Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh những vấn đề lý luận và thực tiễn

106 23 0
Hoàn thiện pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh   những vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ( ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ HOÀNG MINH CHIẾN I HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG TRONG KINH DOANHNHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật kinh tế Ma số: 50515 THƯ VlỊTT ị TRƯƠNG ĐAI HOC lÚ ẢiĩKÀ v í I PHỊNG GV LUẬN • VÀN THẠC • si LUẬT HỌC • • Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN CHÍ HIẾU HÀ N Ộ I-2003 C Á C T V IẾ T T Ắ T T R O N G L U Ậ N VĂN HĐKT: Hợp kinh tế HĐDS: Hợp đồng dân TNHH: T rách nhiệm hữu hạn BLD S: Bộ luật D ân ĐKKD: Đ ăng ký kinh doanh V BPL: V ăn pháp luật TNTS: Trách nhiệm tài sản M ỤC LỤC Đề mục Nội dung MỞ ĐẦU C hư ơng Trang 01 N H Ữ N G VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ HỢP ĐỔNG TRONG °5 K INH DOANH VÀ PH Á P LUẬT VỂ H Ợ P ĐỔNG TR O N G K INH DOANH 1.1 Bản chất pháp lý hợp đồng kinh doanh 05 1.2 Mối quan hệ hợp đồng kinh doanh với hợp dân 13 1.3 Pháp luật hợp đồng kinh doanh 19 T H Ự C TRẠ N G PH Á P LUẬT Đ IỂU C H ỈN H 28 C hương Đ Ố I V Ớ I H Ợ P ĐỔNG TR O N G K IN H DOANH 2.1 Đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnh pháp luật hợp đồng kinh doanh 28 2.2 Giao kết hợp đồng kinh doanh 31 2.3 Hiệu lực pháp luật hợp đồng kinh doanh 41 2.4 Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp kinh doanh 60 C hư ơng ĐỊNH HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP c BẢN 67 NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỔNG TRONG KINH DOANH 3.1 Đ ịn h hư ng hoàn th iệ n pháp lu ật hợp đồng tro n g k in h doanh 67 3.2 N h ữ n g g iả i pháp nhằm h o àn th iệ n pháp lu ậ t hợp đồng tro n g k in h doanh 75 KẾT LUẬN 98 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu để tài Hợp đồng chế định “xương sống” hệ thống pháp luật kinh doanh nước ta Pháp luật hợp đồng sở pháp lý thiếu cho việc thiết lập thực quan hệ kinh doanh Cùng với phát triển quan hộ kinh doanh, pháp luật hợp đồng Việt Nam năm qua bước xây dựng hoàn thiện Việc ban hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 mốc quan trọng q trình xây dựng, hồn thiện khung pháp luật kinh tế nói chung pháp luật hợp đồng kinh doanh nói riêng Các quy định Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (Pháp lệnh HĐKT) góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh quan hệ kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần giai đoạn chuyển đổi Việt Nam Tuy nhiên, ban hành thời gian đầu thực sách đổi mới, pháp lệnh HĐKT không tránh khỏi hạn chế định Bên cạnh thiếu vắng nhiều quy định hợp đổng, nhiều nội dung Pháp lệnh HĐKT ngày bộc lộ bất cập, không phù hợp với đòi hỏi quan hệ kinh doanh kinh tế thị trường Cùng với thay đổi nhanh chóng quan hệ hợp đồng kinh doanh, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp hợp đồng kinh doanh nảy sinh chưa pháp luật HĐKT giải triệt để Bên cạnh đó, đời Bộ luật Dân năm 1996, Luật Thương mại năm 1997, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 với nhiều quy định thể quan điểm việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng, làm cho việc giải thích áp dụng pháp luật hợp lĩnh vực kinh doanh trở lên khó khăn phức tạp, gây cản trở khơng nhỏ cho việc thực quyền tự kinh doanh cồng dân Trong điều kiện nay, việc tìm phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh địi hỏi xúc Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - vấn đề lí luận thực tiễn” có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng kinh doanh đề tài nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm nhiều phương diện mức độ khác Đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu, vết trực tiếp gián tiếp đến vấn đề này, cơng trình nghiên cứu, viết của: PGS-TS Lê Hồng Hạnh, PGS- TS Nguyễn Như Phát, PGS-TS Hoàng Thế Liên, TS Dương Đăng Huệ, TS Nguyễn Am Hiểu, TS Phan Chí Hiếu, TS Nguyễn Minh Mẫn, TS Phạm Hữu Nghị, TS Nguyễn Đức Giao Gần đây, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, như: "Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinhh tế đảm bảo quyền tự kinh doanh Việt Nam" luận án tiến sĩ luật học Bùi Ngọc Cường; " Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật dân sự" luận án tiến sĩ luật học Nguyễn Viết Tý; "Hợp đồng kinh tế vô hiệu hậu pháp lý hợp đồng kinh tế vô hiệu" luận án tiến sĩ luật học Lê Thị Bích Thọ; "Pháp luật hợp đồng kinh tế - Thực trạng hướng hoàn thiện" đề tài khoa học KH99-06 Trường ĐH Luật Hà Nội Các cơng trình tác giả đề cập hợp đồng kinh doanh từ nhiều góc độ phạm vi nghiên cứu khác nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho trình nghiên cứu giải đề tài Trước đây, phần lớn v iế t, cơng trình nghiên cứu theo hướng hoàn thiện pháp luât hợp đồng kinh tế sở sửa đổi bổ sung Pháp lệnh HĐKT ban hành đạo luật riêng HĐKT mà pháp luật thực định có phân biệt HĐKT HĐDS Gần đây, số viết, cơng trình tiếp cận theo hướng khơng tiếp tục trì chế định hợp đồng kinh tế song hành với chế đinh hợp đồng Bộ luật dân Tuy nhiên, phạm vị nghiên cứu