Hội nghị la hay về tư pháp quốc tế một số vấn đề lý luận và thực tiễn

328 46 1
Hội nghị la hay về tư pháp quốc tế   một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG HỘI NGHỊ LA HAY VÈ TƯ PHÁP QUỐC TÉ M Ộ T S Ố V Ấ N Đ È L Ý L U Ậ N V À T H ự C T IỄ N • • • M ã số : L H - - / Đ H L - H N C H Ủ N H IỆ M Đ Ề T À I: T S N G U Y Ễ N H Ò N G B Ắ C T H Ư K Ý Đ Ề T À I: G V N G Ô T H Ị N G Ọ C Á N H j TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN ; TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Ị PHÒNG DỌC HÀ NỘI, THÁNG 1/ 2016 DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐÈ TRONG ĐỀ TÀI Chuýpn đề 1: Lịch sử hình thành phát triển Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế cốuyểiì đề 2: Những vấn đề pháp lý &ổncủa Hôi nghi La Hay Tư pháp quốc tế Chuyên đề 3: Quá trình tham gia Viíật Nam v ố íK rn g h ị tjảrHay Tư pháp quốc tể Chuyên đề 4: v ấ n đề bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi cởh nuôi quốc tế Chuyên đề 5: v ấ n đề công nhận ly hôn ly thân Chuyên đề 6: Pháp luật áp dụng nghĩa vụ cấp dưỡng Chuyên đề 7: Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Chuyên đề 8: v ấ n đề công nhận thỏa thuận lựa chọn tịa án giải vụ việc dân có yếu tố nước Chuyên đề 9: v ấ n đề bãi bỏ hợp pháp hố tài liệu cơng nước ngồi Chun đề 10: v ấ n đề cơng nhận thi hành án dân thương mại nước Chuyên đề 11: v ấ n đề thu thập chứng nước lĩnh vực dân thương mại Chuyên đề 12: v ấ n đề tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại Chuyên đề 13: Kinh nghiệm quốc tế gia nhập thực Công ước tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại Chuyên đề 14: Kinh nghiệm thực nghĩa vụ Công ước khuôn khổ Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Liên minh Châu Âu Chuyên đề 15: Kinh nghiệm quốc tế gia nhập thực Cơng ước La Hay khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN ST HO VA TEN ĐƠN VI • T CHUYEN ĐE PGS.Tầ Nguyễn Thị Thuận Khoa Pháp" l%t'Quốc tế THAM GIA dr III TS Nguyên Hông Băc Khoa Pháp lùật Quốc tế IV, V, IX, XI, XII NCS.ThS Trân Thúy Hăng Khoa Pháp luật Quôcrtê VIII NCS.ThS Phạm Hông Hạnh Khoa Pháp luật Quôc tê XIV ThS Nguyên Thu Thủy Khoa Pháp luật Quôc tê VI,VII GV Ngô Thị Ngọc Anh Khoa Pháp luật Thương mại Quôc tê NCS.ThS Nguyên Thái Nhạn Học viện Chính sách Phát triên ThS Nguyên Tiên Đạt Học viện Chính sách Phát triên ThS Phạm Hô Hương Bộ Tư pháp XIII Bộ Tư pháp XV 10 Cử nhân luật Trân Văn Hanh II, X * I I DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HĐTTTP Hiệp định tương trợ tư pháp TPQT Tư pháp quốc tế WTO Tổ chức Thương mại Thế giới ƯNCITRAL ủ y ban Luật Thương mại quốc tế UMDROIT Viện quốc tế thống Luật tư M UC LUC PHẦN I: TỎNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 4 Mục đích nghiên cứu đề tà i .4 Phạm vi nghiên cứu đề tà i Nội dung nghiên cứu PHẦN II: BÁO CÁO TÓNG HỢP KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u A Tổng quan Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế (HccH) / Một số vấn đề pháp lý CO’bản cứa Hội nghị Mục đích chức năng, nhiệm vụ Thành viên cấu, tổ chức v ề chi phí hoạt động Hội nghị 13 II Lịch sử hình thành phát triển Hội nghị 14 Tiền đề bối cảnh đời .14 Sự phát triển Hội nghị 15 B Một số lĩnh vực hợp tác khuôn khổ Hội nghị .17 I Hợp tác nước lĩnh vực pháp luật .17 Trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, ly hôn ly thân 17 Trong lĩnh vực cấp dưỡng 25 Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế 29 II Hợp tác nước lĩnh vực tố tụng 32 Trong lĩnh vực thỏa thuận lựa chọn tòa án 32 Trong lĩnh vực miễn hợp pháp hóa 36 Trong lĩnh vực ủy thác tư pháp quốc tế 39 c Việt Nam với việc thực quyền nghĩa vụ thành viên Hội nghị.,43 I ý nghĩa việc Việt Nam gia nhập Hội nghị .43 II Ke hoạch thực quyền nghĩa vụ thành viên Việt Nam 44 III Kinh nghiệm gia nhập, thực thi quyền nghĩa vụ theo Công ước La Hay số nước thành viên Hội nghị có giả trị tham khảo cho Việt Nam 45 Đối với Công ước La Hay năm 1965 46 Đối với Công ước Apostille 48 Đối với Công ước La Hay năm 1980 khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em 49 PHÀN III: CÁC CHUYÊN ĐÈ NGHIÊN c ứ u 52 Chuyên đề 1: Lịch sử hình thành phát triển Hội nghị 52 Chuyên đề 2: Những vấn đề pháp lý Hội nghị .68 Chuyên đề 3: Quá trình tham gia Việt Nam vào Hội nghị 81 Chuyên đề 4: vấn đề bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 96 Chuyên đề 5: vấn đề công nhận ly hôn ly thân 115 Chuyên đề 6: Pháp luật áp dụng nghĩa vụ cấp dưỡng .134 Chuyên đề 7: Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 146 Chuyên đề 8: vấn đề công nhận thỏa thuận lựa chọn tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 164 Chuyên đề 9: vấn đề bãi bỏ hợp pháp hoá tài liệu cơng nước ngồi 182 Chun đề 10: vấn đề công nhận thi hành án dân thương mại nước 203 Chuyên đề 1ỉ: vấn đề thu thập chứng nước lĩnh vực dân thương mại 225 Chuyên đề 12: vấn đề tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương m ại 244 Chuyên đề 13' Kinh nghiệm quốc tế gia nhập thực Cơng ước tống đạt nước ngồi giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương m ại 261 Chuyên đề 14: Kinh nghiệm thực nghĩa vụ Công ước khuôn khổ Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Liên minh Châu Ầu 274 Chuyên đề 15: Kinh nghiệm quốc tế gia nhập thực Công ước La Hay khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ e m 295 Phụ lục 309 Phụ luc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 316 PHÀN I TỎNG QUAN VÈ ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u I Tính cip thiết việc nghiên cứu Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế (Hague Conference on Private International L íw ) tố chức quốc tế liên Chính phủ thành lập từ năm 1893, theo sáng kiến nhà luật học T.M.C Asser (người trao giải Nơben hồ bình năm 1911) Ngay từ thành lập, Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế (sau đâ'' gọi Hội nghị) xác định tầm nhìn khn khổ hoạt động là: hồnh động giới cá nhân, tổ chức thuộc nước khác hưởng mức độ an toàn pháp lý cao; thúc việc giải tranh chấp cách có trật tự hiệu quả, quản trị tốt pháp quyền, tôn trọng đa dạng truyền thống pháp luật Điểm lại 120 năm hoạt động, thấy Hội nghị có đóng góp đáng kể vầơ việc xây dựng phát triển hệ thống điều ước quốc tế Tư pháp quốc tế (TPQT), mở rộng tầm ảnh hưởng không phạm vi Châu Âu mà sang tất khu vực khác giới Đối với Việt Nam, TPQT lĩnh vực tương đối mẻ Việt Nam chưa ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương chưa gia nhập nhiều điều ước quốc tế đa phương, lĩnh