giải quyết) 1.1.2 Phân loại tranh chấp đất đai Trước năm 1980, Nhà nước ta thừa nhận nhiều hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Do thời kỳ tranh chấp đất đai bao gồm: Tranh chấp quyền sở hữu đất đai, quyền quản lý sử dụng đất đai Sau Hiến pháp 1980 đời, Nhà nước trở thành đại diện chủ sở hữu toàn toàn vốn đất đai nước, tranh chấp đất đai bao gồm tranh chấp quyền quản lý sử dụng đất đai Theo quy định pháp luật hành có ba loại hình tranh chấp đất đai: + Tranh chấp quyền sử dụng đất đai; + Tranh chấp tài sản có liên quan đến quyền sử dụng đất; + Tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) Tuy nhiên, thực tế thường xuất dạng tranh chấp đất đai phổ biến sau đây: - Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất: Dạng tranh chấp thường xảy vùng nông thôn, việc phát sinh thường lúc chuyển đổi đất đai hai bên không làm hợp đồng hợp 107 - Đối với việc tranh chấp thừa kế sử dụng đất phát sinh trước ngày có Hiến pháp năm 1980: Do văn pháp luật thời kỳ khơng cấm việc thừa kế quyền sử dụng đất, nên người chết để lại đất di sản thừa kế, thừa kế hợp pháp họ quyền thừa kế đất Tòa án cần áp dụng văn pháp luật có hiệu lực thời điểm thừa kế phát sinh để giải Tuy nhiên, có nhiều tường hợp thừa kế phát sinh trước năm 1980, sau có Luật Đất đai năm 1993 thừa kế khởi kiện đến tịa án, Tòa án cần lưu ý đến thời hiệu khởi kiện tranh chấp thừa kế theo quy định Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành để xem việc khởi kiện có cịn thời hiệu hay không - Đối với trường hợp yêu cầu thừa kế quyền sử dụng đất phát sinh trước ngày có Hiến pháp 1992 Trước ngày Hiến pháp 1992 có hiệu lực, người sử dụng đất không quyền để lại đất làm di sản thừa kế cho thừa kế Do đó, người sử dụng đất chết, đất khơng có tài sản mà thừa kế họ tiếp tục sử dụng đất ƯBND có thẩm cấp GCNQSDĐ theo Luật Đất đai 1987 1993 có tranh chấp Tòa án xử bác yêu cầu người khởi kiện Nếu người sử dụng đất chuyển, nhượng, bán, thừa kế nhà đất gắn liền với quyền sử dụng đất người có loại giấy tờ quy định Nghị định số 17/CP sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 79/CP cấp GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1987, người sử dụng đất chết, tài sản họ di sản thừa kế; thừa kế họ hưởng phần di sản tài sản gắn liền với việc sử dụng đất Cụ thể là: họ chia nhà ở, vật kiến trúc, lâu năm đến đâu sử dụng đất đến hướng dẫn Thông tư số 04/TTLN ngày 5/9/1990 TANDTC, VKSNDTC, Tổng cục Quản lý ruộng đất 108 Các tranh chấp thừa k ế quyền sử dụng đất chưa cấp GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1987 thuộc thẩm quyền giải ƯBND hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/2002/TTLT ngày 3/1/2002 TANDTC, VKSNDTC, Tổng cục Địa Các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất cấp GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1993 giải theo quy định Luật Đất đai năm 1993 Bộ luật dân Trong trình nghiên cứu việc giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất chúng tơi nhận thấy có số vấn đề nảy sinh phức tạp, cịn có nhiều quan điểm khác cách giải khác nhau, cần có nghiên cứu, hướng dẫn cụ thể Chúng tơi xin nêu Yấn đề sau: - Người sử dụng đất hợp pháp cấp GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1987 sử dụng đất liên tục ngày chết, đất khơng có tranh chấp, có trường hợp có người sử dụng đất chết trước năm 1993 có trường hợp chết sau năm 1993 kể từ năm 1993 thừa kế họ khởi kiện đòi chia thừa kế quyền sử dụng đất đó, cịn hai ý kiến khác cách giải Ý kiến thứ cho rằng, Luật Đất đai năm 1987 khơng quy định cho người sử dụng đất quyền sử dụng đất, nên dù họ có GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1987, thừa kế khơng thừa kế quyền sử dụng đất Ý kiến thứ hai lập luận: Người sử dụng đất cấp GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1987, liên tục sử dụng đất đó, sau thời điểm có Luật đất đai năm 1993 họ chết cần xác định quyền sử dụng