Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
16,8 MB
Nội dung
LỜ I C AM Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lcp cá nhân N ội dung n h số liệu trình tày luận án hồn tồn trung thực N hữ ng kết luận íhoa học luận án chưa đượ c công bổ cơng trình khác TÁC G IẢ LU Ậ N ÁN N guyễn T hị K im N gân D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T TT Từ viết tắt ASEAN Nghĩa đầy đủ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Assocỉation o f Southeast Asian Nations) ĐƯQT Điều ước quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organizatìon) LHQ Liên hợp quốc TCQT Tổ chức quốc tế UPR Cơ chế kiểm điểm định kỳ (Universal Periodic Reviexv) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organizatiun) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN 10 ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Khái niệm chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 10 1.1.1 Điều ước quốc tế quyền người hệ thống pháp luật quốc tế 10 1.1.2 Định nghĩa chế thực Điều ước quốc tế quyền người 13 1.1.3 Đặc điểm chế thực Điều ước quốc tế quyền người 17 1.2 Cấu thành chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 21 1.2.1 Nguyên tắc thực Điều ước quốc tế quyền người 21 1.2.2 Chủ thể thực Điều ước quốc tế quyền người 28 1.2.3 Nghĩa vụ chủ thể thực Điều ước quốc tế quyền người 30 1.2.4 Biện pháp thực nghĩa vụ thành viên Điều ước quốc tế quyền người 37 1.2.5 Thiết chế giám sát việc thực Điều ước quốc tế quyền người 42 1.3 Các đảm bảo chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 49 1.3.1 Ý thức tự nguyện thực quốc gia 49 1.3.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia có hành vi vi phạm nghĩa vụ 51 thực Điều ước quốc tế quyền người 1.3.3 Sự tham gia tổ chức phi phủ thực tiễn triển khai thực 52 nghĩa vụ thành viên Điều ước quốc tế quyền người quốc gia 1.3.4 Sự ổn định an ninh trị, phát triển kinh tế dân chủ hóa đời sống 54 xã hội quốc gia 1.4 Cơ chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời số quốc gia 55 giới 1.4.1 Cơ chế Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 55 1.4.2 Cơ chế Cộng hòa Philipin 58 1.4.3 Cơ chế Liên bang Thụy Sỹ 61 1.4.4 Một số học kinh nghiệm đổi với Việt Nam 63 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG c CHÉ TH ựC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUÓC TÉ VÈ QUYÈN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM 69 2.1 Việt Nam với việc tham gia điều ước quốc tế quyền ngưòi 2.1.1* Tham gia điều ước quốc tế quyền người ký kết khuôn khổ Liên hợp quốc 69 2.1.2 Tham gia điều ước quốc tế quyền người ký kết khuôn khổ Tổ chức Lao động quốc tế 2.1.3 Tham gia điều ước quốc tế khác quyền người 2.2 Thiết chế quốc gia triển khai thực điều ước quốc tế quyền ' người 2.2.1 Hệ thống quan máy nhà nước 70 71 74 74 2.2.2 Các tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội 81 2.3 Biện pháp thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người ^ 2.3.1 Biện pháp thực nghĩa vụ xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật qc gia 09 2.3.2 Biện pháp thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thực quyền người 89 07 2.3.3 Biện pháp thực nghĩa vụ xây dựng bảo vệ báo cáo quốc gia tình hình thực điều ước quốc tế quyền người 93 2.3.4 Một số biện pháp thực nghĩa vụ thành viên khác 97 2.4 Một số vấn đề tồn chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam 99 2.4.1 v ề thiết chế quốc gia triển khai thực điều ước quốc tế 99 2.4.2 v ề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 101 2.4.3 v ề biện pháp thực nghĩa vụ thành viên khác 104 2.4.4 Nguyên nhân dẫn đến tồn chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c CHÉ THựC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TÉ VÊ QUYÈN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên điều ưóc quốc tế quyền người 3.2 Phương hướng hoàn thiện chế thực điều ưóc quốc tế quyền ngưịi Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện chế dựa quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người 3.2.2 Hồn thiện chế gắn với q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.3 Hoần thiện chế phục vụ mục tiêu chủ động hội nhập quốc tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền lợi ích cá nhân cơng dân 3.2.4 Hồn thiện chế phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc thù Việt Nam, đồng thời hài hòa với chuẩn mực quốc tế, không vi phạm nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế quyền mgười Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống thiết chế 3.3.3 Nhóm giải pháp biện pháp thực nghĩa vụ thành viên Kết luận chương KÉT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Quan tâm việc chăm lo hạnh phúc phát triển tự do, toàn diện người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực ĐUQT quyền người mà Việt Nam ký kết” [14, tr 239] Với chủ trương sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập, hợp