vực tương trợ tư pháp quốc tế Trên thực tiễn, quar hệ TPQT phát sinh ngày nhiều Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Ngày 17 tháng năm 2012 Chính phủ ban hành Nghị số 58/NQ-CP việc gia nhập Hội nghị Nầv 28/9/2012, Viêt Nam nơp k đơn xin gia rhập Hội nghị thức trở thành thành viên đầy đủ thứ 73 Tổ chức hể từ ngày 10/4/2013 Tirở thành thành viên cua Hội nghị, Việt Nam có quyền nghĩa vụ sau: v ề quyền: Được tham gia định sách, xây dựng công ước hợp tác vấn đề TPQT phương hướng tương lai Hội nghị; có quyền bỏ phiếu hàng năm Hội đồng Thường vụ sách Hội nghị; mời tham dự hoạt động, Phiên họp ngoại giao, ú y ban đặc biệt; nhận thông tin cập nhật tất công việc diễn Hội nghị; hưởng dịch vụ hậu gia nhập bao gồm: hỗ trợ xây dựng mạng lưới quốc tế quan trung ương, hưởng hỗ trợ kỹ thuật cho quốc gia thành viên, hưởng dịch vụ đào tạo hỗ trợ Trung tâm quốc tế nghiên cứu tư pháp hỗ trợ kỹ thuật (do Hội nghị thành lập) v ề nghĩa vụ: Việt Nam phải định Cơ quan quốc gia làm đầu mối liên lạc với Hội nghị Ban Thường trực Hội nghị; cử đại diện tham gia hoạt động Hội nghị; có nghĩa vụ đóng góp niên liễm cho Hội nghị khoảng 6.000 Eurc)/năm; tự chi trả chi phí lại ăn cho đại biểu tham gia hoạt động Hội nghị1 Đe thực tốt Quy chế thành viên Hội nghị sau thức trở thành viên Hội nghị mang lại lợi ích thiết thực cho Việt Nam, Chính phủ ban hành Ke hoạch thực quyền nghĩa vụ thành viên Hội nghị Việt Nam Kế hoạch đưa yêu cầu để thực quyền nghĩa vụ thành viên Việt Nam, là: phải chủ động, đồng với lộ trình cụ thể, khả thi để thực nghĩa vụ thành viên Việt Nam với Hội nghị, phù họp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tăng cường họp tác lĩnh vực tư pháp Văn kiện Đại hội Đảng, Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cải cách pháp luật Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính Tuy nhiên, quy định Công ước tương đối dễ hiểu, dễ thực hiện, nhiên quốc gia có đặc thù riêng máy tổ chức nhà nước trình độ kinh tế xã hội Do đó, có tới số quốc gia nghiên cứu ban hành đạo luật riêng đế thực thi Công ước hiệu Việc ban hành đạo luật thực thi Công ước góp phần: (1) Đảm bảo sở pháp lý chặt chẽ cho việc thực nghĩa vụ quốc gia thành viên Công ước; (2) Thiết lập chế riêng biệt trả lại trẻ sở phù hợp với tình hình thực tiễn quốc gia; (3) Khắc phục điểm chưa phù hợp pháp luật quốc gia quy định Công ước Thủ tục trả lại trẻ - Cơng ước khơng có quy định thủ tục tiến hành trả lại trẻ sau có định tịa án, thơng qua việc nghiên cứu sơ thủ tục nước, thấy quốc gia có quy định riêng vấn đề Đặc biệt, pháp luật Pháp Hoa Kỳ quy định chi tiết việc giao nhận trẻ phương tiện, địa điểm, thời gian vấn đề chăm sóc trẻ q trình diễn thủ tục tố tụng sau có định tịa án chưa thực việc trao trả trẻ - Ngoài vấn đề tham gia Luật sư thiết chế hỗ trợ khác vào trình thực việc trả lại trẻ số nước quy định riêng Đặc biệt, trình bày phần trên, Hoa Kỳ thiết lập mạng lưới Mạng lưới luật sư bắt cóc trẻ em quốc tế để trợ giúp người nộp đơn trình tố tụng Tại Pháp, Cơ quan hòa giải quốc tế gia đình đóng vai trị quan trọng việc giải bất đồng bên với số 100 vụ việc giải năm Do đó, bên cạnh việc thực thi thủ tục, chế quy định Công ước, quốc gia sở tình hình thực tiễn nước cần nghiên cứu thiết lập chế