đất di sản thừa kế vì: Luật Đất đai năm 1993 không quy định hủy bỏ GCNQSDĐ cấp theo quy định Luật Đất đai năm 1987 Các GCNQSDĐ Tổng cục Quản lý ruộng đất (trước đây) Bộ Tài nguyên Môi trường (hiện nay) phát hành theo mẫu thống có xêri quan nhà nước có thẩm quyền cấp có giá trị pháp lý Do đó, sau Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực người sử dụng đất cấp GCNQSDĐ cấp GCNQSDĐ theo Luật Đất 109 đai năm 1993 Bởi vậy, trước sau ngày 15/10/1993 người chết quyền sử dụng đất coi di sản thừa kế để lại cho thừa kế hợp pháp họ theo quy định Bộ luật dân Luật Đất đai năm 1993 Chúng cho ý kiến thứ hai có sở, vì: Việc áp dụng quy định thừa kế quyền sử dụng đất Bộ luật dân Luật Đất đai năm 1993 để giải trường hợp nói phù hợp với quy định khoản 2, Điều 80 luật ban hành văn quy phạm pháp luật: "Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật có quy định khác vấn đề, áp dụng văn có hiệu lực pháp lý cao Trong trường hợp văn quy phạm pháp luật vấn đề quan ban hành mà có quy định khác nhau, áp dụng quy định văn ban hành sau"; phù hợp với quy định điểm a, mục Nghị ngày 28/10/1995 Quốc hội việc thi hành Bộ luật dân sự: "đối với giao dịch dân xác lập trước ngày Bộ luật dân có hiệu lực thực mà có nội dung hình thức phù hợp với quy định Bộ luật dân sự, áp dụng quy định Bộ luật dân sự" Căn vào quy định nói Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993 quy định quyền thừa kế quyền sử dụng đất khác so với Luật Đất đai năm 1987, nên xảy tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất áp dụng quy định Hiến pháp năm 1992 Luật Đất đai năm 1993 không trái với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc xác định người sử dụng đất có GCNQSDĐ theo Luật Đất đai năm 1987 chết trước sau năm 1993 pháp lý để xác định thời điểm mở thừa kế Nhưng trường hợp sau thừa kế phát sinh thừa kế tiến hành phân chia di sản thừa kế ngay, mà sau thời gian định họ phân chia phát sinh tranh chấp Do theo quan điểm chúng tơi việc thừa kế quyền sử dụng đất phát sinh trước ngày 15/10/1993 chưa thừa kế phân chia di sản mà người quản lý việc thừa kế quyền 110 sử dụng đất (cả nội dung hình thức) phù hợp với quy định Bộ luật dân sự, có tranh chấp cần áp dụng quy định Bộ luật dân để xử lý Do chưa hướng dẫn cụ thể, nên cịn có nhiều cách hiểu khác Chúng đề nghị TANDTC ngành hữu quan sớm ban hành Thông tư liên tịch hướng dẫn giải vấn đề - Giải tranh chấp thừa kế quyền sử dụng "đất công" Chúng thấy cần nhận thức rõ khái niệm đất cơng gì? khái niệm đất cơng tồn song song với khái niệm đất tư Cả hai khái niệm tồn xã hội có nhiều hình thức sở hữu đất đai Đất cơng phân biệt với đất tư chỗ: + Đất tư thuộc sở hữu tư nhân Chủ sở hữu đất đai cá nhân + Đất công thuộc sở hữu công cộng (thực chất chủ sở hữu Nhà nước) Ở nước ta, trước năm 1980 tồn hình thức sở hữu đất đai: sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân Trong thời gian dài tồn khái niệm đất công Nhà nước chủ sở hữu đất cơng có quyền cho cá nhân, hội, đoàn thuê để sử dụng Do có nhiều cá nhân th đất cơng để làm nhà họ phải trả tiền thuê đất cho chủ sở hữu, nước ta hoàn cảnh lịch sử nên có nhiều trường hợp chủ sở đất đai cho thuê đất sau năm 1954 di cư vào miền Nam sau năm 1975 di tản nước nên Nhà nước quản lý đất đai họ tun bố đất thuộc sở hữu tồn dân Nhưng người thuê đất Nhà nước tiếp tục cho thuê đất ở, đóng thuế cho Nhà nước Cho đến năm 1980 Hiến pháp quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý; nước ta có hình thức sở hữu đất đai: Tất đất đai "đất cơng" Do đó, chúng tơi cho sử dụng khái niệm "đất công" điều kiện không phù hợp Mà phải xác định rõ người Nhà nước cho thuê đất trước năm 1980 (lúc gọi đất cơng) có giấy tờ thuê đất sử dụng mục 111 đích thuê, liên tục sử dụng đất, người mua nhà thuộc sở hữu hợp pháp cá nhân khác đất công Nhà nước cho thuê để ở, việc mua bán nhà trước bạ sang tên quan nhà đất, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Nhà