tác phát triển, Việt Nam mong muốn tăng cường đối thoại hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người sở bình đẳng, xây dụng, tôn trọng hiểu biết lẫn Với tinh thần đó, Việt Nam chủ động tham gia trở thành thành viên nhiều ĐƯQT quyền người Tham gia ĐƯQT quyền người chủ trương thường xuyên quán Việt Nam, thể cam kết tâm Việt Nam việc bảo đảm thực chuẩn mực pháp lý quốc tế quyền người Tham gia ĐƯQT quyền người đòi hỏi Việt Nam phải giải nhiều vấn đề khác nhau, có việc hồn thiện chế thực ĐƯQT quyền người Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện chế thực ĐUQT quyền người tạị Việt Nam cẳn thiết có ý nghĩa quan trọng xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X lần thứ XI; Chỉ thị 12CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng v ấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta; Chỉ thị 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cơng tác nhân quyền tình hình mới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước; Sách trắng thành tựu bào vệ phát triển quyền người Việt Nam; Báo cáo quốc gia tình hình thực ĐUQT quyền người khẳng định chủ trương chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế nhân quyền, nghiêm chỉnh thực ĐUQT quyền người mà Việt Nam thành viên Thứ hai, Việt Nam thành viên nhiều ĐUQT quyền người tương lai tiếp tục tham gia ĐƯQT khác lĩnh vực Một nghĩa vụ mà ĐƯQT quyền người xác lập đổi với quốc gia thành viên, có Việt Nam, khơng ngừng xây dựng hồn thiện chế quốc gia triển khai thực ĐƯQT quyền người phạm vi lãnh thổ quốc gia Trên phương diện lý luận, chế thực ĐƯQT quyền người có điểm khác biệt với chế thực ĐƯQT khác Xuất phát từ đặc thù lĩnh vực hợp tác, chế chung pháp luật quốc tế, ĐƯQT quyền người đề cập đến chế thực chuyên biệt ĐƯQT quyền người không đặt nghĩa vụ chung cho quốc gia thành viên phải tận tâm, thiện chí thực cam kết phát sinh từ ĐƯQT (nguyên tắc Pacta sunt servanda), mà đặt nghĩa vụ cụ thể nhàm thể chế hóa quyền người vào hệ thống pháp luật quổc gia thiết lập chế quốc gia đảm bảo thực ĐƯQT phạm vi lãnh thổ quốc gia Các ĐƯQT quyền người thiết lập chế giám sát quốc tế việc thực nghĩa vụ thành viên quốc gia Nghiên cứu chế thực ĐƯQT quyền người giúp thấy tranh tổng thể chế thực ĐUQT quyền người cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia; đồng thời góp phần triển khai thực hiệu nghĩa vụ thành viên mà ĐUQT quyền người đặt Việt Nam Thứ ba, thời gian qua, chế thực ĐUQT quyền người Việt Nam dần đổi mới, phát huy tác dụng góp phần bảo đảm thúc đẩy quyền người Tuy nhiên, chế thực ĐUQT quyền người Việt Nam hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt công đổi đất nước, chủ động hội nhập hợp tác quốc tế vấn đề quyền người Hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân chưa hoàn thiện Những mâu thuẫn, chồng chéo văn quy phạm pháp luật phổ biến Hoạt động thiết chế quốc gia biện pháp tổ chức thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người chưa thực hiệu Trong bối cảnh đó, nghiên cửu, phân tích đánh giá chế thực ĐUQT quyền người, tị xác định sở đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện phát triển chế Việt Nam cần thiết Thứ tư, bổi cảnh nay, quyền người thực ĐUQT quyền người trở thành vấn đề thu hút ý rộng rãi dư luận giới nhân tố không phần quan trọng chương trình nghị sự, văn kiện hội nghị qc tê, TCQT tồn câu khu vực Việc triên khai hoạt động góp phần tích cực tạo đảm bảo bình diện quốc tế quyền người Tuy nhiên, hoạt động bị số lực phản động lợi dụng để xuyên tạc quan điểm đường lối Đảng Nhà nưỡc Việt Nam thực tiễn bảo đảm thúc đẩy quyền người lãnh thổ Việt Nam Việc nghiên cứu để hoàn thiện chế thực ĐUQT quyền người tạo sờ khẳng định thành tựu bảo đảm thúc đẩy quyền ngưởi Việt Nam, bác bỏ luận điệu xuyên tạc, lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền nhằm can thiệp vào công việc nội bộ, vi phạm chủ quyền Việt Nam Từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn mong muốn có đóng góp định để triển khai thực hiệu ĐƯQT quyền người Việt Nam, khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật quốc tế, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: "Hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam ” Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ chế thực ĐƯQT quyền người vấn đề phức tạp thu hút quan tâm nhiều chuyên gia học giả giới Chẳng hạn cơng trình nghiên cửu Richard B.Lillich “Quyền người: Những vấn đề luật pháp, sách thực tiễn” (International Human Rights: Problems o f Law, Policy and Practice) [68]; Janis Mark w “Luật nhân quyền châu Âu: Văn Tư liệu” (European Human Rights Law: Text and Materials) [60]; James T.H.Tang “Nhân quyền quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương” (Human Rights and International Relations in the Asia - Paciíĩc Region) [61]; Philip Alston “Liên hợp quốc Quyền người: Một thẩm định quan