1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy định pháp luật về các hình thức xử phạt vi phạm hành chính

123 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 10,75 MB

Nội dung

B ỏ G ỉ Á o r* v - M| Mi LS fiw :• 'i.ííVỜNCt tR , o i o ■■■ - • ■: > BỘ T PH Á P %ì HỌCLÍIẠĩ H ắ 'SOI :•-Mí >,/mề:&ễ '1 r -i ' - i 'Y Ề A ' m u * a ỉV H HOÀN THIỆN |Ư Y ĐỊNH PiiÁP LL KỀ CÁC HÌNH THÚC xử PHẠT VI PHẠM tù r \Ị' t iv,< •> V •*#» I I ,4 c% í\ < 47v> T x *; ■ * sl - ' \ HỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TR ƯỜN G ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN T R Ọ N G BÌNH HỒN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ CÁC HÌNH THỨC xử PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Chuyên ngành : Lý luận N hà nuớc pháp luật M ã sô : 5.05.01 LUẬN ÁN T H Ạ C s ĩ LUẬT H Ọ C Người hướng dẫn khoa học: TS T rầ n M inh Huơng : Ẻ \* R! ỉr i 2fl' HÀ NỘI - 2000 c lẦ Ọ Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần M inh tỉư n q - Phó Chủ nhiệm Khoa Hành chình - N hà nước Trường Đ ại học L u ậ t Hà Nội, cúc thầy cô giáo, bạn bè ẩ&nq nghiệp p a dinh - nhữnq người đ ã giúp đ ỡ toi hoàn thành luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Trọng Bình MỤC LỤC Trang MỚ ĐẦU Chương ỉ : KHÁI QUÁT VỂ VI PHẠM HÀNH CHÍNH, x PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐINH PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm cấu thành vi phạm hành 1.2 Khái niệm xử phạt vi phạm hành hình thírc xử 1$ phạt vi phạm hành 1.3 Q trình hình thành phát triển quy định pháp luật 28 hình tlìức xử phạt vi phạm hành Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ HOẠT 43 ĐỘNG ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC x PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1 Tinh hình vi phạm hành 2.2 Các quy dlíuiv pháp luật hành vồ hình thức xử phạt vi ( 43 57 phạm hành hoạt động áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành c h ì t y ỉ : PHỈỈQMhtlMÚờHOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ HÌNH / 78 THỨC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 3.1 Những bất cập quy định pháp luật xử phạt vi phạm 78 hành cần thiết phải hồn thiện pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật 91 hình thức xử phạt vi phạm hành KẾT LUẬN 114 DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO 16 M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vi phạm hành hành vi trái pháp luật khác đéu hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến quy tắc qn lý nhà nước Vì vậy, tăng cường cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm hành nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, yêu cầu tâì yếu cấp thiết nhà nước xã hội Trong giai đoạn nay, đấl nước ta Irong tiến trình đổi với việc xây dựiiíì kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo chế thị trường, bên cạnh chuyển biến tích cực, cịn có tác động tiêu cực Trước tình hình vi phạm hành ncày gia tăng, đa dạng phức tạp số lượng tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi, hoạt động xử phạl vi phạm hành hết coi biện pháp có hiệu việc xử lý vi phạm hành nhằm báo vệ trật tự phấp luật, không ngùng tăng cường pháp chẽ xã hội chủ nghĩa Một điều kiện quan trọng để thực có hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành khơng ngừng hồn thiện hệ thông pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành nói chung, hình thức xử phạt vi phạm hành nói riêng Với ý nghĩa