nước tiếp tục cho họ thuê đất người sử dụng đất hợp pháp theo quy định Điều Luật Đất đai 1993: "Tổ chức, hộ gia đình cá nhân Nhà nước giao đất, cho thuê đất luật gọi chung người sử dụng đất" Người sử dụng đất nói thuộc trường hợp "cổ giấy tờ cho thuê đất quan nhà nước có thẩm quyền theo quy đinh pháp luật đất đai" quy định điểm a khoản 2, Điều Nghị định số 17/CP sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 79/CP Mặt khác, khoản Điều nghị định nói quy định: "Hộ gia đình, cá nhân chuyển nhượng, thừa kế tài sản thuộc sở hữu gắn liền với quyền sử dụng đất, phải có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định khoản điều này" Do đó, chúng tơi thấy việc thừa kế tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất (đất trước gọi đất công) phân tích mà thừa kế yêu cầu chia quyền sử dụng đất đó, Tịa án xác định di sản gồm tài sản quyền sử dụng đất để chia kỷ phần cho thừa kế theo quy định Bộ luật dân Đối với trường hợp người sử dụng đất không hợp pháp (lấn chiếm, vi phạm hành lang an toàn lưới điện, hành lang giao thông, đất bị giải tỏa không thuộc diện đền bù ) đương nhiên khơng coi di sản thừa kế, có tranh chấp thuộc thẩm quyền giải UBND * Giải tranh chấp hợp đồng tặng cho quyên sử dụng đất vụ án ly hôn Luật Đất đai 1993 không quy định việc tặng cho quyền sử dụng đất Trong Bộ luật Dân sự, điều 463 quy định tặng cho bất động sản; Điều 46 quy định hợp đồng tặng cho tài sản: "Hợp đồng tặng cho thỏa thuận 112 bên, theo bên tặng cho giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận" Trong thực tiễn xét xử vụ án ly hơn, Tịa án thường gặp vụ tranh chấp hợp đồng "tặng cho quyền sử dụng đất" Phần lớn trường hợp cha mẹ có ý chí cho sử dụng đất để ở, canh tác; người trai, dâu người gái, rể khơng ly cha mẹ chồng cha mẹ vợ khơng địi lại đất Nhưng trai dâu họ gái rể họ ly họ địi lại đất liệt Để giải thống tranh chấp loại này, xin đề xuất giải pháp sau đây: - Đối với trường hợp sau kết sống chung với gia đình nhà chồng nhà vợ, cha mẹ vợ đồng ỷ để trai, dâu gái, rể sử dụng đất (làm nhà ở, canh tác) họ sử dụng lâu, đăng ký cấp GCNQSDĐ, Tịa án cơng nhận việc tặng cho hồn thành, xác định đất tài sản chung vợ chồng để chia ly hôn - Nếu cha mẹ chồng đồng ý cho trai, dâu cha mẹ vợ đồng ý cho gái, rể làm nhà đất, trình sử dụng họ chưa đăng ký, chưa cấp GCNQSDĐ Khi ly hôn cha, mẹ chồng cha mẹ vợ địi lại đất Tịa án vào quy định Điều 436 Bộ luật dân (tặng cho bất động sản) xác định việc tặng cho chưa có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp quyền sử dụng đất tài sản chung vợ chồng mà thuộc quyền sử dụng cha mẹ Nếu người dâu rể có nhu cầu chỗ Tịa án chia nhà đất cho họ buộc họ phải toán lại giá trị sử dụng đất tương ứng cho cha mẹ chồng cha mẹ vợ Trong trường hợp tặng cho có điều kiện giải tranh chấp Tịa án cần xác định rõ có hay khơng có điều kiện mà đương nêu điều kiện thực hay chưa để giải cho (ví dụ: cha mẹ vợ cho gái rể đất để làm nhà với điều kiện, già yếu 113 gái rể phải chăm sóc ni nấng họ, hay vợ chồng người gái, rể ly hôn; cha mẹ vợ địi lại đất, Tịa án vào quy định Điều 466 Bộ luật dân (tặng cho tài sản có điều kiện) để xem xét Qua nghiên cứu nội dung nêu thấy cần có hướng dẫn chi tiết quy định Điều 461 Điều 463 Bộ luật dân khái niệm tặng cho bất động sản (vì bất động sản quy định khoản Điều 181 Bộ luật dân gồm có đất đai) Nâng cao hiệu việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất TAND đòi hỏi tất yếu khách quan TAND Hy vọng kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, đề nghị Nhà nước sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật để công tác giải tranh chấp đất đai ngày đạt hiệu cao đáp ứng lòng tin nhân dân 114 KẾT LUẬN Tranh chấp đất đai tượng xã hội xảy hình thái kinh tế - xã hội Tranh chấp đất đai để lại hậu xấu mặt trị, kinh tế - xã hội, không giải kịp thời, nhanh chóng dứt điểm Với nhận thức sâu sắc rằng, tranh chấp