trọng” (The United Nations and Human Rights: A Critical Appraisal) [66]; Arie Bloed, Liselotte Leicht, Maníred Nowak and Allan Rosas “Giám sát quyền người châu Âu: So sánh với chế thủ tục quốc tế” (Monitoring Human Rights in Europe: Comparing International Procedures and Mechanisms) [57] Các công trình nghiên cứu xuất thành sách trở thành tài liệu nghiên cứu bổ ích cho người quan tâm đến lĩnh vực quyền người Bên cạnh cơng trình nghiên cứu xuất thành sách, cịn có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành luật vvebsite viết Philip Lynch “Hài hịa hóa Luật nhân quyền quốc tế sách, pháp luật quốc gia: Sự hình thành vai trị trung tâm nguồn luật quyền người” (Harmonising International Human Rights Law and Domestic Law and Policies: The Establishment and Role o f the Human Rights Law Resource Centre) [67]; CHAU Pak-kwan “Cơ chế giám sát việc thực ĐUQT quyền người Liên hiệp Vương quốc Anh, New Zealand Canađa” (Monitoring Mechanisms for the Implementation of International Human Rights Treaties in the United Kingdom, New Zealand and Canada) [97]; Ruijun Dai “Anh hưởng ĐƯQT quyền người tới hệ thống quyền bản” (Impact of International Human Rights Treaties on Fundamental Rights System) [84]; Christina M.Cerna “Tính phổ biến quyền người đa dạng văn hóa: Thực quyền người bối cảnh văn hóa - xã hội khác nhau” (Universality of Human Rights and Cultural Diversity: Implementation of Human Rights in Different Socio - Cultural Contexts) [82]; Joan F Hartman “Vi phạm ĐUQT quyền người tình trạng khẩn cấp cơng bố thức” (Derogation ữom Human Rights Treaties in Public Emergencies) [83] Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích quan điểm, quy định pháp luật thực tiễn triển khai thực ĐƯQT quyền người số quốc gia khu vực giới, đặc biệt chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chế thực ĐƯQT quyền người cấp độ: toàn cầu, khu vực quốc gia Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quyền người ĐUQT lĩnh vực số chuyên gia đề cập góc độ phạm vi khác Trong Giáo trình Luật quốc tế sở đào tạo luật cơng trình khoa học tác PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Trần Ngọc Đường, PGS.TS Tường Duy Kiên, PGS.TS Chu Hồng Thanh, PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, PGS TS Đinh Ngọc Vượng xuất thành sách đăng tạp chí chuyên ngành Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nghiên cửu người, Tạp chí Lý luận trị, Tạp chí Nhân quyền đề cập đến quyền người ĐUQT quyền người phương diện lý luận thực tiễn Có thể kể đến số cơng trình như: Bộ sách quyền người triển khai khuôn khổ dự án “Diễn đàn giáo dục quyền người” PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; “Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Ths Vũ Công Giao Ths Lã Khánh Tùng đồng chủ biên [8]; viết GS.TS Trần Ngọc Đường với nhan đề “Bàn thực trạng nhu cầu pháp luật tổ chức máy nhà nước pháp luật quyền người theo Nghị 48 Bộ Chính trị” [16]; viết “Nghĩa vụ pháp lý quốc gia quyền kinh tế, 144 gia phải tôn trọng, bảo vệ thực quyền người theo nghĩa vụ xác lập ĐUQT quyền người ngược lại cá nhân công dân phải có nghĩa vụ tn thủ pháp luật, khơng có hành vi xâm hại đến quyền, lợi ích người khác phải có trách nhiệm bảo vệ chủ quyền quốc gia 3.3.3.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thực điều ước quốc tế quyền người Trước hết, phải tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thực ĐUQT quyền người, cần kết hợp chặt chẽ bốn hình thức kiểm tra, giám sát: kiểm tra, giám sát Đảng; kiểm tra, giám sát Nhà nước; kiểm tra, giám sát tổ chức xã hội kiểm tra, giám sát nhân dân; đồng thời nâng cao chất lượng giám sát Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp Xử lý nghiêm minh kịp thời vi phạm pháp luật quyền người biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người Hoạt động kiểm tra giám sát việc thực ĐUQT quyền người cần phải tiến hành cách thường xuyên để nắm bắt khó khăn, thuận lợi q trình triển khai thực từ có biện pháp xử lý kịp thời Ngồi ra, cơng tác tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động thực ĐƯQT quyền người cần quan tâm Cho đến chưa có tài liệu tổng kết đánh giá chung việc thực ĐƯQT quyền người quan chức ngoại trừ háo quốc gia tình hình thực ĐƯQT quyền người xây dựng bảo vệ theo yêu cầu thiết chế giám sát nhân quyền quốc tế Các báo cáo phản ánh trung thực tình hình thực ĐUQT quyền người Việt Nam Tuy nhiên phải nhìn nhận thơng tin, lập luận báo cáo cịn thiên mục đích “đối ngoại” nhiều nghiêm túc rút kinh nghiệm quan chức Trong thời gian tới cần phải triển khai công tác đánh giá, tổng kết việc thực ĐUQT quyền người Việt Nam Hoạt động không tổng kết thành tựu đạt mà quan trọng xác định tồn cần khắc phục chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam, qua nâng cao trách nhiệm phối hợp quan nhà nước có thẩm quyền việc triển khai thực nghĩa vụ thành viên Những nỗ lực, cố gắng