khác nhàm hỗ trợ thực thi quy định Công ước điều khoản bảo lưu 306 Trong số nước tìm hiểu Bài viết nưóc đưa điều khoản bảo lưu, hầu đưa bảo lưu với Điều 24, 26 - Điều 24 Công ước quy định ngôn ngữ sử dụng việc liên lạc, tài liệu đơn yêu cầu gửi tới Cơ quan trung ương nước, v ấn đề bảo lưu với quy định tương đối dễ hiểu, hầu tuyên bố bảo lưu sử dụng ngôn ngữ gốc ngôn ngữ sử dụng thơng dụng nước mình, việc việc sử dụng ngôn ngữ giảm thiểu thời gian xử lý đơn, đảm bảo việc trả lại trẻ nhanh chóng, đảm bảo thời gian quy định Cơng ước quyền, lợi ích trẻ bị bắt cóc - Điều 26 Cơng ước quy định phí chi phí phát sinh từ việc giải yêu cầu trả lại trẻ Cả Pháp Mỹ tuyên bố bảo lun điều khoản Công ước, theo hai nước chịu phí chi phí phát sinh từ việc trả lại trẻ theo Cơng nước phí chi phí chi trả hệ thống trợ giúp pháp lý nước Theo quan điểm tác giả, việc bảo lưu điều khoản giúp giảm gánh nặng lên ngân sách quốc gia đồng thời, việc bảo lưu điều khoản khỏng mang tính chất có có lại nên người nộp đơn từ quốc gia tuyên bố bảo lưu khơng phải chịu chi phí liên quan tới việc thực yêu cầu trả lại trẻ nước chưa tuyên bố bảo lưu VI M ột số kiến nghị Cơng ước La Hay khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ thể chế phổ biến hữu hiệu cho quốc gia việc giải vấn đề bắt cóc trẻ em gây cha mẹ trẻ Tuy nhiên, vấn đề thực cơng ước phụ thuộc nhiều vào tình hình thực tiễn khả thực thi mồi quốc gia Từ thực tiễn thực thi Công ước nước, Việt Nam gia nhập Công ước cần lun ý số vấn đề sau: Thứ nhất, theo quy định Công ước thực tiễn nước cho thấy, để thực thi Cơng ước hiệu địi hởi khơng quan nhà nước mà tơ chức, cá nhân có liên quan phải có nhận thức thơng nhât đủ quyền nghĩa vụ đặt theo Công ước Trong đó, việc giải khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em cha/mẹ người thân trẻ thực vấn đề hồn tồn Việt Nam từ góc độ pháp lý quan điếm xã hội Thực tiễn cá nhân, tổ chức phương tiện thông tin truyền thông thường nhắc tới hành vi bắt cóc trẻ em khía cạnh hình Việc cho cha, mẹ mang nước ngồi mang từ nước Việt Nam nhằm mục đích ni dưỡng thường người dân, quan, tổ chức Việt Nam coi hành vi hợp pháp khơng cho hành vi bắt cóc trẻ em theo khía cạnh dân thuộc phạm vi điều chỉnh Cơng ước Nhận thức có vai trị vơ quan trọng để thực thi tốt cam kết quốc tế hay quy định pháp luật Do vậy, để giải khó khăn này, Việt Nam cần có khoảng thời gian hợp lý để tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cá nhân, tổ chức trước, sau Việt Nam định gia nhập Công ước Thứ hai, nay, hệ thống quy định pháp luật nước có liê n quan đến nội dung Cơng ước cịn nhiều khoảng trống chưa tương thích Pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên chưa có quy định trình tự, thủ tục yêu cầu giải yêu cầu trao trả lại trẻ trường hợp trẻ bị mang giữ lại trái phép thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Do vậy, để gia nhập Công ước Việt Nam cần nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật nước cho phù hợp với nội dung Cơng ước có sở pháp lý nước tạo điều kiện cho việc thực thi Cơng ước hiệu Bên cạnh đó, việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn phục vụ việc gia nhập Công ước cần phải có thời gian lộ trình cụ thể Thứ ba, việc tổ chức thực thi Cơng ước địi hỏi