đó, Nhà nước ta quan tâm thực tế ban hành nhiều văn pháp luật quy định xử lý vi phạm hành đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử phạt vi phạm hành Trong phải kê đến số văn quan trọng như: Điều lệ xử phạl vi cảnh ban hành kèm theo Nghị định 143/CP ngày 27/5/1977 Hội đồng Chính phủ, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành ngày 30/1 1/1989 cua Hội đồng Nhà nước, đặc biệt Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ủ y ban Thường vụ Quốc hội thơng qua ngày 6/7/1995 có hiệu lực thi hành từ 1/8/1995 Pháp lệnh nàv ban hành sở lổng kết thực liền thi hành Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989, đồng thời có tính đến yêu cầu tăng cường đấu tranh phịng chống vi phạm hành điều kiện xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đây việc sửa đổi quan trọng nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật vể xử lý vi phạm hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 1995 khắc phục phần tồn tại, hạn chế Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 1989 tạo chuẩn mực pháp lý chung đê vào Chính phủ ban hành Nghị định xử phạt hành lĩnh vực quản lý nhà nước cụ thể Với quy định chặt chẽ vấn để có tính ngun tắc xử phạt vi phạm hành chính, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Nghị định xử phạt hành góp phần nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành đồng thời hạn chế tiêu cực nảy sinh Tuy nhiên, qua gần năm thực hiện, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành bộc lộ hạn chế, bất cập cần nghiên cứu khắc phục Có thể nêu số tồn chủ yếu: Các quy định Pháp lệnh cịn thiếu quy định q chung chung, khơng rõ ràng, chưa phù hợp, ihiếu tính cụ thể lại khơng hướng dẫn cụ thể nên dễ bị lạm dụng làm Irái Các hình thức, biện pháp xử phạt vi phạm hành cịn nghèo nàn, chưa đầy đủ, chưa đáp ứng với tình hình vi phạm hành đa dạng, phức tạp nav Các hình thức xử phạt cụ thể thể nhiều hạn chế: Hình thức cảnh cáo áp dụng, tính răn đe, giáo dục thấp Hình thức phạt tiền với việc phân chia thành mức phạt tiền phức tạp, khó hiểu khó vận dụng cần phải tính tốn lại cho đơn giản hơn, đồng thời quy định mức phạt tiền hành tối thiểu, tối đa cho hợp lý mức tối đa hình thức phạt tiền 100.000.000 đồng thấp, không phù hợp với loại vi phạm hành số lĩnh vực quán lý hành nhà nước, so với nước khác mức phạt thấp nhiều lần Đặc biệt, qua thực tiễn xử phạt vi phạm hành bấl họp lý cân phải sửa đổi quy định, vấn đề có liên quan đến áp dụng hình thức phạt tiền: Thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt cứa quan người có thẩm quyền cần phải nâng lên Các hình thức xử phạt bổ sung cần phải điều chỉnh để tránh tình trạng hình thức xử phạt bổ sung lại cao hình thức xử phạt Đồng thời cần phải quy định thêm số hình thức xử phạt trước quy định hệ thống văn pháp luật xử phạt vi phạm hành như: Phạt lao động cơng ích, phạt giam hành chính, v ề thủ tục xử phạt có thủ tục áp dụng hình thức xử phạt: Thủ tục đơn giản, nơi thu tiền phạt, thủ tục cưỡng chế thi hành định xử phạt Pháp lệnh xủ’ lý vi phạm hành năm 1995 có nhiều điểm bất hợp lý cần sửa đổi để phù hợp với hoàn cánh nay, cho vừa bảo đảm yêu cầu ngăn ngừa hạn chế tượng tiêu cực xảy tiến hành xử phạt, vừa đon giản thuận tiện cho quan, người có thẩm quyền xử phạt cho cá nhân, tố chức việc chấp hành định xử phạt Để khắc phục hạn chế, tồn nêu trên, khơng ngừng hồn thiện pháp luật quy định xử phạt vi phạm hành nói chung, hình thức xử phạt vi