đất đai tác động, ảnh hưởng khơng tốt đến ổn định trị-xã hội, việc nghiên cứu tìm nguyên nhân nảy sinh tranh chấp đất đai để sở đề giải pháp nhằm ngăn ngừa hạn chế nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng nhằm bảo vệ tính ổn định quan hệ đất đai trì trật tự, bền vững quan hệ xã hội Pháp luật giải tranh chấp đất đai phận quan trọng pháp luật đất đai nói riêng hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Hệ thống pháp luật giải tranh chấp đất đai quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai, nguyên tắc giải tranh chấp đất đai Hệ thống pháp luật xây dựng phát triển dựa tảng sở kinh tế xã hội Trong điều kiện kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế vận động phát triển khơng ngừng địi hỏi pháp luật giải tranh chấp đất đai phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung, nhằm phúc đáp yêu cầu quản lý sử dụng đất đai xã hội Do vậy, việc nghiên cứu nhằm mặt tồn tại, hạn chế, bất cập hệ thống pháp luật giải tranh chấp đất đai, để sở đề xuất giải pháp nhằm khơng ngừng hồn thiện chế định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc "nhận dạng" chất tranh chấp đất đai có ý nghĩa quan trọng, song điều quan trọng phải xác lập chế giải tranh chấp đất đai thích hợp, nhằm xử lý dứt điểm, nhanh chóng tranh chấp đất đai góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trì bình ổn xã hội Tuy nhiên, chế giải tranh chấp đất đai nước ta nhiều vấn đề cần phải 115 có nghiên cứu đánh giá, đặc biệt việc giao thẩm quyền giải tranh chấp đất đai cho quan UBND Thông qua việc phân tích thực tiễn tình hình giải tranh chấp đất đai thành phố Hà Nội năm gần đây, luận văn manh dạn nêu ưu điểm hạn chế việc giải tranh chấp đất đai UBND TAND Luận văn cho rằng, hợp lý khoa học giao cho UBND có thẩm quyền giải khiếu nại thủ tục hành đất đai Còn thẩm quyền giải tranh chấp đất đai nên quan tài phán độc lập giải Đó quan TAND Có đảm bảo thực tốt nguyên tắc khách quan, công vô tư việc giải tranh chấp đất đai kinh tế thị trường nước ta Hiệu quả, chất lượng công tác giải tranh chấp đất đai không phụ thuộc vào cấu, tổ chức quan có thẩm quyền giải tranh chấp mà cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác như: lực, trình độ chun mơn, phẩm chất, đạo đức đội ngũ thẩm phán, cán làm công tác giải tranh chấp đất đai; quản lý có hiệu quan cơng quyền; giấy tờ, tài liệu chứng minh hợp pháp việc sử dụng đất đương sự; GCNQSDĐ; giấy tờ khác sử dụng đất Tiếc thay, nước ta yếu tố chưa hoàn thiện, nên làm ảnh hưởng đến chất lượng công tác giải tranh chấp đất đai Xây dựng hoàn thiện chế định giải tranh chấp đất đai (qua thực tiễn Hà Nội) phù hợp với điều kiện đặc điểm kinh tế nước ta q trình địi hỏi phải dựa định hướng sau: - Thống việc điều chỉnh pháp luật hoạt động sử dụng đất đối tượng sử dụng đất xã hội - Căn vào quan điểm phát triển kinh tế lĩnh vực đất đai Đảng chế độ sở hữu đất đai đặc thù nước ta Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu, thống quản lý; đồng thời trọng đến yếu tố xã hội việc sử dụng đất đai truyền thống, phong tục, tập quán địa phương 116 - Đảm bảo cho quy định giải tranh chấp đất đai ngày "Ịiệm cận" gắn với hệ thống pháp luật tập quán quốc tế Theo hướng đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai thời gian tới, bao gồm: - Sửa đổi quy định chuyển quyền sử dụng đất Bộ luật dân cho phù hợp với quy định Luật Đất đai 2003 - Đẩy nhanh tiến độ cấp GCNQSDĐ, phấn đấu đến năm 2005 cấp xong toàn GCNQSDĐ cho đối tượng sử dụng đất nước - Khẩn trương xây dựng ban hành nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2003, đặc biệt nghị định giá đất, nghị định bồi thường thiệt hại Nhà nước thu hồi đất sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng nhằm tạo sở pháp lý để giải tốt tranh chấp đất đai liên quan đến lĩnh vực - Kiện toàn hệ thống quan giải tranh chấp đất đai, thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực chun mơn nghiệp vụ, trình độ hiểu biết pháp luật đất đai cho đội ngũ cán làm công tác giải tranh chấp đất đai - Hồn thiện cơng tác quy hoạch đất đai: hồ sơ địa chính, tài liệu địa chính, đăng ký đất đai nhằm tạo điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp đất đai Xây dựng luận khoa học cho việc hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi cấp bách, đồng thời nhiệm vụ khó khăn, phức tạp Nó địi hỏi phải q trình nghiên cứu, tập trung trí tuệ đội ngũ đông đảo nhà khoa học nước ta Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ luật học chưa thể giải thấu đáo yêu cầu đề tài đặt Luận văn đóng góp tiếng nói nhỏ bé vào q trình hồn thiện hệ thống pháp luật đất đai nói chung pháp luật giải tranh chấp đất đai nói riêng nước ta 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo Trung ương chuẩn bị đề án sách đất đai (2002), đánh giá tình hình kiến nghị bổ sung, sửa đổi sách, Luật Đất đai (Hội thảo tai Hà Nội ngày 14 - 15/5) Ban kinh tế, Ban đạo Trung ương chuẩn bị đề án sách đất đai (2002), Báo cáo khảo sát tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hà Tây tổng kết sách đất đai, kiến nghị chủ trương sửa đổi Luật Đất đai (ngày 1/7) Báo Người đại biểu nhân dân (2002), số 51(213), ngày 23-9 Nguyễn Bình (1994), "Giải tranh chấp đất đai Trung Quốc", Địa chính, (1) Bộ Luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi Trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thỉ hành Luật Đất đai (1993- 2003), Hà Nội Bộ Tư pháp - Tạp chí Dân chủ pháp luật (1995), Số chuyên đề Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Các quy định pháp ỉuật đất đai (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ (1994), Nghị định 60/CP ngày 5/7 quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất thị 10 Chính phủ (1994), Nghị định 61/CP ngày 5/7 mua bán kinh doanh nhà ỏ 11 Chính phủ (1994), Nghị định 87/CP ngày 17/8 khung giá loại đất, 12 Chính phủ (1995), Nghị định số 18/CP ngày 13/02 Ban hành vãn quy định chi tiết quyền nghĩa vụ tổ chức nước giao đất cho thuê đất 118 13 Chính phủ (1996), Nghị định 45/CP ngày 3/8 bổ sung Điều 10 Nghị định 60/CP 14 Chính phủ (1997), Nghị định 04/CP ngày 10/01 xử phạt hành lĩnh vực quản lý va sử dụng đất đai 15 Chính phủ (1999), Nghị định số 17/NĐ-CP ngày 29/3 quy định thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa k ế quyền sử dụng đất th ế chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất 16 Chính phủ (2001), Nghị định số 79/NĐ-CP ngày 1/11 bổ sung, sửa đổi s ố điều Nghị định Ỉ7/NĐ-CP 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hộiđạibiểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX - Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Điệp (1996), Hướng dẫn tìm hiểu vấn đề tranh chấp khiếu kiện đất đai, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Tưởng Duy Lượng (2001), Bình luận số án Dân Hơn nhân gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (1987), Luật Đất đai 23 Quốc hội (1993), Luật Đất đai 24 Quốc hội (1998),Luật sửa đổi, bổ sung s ố điều Luật Đất đai 25 Quốc hội (2001),Luật sửa đổi, bổ sung s ố điều Luật Đất đai 26 Quốc hội (2003), Luật Đất đai 119 27 Sở Tài nguyên Môi trường Nhà đất Hà Nội (2004), Báo cáo vê việc giải khiếu nại tố cáo, ngày 31/3 28 Tạp chí Địa Thanh tra Tổng cục Địa (1997), Các văn pháp quy quản lý đất đai ban hành Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1997, tập 2, Nxb Bản đồ, Hà Nội 29 Tạp chí Tịa án nhân dân năm 1997,1998,1999,2000,2001,2002,2003 30 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Các vãn bẩn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Thông tư liên tịch số 02/TTLT-TANDTCVKSNDTC-TCĐC ngày 28/7/1997 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng cục Địa hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp ong việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất theo quy định khoản Điều 38 Luật Đất