mà tác giả đề cập mức độ khái qt, mang tính định hướng Vì vấn đề cần nghiên cứu cụ thể cơng trình Đây Luận văn thạc sỹ tiếp bước theo hướng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích việc nghiên cứu đề tài quan điểm giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Xuất phát từ mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài xác định là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận hợp đồng lĩnh vực kinh doanh mối liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật - Nêu đánh giá bất cập, hạn chế pháp luật hành hợp đồng lĩnh vực kinh doanh, mà trước hết bất cập pháp luật HĐKT - Đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Đỏi tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn sở lý luận, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật vể hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Luận văn giới hạn việc nghiên cứu phạm vi quy định liên quan đến hợp đồng văn pháp luật (VBPL) hành Do tính phức tạp rộng lớn vấn đề nghiên cứu mà Luận vãn dành nhiều ưu tiên cho quy định pháp lệnh HĐKT Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Nhà nước Pháp luật Đồng thời luận văn vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước kinh tế công đổi Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá, khảo sát thực tiễn để giải vấn đề mà đề tài nghiên cứu đặt Những đóng góp khoa học thực tiễn luận văn Đây luận văn thạc sỹ nghiên cứu cách có hệ thống, tồn diện pháp luật hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Những kết luận, kiến nghị luận văn quan điểm khoa học tác giả, thể đónggóp có ýnghĩa cho nghiệp nghiên cứu khoa học pháp lý Luận văn có đóng góp sau đây: - Xây dựng khái niệm hợp kinh doanh theo nghĩa rộng - Làm rõ quan hệ hợp đồng kinh doanh với hợp đồng dân sự; làm rõ cấu trúc pháp luật hợp đồng kinh doanh - Phác hoạ mơ hình mói pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp kinh doanh, mơ hình chế định hợp đồng luật dân coi tảng, gốc rễ để điều chỉnh chung quan hệ hợp đồng Ngồi ra, VBPL đơn hành có quy định riêng phù hợp với đặc thủ quan hệ hợp đồng lĩnh vực kinh doanh cụ thể - Đề xuất kiến nghị có giá trị góp phần hồn thiện đồng VBPL, điều chỉnh quan hệ hợp đồng, có hợp đồng kinh doanh Nội dung kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu lí luận, học tập giảng dạy khoa học pháp lý Những nghiên cứu, kết luận, kiến nghị luận văn cịn có ý nghĩa thiết thực việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn xây dựng phù hợp với mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Luận văn bao gồm phần sau: Luận văn gồm lời mở đầu, kết luận nội dung ba chương: Chương Những vấn đề lý luận hợp kinh doanh pháp luật hợp đồng kinh doanh Chương Thực trạng pháp luật điều chỉnh hợp đồng kinh doanh Chương Định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh C hương N H Ữ N G VẤN ĐỂ LÝ LUẬ N VỂ H Ợ P Đ Ổ N G T R O N G K IN H DOA NH VÀ P H Á P L U Ậ T VỂ H Ợ P Đ Ổ N G T R O N G K IN H D O A N H 1.1 Bản chất pháp lý họp đồng kinh doanh Trong đời sống kinh tế xã hội, cá nhân, tổ chức tồn cách biệt lập mà đặt mối quan hệ pháp lý Để tồn phát triển, cá nhân, tổ chức phải thực hành vi định nhằm mang lại hệ pháp lý mong muốn Một hành vi nhằm mang lại hệ pháp lý mong muốn gọi giao dịch pháp luật Giao dịch pháp luật tun bố ý chí bên tạo (giao dịch đơn phương) hình thành tun bố ý chí nhiều người (giao dịch đa phương) Thuộc nhóm giao dịch pháp luật đa phương hợp đồng nghị công ty, hiệp hội Hợp đồng giao dịch pháp luật có bề dầy lịch sử Ngay từ có phân cơng lao động xã hội lồi người xuất hình thức trao đổi hàng hố hợp đồng hình thành chiếm giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Thực tiễn tồn phát triển kinh tế thị trường giới từ trước tới khẳng định giá trị vai trò hợp đồng Khi mà quyền bình đẳng người trước pháp luật quyền tự cá nhân ngày pháp luật đại thừa nhận bảo đảm phần lớn quan hệ xã hội điều chỉnh hợp đồng "Kinh tế phát triển, xã hội văn minh chế định hợp đồng coi trọng, hoàn thiện" [17, trang 75] Hợp đồng (còn gọi giao kèo, khế ước) thoả thuận bên việc xác lập thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ cụ thể Nói đến hợp đổng, không đề cập đến yếu tố "thoả thuận", lẽ, thoả thuận chất hợp đồng Khơng có thoả thuận khơng thể có hợp Hợp đồng phải xác lập từ thoả thuận, thống ý chí bên Yếu tố hợp thoả hiệp ý chí (sự ưng thuận) bên với (thường gọi nguyên tắc hiệp ý) nhằm đạt hậu pháp lý định Pháp luật La Mã coi hợp đồng làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật với hai dấu hiệu đan quyện chặt chẽ với nhau, phải có thoả thuận bên thoả thuận nhằm mục đích định mà bên mong muốn đạt Muốn có thoả thuận, trước hết phải có tun bố ý chí bên Tuyên bố ý chí yếu tố giao dịch pháp luật nội dung quyền tự chủ Trật tự pháp luật trao cho cá nhân, tổ chức quyền nhằm tạo hệ pháp lý mong muốn thông qua tun bố ý chí cá nhân, tổ chức Tun bố ý chí nhận biết yếu tố khách quan bên ngồi cơng bố yếu tố chủ quan bên ý chí phân biệt với Yếu tô' khách quan bên ngồi tun bố ý chí nằm hành vi thể ý chí muốn đưa lại hệ pháp lý định Khi đánh giá vấn đề phải dựa vào ý nghĩa thông