ký kết, phê chuẩn ĐƯQT quyền người Việt Nam khẳng định thực tiễn triển khai cam kết thu kết tích cực thực tế 3.3.3.4 Một số giải pháp khác 145 Ngoài giải pháp biện pháp thực nghĩa vụ thành viên nêu trên, cần quan tâm tới số giải pháp sau: - Giảm bớt chồng chéo tăng cường hiệu chiến lược, chương trình kế hoạch hành động quốc gia liên quan đến quyền người - Khuyến khích tham gia tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội vào trình triển khai thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người, đặc biệt tổ chức có tính chất đại diện rộng rãi Mặt trận Tổ quốc, Tổng liên đoàn lao động, Hội Liên hiệp phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Quan tâm tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học quốc gia quốc tế, dành cho nhiều đối tượng khác nhằm nâng cao nhận thức chung toàn xã hội việc bảo vệ, thúc đẩy quyền người; đồng thời thông qua hội nghị hội thảo, Việt Nam học tập kinh nghiệm quốc gia việc xây dựng hoàn thiện chế thực ĐƯQT quyền người quốc gia - Bên cạnh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung ĐƯQT quyền người, cần quan tâm tới việc nghiên cứu nội dung khuyến nghị, bình luận thiết chế nhân quyền quốc tế số vấn đề pháp lý thực tiễn triển khai thực nghĩa vụ thành viên, v ề mặt pháp lý, bình luận khuyến nghị khơng có giá trị bắt buộc điều khoản ĐUQT quyền người lại có ý nghĩa sở giúp cho quốc gia hiểu áp dụng tương đổi thống nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người KÉT LUẬN CHƯƠNG Hoàn thiện chế thực ĐƯQT quyền người Việt Nam vấn đề cần thiết Định hướng quan trọng cho hoạt động quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên ĐUQT quyền người Từ hạn chế, bất cập thời gian qua, chế thực ĐƯQT quyền người Việt Nam phải hoàn thiện gắn với trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam; phục vụ mục tiêu chủ động hội nhập quốc tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền lợi ích cá nhân cơng dân; phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc thù Việt Nam, đồng thời hài hòa với chuẩn mực quốc tế không vi phạm nghĩa vụ thành viên ĐUQT quyền người Đe hoàn thiện chế thực ĐƯQT quyền người theo phương hướng nêu trên, giải pháp mà luận án đề cập không tập trung vào 146 lĩnh vực hoàn thiện hệ thống pháp luật Trong điều kiện nay, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống thiết chế quốc gia biện pháp triển khai thực nghĩa vụ thành viên mà luận án đề xuất cần quan tâm mức phải triển khai đồng Thực tế tham gia ĐUQT quyền người thời gian qua đòi hỏi Việt Nam phải tiếp tục giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia; bước vượt qua khó khăn, thách thức; tiếp tục nghiệp đổi phát triển kinh tế bền vững, thực công xã hội hướng tới mục tiêu người Đồng thời, Việt Nam cần phải nỗ lực tất cấp, ngành hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp, hợp tác quốc tế theo khuyến nghị mà Việt Nam chấp thuận phiên đối thoại bảo vệ Báo cáo quốc gia tình hình thực ĐƯQT quyền người Từ đó, hình thành hệ thống pháp luật đồng bộ, hệ thống thiết chế quốc gia củng cố biện pháp triển khai hiệu tạo sở pháp lý thực tiễn để thực nghĩa vụ thành viên ĐUQT quyền người, qua bảo đảm thúc đẩy quyền bàn người, quyền công dân lãnh thổ Việt Nam 147 KÉT LUẬN Từ vấn đề trình bày cụ thể luận án, tác giả rút số kết luận chung sau: ĐUQT quyền người nguồn luật quan trọng điều chỉnh quan hệ chủ thể Luật quốc tế việc bảo đảm thúc đẩy quyền người quốc gia phạm vi khu vực toàn cầu Với vai trị LHQ TCQT liên phủ khác, ĐUQT quyền người ký kết ngày tăng số lượng lĩnh vực hợp tác đóng góp quan trọng vào việc xây dựng chuẩn mực pháp lý quốc tế quyền người cách toàn diện tất lĩnh vực dân sự, trị, kinh tế, văn hóa xã hội Các ĐƯQT sở quan trọng việc bảo đảm thúc đẩy quyền người lẽ xác lập nghĩa vụ bắt buộc chủ thể Luật quốc tế, trước tiên chủ yếu quốc gia thành viên ĐƯQT, phải tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Cơ chế thực ĐUQT quyền người hệ thống yếu tố cấu thành có mối quan hệ tác động qua lại với nhau, đó, chủ thể Luật quốc tể, dựa nguyên tắc quy phạm pháp luật, tiến hành biện pháp nhằm thực hóa quy định ĐUQT quyền người giám sát thiết chế hình thành sở ĐƯQT quyền người pháp luật quốc gia ĐUỌT quyền người phận cấu thành hệ thống pháp luật quốc tế chế thực ĐUQT quyền người vừa có đặc điểm cư chế thực Luật quốc tế nói chung đồng thời có đặc điểm riêng lĩnh vực hợp tác chuyên ngành Trong chế thực ĐƯQT quyền người ln có kết hợp chế quốc gia chế quốc tế Dựa điều kiện, hoàn cảnh cụ thể quổc gia có tính đến nét đặc thù lịch sử, truyền thống trình độ phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, quốc gia xây dựng chế quốc gia thực ĐUQT quyền người Sự khác biệt chế thực ĐUQT quyền người quốc gia thường liên quan đến nhận thức việc đưa quy định cụ thể ĐUQT vào hệ thống pháp luật quốc gia, thiết chế quốc gia chịu trách nhiệm triển khai thực nghĩa vụ thành viên biện pháp thực nghĩa vụ thành viên Mặc dù có khác chế thực ĐƯQT quyền người quốc gia phải phù hợp với nguyên tắc yêu cầu chung xác lập ĐƯQT việc thực ĐƯQT quyền người quốc gia đặt giám sát thiết chế nhân quyền quốc tế 148 Trong thời gian qua, với trình hội nhập quốc tế, Việt Nam tích cực tham gia nhiều ĐƯQT quyền người, đặc biệt ĐƯQT ký kết khuôn khổ LHQ, ILO Để thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người, Việt Nam triển khai xây dựng chế quốc gia thực ĐƯQT Việt Nam Trong chế này, tất quan máy nhà nước, từ hệ thống quan lập pháp, hành pháp tư pháp tham gia vào q trình thực hóa nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người Các biện pháp mà quan triển khai toàn diện xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia; triển khai chiến lược, chương trình kế hoạch hành động quốc gia nhằm thực quyền người; tăng cường hệ thống giám sát thực ĐUQT quyền người; ngăn ngừa xử lý hành vi vi phạm quyền người; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Việt Nam nội dung ĐƯQT quyền người; xây dựng bảo vệ báo cáo quốc gia tình hình thực ĐUQT quyền người Việt Nam Cơ chế thực ĐƯQT quyền người Việt Nam thời gian qua hoàn thiện bước góp phần bảo đảm thúc đẩy quyền người, quyền công dân lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, chế thực ĐUQT quyền người Việt Nam bộc lộ số điểm bất cập cần phải nghiêm túc nghiên cứu xem xét Những điểm bất cập thể chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sống hệ thống văn pháp luật quốc gia quyền người, quyền công dân; tổ chức hoạt độnc thiết chế quốc gia thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người chậm đổi mới, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đòi hỏi tình hình số lượng ĐƯQT quyền người mà Việt Nam tham gia ngày nhiều; biện pháp thực nghĩa vụ thành viên ĐUQT chưa thực hiệu Để hoàn thành nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người, đáp ứng yêu cầu trình hội nhập, bảo đảm thúc đẩy quyền người lãnh thổ Việt Nam, chế thực ĐƯQT quyền người Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện Dựa quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên ĐUQT quyền người, xuất phát từ thực trạng chế thực ĐUQT quyền người Việt Nam, học tập kinh nghiệm nước, vấn đề cần bổ sung, hoàn thiện thời gian tới bao gồm số vấn đề sau: - Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia quyền người, quyền công dân Cụ thể rà sốt tồn hệ thống pháp luật quốc gia, sở sửa 149 đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật để đưa nội dung quy định ĐUQT quyền người vào hệ thống pháp luật quốc gia; đặc biệt trọng đến việc ban hành đạo luật liên quan đến số quyền người để cụ thể hóa quy định Hiến pháp quyền lập hội, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quyền tiếp cận thơng tin - Kiện tồn hệ thống thiết chế quốc gia triển khai thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người Quá trình kiện toàn cần triển khai đồng tất quan lập pháp, hành pháp tư pháp theo hướng đảm bảo cho tổ chức hoạt động quan hướng tới mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Triển khai nghiên cứu khả thành lập quan nhân quyền quốc gia theo khuyến nghị thiết chế giám sát nhân quyền quốc tế kinh nghiệm quốc gia giới - Nâng cao hiệu biện pháp thực nghĩa vụ thành viên ĐUQT quyền người thông qua việc giảm bớt chồng chéo triển khai thực chiến lược, chương trình kế hoạch hành động quổc gia quyền người; không ngừng tuyên truyền, phổ biến nội dung pháp luật Việt Nam ĐUQT quyền người mà Việt Nam thành viên; nâng cao nhận thức nghĩa vụ thực ĐƯQT; tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thực ĐƯQT Trong giai đoạn nay, việc hoàn thiện chế thực ĐƯQT quyền người Việt Nam yêu cầu khơng dễ dàng để thực sớm chiều Mặc dù vậy, chúng ía phải ln xác định ràng hoàn thiện chế thực ĐUQT quyền người, trước mắt đáp ứng yêu cầu thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người, lâu dài hoạt động quan trọng để bảo đảm thúc đẩy quyền người hướng tới xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân 150 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BĨ Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), Cơ chế thực điều ước quốc tế theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị, (1), tr 83 Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), Khái niệm yếu tố cấu thành chế thực điều ước quốc tế quyền người, Tạp chí Luật học, (6), tr 39 Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), Các đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ cam kết quổc tế quyền người quốc gia thành viên Liên hợp quốc, Tạp Luật học, (10), tr 45 Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), Việt Nam Cơ chế kiểm điểm định kỳ Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, Tạp chí Lý luận trị, (11), tr 83 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo yêu cầu công ước