chế liên ngành với tham gia nhiều quan như: Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, Bộ Ngoại giao, Bộ Cơng an Địi hỏi đội ngũ cán bộ, chun gia có trình độ chun mơn kỹ đặc thù thực thi Cơng ước có hiệu quả./ 308 Phu luc l 177 CÁC QUÓC GIA THÀNH VIÊN HỘI NGHỊ LA HAY VÈ T PHÁP QUÓC TÉ (Tồng số: 80 tlĩànlí viên, xếp theo trật tự abc) o A o L o Albania o Latvia o Andorra o Lithuania o Argentina o Luxembourg o Armenia o M o Australia o Malaysia o Austria o Malta Azerbaijan o Mauritius o B o Mexico o Belarus o Monaco o Belgium o Montenegro Bosnia and Herzegovina o Morocco o Brazil o N o Bulgaria o Netherlands 177 h ttp ://w w w h c c h n e t/in d e x _ e n p h p ? a c t= sta te s.listin g 309 o Burkina Faso o c o New Zealand Norway o Canada p o Chile o Panama o China, People's Republic of o Paraguay o Costa Rica o Peru o Croatia o Cyprus o Poland o Czech Republic Portugal o D o R o Denmark o Romania Philippines o E o Russian Federation o Ecuador o s o Egypt o Serbia o Singapore o Estonia o European Union o Slovakia o F o Slovenia Finland South Africa o France Spain 310 o G o Sri Lanka o Georgia o Suriname o Germany o Sweden o Greece o Switzerland o o H o Hungary T o The íbrmer Yugoslav Republic o f Macedonia o I o Tunisia o Iceland o Turkey o India o u o Ireland o Ukraine o Israel United Kingdom of Great Britain o Italy o J o Japan o Jordan and Northern Ireland o United States o f America o Uruguay o V o K o Venezuela o Korea, Republic of o Viet Nam o z o Zambia 312 Phu luc 2178 • • BẢNG TỎNG HỢP SỐ LIỆU ỦY THÁC TƯ PHÁP VÈ DÂN s ụ TIÉP • • • NHẬN QUA B ộ T PHÁP NĂM 2015 I Số liệu hồ SO ’ ủy thác tư pháp (ƯTTP) Bộ Tư pháp tiếp nhận UTTP theo yêu cầu Nội dung CO' quan có thẳm quyền Việt Nam Số yêu cầu Có Hiệp định TTTP Kết 488 376 Khơng có Hiệp định TTTP 2661 1750 Tổng số 3149 2126 UTTP theo yêu cầu Nội dung CO' quan có thẩm quyền nước ngồi Số u cầu Kết Có Hiệp định TTTP 696 396 Khơng có Hiệp định TTTP 109 64 805 460 'Tổng số II Các nước có nhiều yêu cầu UTTP vói Việt Nam Nước yêu cầu Lãnh thổ Đài Loan Cộng hòa Pháp CHND Trung Hoa số yêu cầu Kết 428 225 40 17 205 145 178 http://moj.gov.vn/tttp/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=6127 313 Cộng hòa Séc 08 Hàn Quốc 47 26 CHLB Đức 29 20 Phần Lan 10 Na Uy III Các nước mà Việt Nam có nhiều yêu cầu ƯTTP r Nước yêu cầu A > A A SÔ yêu câu Kết Lãnh thổ Đài Loan 375 357 Cộng hòa Pháp 62 32 CHND Trung Hoa 20 Hàn Quốc 163 Hoa Kỳ 948 775 Ca-na-đa 204 176 Ốt-xtờ-rây-li-a 144 22 CHLB Đức 33 Nhật 19 Na Uy 18 10 16 t Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ailen 314 IV số liệu ƯTTP phân theo lĩnh vực UTTP theo yêu cầu UTTP theo yêu cầu quan có thấm quyền Việt Nam quan có thẩm quyền nc ngồi Thi Dân hành HNGĐ KDTM án 1,15 33% Thi 62,5% 3,3% % Dân Khác hành HNGĐ KDTM án Khác 2% 95,9% 2,1% 0% 0% 0,05 % 315 DANH M Ụ C TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O Bộ Chính trị (2005) Nghị sổ 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 cải cách pháp luật Bộ Chính trị (2005) Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị việc ban hành Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2013) Nghị quvết số 22-NQ/TÌV ngày 10/4/2013 Bộ Chính trị hội nhập quốc tế Rộ Ngoại giao Hoa Kỳ - Văn phịng vấn đề trẻ em “Phân tích pháp lý Công ước La Hay khỉa cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em” Chính phủ (2012), Nghị số 58/NQ-CP ngày 17 tháng năm 2012 việc gia nhập Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Chính phủ (2013), Nghị số 01/2013/NQ-CP ngày 03/01/2013 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 2012; Chính phủ (2013), Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13 tháng 03 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cẩu tố chức Bộ Tư pháp Chính phủ (2013), Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Ke hoạch triển khai thực quyền nghĩa vụ thành viên Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế Việt Nam Chính phủ (2014), Tờ trình sổ 537/TTr-CP ngày 26/12/2014 trình Chủ tịch nước việc gia nhập Công ước La Hay tống đạt giấy tờ 10 Công ước La Hay năm 1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế 11 Công ước La Hay ngày 01/6/1970 công nhận ly hôn ly thân 12 Công ước La Hay ngày 22/12/1986, luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế 13 Cơng ước La Hay ngày 30/06/2005 thỏa thuận lựa chọn tòa án 14 Công ước La Hay ngày 5/10/1961 miễn hợp pháp hóa giấy tờ cơng nước ngồi 15 Công ước La Hay ngày 18/03/1970 thu thập chứng nước lĩnh vực dân thương mại 16 Công ước La Hay ngày 15/11/1965 tống đạt nước giấy tờ tư pháp tư pháp lĩnh vực dân thương mại 17 Công ước ngày 01/02/1971 Công nhận thi hành án dân thương mại nước ngồi 18 Cơng ước La Hay ngày 25/10/1980 khía cạnh dân hành vi bắt cóc trẻ em 19 Cơng ước La Hay ngày 24/10/1956 luật áp dụng nghĩa vụ cấp dưỡng cho trẻ em 20 Công ước La Hay ngày 15/4/1958 công nhậnvà cho thi hành định nghĩa vụ cấp dưỡng cho trẻ em 21 Công ước La Hay ngày 02/10/1973 công nhận vàthi hành cácquyết định liên quan đến nghĩa vụ cấp dưỡng 22 Công ước La Hay ngày 02/10/1973 luật áp dụng nghĩa vụ cấp dưỡng 23 Công ước La Hay ngày 23/11/2007 thi hành cấp dưỡng cho trẻ em hình thức cấp dưỡng gia đình khác 24 Nghị định thư La Hay ngày 23/11/2007 luật áp dụng nghĩa vụ nghĩa vụ cấp dưỡng 25 Chương trình Hỗ trợ Đối thoại Chiến lượcViệt Nam - EU (SDF) (2014) “ Sổ tay Aposti/le” 26 Hiến chương Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế 27 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2005), “Tư pháp quốc tế”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Nhà xuất trị quốc gia (2009), “Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý Việt Nam nước”, Hà Nội 29 Quốc Hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 30 Quốc Hội (2004), Bộ luật tổ tụng dân sụ.; Hà Nội 31 Quốc Hội (2005), Luật thương mại, Hà Nội 32 Quốc Hội (2005), Bộ luật dẫn sự, Hà Nội 33 Quy chế Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế 34 Đặng Hoàng Oanh (La Hay -Hà Lan, - 23/11/2007) “Báo cáo kết tham dự Phiên họp Ngoại giao thứ 21 Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế soạn thảo Công ước cấp dưỡng cấp dưỡng gia đình ” 35 Đặng Hoàng Oanh(2007) Phụ lục gửi kèm Báo cáo tham dự Hội nghị TIÉNG ANH 36 A Handbook on the Practical Operation of the Apostille Convent 37 HCCH- Practical Handbook on the Operation of the Hague Service Convention- 2006 38 Norros, M Judicial Cooperation in Civil Matters with Russia and Methods of Evaluation - Kikimora Publications - 2010 39 Bums, M.T - The Hague Convention on Taking Evidence Abroad : Conílict over pretrial discovery - Vol 7, p 291, 1985 40 Hendrix, G.p - The Hague Evidence Convention: How is it Really Working? - Center for International Legal Education, Pittsburgh, Thomson West 2005 - Vol 2, Private Law, Private International Law, & Judicial Cooperation in the EU-ƯS Relationship, p 275 41 PLATTO, c - Taking Evidence Abroad for Use in Civil Cases in the United States - A practical guide - The International Lawyer - Vol 16, 1982, p 575 42 Matic,z - The Hague Convention on the Law Applicable to Contracts for the International Sale of Goods - Rules on the Applicable Law - Graham &Trotmann - M Nijhoff - International Contracts and Conílicts of Laws - A Collection of Essays 43 Pryles, M - The Hague Convention on the Law Applicable to Contracts for the International Sale of Goods - Australian Gov't Publ Service, Canbeưa - Fifteenth International Trade Law Coníerence 4-6, 1988 44 Lebedev, s & Martynov, A - The New Hague Convention on the Law Applicable to Contracts for the International Sale of Goods - USSR Ministry of Foreign Trade, 1987 45 Mc Lachlan, c - The New Hague Sales Convention and the limits of the Choice of Law Process - The Law Quarterly Review - 1986, p 591 46 Duncan, w - The new Hague Child Support Convention: goals and outcomes of the negotiations - Family Law Quarterly, Volume 43, issue 1, p 1-21 TRANG WEB 47 http://www.hcch.neưindex_en.php?act=text.display&tid=12 48 http://www.denhaag.nl/fr/residents/la-haye-villeintemationale/to/Conference-de-La-Haye-de-droit-intemational-prive.htm 49 http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/lists/posts/post.aspx? Source=&Category=&ItemID=2515&Mode=l 50 http://www.hcch.net/index_en.php?act=conventions.listing 51 http://www.hcch.neưindex_en.php?act=text.display&tid=27 52 http://www.hcch.neưindex_en.php?act=conventions.listing 53 http://www.hcch.neưindex_en.php?act=states.nonmember 54 http://vietnamese-lawconsultancy.com/vietnamese/content/browse.php?action=shownews&topicid =1582 55 http://www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=5915 56 http://www.moj.gov.vn/p/tag.idempotent.render.userLayoutRootNode.ta rget.n464.uP 57 http://baophapluat.vn/ưtilities/PrintView.aspx?distributionid=l 25969 58 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/quoc-te/4494/vietnam-duoc-cong-nhan-la-thanh-vien-chinh-thuc-hoi-nghi-la-hay 59 http://eeas.europa.eu/delegations/vietnam/documents/eu_vietnam/eu_ap ostille_vi.pdf ... sánh với pháp luật Việt Nam kinh nghiệm số nước thực thi công ước La Hay Hội nghị Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “H ội nghị La Hay Tư pháp quốc tế - M ột số vấn đề lý luận thực tiễn " vấn đề mới,... cứu đề tài Hội nghị có số hội thảo, viết liên quan đến Hội nghị Có thể kể tên m ậ số cơng trình, đề tài nghiên cứu vấn đề như: viết “Tổng quan Hội n^iị La Hay Tư pháp quốc tế ”, uHội nghị La Hay. .. CHUYÊN ĐÈ TRONG ĐỀ TÀI Chuýpn đề 1: Lịch sử hình thành phát triển Hội nghị La Hay Tư pháp quốc tế cốuyểiì đề 2: Những vấn đề pháp lý &ổncủa Hôi nghi La Hay Tư pháp quốc tế Chuyên đề 3: Quá trình

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan