Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
16,8 MB
Nội dung
LỜ I C AM Đ O A N Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lcp cá nhân N ội dung n h số liệu trình tày luận án hồn tồn trung thực N hữ ng kết luận íhoa học luận án chưa đượ c công bổ cơng trình khác TÁC G IẢ LU Ậ N ÁN N guyễn T hị K im N gân D A N H M Ụ C C Á C T Ừ V IẾ T T Ắ T TT Từ viết tắt ASEAN Nghĩa đầy đủ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Assocỉation o f Southeast Asian Nations) ĐƯQT Điều ước quốc tế ILO Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organizatìon) LHQ Liên hợp quốc TCQT Tổ chức quốc tế UPR Cơ chế kiểm điểm định kỳ (Universal Periodic Reviexv) WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organizatiun) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CHẾ THỰC HIỆN 10 ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI 1.1 Khái niệm chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 10 1.1.1 Điều ước quốc tế quyền người hệ thống pháp luật quốc tế 10 1.1.2 Định nghĩa chế thực Điều ước quốc tế quyền người 13 1.1.3 Đặc điểm chế thực Điều ước quốc tế quyền người 17 1.2 Cấu thành chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 21 1.2.1 Nguyên tắc thực Điều ước quốc tế quyền người 21 1.2.2 Chủ thể thực Điều ước quốc tế quyền người 28 1.2.3 Nghĩa vụ chủ thể thực Điều ước quốc tế quyền người 30 1.2.4 Biện pháp thực nghĩa vụ thành viên Điều ước quốc tế quyền người 37 1.2.5 Thiết chế giám sát việc thực Điều ước quốc tế quyền người 42 1.3 Các đảm bảo chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 49 1.3.1 Ý thức tự nguyện thực quốc gia 49 1.3.2 Trách nhiệm pháp lý quốc tế quốc gia có hành vi vi phạm nghĩa vụ 51 thực Điều ước quốc tế quyền người 1.3.3 Sự tham gia tổ chức phi phủ thực tiễn triển khai thực 52 nghĩa vụ thành viên Điều ước quốc tế quyền người quốc gia 1.3.4 Sự ổn định an ninh trị, phát triển kinh tế dân chủ hóa đời sống 54 xã hội quốc gia 1.4 Cơ chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời số quốc gia 55 giới 1.4.1 Cơ chế Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 55 1.4.2 Cơ chế Cộng hòa Philipin 58 1.4.3 Cơ chế Liên bang Thụy Sỹ 61 1.4.4 Một số học kinh nghiệm đổi với Việt Nam 63 Kết luận chương 67 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG c CHÉ TH ựC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUÓC TÉ VÈ QUYÈN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM 69 2.1 Việt Nam với việc tham gia điều ước quốc tế quyền ngưòi 2.1.1* Tham gia điều ước quốc tế quyền người ký kết khuôn khổ Liên hợp quốc 69 2.1.2 Tham gia điều ước quốc tế quyền người ký kết khuôn khổ Tổ chức Lao động quốc tế 2.1.3 Tham gia điều ước quốc tế khác quyền người 2.2 Thiết chế quốc gia triển khai thực điều ước quốc tế quyền ' người 2.2.1 Hệ thống quan máy nhà nước 70 71 74 74 2.2.2 Các tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tổ chức xã hội 81 2.3 Biện pháp thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người ^ 2.3.1 Biện pháp thực nghĩa vụ xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật qc gia 09 2.3.2 Biện pháp thực nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ thực quyền người 89 07 2.3.3 Biện pháp thực nghĩa vụ xây dựng bảo vệ báo cáo quốc gia tình hình thực điều ước quốc tế quyền người 93 2.3.4 Một số biện pháp thực nghĩa vụ thành viên khác 97 2.4 Một số vấn đề tồn chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam 99 2.4.1 v ề thiết chế quốc gia triển khai thực điều ước quốc tế 99 2.4.2 v ề xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 101 2.4.3 v ề biện pháp thực nghĩa vụ thành viên khác 104 2.4.4 Nguyên nhân dẫn đến tồn chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam Kết luận chương CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c CHÉ THựC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TÉ VÊ QUYÈN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên điều ưóc quốc tế quyền người 3.2 Phương hướng hoàn thiện chế thực điều ưóc quốc tế quyền ngưịi Việt Nam 3.2.1 Hồn thiện chế dựa quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người 3.2.2 Hồn thiện chế gắn với q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.3 Hoần thiện chế phục vụ mục tiêu chủ động hội nhập quốc tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia, quyền lợi ích cá nhân cơng dân 3.2.4 Hồn thiện chế phải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đặc thù Việt Nam, đồng thời hài hòa với chuẩn mực quốc tế, không vi phạm nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế quyền người 3.3 Giải pháp hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế quyền mgười Việt Nam 3.3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia 3.3.2 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống thiết chế 3.3.3 Nhóm giải pháp biện pháp thực nghĩa vụ thành viên Kết luận chương KÉT LUẬN CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định “Quan tâm việc chăm lo hạnh phúc phát triển tự do, toàn diện người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực ĐUQT quyền người mà Việt Nam ký kết” [14, tr 239] Với chủ trương sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập, hợp tác phát triển, Việt Nam mong muốn tăng cường đối thoại hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền người sở bình đẳng, xây dụng, tôn trọng hiểu biết lẫn Với tinh thần đó, Việt Nam chủ động tham gia trở thành thành viên nhiều ĐƯQT quyền người Tham gia ĐƯQT quyền người chủ trương thường xuyên quán Việt Nam, thể cam kết tâm Việt Nam việc bảo đảm thực chuẩn mực pháp lý quốc tế quyền người Tham gia ĐƯQT quyền người đòi hỏi Việt Nam phải giải nhiều vấn đề khác nhau, có việc hồn thiện chế thực ĐƯQT quyền người Việt Nam Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện chế thực ĐUQT quyền người tạị Việt Nam cẳn thiết có ý nghĩa quan trọng xuất phát từ lý sau: Thứ nhất, văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần thứ X lần thứ XI; Chỉ thị 12CT/TW ngày 12/7/1992 Ban Bí thư Trung ương Đảng v ấn đề quyền người quan điểm, chủ trương Đảng ta; Chỉ thị 44-CT/TW ngày 20/7/2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cơng tác nhân quyền tình hình mới; Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; Nghị số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước; Sách trắng thành tựu bào vệ phát triển quyền người Việt Nam; Báo cáo quốc gia tình hình thực ĐUQT quyền người khẳng định chủ trương chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế nhân quyền, nghiêm chỉnh thực ĐUQT quyền người mà Việt Nam thành viên Thứ hai, Việt Nam thành viên nhiều ĐUQT quyền người tương lai tiếp tục tham gia ĐƯQT khác lĩnh vực Một nghĩa vụ mà ĐƯQT quyền người xác lập đổi với quốc gia thành viên, có Việt Nam, khơng ngừng xây dựng hồn thiện chế quốc gia triển khai thực ĐƯQT quyền