thường hành vi, phong tục tập quán đặc thù trường hợp cụ thể Trong trường hợp cụ thể im lặng hay bất hành vi coi tuyên bố ý chí Đối với tun bố ý chí thể bên ngồi ý chí phải hướng vào hệ pháp lý định Đây điểm để phân biệt "tuyên bố ý chí" theo ý nghĩa pháp lý với "tuyên bố ý chí" theo nghĩa tự nhiên khái niệm Chẳng hạn, lời tuyên bố người bạn không chơi tối nữa(mặc dù có ý trước đó) khơng phải tun bố ý chí theo ngơn ngữ pháp lý định chơi hay nhà không mang lại hệ pháp lý Yếu tố chủ quan bên việc tuyên bố ý chí thơng thường phù hợp với yếu tố bên ngồi tun bố ý chí người tuyên bố chuyển tải Song người tuyên bố ý chí hành động, nói mơ giấc ngủ bị thơi miên hay bị cưỡng lại không bị ràng buộc lời tuyên bố "không ý chí" (coi chưa có tun bố ý chí) Trường hợp có vênh ý chí giao dịch khách quan ý chí giao dịch chủ quan (nhầm lẫn) đưa đến tuyên bố ý chí vơ hiệu Như vậy, ý chí bày tỏ ý chí bên tiền đề để đưa đến thoả thuận nhằm hình thành hợp đồng Tuy nhiên, phải lưu ý rằng: hợp đồng (bất luận loại hợp đồng nào) thoả thuận thoả thuận bên họp đồng 88 dịch có lực hành vi dân sự" (tại kl Điều 131 BLDS) cụm từ " Người tham gia giao dịch có NL chủ thể theo quy định Pháp lệnh để thực quy định" Đây quy định có tính chất bao qt, chung mà xem xét mối quan hệ định cụ thể NL chủ thể bên xem xét quy định chung Bộ luật dân ngồi ra, NL chủ thể cịn xác địnhtrong văn pháp luậtchuyên ngành lĩnh vực cụ thể văn pháp luật quy định tổ chức hoạt động chủ thể, đặc biệt chủ thể kinh doanh (năng lực chủ thể mang tính chất chuyên biệ*'- lực pháp luật lực hành vi kinh doanh) Các nội dung lại Điều 131 Bộ luật Dân giữ nguyên mà sửa đổi , bổ sung Tuy nhiên, nội hàm quy định " Hình thức giao dịchphù hợp với quy định pháp ụ ĩ':" hiểu theo nội dung kiến nghị phần (ii) Về trường hợp hồf động vô hiệu Các trường hợp hợp vô hiệu quy định Bộ luật Dân 1995 tương đối hợp lý đầy đủ áp dụng cho hợp đồng Tuy nhiên để hoàn thiện chế định pháp luật này, Bộ luật Dân (sửa đổi) phải giải triệt để số vấn đề sau đây: - Bộ luật Dân xem xét giao dịch dân vô hiệu người chưa thành niên, người NLHVdsự, người hạn chế NLHV Dsự có giá trị cần pháp luật bảo vệ ngang không chuẩn xác (Đ^y-Chúng cho rằnạgiao dịch dân người NLHV Dân xác lập, thực cần phải títch riêng để quy định bổ sung điều khoản khác với giao dịch dân người khơng có NLHV Dân xác lập thực phải coi giao dịch dân vô hiệu tuyệt đối - Bộ luật dân xác định nhầm lẫn bên mà chưa đề cập đến nhầm lẫn hai bên xác định hậu pháp lý cuả nhầm lẫn Xem xét cấp độ rõ ràng nhầm lẫn từ hai phía mức độ cần bảo vệ cao nhầm lẫn từ phía Khi hai bên nhầm lẫn mong muốn đích thực (ý chí thực) bên khơng đạt khả dẫn đến vô hiệu hợp đồng phải mức độ cao Bởi vậy, BLDS (sửa đổi) cần phải có phân biệt nhầm lẫn bên nhầm lẫn hai bên xác định hậu pháp lý chúng Ngoài ra, cần phải quan tâm đến thái độ chủ quan bên nhầm lẫn Khi bên cẩu thả mà dẫn đến nhầm lẫn bên hiểu việc lai đánh giá không đầy đủ khả sinh lợi sau từ chối 89 thực cho có nhầm lẫn khơng áp dụng qui định nhầm lẫn để xác định hợp đồng vô hiệu BLDS đề câp đến hợp đồng vô hiệu đe doạ hành vi cố ý T ' cc" ' bên Thực tiễn đời sống KTXH cho thấy/những hợp đồng phải bị coi vô hiệu đe doạ người thứ Sự đe doạ hành vi người thứ ba bên hai bên Ngồi ra, pháp luật cần xác định mức độ khái qt đe doạ phải có tính định việc tham gia giao dịch bên bên bị đe doạ (bên bị đe doạ không lụa chọn khác) - Về hậu pháp lý giao dịch người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập hậu pháp lý giao dịch người đại diện xác lập vượt thẩm quyền đại diện Pháp lệnh HĐKT xem xét hậu người ký hợp đồng không thẩm quyền ( khơng có thẩm quyền đại diện ) làm cho hợp ký bị vơ hiệu tồn bị xử lý theo qui định hợp đồng vơ hiệu ( vơ hiệu tuyệt đốiKhơng có hội để phục hồi hiệu lực hợp ) Bộ luật DS tiếp cận vấn đề theo chiều hướng mềm dẻo hơn, giao dịch người khơng có thẩm quỵền đại /u y ịỊÍỊ ị ị m o / ị - diện xác lập, không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối vơTngữơrđli dĩẹnXTacĩTtĩep cận hoàn tồn chuẩn mực, có tiến so với quy định pháp luật HĐKT, lẽ vừa bảo vệ quyền lợi đáng bên đại diện vừa hạn chê s a ỉiậ i HĐ thoả thuận phù hợp với ý chí người đại diện thừa nhận Tuy nhiên, BLDS lại dự liệu rằng, giao dịch người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, không chấp thuận người đại diện người khơng có thẩm quyền, đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ f U v người biếtk-%.buộc phải biết việc khơng có thẩm quyền đại diện Với dự liệu này, vơ hình chung BLDS lại thừa nhận tính hiệu lực giao dịch người khơng có thẩm quyền xác lập với người giao dịch với Giao dịch người khơng có thẩm quyền đại điện xác lập mà không không chấp nhận người đại diện không ràng buộc quyền nghĩa vụ người đại diện đắn, phù hợp với lý thuyết HĐ có vênh thoả thuận ý chí đích thực người đại diện Tuy nhiên, giao dịch người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập không chấp nhận người đại diện giao dịch khơng khơng thể ràng buộc người khơng có thẩm quyền đaị diện người giao dịch với được, có khiếm khuyết ý chí đích thực từ hai phía ( trừ bên chấp nhận giao dịch ) Ý chí đích thực người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập giao dịch nhằm ràng buộc quền nghĩa vụ người đại diện 90 để ràng buộc mình, cịn ý chí đích thực người giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện/B ên giao dịch với người khơng có thẩm quyền đại diện khơng biết hay biết buộc phải biết việc khơng có thẩm quyền đại diện có ý nghĩa giải hậu giao dịch vơ hiệu để có hay khơng có việc bồi thường thiệt hại mà thơi Đối với hậu phán giao dịch vượt người có thẩm quyền đại diện xác lập, thực vượt thẩm quyền đại diện cần phải xem xét tương tự giao dịch dân người khơng có thẩm quyền đại diện xác lập, thực Bởi vậy, hoàn thiện BLDS cần phải lưu ý đến khía cạnh vấn đề Bộ luật dân (sửa đổi) cần phải bổ sung qui định hợp đồng vô hiệu bên khơng có quyền kinh doanh theo qui định pháp luật để thực công việc thoả thuận Ẩĩíitị Đây trường hợp HĐKT vô hiệu qui định Điều PL HĐKT bên khơng có ĐKKD theo qui định pháp luật để thực công việc thoả thuận hợp đồng Tuy nhiên, với mơ hình pháp luật hợp đồng lựa chọn chế định HĐKT khơng cịn tồn vấn đề cần phải chuyển tải vào chế định hợp đồng BLDS (sửa đổi) để làm sở pháp lý cho vệc xem xét vô hiệu hợp đồng kinh doanh bên không đủ lực chủ thể theo qui định pháp luật Trong điều kiện nay, có nên coi: "Khơng có ĐKKD theo qui định pháp luật để thực công việc thoả thuận hợp " mà chuẩn xác "Khơng có quyền kinh doanh theo qui định pháp luật để thực công việc thoả thuận hợp đồng " để xác định hợp đồng vơ hiệu hay khơng, vấn đề cịn gây nhiều tranh cãi Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng, khơng coi việc khơng có đăng kí kinh doanh theo qui định pháp luật để thực công việc thoả thuận tiêu chí xác định vơ hiệu HĐKT Việc chủ thể có ĐKKD để thực công việc việc thoả thuận hay khơng có ý nghĩa việc xác định tư cách chủ thể quan hệ HĐKT mà [46, tr 169] Nghiên cứu vấn đề này, thấy rằng, Điều kiện kinh tế Thị trường định hướng XHCN nước ta đukỉky kinhtU-ĩvần công cụ quản lý giúp Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đ I ’ỉí ki T kinhífcí Ấvẫn thủ tục pháp lý cần thiết bắt buộc chủ thể muốn hoạt động kinh doanh nước ta Khác với số nước giới^ Việt Nam coi &4.J kiX^.kinh doanh thủ tục Pháp lý bắt buộc chủ thể nhằm xác 91 lập tư cách chủ thể kinh doanh tạo lập cho quyền hoạt động kinh doanh phù hợp, với ngành nghề kinh doanh đăng ký Như vậy, đ.'Xrj kiT ■ kinh^./ở nước ta nhằm hướng đến hai vấn đề: + Xác lập tư cách doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác + Tạo lập quyền kinh doanh cho chủ thể phạm vi ngành nghề kinh doanh đăng ký Trong điều kiện kinh tế thị trường nước ta giai đoạn đầu hình thành phát triển, quan hệ kinh tế xã hội nảy sinh thực tiễn cịn trình độ thấp, tính ổn định chưa cao, trình độ dân chí cịn thấp, mức độ tự bảo vệ chủ thể trước đối tác chưa cao lực quản lý thuộc Nhà nước cịn nhiều hạn chế việc Nhà nước phải trì quản lý hoạt động kinh doanh chủ thể thông qua đữẠỊ kCf kinh doanh điều cần thiết chưa thẻ thay Vì vậy, chừng Nhà nước cịn trì chế định pháp luật đ&A} kinh doanh quản lý hoạt động doanh nghiệp phạm vi nghành nghề kinh doanh đăng ký chừng pháp luật hợp đồng chưa thể bỏ điều kiện xem xét "Khơng có đãng ký kinh doanh (ĐKKD) theo quy định pháp luật để thực công việc thoả thuạn hợp đồng"là yếu tố vơ hiệu hợp đồng Ngồi ra, cần phải thấy rằng, điều kiện kinh doanh theo Pháp luật hành để xác định lực chủ thẻ cá nhân, tổ chức hoạt động kinh doanhcủa Bởi vậy, khơng xem xét nội dung khơng thể xác định điều kiện có hiẹu lực hợp đồng, mà điều kiện yếu tố lực chủ thể quy định Điều 131 Bộ luật Dân Khác với lực chủ thể cá nhân Pháp luật thừa nhận đạt độ tuổi định (nếu không trường hợp hạn chế hay lực hành vi dân sự) chủ thể kinh doanh lực chủ thể lại có tính chun biệt, phụ thuộc ngành nghề kinh doanh đăng ký VI vậy, yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Bộ luật Dân quy định, hợp đồng kinh doanh cịn bị vơ hiệu bên khơng có quyền kinh doanh (được xác định qua phạm vi đfcj k í" kinh doanh) theo quy định pháp luật để thực công việc thoả thuận hợp đồng Đây điều kiện chung để xem xét vô hiệu tất hợp đồng kinh doanh nên đề nghị bổ sung BLDS (sửa đổi) Tuỳ lĩnh vục kinh doanh 'cụ thể mà văn pháp lý đơn hành lĩnh vực cụ thể quy định "quyền kinh doanh theo quy định pháp luật" đòi hỏi hai bên hay cần bên mối quan hệ điều kiện mà chủ thể kinh doanh phải đáp ứng 92 Trong thực tiễn giao kết thực hợp đồng g4 phổ biến trường hợp thời điểm giao kết hợp đồng bên chưa có ĐKKD (chưa có quyền kinh doanh) theo quy định pháp luật đến trước bắt đầu thực hợp đồng họ bổ sung ĐKKD theo quy định pháp luật để thực cơng việc thực hợp đồng hồn tất thủ tục >^L 'N này, anựmỡi6osũngT)KKD phát sinh tranh chấp Trong trường hợp thời điểm cần phải có ĐKKD (phải có quyền hoạt động kinh doanh) theo quy định pháp luật để thực công việc thoả thuận hợp đồng để xác định có hay khơng có vơ hiệu hợp đồng tính nào? Hiện vấn đề có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho cần trước phát sinh tranh chấp có đủ điều kiện để hạn chế xử lý hợp đồng vô hiệu ý kiến khác lại cho thực hợp đồng mà hoàn tất thủ tục Chúng tơi thấy rằng, thời điểm xác định có chứng nhận ĐKKD hay khơng có để xác định thẩm quyền hoạt động kinh doanh chủ thể (xem xét lực chủ thể) doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có điều kiện Vì vậy, để xác định thời điểm xác có phải ĐKKD theo quy định pháp luật (có quyền kinh doanh) để thực công việc thoả thuận hợp đồng phải thời điểm bắt đầu thực hợp đồng Bởi bắt đầu thực hợp đồng pháp luật đòi hỏi chủ thể phải có đủ NLCT để thực nội dung thoả thuận (Ui) Về xử lý tài sản hợp đồng vô hiệu Ở mức độ khái quát, hậu pháp lý giao dịch dân vô hiệu quy định Điều 146 BLDS hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, quy định xử lý tài sản BLDS dừng lại tính nguyên tăc chưa quy định cụ thể số vấn đề gây khó khăn cho thực tiễn áp dụng BLSD (sửa đổi) cần phải có quy định cụ thể, rõ ràng hồn trả vật hồn trả tiền hồn trả tiền tính nào? Qua thực tiễn xử lý hợp đồng vô hiệu tham khảo pháp luật mộtsố quốc gia (Pháp, Mỹ ), đề xuất hướng giải vấn đề sau: - Tài sản hoàn trả tài sản mà bên nhận từ việc thưc hợp đồng tài sản giữ nguyên trạng ban đầu (chưa khai thác, sử dụng) không giữ nguyên trạng ban đầu, làm cho tình trạng tài sản xấu bên nhận tài sản khơng có lỗi (áp dụng ngun tắc rủi ro) - Nếu tài sản khơng cịn nguyên trạng ban đầu khai thác, sửdụng chưa khai thác sử dụng lỗi bên nhận (không bảo quản chế độ, để hạn sử dụng ghi hàng hoá, hư hỏng, mát số 93 phận ) bên có quyền tìr chối nhận u cầu hoàn trả tiền Trường hợp bên nhận lại tài sản có quyền địi bồi thường thiệt hại (nếu giá trị tài sản giảm đi) phải tốn chi phí hợp lý làm cho giá trị tài sản tăng lên - Nếu tài sản chuyển giao cho người thứ ba (không thể nhận lại được) bên nhận phải hồn trả tiền - Khi hoàn trả tiền cần xác định sở chế định lợi khơng có pháp luật, đặc biệt cần quan tâm đến việc hoàn trả hợp đồng có tính đặc thù như: hợp đồng dịch vụ, vận chuyển hàng hoá, hợp đồng xây dựng, hợp thuê tài sản Thứ năm, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ: Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ quy định BLDS đa dạng, tạo thuận lợi cho bên linh hoạt lựa chọn biện pháp thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, quy định cầm cố chấp BLDS có điểm chưa hợp lý: BLDS phân biệt cầm cố với chấp khác đối tượng cầm cố chấp Đối tượng cầm cố động sản đối tượng chấp bất động sản Cầm cố biện pháp bảo đảm có chiếm hữu người nhận cầm cố người thứ ba tài sản cầm cố với sư thoả thuân bên với điều kiện tài sản cầm cố có đăng ký bên cầm cố giữ tài sản cầm cố (tức cầm cố biện pháp bảo đảm khơng có chiếm hữu) Thế chấp biện pháp bảo đảm khơng có chiếm hữu người nhận chấp tài sản chấp trừ trường hợp bên có thoả thuận giao cho bên nhận chấp giữ tài sản (tức chấp biện pháp bảo đảm có chiếm hữu) Cách tiếp cận BLDS vấn đề có khác biệt so với pháp luật số quốc gia giới chưa thực phù hợp với đòi hỏi thực tiễn Chúng cho rằng, cần phân biệt cầm cố chấp việc có hay khơng có việc chiếm hữu bên nhận bảo đảm mà không phụ thuộc tài sản bảo đảm động sản hay bất động sản Nếu biện pháp bảo đảm có chuyển giao tài sản từ bên bảo đảm sang bên nhận bảo đảm (hoặc người thứ ba) chấp không phân biệt tài sản bảo đảm động sản hay bất động sản Ngoài ra, cần thấy biện pháp cầm cố tài sản khơng cần có đăng ký (vì chiếm hữu biện pháp cơng khai quyền), cịn chấp tài sản phải có đăng ký để cơng khai quyền lợi 94 Thứ sáu, bổ sung sô' hợp đồng thông dụng khác bên cạnh hợp đồng thông dụng quy định BLDS Sự phát triển đa dạng mạnh mẽ quan hệ kinh tế xã hội kinh tế thị trường hình thành phát triển ngày đa dạng quan hệ hợp đồng mà thân quy định BLDS hành lĩnh vực hợp đồng khơng cịn thích ứng Bởi vậy, ngồi 13 loại hợp đồng quy định BLDS BLDS (sửa đổi) cần phải bổ sung số hợp đồng thông dụng khác mà điều kiện hợp đồng ngày phát triển trở nên phổ biến như: hợp đồng cung ứng nước, điện, điện thoại; hợp đồng mua bán doanh nghiệp; hợp đồng thuê doanh nghiệp sở kinh doanh; hợp đồng thuê tài chính; hợp đồng xây dựng; hợp đồng kỹ thuật Tuy nhiên, BLDS (sửa đổi) quy định tất hợp đồng nảy sinh đời sống kỹ thuật xã hội mà nên quy định loại hợp trở nên phổ biến, có tính ổn định lâu dài cần trọng đến hợp đồng chưa quy định văn pháp lý đơn hành Đối với hợp đồng quy định cụ thể văn pháp lý đơn hành, BLDS (sửa đổi) không cần phải quy định chi tiết mà cần có quy định dẫn chiếu đủ Bên cạnh vấn đề nêu BLDS (sửa đổi) cần phải bổ sung quy định "Điêu kiện chung hợp đồng" Quan hệ kinh tế xã hội ngày phát triển đến mức nhiều lĩnh vực hoạt động, giao dịch pháp luật hình thành hồn thiện có tính chất đồng loạt, nhanh chóng mà khơng cịn phải qua trình thương thuyết bên Khi thực nhiều giao dịch pháp luật loại nội dung giao dịch thường không bên thoả thuận qua lại, mà bên soạn thảo trước điều kiện hợp đồng - gọi điều kiện chung hợp đồng Các điều kiện chung hợp đồng bao gồm khả xảy thực hợp đồng sửa đổi điều luật có tính chất tuỳ nghi áp dụng trường hợp tương ứng theo hướng có lợi cho bên vận dụng điều kiện chung hợp đồng Ngày naỵ,ký kết hợp đồng thông qua vận dụng "Điều kiện chung hợp đồng" ngày trở nên thông dụng, phổ biến nhiều lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội Việc