đai, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (1997), Báo cáo tình hình giải tranh chấp đất đai đề xuất đường lối giải quyết, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo tổng kết năm 1997, Hà Nội 35 Tòa án nhân dân tối cao (1999), Báo cáo tổng kết năm 1998, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết năm 1999, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo tổng kết năm 2000, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo tổng kết năm 2001, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo tổng kết năm 2002, Hà Nội 40 Tòa án nhân dân tối cao (2002), Thông tư liên tịch số 01 /TTLT-TANDTCVKSNDTC-TCĐC ngày 3/1/2002 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tổng cục Địa hướng dẫn thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, Hà Nội 120 41 Tòa án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết năm 2003, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Phần Luật Đất đai, Lao động, Tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 44 ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội (2001), Chỉ thị số 15/CT-ƯB ngày 24/4 tăng cường quản lý nhà nước đất đai, kiên xử ỉý thu hồi đất trường hợp vi phạm Luật Đất đai địa bàn thành phố, Hà Nội 45 ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Chỉ thị số 16/CT-ƯB ngày 8/4 tổ chức thực kháng nghị 01 ngày 141112002 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao khắc phục xử lý vi phạm đất đai địa bàn thành phố, Hà Nội 46 ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Chỉ thị 17/ CT-ƯB ngày 9/4 số biện pháp tăng cường quản lý đất đai, ngăn chặn xử lý, việc mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp trái pháp luật, Hà Nội 47 ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật thành phố (2002), Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn thành p hố Hà Nội (2000 - 2002), Hà Nội 48 ủ y ban nhân dân thành phố Hà Nội (2003), Báo cáo tình hình quản lý sử dụng đất đai (2001- 2003) địa bàn thành phố, Hà Nội 49 Viện Điều tra Quy hoạch Đất đai, Trung tâm triển khai quy hoạch sử dụng đất, Báo cáo chuyên đề "Tình hình quản lý trạng sử dụng đất đai thành phố Hà Nội năm 1998" 121 50 Viện Khoa học xét xử - Tòa án nhân dân tối cao (2002), Cơ sở lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp vế quyền sử dụng đất đai Tòa án nhân dân, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 51 Viện Nghiên cứu Địa - Tổng cục Địa (2000), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài độc lập cấp nhà nước: Cơ sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng hợp lý quỹ đất đai, Hà Nội 52 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2000), Chuyên đề kết khảo sát thực địa điều tra xã hội học hộ gia đình quyền sử dụng đất Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 53 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Chuyên đề "Pháp luật chuyển quyền sử dụng đất hộ gia đình, cá nhân", Thơng tin khoa học pháp lý, (6) 54 Viện Nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Đại học NAGOYA Đại học WASEDA (2003), "Dự án nghiên cứu "Hỗ trợ pháp lý Châu Á"", Hội thảo khoa học quốc tế: Cải cách pháp luật cải cách tư pháp nhìn từ vấn đề tranh chấp đất đai, Hà Nội ... luật đất đai liên quan đến việc giải tranh chấp đất đai, thực trạng giải tranh chấp đất đai Hà Nội Trên sở thiếu sót, tồn pháp luật đất đai hành thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; đề xuất giải. .. định pháp luật đất đai, thẩm quyền giải tranh chấp đất đai; thực trạng tranh chấp đất đai việc giải tranh chấp đất đai quan có thẩm quyền (qua thực tiễn Hà Nội) năm gần đây, sở đề xuất kiến nghị... loại tranh chấp đất đai Đặc điểm tranh chấp đất đai Nguyên nhân tranh chấp đất đai Nguyên nhân khách quan Nguyên nhân chủ quan 10 Khái niệm tranh chấp đất đai nguyên tắc giải tranh 13 chấp đất đai

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w