người phạm vi lãnh thổ quốc gia Trên phương diện lý luận, chế thực ĐƯQT quyền người có điểm khác biệt với chế thực ĐƯQT khác Xuất phát từ đặc thù lĩnh vực hợp tác, chế chung pháp luật quốc tế, ĐƯQT quyền người đề cập đến chế thực chuyên biệt ĐƯQT quyền người không đặt nghĩa vụ chung cho quốc gia thành viên phải tận tâm, thiện chí thực cam kết phát sinh từ ĐƯQT (nguyên tắc Pacta sunt servanda), mà đặt nghĩa vụ cụ thể nhàm thể chế hóa quyền người vào hệ thống pháp luật quổc gia thiết lập chế quốc gia đảm bảo thực ĐƯQT phạm vi lãnh thổ quốc gia Các ĐƯQT quyền người thiết lập chế giám sát quốc tế việc thực nghĩa vụ thành viên quốc gia Nghiên cứu chế thực ĐƯQT quyền người giúp thấy tranh tổng thể chế thực ĐUQT quyền người cấp độ toàn cầu, khu vực quốc gia; đồng thời góp phần triển khai thực hiệu nghĩa vụ thành viên mà ĐUQT quyền người đặt Việt Nam Thứ ba, thời gian qua, chế thực ĐUQT quyền người Việt Nam dần đổi mới, phát huy tác dụng góp phần bảo đảm thúc đẩy quyền người Tuy nhiên, chế thực ĐUQT quyền người Việt Nam hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đặt công đổi đất nước, chủ động hội nhập hợp tác quốc tế vấn đề quyền người Hệ thống pháp luật quyền người, quyền công dân chưa hoàn thiện Những mâu thuẫn, chồng chéo văn quy phạm pháp luật phổ biến Hoạt động thiết chế quốc gia biện pháp tổ chức thực nghĩa vụ thành viên ĐƯQT quyền người chưa thực hiệu Trong bối cảnh đó, nghiên cửu, phân tích đánh giá chế thực ĐUQT quyền người, tị xác định sở đề xuất giải pháp mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện phát triển chế Việt Nam cần thiết Thứ tư, bổi cảnh nay, quyền người thực ĐUQT quyền người trở thành vấn đề thu hút ý rộng rãi dư luận giới nhân tố không phần quan trọng chương trình nghị sự, văn kiện hội nghị qc tê, TCQT tồn câu khu vực Việc triên khai hoạt động góp phần tích cực tạo đảm bảo bình diện quốc tế quyền người Tuy nhiên, hoạt động bị số lực phản động lợi dụng để xuyên tạc quan điểm đường lối Đảng Nhà nưỡc Việt Nam thực tiễn bảo đảm thúc đẩy quyền người lãnh thổ Việt Nam Việc nghiên cứu để hoàn thiện chế thực ĐUQT quyền người tạo sờ khẳng định thành tựu bảo đảm thúc đẩy quyền ngưởi Việt Nam, bác bỏ luận điệu xuyên tạc, lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền nhằm can thiệp vào công việc nội bộ, vi phạm chủ quyền Việt Nam Từ yêu cầu đòi hỏi thực tiễn mong muốn có đóng góp định để triển khai thực hiệu ĐƯQT quyền người Việt Nam, khuôn khổ luận án tiến sĩ chuyên ngành Luật quốc tế, nghiên cứu sinh chọn đề tài nghiên cứu: "Hoàn thiện chế thực điều ước quốc tế quyền người Việt Nam ” Tình hình nghiên cứu đề tài Cơ chế thực ĐƯQT quyền người vấn đề phức tạp thu hút quan tâm nhiều chuyên gia học giả giới Chẳng hạn cơng trình nghiên cửu Richard B.Lillich “Quyền người: Những vấn đề luật pháp, sách thực tiễn” (International Human Rights: Problems o f Law, Policy and Practice) [68]; Janis Mark w “Luật nhân quyền châu Âu: Văn Tư liệu” (European Human Rights Law: Text and Materials) [60]; James T.H.Tang “Nhân quyền quan hệ quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương” (Human Rights and International Relations in the Asia - Paciíĩc Region) [61]; Philip Alston “Liên hợp quốc Quyền người: Một thẩm định quan trọng” (The United Nations and Human Rights: A Critical Appraisal) [66]; Arie Bloed, Liselotte Leicht, Maníred Nowak and Allan Rosas “Giám sát quyền người châu Âu: So sánh với chế thủ tục quốc tế” (Monitoring Human Rights in Europe: Comparing International Procedures and Mechanisms) [57] Các công trình nghiên cứu xuất thành sách trở thành tài liệu nghiên cứu bổ ích cho người quan tâm đến lĩnh vực quyền người Bên cạnh cơng trình nghiên cứu xuất thành sách, cịn có nhiều viết đăng tạp chí chuyên ngành luật vvebsite viết Philip Lynch “Hài hịa hóa Luật nhân quyền quốc tế sách, pháp luật quốc gia: Sự hình thành vai trị trung tâm nguồn luật quyền người” (Harmonising International Human Rights Law and Domestic Law and Policies: The Establishment and Role o f the Human Rights Law Resource Centre) [67]; CHAU Pak-kwan “Cơ chế giám sát việc thực ĐUQT quyền người Liên hiệp Vương quốc Anh, New Zealand Canađa” (Monitoring Mechanisms for the Implementation of International Human Rights Treaties in the United Kingdom, New Zealand and Canada) [97]; Ruijun Dai “Anh hưởng ĐƯQT quyền người tới hệ thống quyền bản” (Impact of International Human Rights Treaties on Fundamental Rights System) [84]; Christina M.Cerna “Tính phổ biến quyền người đa dạng văn hóa: Thực quyền người bối cảnh văn hóa - xã hội khác nhau” (Universality of Human Rights and Cultural Diversity: Implementation of Human Rights in Different Socio - Cultural Contexts) [82]; Joan F Hartman “Vi phạm ĐUQT quyền người tình trạng khẩn cấp cơng bố thức” (Derogation ữom Human Rights Treaties in Public Emergencies) [83] Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích quan điểm, quy định pháp luật thực tiễn triển khai thực ĐƯQT quyền người số quốc gia khu vực giới, đặc biệt chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu cách tổng thể chế thực ĐƯQT quyền người cấp độ: toàn cầu, khu vực quốc gia Ở Việt Nam, việc nghiên cứu quyền người ĐUQT lĩnh vực số chuyên gia đề cập góc độ phạm vi khác Trong Giáo trình Luật quốc tế sở đào tạo luật cơng trình khoa học tác PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, GS.TS Trần Ngọc Đường, PGS.TS Tường Duy Kiên, PGS.TS Chu Hồng Thanh, PGS.TS Nguyễn Cửu Việt, PGS TS Đinh Ngọc Vượng xuất thành sách đăng tạp chí chuyên ngành Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Tạp chí Nghiên cửu người, Tạp chí Lý luận trị, Tạp chí Nhân quyền đề cập đến quyền người ĐUQT quyền người phương diện lý luận thực tiễn Có thể kể đến số cơng trình như: Bộ sách quyền người triển khai khuôn khổ dự án “Diễn đàn giáo dục quyền người” PGS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên; “Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung, Ths Vũ Công Giao Ths Lã Khánh Tùng đồng chủ biên [8]; viết GS.TS Trần Ngọc Đường với nhan đề “Bàn thực trạng nhu cầu pháp luật tổ chức máy nhà nước pháp luật quyền người theo Nghị 48 Bộ Chính trị” [16]; viết “Nghĩa vụ pháp lý quốc gia quyền kinh tế, ... nghĩa chế thực Điều ước quốc tế quyền người 13 1.1.3 Đặc điểm chế thực Điều ước quốc tế quyền người 17 1.2 Cấu thành chế thực Điều ƣớc quốc tế quyền ngƣời 21 1.2.1 Nguyên tắc thực Điều ước quốc tế. .. c CHÉ THựC HIỆN ĐIÊU ƯỚC QUÓC TÉ VÈ QUYÈN CON NGƯỜI 1.1 KHÁI NIỆM C CHÉ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1.1 Điều ước quốc tế quyền người hệ thống pháp luật quốc tế Quyền người. .. ĐIỀU ƯỚC QUỐC TÉ VÊ QUYÈN CON NGƯỜI TẠI VIỆT NAM 3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam quyền người thực nghĩa vụ thành viên điều ưóc quốc tế quyền người 3.2 Phương hướng hoàn thiện chế thực điều