vận dụng "Điều kiện chung hợp đồng" giao kết hợp đồng đem lại nhiều lợi ích, góp phần đơn giản hố quy trình giao dịch Thơng qua "Điều kiện chung hợp đồng" đặc thù ngành lưu ý đến Tuy nhiên, bỏ qua bất lợi đem lại sử dụng "Điều kiện chung hợp đồng" khơng có kiểm sốt chặt chẽ pháp luật Chẳng hạn, người vận dụng "Điều kiện chung hợp đồng" thiết kế điều kiện có lợi cho bất lợi cho đối tác cách giải phóng khỏi 95 nghĩa vụ rủi ro, đẩy trách nhiệm rủi ro sang phía đối tác hợp đồng Bên đối tác tự định ký hay không ký hợp đồng mà tự thoả thuận điều kiện hợp đồng bên vận dụng "Điều kiện chung hợp đồng" mạnh hơn, khơng đồng ý đàm phán nội dung điều kiện chung hợp đồng đưa Hệ nhiều trường hợp bên đối tác buộc phải ký hợp đồng nhu cầu thiết yếu mà bên vận dụng điều kiện chung lại có vị trí thống lĩnh mặt hàng, dịch vụ Ngồi ra, nhiều trường hợp bên đối tác hợp đồng khơng có am hiểu tinh thông nghề nghiệp nên không đọc kỹ điều kiện chung hợp đồng (thường in nhỏ) khơng có khả hiểu ý nghĩa điều kiện Vì vậy, pháp luật cần phải có quy định trước lợi dụng quyền tự thể nội dung hợp đồng bên vận dụng "Điều kiện chung hợp đồng", qua thiết lập tính cơng quan hệ hợp đồng Thứ bảy, bổ sung qui định mối quan hệ BLDS cácVBPLcìiưyên ngành Thời gian qua, khơng có qui định có tính nguyên tắc việc áp dụng qui định BLDS VBPL chuyên ngành nên thực tiễn áp dụng pháp luật gặp nhiều khó khăn, vướng mắc có nhiều quan điểm khác Để tạo rõ ràng pháp luật, tránh nhiều quan điểm khác thực tiễn áp dụng, pháp luật phải có qui định cụ thể áp dụng BLDS VBPL chuyên ngành Vấn đề này, cần qui định điều khoản riêng BLDS 3.2.3 Xây dựng tiếp tục hoàn thiện qui định vê hợp đồng văn chuyên ngành Khi hội thách thức lại gần với tiến trình hội nhập nhu cầu sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng BLDS văn pháp lý đơn hành lĩnh vực vấn đề xúc Bên cạnh nhu cầu tất yếu phải sửa đổi, bổ sung BLDS, có chế định hợp đồng việc xây dựng hồn thiện VBPL chuyên ngành đặt đòi hỏi có tính thiết Tuy nhiên,việc xây dựng hoàn thiện VBPL chuyên ngành cần đưộc thực theo hướng sau đây: (i) Các VBPL chuyên ngành qui định vấn đề mang tính đặc thù,khơng nhắc lại qui định chung BLDS quy định vấn đề nhất, chung hợp đồng, tuỳ tính chất đặc thù lĩnh vực cụ thể mà pháp luật cần có quy định tiếp theo, cao hợp đồng lĩnh vực kinh doanh cụ thể Tuy nhiên, văn pháp luật đơn hành tập trung quy định có tính chất riêng 96 biệt hợp đồng lĩnh vực cụ thể mà không cần quy định lại vấn đề quy định BLDS Bởi vậy, cần thiết phải rà soát lại tất quy định pháp luật hợp đồng văn pháp lý đơn hành như: Bộ luật hàng hải Việt Nam (30/6/1990), Luật hàng không dân dụng Việt Nam (04/01/1992), Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật thương mại (10/5/1997) Trên sở đó, loại bỏ quy định trùng lặp với quy định chung hợp đồng BLDS phát triển quy định riêng, đặc thù lĩnh vực cụ thể (ii) Hồn thiện qui định khơng phù hợp, mâu thuẫn Luật chuyên ngành Khi chế định hợp đồng BLDS (sửa đổi) hoàn thiện theo tư pháp lý khổng tránh khỏi qui định VBPL chuyên ngành khdng phù hợp, chí mâu thuẫn với qui định chế định hợp đồng BLDS BỞI vậy, cần thiết phải sưa đổi qui định có mâu thuẫn, chồng chéo VBPL chuyên ngành Chẳng hạn, số qui định Luật thương mại, Bộ luật Hàng hải Việt Nam Do vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống VBPL đơn hành lĩnh vực cụ thể mà việc sửa đổi, bổ sung Luật thương mại (1997) quan tâm ý đông đảo nhà nghiên cứu, luật gia giới doanh nghiệp Nhu cầu mở rộng đối tượng phạm vi điều chỉnh Luật thương mại cho phù hợp với quan niệm thương mại nước, tổ chức quốc tế, cung hiệp định mà Việt Nam ký kết đảo ngược Với Pháp lệnh trọng tài thương mại Uỷ ban thường vụ Quốc hội thông qua ngày 25/02/2003 phần cho thấy rõ xu hướng việc sửa đổi, bổ sung Luật thương mại ngày trở nên xúc Tuy nhiên, sửa đổi bổ sung Luật thương mại lại vấn đề nhiều tranh cãi Do thương mại cần hiểu theo nghĩa rộng, tương đồng với khái niệm thương mại Uỷ ban luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nên Luật thương mại (sửa đổi) nguồn quan trọng., bổ sung cho BLDS việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng phát sinh từ hoạt động kinh doanh Những vấn đề riêng hợp đồng kinh doanh chưa quy định BLDS quy định Luật thương mại văn pháp lý đơn hành lĩnh vực cụ thể như: hàng hải, hàng không, đường sắt, đường bộ, ngân hàng, bảo hiểm, xây dựng Chúng cho rằng, Luật thương mại nên liệt kê hành vi thương mại quy định chi tiết số hành vi thương mại điển hình chưa quy định VBPL đơn hành lĩnh vực cụ thể Những hành vi thương mại qui định VBPL đơn hành Luật thương mại cần dùng quy định dẫn chiếu để tránh trùng lặp, chí mâu thuẫn, chồng chéo thực trạng pháp luật 97 hợp đồng hành qua quy định BLDS (1995), Pháp lệnh HĐKT (1989), Luật thương mại (1997) văn pháp lý đơn hành khác Theo hướng tiếp cận đó, pháp luật hợp đồng chủ yếu tập trung quy định chế định hợp đồng BLDS (sửa đổi), VBPL đơn hành quy định điểm riêng biệt, đặc thù hợp đồng lĩnh vực kinh doanh cụ thể mà xét cho cùng, điểm riêng biệt chủ yếu tập trung quy định lực chủ thể (điều kiện thẩm quyền hoạt động kinh doanh) (Ui) Xây dựng