quốc tế quyền người ký kết khn khổ Liên hợp quốc, Tạp chí Luật học, (7), tr 38 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [2] Bộ Tư pháp (2003), cẩm nang vấn đề liên quan đến đấu tranh qưyền người, Hà Nội [3] Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [4] Chỉ thị 12 - CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trungương Đảng vấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta [5] Chỉ thị 44 - CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cơng tác nhân quyền tình hình [6] Nguyễn Đăng Dung, Bùi Tiến Đạt (2011), Cải cách chế định quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp theo nguyên tắc tôn trọng quyền người, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (8), tr 5-10 [7] Đại học Quốc gia Hà Nội (2004), Giảo trình Lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [8] Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - Tập tài liệu chuyên đề LHQ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Cương lĩnh Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Trần Ngọc Đường (2004), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp qưyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152 [16] Trần Ngọc Đường (2010), Bàn thực trạng nhu cầu pháp luật tổ chức máy nhà nước pháp luật quyền người theo Nghị 48 Bộ Chính trị, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr 5-12 [17] Nguyễn Linh Giang (2011), Nghĩa vụ pháp lý quốc gia quyền kinh tế, xã hội văn hóa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (2), tr 72-79 [18] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1996), Một số vấn đề quyền kinh tế xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1997), Một số vấn đề qicyền dân chỉnh trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1998), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2003), Quyền người giới đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [22] Học viện Quan hệ quốc tế (2007), Luật quốc tế, Hà Nội [23] Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội [24] Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 [25] Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 [26] Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 [27] Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [28] Đinh Thế Hưng, Trần Xuân Thái (2011), Cơ chế bảo vệ quyền người tịa án, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (6), tr 70-78 [29] Tường Duy Kiên (2002), Việt Nam với việc tham gia công ước quốc tế quyền người, Tạp chí Cộng sản, (26), tr 50-59 [30] Tường Duy Kiên (2005), Vài nét hoạt động LHQ việc bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người, Tạp chí Luật học, số đặc san kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Liên hợp quốc, tr 32-37 [31] Tường Duy Kiên (2006), Quốc hội Việt Nam với việc đảm bảo quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội 153 [32] Tường Duy Kiên (2010), Tiêu chí đánh giá mức độ nhu cầu hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu người, (3), tr 36-41 [33] Nguyễn Đức Lam (2000), Cá nhân - Chủ thể Luật quốc tế: vấn đề tranh luận, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (7), tr 14-21 [34] Nguyễn Lân (2002), Từ điển Từ ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [35] Huỳnh Thị Sương Mai (2008), Quyền người: Sự vi phạm cứu trợ - Cơ chế bảo trợ nhân quyền Việt Nam số nước giới, Tạp chí Nghiên cứu người, (4), tr.l 1-22 [36] Nguyễn Văn Mạnh (1995), Xây dựng hoàn thiện đảm bảo pháp lý thực quyền người điều kiện đổi nước ta nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [37] Vũ Văn Nhiêm (2011), Vai trò trách nhiệm cấp quyền việc phịng ngừa xử lý vi phạm quyền người, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (5), tr 53-63 [38] Nghị số 48 - NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năưi 2010, định hướng đến năm 2020 [39] Nghị số 49 - NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tu pháp đến năm 2020 [40] Nghị số 17 - NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước [41] Phạm Duy Nghĩa (2007), Luật pháp trước sức ép, Thời báo kinh tế Sài Gòn, số (844), ngày 15/2/2007 [42] Lương Xuân Quỳ, Nguyễn Đình Hương, Lê Anh sắc, Nguyễn Dỗn Khánh, Nguyễn Văn Nghĩa, Đoàn Quang Thọ, Mai Ngọc Cường (1994), Cơ chế thị trường vai trò Nhà nước kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội [43] Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Lê Minh Thông (2000), Hoàn thiện chế pháp lý bảo đảm quyền người nước ta, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (8), tr 3-15 154 [45] Nguyễn Thị Thuận (2008), Hoàn thiện pháp luật Việt nam ký kết thực điểu ước quốc điều kiện hội nhập quốc tế - Cơ sở lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội [46] Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [47] Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Các vấn đề pháp lý Công ước Viển năm 1969 Luật ĐUQT kí kết quốc gia việc thực Công ước Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở [48] Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giảo trình Luật quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [49] Nguyễn Văn Tuân (2011), Các công ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên vấn đề nội luật hóa, Tạp chí Luật học, (5), tr 40-49 [50] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, [51] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Quyền người: Tiếp cận đa ngành liên ngành khoa học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, [52] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Giáo dục quyền người: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, [53] Viện Nghicn cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc LHQ quyền người, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [54] Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nang [55] Nguyễn Cừu Việt (1992), Việt Nam với Công ước quốc tế quyền người, Nxb Sự thật, Hà Nội [56] Wolfgang Benedek (2008), Tim hiểu quyền người, Nxb Tư pháp, Hà Nội Tiếng Anh [57] Arie Bloed, Liselotte Leicht, Maníred Nowak and Allan Rosas (1993), Monitoring Human Rights in Europe: Comparing International Procedures and Mechanisms, Martinus Nijhoff Publishers, Netherlands [58] Henry J Steiner and Philip Alston (2000), International Human Rights in Context: Law, Politỉcs, Moraỉs, Oxford Ưniversity Press, New York 155 [59] lan Brownlie (2003), Principles o f Public International Law, Clarendon Press, Oxford [60] Janis Mark w (1995), European Human Righís Law: Text and Materials, Oxford: Clarendon Press [61] James T H Tang (1995), Human Rights and International Relations in the Asia - Pacific region, London: Pinter [62] Malcolm N.Shaw (2003), International Law, A Grotius Publication, Cambridge University Press [63] National tìuman Rights Institutions, Professional Training Series No.4, Centre for Human Rights, Geneva, 1995 [64] Oxford ưniversity (1998), The New Oxford Dictionary o f Engỉish, Clarendon Press, Oxíbrd [65] Peter Malanczuk (1997), Akehurst’s Modem Introduction to Internatinal Law, Routledge, London and NewYork [66] Philip Alston (1992), The United Nations and Human Rights: A Critical Appraisal, Clarendon Paperbacks, Oxford University Press, USA [67] Philip Lynch (2006), Harmonising International Human Rights Law and Domestic Law andPolicies, Melboume Joumaỉ of International Law 225 [68] Richard B.Lillich (2006), International Human Right: Problems o f Law, Policy and Practice, Aspen Pub, NewYork Tiếng Pháp [69] Le Petit Larousse illustrẻ (1999), Pari Larousse Tiếng Nga [70] TonKOBbiH Cj!OBapb PyccKoro 5Ỉ3biKa (1994), Tom II, rocy^apcTBeHoe M3£aTejibCTB0 MHOCTpaHHbix H HaựHOHanbHbix CnoBapeH, MocKBa YVebsite Website tiếng Việt [71 ] http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns070206102 551#PJX5eA80TUC5 (Bộ Ngoại giao, “Sách trắng thành tựu bảo vệ phát triển quyền người Việt Nam”) [72] http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns0409061348 05/view (Bộ Ngoại giao, “Vấn đề nhân quyền”) 156 [73] http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns0907230745 37/view#DbkAyfqpD40o (Bộ Ngoại giao, “Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam”) [74] http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr04080710500l/ns0910020806 04/view#GsqildWXJEr4 (Bộ Ngoại giao, “Thực quyền người Việt Nam: Báo cáo quốc gia thông qua với đồng thuận cao”) [75] http://www.mofahcm.gov.vn/mofa/nr040807104143/nr040807105001/ns0909 22152755#DMgDDRPplNrL (Bộ Ngoại giao, “Trả lời Việt Nam khuyến nghị”) [76] http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn/ht_danh_muc/bo_ban_nganh (Danh mục quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội cấp trung ương cấp tỉnh) [77] http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn/?lang=V&func=news&catid=52&MN=52 (ủy ban quổc gia tiến phụ nữ Việt Nam, “Tình hình thực Công ước CEDAW Việt Nam”) [78] http://www.un.org.vn/images/stories/pub_trans/SITAN_2010_vn.pdf (Quỹ Nhi đồng LHQ, “Báo cáo phân tích tình hình trẻ em Việt Nam”) ĨVebsite tiếng Anh [79] http://ap.ohchr.Org/documents/E/HRC/decisions/A_HRC_DEC_6_102.pdf (General guidelines for the preparation of iníbrmation under the Ưniversal Periodic Revievv) [80] http://ap.0hchr.0rg/d0cuments/E/HRC/res0luti0ns/A_HRC_RES_5_ l.d 0c (Institution - building o f the United Nations Human Rights Council) [81] http://avalon.law.yale.edu/20th_century/leagcov.asp (The Covenant of the League o f Nations) [82] http://heinonline.org/HOL/LandingPage?collection=joumals&handle=hein.jou mals/hurql6&div=41&id=&page= (Christina M.Cema, “Universality of Human Rights and Cultural Diversity: Implementation o f Human Rights in Different Socio-Cultural Contexts”) [83] http://heinonline.org/HOL/LandingPage?collection=joumals&handle=hein.jou mals/hilj22&div=7&id=&page= (Joan F Hartman, “Derogation from Human Rights Treaties in Public Emergencies”) [84] http://info.juridicas.unam.mx/wccl/ponencias/15/341.pdf (Ruịịun Dai, “Impact of International Human Rights Treaties on Fundamental Rights System”) 157 [85] http://tb.ohchr.org/default.aspx?Symbol=CCPR/C/VNM/2001/2 (Consideration of reports submitted by States parties under article 40 of the Covenant on Civil and Political Rights - Viet Nam) [86] http://tb.ohchr.org/default.aspx?Symbol=CRC/C/65/Add.20 (Consideration of reports submitted by States parties under article 44 of the Covention on the Rights o f the Child - Viet Nam) [87] http://tb.ohchr.org/default.aspx?Symbol=CERD/C/357/Add.2 (Consideration of reports submitted by States parties under article of the International Convention on the Elimination of All Forms of Racial Discrimination - Viet Nam) [88] http://treaties.un.org/Pages/Treaties.aspx?id=4&subid=A&lang=en (United Nations Treaty Collection - Chapter IV: Human Rights) [89] http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/COUNTRIES/EASTASIAP ACIFICEXT/VIETNAMEXTN/0„contentMDK:22876821~pagePK: 1497618 ~piPK:217854~theSitePK:387565,00.html (World Bank, “Viet Nam Development Report 2010: Modem Institutions”) [90] http://www.assemblee-nationale.fr/english/8ab.asp#VI (The French Constitution) [91] http://www.chanrobles.com/philsupremelawl.htm (The 1987 Constitution of the Republic of the Philippines) [92] http://www.constitution.ru/en/10003000-01.htm (The Constitution of the Russian Federation) [93] http://www.gov.cn/english/2005-08/05/content_20813.htm (The Constitution of the People's Republic of China) [94] http://www.ilo.org/ilolexyenglish/constq.htm (Constitution of the International Labour Organisation) [95] http://www.iolaw.org.cn/global/en/showNews.asp?id=l 8172 (Dai Ruijun, “Promoting Domestic Implementation of CEDAW in China”) [96] http://www.iusc0mp.0rg/gla/statutes/GG.htm#25 (Basic Law of the Federal Republic o f Germany) [97] http://www.legco.gov.hk/yr03-04/english/sec/library/0304rp03e.pdf (CHAU Pak - kwan, “Monitoring Mechanisms for the Implementation of International Human Rights Treaties in the United Kingdom, New Zealand and Canada”) [98] http://www.ohchr.org/EN/HRBodiesAJPR/Documents/uprlist.pdf Rights Council ưniversal Periodic Review) (Human 158 [99] http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR7PAGES/CNSession4.aspx (Universal Periodic Review - China) [100] http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR/PAGES/PHSessionl.aspx (ưniversal Periodic Reviev/ - Philippines) [101] http://www.ohchr.org/EN/HRBodies/UPR/PAGES/CHSession2.aspx (Universal Periodic Review - Switzerland) [ 102] http://www2.ohchr.org/english/bodies/cedaw/cedaws37.htm (Consideration o f reports submitted by States parties under article 18 o f the International Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination against Women - Viet Nam) [103] http://www2.ohchr.org/english/law/parisprinciples.htm (Principles relating to the Status o f National Institutions - The Paris Principles), [104] http://ww'w2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/gaA.59.565_En.pdf (Report o f the UN Secretary-General’s High-level Panel on Threats, Challenges and Change, A More Secure World: Our Shared Responsibility) [ 105] http://www2.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/docs/gaA.59.2005_En.pdf (Report o f the UN Secretary-General, In Larger Preedom: Towards Development, Security and Human Rights for All) [106] http://mvw2.ohchr.Org/cnglish/bodics/hrcouncil/docs/a.res.60.251_en.pdf (Resolution adopted by the General Assembly A/RES/60/25) [107] http://www2.ohchr.org/english/law/ (The core international human rights Instrum ents and their m onitoring bodies) [108] http://wwvz.un.org/depts/dhl/resguide/spechr.htm (Treaty - based Bodies) [109] http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/b51497cld3502680cl256d7400 2fOf6a?Opendocument (Consideration of reports submitted by states parties under article o f International Convention on the Elimination of all Forms of Racial Discrimination - Viet Nam) [110] http://www.unhcr.org/refworld/docid/4c52794f2.html (The Constitution of Cireece) ... nghĩa chế thực Điều ước quốc tế quyền người 13 1.1.3 Đặc điểm chế thực Điều ước quốc tế quyền người 17 1.2 Cấu thành chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 21 1.2.1 Nguyên tắc thực Điều ước quốc tế. .. c CHÉ THựC HIỆN ĐIÊU ƯỚC QUÓC TÉ VÈ QUYÈN CON NGƯỜI 1.1 KHÁI NIỆM C CHÉ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1.1 Điều ước quốc tế quyền người hệ thống pháp luật quốc tế Quyền người. .. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TÉ VÊ QUYÈN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên điều ưóc quốc tế quyền người 3.2 Phương hướng hoàn thiện chế thực điều