phạm hành nói riêng, nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống vi phạm hành chính, tăng cường trật ụr, kỷ cương đáp ứng yêu cầu xã hội, việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ đưa vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 1999 - 2000 ủ y ban thường vụ Quốc hội giao cho Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an quan hữu quan khác nghiên cứu, soạn thảo dự án Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi) Là giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội, qua thực tiễn giảng dạy mơn Luật hành tìm hiểu thực tế xử phạt vi phạm hành tron 2: số lĩnh vực, số địa phương, quan, đơn vị, tơi chọn đề tài: 'Hồn thiện quy định pháp luật vê hình thức xử phạt vi phạm h àn h chính" làm đề tài luận án cao học, m ong muốn góp phán nhỏ bé việc giải nhiệm vụ trên, đồng thời để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu T ình hình nghiên cứu Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu hoạt động xử phạt vi phạm hành chính, chế tài hành chính, có đề cập đến hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành vấn đề hồn thiện pháp luật hệ thống này, xin giới thiệu số cồng trình tác giả sau: Một số vấn đề phạt hành Phạm Dũng - Hồng Sao, Nhà xuất Pháp lý, 1986 C h ế tài hành lý luận thực tiễn Tiến sĩ Vũ Thư, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 Trong cơng trình nghiên cứu đây, tác giá CO' sỏ' lý luận thực tiễn giới thiệu, phân tích, đánh giá hoạt động xử lý vi phạm hành nói chung, xử phạt vi phạm hành nói riêng Đặc biệt trình bày hệ thống chế tài hành chính, q trình hình thành phát triển để từ đánh giá cách khách quan ưu điểm, tồn tại, bất cập hệ thống chế tài xử phạt hành chính, đồng thời nêu giải pháp khắc phục Tuy nhiên, đề cập đến vấn đề xử lý vi phạm hành chính, phạm vi rộng hơn, nên cơng trình nói đề cập đến hình thức, biện pháp xử lý khác nhu' biện pháp khắc phục hậu vi phạm hành gây ra, q trình tổ chức thực biện pháp pháp lý đảm bảo việc áp dụng đắn chế tài hành khơng chun sâu nghiên cứu vấn đề hồn thiện quy định pháp luật vể hình lliức xử phạt vi phạm hành TVlục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, trình bày, phân tích minh họa đánh giá vê vi phạm hành chính, thực trạng vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính, quy định pháp luật hành hình thức xử phạt vi phạm hành nước ta năm qua, mục đích quan trọng mà đề tài hướng tới hoàn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính, nội dung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc khắc phục tồn tại, hạn chế, quy định không thống nhất, chưa hợp lý, chưa đầy đủ hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành chính, đồng thời thơng qua đề tài đưa ý kiến đóng gup vào chương trình sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành Bộ Tư Pháp chủ trì, tiến tới ban hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành với hình thức xử phạt đa dạng, đầy đủ quy định chặt chẽ, thống đế nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính, tăng cường trật tự kỷ cương đáp úng yêu cầu xã hội Nội dung phạm vi nghiên cứu Vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm hành có nội dung rộng, khn khổ đề tài luận án cao học không cho phép giải hết vấn đề nên tập trung vào số nội dung Pháp lệnh xử lý vi phạm hành hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành Với giới hạn vậy, chủ yếu tập trung nghiên cứu, phân tích nội dung sau đây: • Vi phạm hành chính, thực trạng vi phạm hành hoạtđộng xứ phạt hành số lĩnh vực nước ta; • Q trình hình thành phát triển quy định hìnhthức xử phạt vi phạm hành Việt Nam tù' năm 1945 đến nay; • Các quy định pháp luật hành hình thức xử phạl vi phạm hành chính, việc áp dụng hình thức xử phạt số lĩnh vực; • Những bất cập quy định áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính; • Hồn thiện quy định pháp luật vể hình thức xử phạt vi phạm hành chính, số giải pháp kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài "Hoàn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính" tiến hành sở phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, có sử dụng phương pháp phân lích, so sánh phương pháp thống kê số liệu, kết hợp phương pháp lổng hợp dể làm rõ mục đích nội dung nghiên cứu đề tài Việc trình bày đề lài luận án với phương pháp dựa quan điểm Đảng Nhà nước vể hoàn thiện hệ thống pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Những đóng góp đề tài Đây số cơng trình nghiên cứu pháp luật hành xử lý vi phạm hành chính, đặc biệt hệ thống xử phạt vi phạm hành Do vậv, việc trình bày quy định pháp luật hình thức xử phạt vi phạm hành chính, bất cập, tồn việc áp dụng hình thức xử phạt hành thực tiễn xử phạt, biện pháp nhảm hoàn thiện quy định pháp luật hình thức xử phạt luận án góp thêm thơng tin có giá trị cho quan tiến hành soạn thảo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (sửa đổi), cán làm công tác nghiên cứu, giảng dạy CO' quan người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, nhằm nâng cao hiệu xử phạt vi xảy thường xun, khơng kể ban ngày hay ban đêm, kho bạc Nhà nước làm việc theo thời gian định không phai địa bàn có kho bạc Nhà nước Tại địa bàn nông Ihôn, miền núi trường hợp vi phạm biển khơi, khu vực biên giới, hải dáo, tronc 1'ừn.u, phương tiện tàu thuyền việc tổ chức thu tiền phạt cịn khó khăn, phức tạp cho phía quan Nhà nước người nộp phạt, dễ làm phát sinh liêu cực nêu Trong trình thực xử phạt vi phạm hành chính, để giải bất cập trên, Bộ Tài ban hành nhiều văn hướng dẫn việc tổ chức thu tiền phạt cho phù hợp với tình hình thực tê (Thơng tư 52/TC-CSTC ngày 12/9/1996 hướng dẫn việc thu sử dụng liền phạt hành vi vi phạm hành chính, Thơng tư số 63/TC-CSTC ngày 1/9/1997 hướng dẫn bổ sung, sửa đổi số quy định tổ chức thu quản lý biên lai thu tiền phạt hành Thơng tư số 52/TC-CSTC, Công văn số 4232/TC-KBNN ngày 27/12/1997 việc ủy thu phạt hành chính) Tại văn nói trên, Bộ Tài hướng dẫn ngồi Kho bạc Nhà nước, quan, đơn vị có tư cách pháp nhân có kha thu nộp kịp thời tiền thu phạt như; quan bưu điện, quan thuế, ngân hàng Kho bạc ủy nhiệm thu tiền phạt trường hợp mà đối tượng bị xử phạt nộp trực tiếp vào Kho bạc Nhà nước Ihì giao cho quan định xử phạt tiến hành thu theo ủy quyền Kho bạc Nhà nước Tuy nhiên việc quy định ủy quyền Kho bạc Nhà nước trường hợp quy định tản mạn nhiều văn hướng dãn nên khơng có thi hành thống Do theo chúng tơi cần nghiên cứu chế quản lý việc thu tiền phạt thích hợp với điều kiện Việt Nam Có nhiều ý kiến khác vấn đề này: Có ý kiến đề xuất phát hành "tem phạt", quy định việc nộp phạt trụ sở quan người có thẩm quyền xử phạt, quay trở lại thu tiền phạt trực tiếp chỗ trước Tất phương án có hạn chế định Phát hành tem phạt việc phát hành, quán lý thu phạt nào; loại tem phạt có mệnh giá lớn, vấn đề chống lem phạt eiá khơng có đảm bảo khơng có tiêu cực phái sinh Cịn nêu thu tiền phạt trụ sở quan người có thẩm quyền xử phạt khơng giải vấn đề phức tạp, phiền hà cho người nộp phạt, thay phải nộp phạt chỗ này, cá nhân, tổ chức bị xử phạt vãn phải nộp phạt nơi khác Còn ý kiến cho phép thu tiền phạt chỗ tnrớc có lất nhiều hạn chế mà phải thay việc thu tiền phạt Do đó, theo dự thảo Pháp lệnh sửa đổi nên quy định phải nộp phạt Kho bạc Nhà nước, đồng thời trường hợp cụ thể khác quy định việc thu tiền phạt, nơi thu tiền phạt cách cụ thể cho phù hợp: Ví dụ trường hợp vi phạm hành xảy vùng xa xôi hẻo lánh, sông, biển, ỏ' nơi lại khó khăn, ngồi hành cá nhân tổ chức bị xử phạt nộp tiến phạt trực tiếp cho người có thẩm quyền xử phạt Người có thẩm quyền xứ phạt có trách nhiệm thu tiền phạt chỗ nộp vào Kho bạc Nhà nước thời hạn định Tại Khoản Điều 49 quy định "Quyết định phạt tiền từ 2.000.000 đồng trở lên phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp" Theo chúng tôi, cần sửa đổi quy định cho phù hợp với việc nâng mức phạt tối đa tăng thẩm xử phạt chức danh có thẩm quyền xử phạt: Quyết định phạt tiền từ triệu đồng trở lên phái gửi tới Viện kiểm sát nhân dân cấp thời hạn ngày kể từ ngày định xử phạt Trên vấn đề theo chúng tơi cần phải sửa đổi hồn thiện quy định hình thức phạt tiền quy định khác liên quan đến việc áp dụng hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành 3.2.3.Về hình thúc tước quyền sủ dụng giấy phép Điều 14 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành quy định hình thức tước quyền sử dụng giấy phép Đây hình thức xử phạt bổ sung, khơng áp dụng dộc lập áp dụng có hình thức xử phạt cánh cáo phạt tiền Tuy hình thức xử phạt bổ sung tước quyền >ử dụng giấy phép biện pháp nghiêm khắc, khơng thể áp dụnu với hình thức phạt cảnh cáo Nên chăng, Pháp lệnh sửa đổi cán ghi rõ hình thức áp dụng với hình thức xử phạt phạt tiền (Vì hình ihức cánh cáo theo Pháp lệnh quy định áp dụng vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ, mức độ nguy hiểm cho xã hội không đáng kể) Cần ý, tước quyền sử dụng giấy phép có hai mức độ nghiêm khắc khác nhau: tịch thu có thời hạn tịch thu không thời hạn loại giấy phép mà trước Nhà nước cấp cho người vi phạm Mỗi mức độ áp dụng tùy thuộc vào tính chất mức độ vi phạm Tước quyền sử dụng giấy phép xem phương tiện cuối để đấu tranh với vi phạm hành việc áp dụng hình thức xử phạt chưa hẳn có phịng ngừa vi phạm tù' phía người vi phạm Hình thức tước quyền sử dụng giấy phép áp dụng đối tượng vi phạm để lại hậu nạng nồ cho họ, ví dụ người vi phạm bị tước quycn kinh doanh nguồn thu nhập có phải chuyển làm nghề khác Do áp đụníĩ hình thức cần ý: trường hợp, việc tước quyền sử dụng giấy phép phải xem xét mối quan hệ vi phạm thực với nội dung giấy phép cấp v ề nguyên tắc, giấy phép bị tịch thu vi phạm có liên quan tới quy tắc, chế độ sử dụng giấy phép Ví dụ: tước lái xe người vi phạm áp dụng người vi phạm Luật lệ giao thône mức độ đáng kể Trường hợp ngược lại, không tước giấy phép kinh doanh người cấp giấy phép có hành vi vi phạm chiếm đất trái phép để làm nơi kinh doanh Tước quyền sử dụng giấy phép chế tài phạt không lầm lẫn với biện pháp tạm giữ' giấy phép (khi có vi phạm) biện pháp tố tụng Hoặc không nhầm lẫn với việc thu hồi giấy phép cấp không thẩm quyền, thu hồi giấy phép cỏ nội dung trái pháp luật Vì cần phải sửa đổi quy định Điều 35 Nghị định 49/CP ngày 15/8/1996, điểu quy định: tước giấy phép bao gồm việc thu hồi giấy phép có nội dưng trái pháp luật cấp khơim đún

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w