ban hành VBPL chuyên ngành cần thiết Cần nhanh chóng xây dựng ban hành văn Luật, như: Luật xây dựng, Luật kinh doanh chứng khoán để chỉnh quan hệ hợp đồng số lĩnh vực nảy sinh thời gian gần kinh tế thị trường, lĩnh vực mà lâu chưa điều chỉnh VBPL có giá trị pháp lý cao Trong khn khổ nghiên cứu Luận văn, chúng tơi khơng có điều kiện sâu nghiên cứu đề xuất cụ thể lĩnh vực pháp luật hợp đồng Vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu công trình có tính chất chun sâu mà khn khổ Luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả gợi mỏ định hướng chung, cho việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng lĩnh vực cụ thể, đồng thời đặt chúng mối quan hệ với BLDS (sửa đổi) 98 KẾT LUẬN Pháp luật HĐKT, mà văn trung tâm Pháp lệnh HĐKT ngày 25/9/1989 đời năm công cải cách kinh tế nước ta Vào thời điểm này, Pháp lệnh HĐKT chứa đựng nhiều nội dung mới, thể đường lối xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Đảng Nhà nước ta Với đề cao quyền tự khế ước, tự hợp đồng, Pháp lệnh HĐKT có đóng góp quan trọng việc hình thành khung pháp lý, điều chỉnh quan hệ kinh doanh kinh tế chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường Trước phát triển nhanh chóng kinh tế thị trường, pháp luật HĐKT bộc lộ nhiều bất cập Những quy định Pháp lệntiHĐKT thể tư kinh tế cũ không đáp ứng đòi hỏi xúc mà thực tiễn xây dựng kinh tế thị trường theo hướng mở, hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt Thực tế địi hỏi phải gấp rút hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh không đơn việc sửa đổi, bổ sung quy định Pháp lệnh HĐKT mà phải có giải pháp bản, mang tính đột phá để giải triệt để bất cập pháp luật hành Cần phải xác định rõ mơ hình pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp kinh doanh theo hướng: Bỏ Pháp lệnh HĐKT; mở rộng phạm vi điều chỉnh BLDS sang quan hệ hợp đồng kinh doanh; vấn đề mang tính đặc thù lĩnh vực cụ thể điều chỉnh quy định văn pháp luật chuyên ngành Để đảm bảo hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng kinh doanh cần thiết phải đánh giá cách toàn diện thực trạng pháp luật hợp đồng: Chỉ quý định BLDS phù hợp với quan hệ hợp đồng kinh doanh; tìm quy định chưa phù hợp để có hướng hồn thiện; sửa đổi, bổ sung BLDS quy định văn pháp luật chuyên ngành khác Bên cạnh cần phải tiếp tục xây dựng hoàn thiện quy định liên quan đến hợp đồng văn pháp luật chuyên ngành Có đảm bảo điều chỉnh pháp luật thống nhất, đơn giản, minh bạch thuận lợi quan hệ hợp đồng kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO A A Paiter R.G Lauson (1987), Giới thiệu Luật kinh doanh Anh, Bản dịch tiếng Việt Vương Quang Thọ, Nxb Thống kê Phạm Kim Anh (2000), "Nghĩa vụ hoàn trả tài sản lợi tài sản khơng có pháp luật", Nhà nước pháp luật (49-53) Báo cáo phúc trình đề tài "Hồn thiện qui định pháp luật hợp đồng", Dự án VIE / 98 / 001,Tăng cường lực pháp luật Việt Nam-giai đoạn n, Hà Nội 7/2002 Bộ Tư pháp (1994), Những quy định sô' vấn đề BLDS sô' nước (CHLB Đức), Nhật Bản, Trung Quốc, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Những nội dung BLDS nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chịu trách nhiệm xuất Văn phòng II Bộ Tư pháp, TP HCM Bộ Tư pháp (1998) "Khuyến nghị xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế Việt Nam từ đến năm 2000 năm tiếp theo”, Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam thuộc dự án VIE/94/003 tăng cường lực pháp luật Việt Nam (31-64) Hà Nội TS Hà Hùng Cường (2000), "Tham gia q trình tồn cầu hố kinh tế vấn đề đặt Việt Nam phương diện pháp lý", Hội thảo thách thức phương diện pháp lý trước q trình tồn cầu hoá, Hà Nội TS Bùi Ngọc Cường (2001), "Xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự kinh doanh Việt Nam" Luận án tiến sĩ triết học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2001 Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 10 Dự án VIE 94/003 (1998) "Một số nhận xét kiến nghị rút từ nghiên cứu Luật dân sự", Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam, tập 1, Hà Nội 11 TS Đặng Đình Đào TS Hoàng Đức Thân (1993), Kinh tế thương mại, Trung tâm thông tin thương mại, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Vỉ, Nxb Sự thật Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lẩn thứ VII, Nxb Sự thật Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VUI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một sô' suy nghĩ đảm bảo thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ Tp.HCM 17 TS Nguyễn Đức Giao (2000), "Vị trí, vai trò chế định hợp đồng Bộ Luật dân Việt Nam ", Tài liệu hội thảo Luật Dân Thương mại Việt Nam - Nhật (tháng 11/1999) (75-85) 18 PGS TS Lê Hồng Hạnh (1996), "Bộ luật dân nhìn góc độ kinh tế thị trường có định hướng XHCN", Pháp luật học (Số chuyên đề) (20-21) 19 PGS TS Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nạp" Tạp chí Luật học (32-39) 20 PGS TS Lê Hồng Hạnh (2001), "Một số vấn đề lý luận hợp đồng”, Tập giảng dành cho khoá đào tạo lại cán pháp luật Chính phủ theo dự án ADB-TAND28 53-VIE (61-70) 21 PGS TS Lê Hồng Hạnh, "Chế định HĐKT - tồn hay khơng tồn tại", Tạp chí Luật học (3), (23-30) 22 TS Nguyễn Am Hiểu (1999), "Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam nay", Tạp chí Luật học (3), (25-29;34) 23 TS Nguyễn Am Hiển (1999), "Khái niệm thương mại vấn đề áp dụng Công ước New York Việt Nam", Nhà nước pháp luật (25-29) 24 TS Bùi Đăng Hiếu 92001), "Giao dịch dân vô hiệu tương đối vơ hiệu tuyệt đối", Tạp chí Luật học (37-44) 25 TS Phan Chí Hiếu (2000), "Mối quan hệ HĐKT HĐ dân sự", Báo cáo chuyên đề, đề tài khoa học KH99-06, "Pháp luật HĐKT - Thực trạng hướng hoàn thiện", Trường ĐH Luật Hà Nội, Hà Nội 12/2002 (29-47) 26 TS Phan Chí Hiếu (2000), "Tăng cường vai trị Tồ án việc giải tranh chấp kinh tế", Giải quyết, tranh chấp kinh tế phương án giải doanh nghiệp" Nxb Giao thông vận tải 27 TS Dương Đăng Huệ (1998) "Luật thương mại ảnh hưởng đến tồn Pháp luật HĐKT ỏ nước tó”,Nhà nước pháp luật, (11) (31-37) 28 TS Dương Đăng Huệ (1999), "Sự cần thiết ban hành Pháp lệnh HĐKT sửa đổi", Thông tin khoa học pháp lý (4), (51-59) 29 TS Dương Đăng Huệ (2002) "Hoàn thiện phấp luật hợp đồng Việt Nam nay",Tạp chí Nhà nước pháp luật số 5/2002 30 GS - TS Jo Chen Taupitz "Những hạn chế tự hợp đồng", Trường đại học Luật Hà Nội, Thông tin khoa học, tháng 9/97 (20-49) 31 ThS Nguyễn Thị Khế (1999), "Một số kiến nghị pháp lệnh HĐKT sửa đổi", Tạp chí Luật học, (3) (30-34) 32 GS - TS F Kubler JSimen (1998 Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hoà liên bang Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 33 GS Suzukiken (1999), "Đặc điển khái niệm lý luận Luật hợp đồng thống Trung Quốc", Tài liệu hội thảo Luật dân thương mại Việt Nam - Nhật Bản Hà Nội tháng 11/1999 34 Francis Lemeunier (1993), Nguyên lý thực hành Luật thương mại, Luật kinh doanh, Bản dịch tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, H Nội 35 Trần Thúc Lanh, Danh từ pháp luật lược giải, Nhà sách Khai trí, Sài Gịn 36 TS Hồng Thế Liên (1999), "Xác định đối tượng phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh HĐKT (sửa đổi)”, Thông tin khoa học pháp lý (4) (42-50) 37 TS Nguyễn Vãn Luyện (1999), "Mối quan hệ Luật dân sự, Luật kinh tế Luật thương mại”, Nhà nước pháp luật (12) (3-10) 38 Luật hợp đồng nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ỉ 999 39 TS Phạm Duy Nghĩa (1999), "Mối quan hệ pháp luật thương mại, kinh tế dân sự", Tạp chí khoa học pháp lý (1), (22-28), Đại học quốc gia Hà Nội 40 Vũ Hữu Ngoạn (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Những qui định luật hợp đồng Pháp, Đức, Anh, M ỹ (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 TS Nguyễn Như Phát (2001), "Luật kinh tế - Mấy kinh nghiệm- học từ nước ngồi", Tạp chí khoa học pháp lý(8) (36-46) 43 TS Mai Hồng Quỳ (2000), "Thương mại điện tử điều kiện tự hoá thương mại Việt N am ", Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trường đại học Ngoại thương Hà Nội 1/2000 44 Tài liệu nghiên cứu Văn kiện Đạị hội IXcủa Đảng (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 PGS-TS Hồng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập khẩu, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2002, 46 TS Lê Bích Thọ (2002), "HĐKT vơ hiệu hậu pháp lý HĐKT vô hiệu", Luận án tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cún Nhà nước pháp luật 47 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992) Từ điển tiếng Việt, Hà Nội dân Hà Nội 48 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1997), Khoa Luật, Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn(1998), Khoa Luật, Giáo trình Luật thương mại, Nxb Đại học Ọuốc gia Hà Nội 50 Trường đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật dânsự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 51 Trường đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, H Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 53 TS Đinh Trung Tụng (1996), Tìm hiểu Bộ luật dân nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tp.HCM 54 TS Nguyễn Viết Tý 92001), "Phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật dân sự'\ Luân án tiến sĩ Luât học, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 2001 55 Ưnidroit (1999), Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb Tp.HCM 56.VNDP -MPI /DSI (2001), Việt Nam hướng tới 2007,Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu phat triển KT -XH chuyên gia quốc tế Việt Nam, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Như ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội ... đề tài ? ?Hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh doanh - vấn đề lí luận thực tiễn? ?? có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hợp đồng kinh doanh đề tài nhiều nhà nghiên cứu lý. .. pháp luật cần phải lưu tâm hoàn thiện pháp luật hợp đồng, có hợp đồng kinh doanh nước ta 1.3.2 Cấu trúc pháp luật vê hợp đồng kinh doanh Việt Nam Nghiên cứu cấu trúc pháp luật hợp đồng kinh doanh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ HOÀNG MINH CHIẾN I HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG TRONG KINH DOANHNHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chuyên ngành: Luật kinh tế

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan