1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng hợp tác kinh doanh những vấn đề lý luận và thực tiễn

112 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 9,77 MB

Nội dung

ÍÌO - : í A í ) ịã } Ẽ ỈKĨ ■ '/.é Ấ ũ - B ỉ ì ọ p h ú m ỏ , ộ ỉ ' :: ĩi-.!r Ị ! X ỉ u:\ii ì iịẠ ỉ 1; X(M Ỉ!A ; HOV r \ ( ; K ỉ S i ỉ - NHĨ Níỉ V ÍN ĐỂ LA' : ẬN VÀ Ti l ựV c riÊN í• 1-A N Y y - i T H ; u ‘ ì , v tịXỂểÊĩỉkM ! L :a T h ọ c p , - - - - ■ i - ĩ- BỘ GIÁO DỤC VA ĐÀO TẠO ■ - BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ■ ■ ■ ■ Đ ỗ MINH TUẤN HỢP ■ ĐỒNG HỢP ■ TÁC KINH DOANH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN ■ ■ Chuyên ngành: Luật Kỉnh tê Mã số: 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC ■ B ■ ■ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ TRẦN NGỌC DŨNG ■ ■ V lệ N‘ thư TRƯỌiNG O Ai Hí ‘C P H O i\G g v ỉ I i ù T H/\ N Ò I ' 54G HÀ NỘI NĂM - 2004 ■ h ■■ — — ■■ 1 ■ ■ -I If : MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỂ HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH 1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA HỢP ĐÔNG HỢP TÁC KINH DOANH 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước 1.1.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước theo qui định pháp luật Việt N am 1.1.3 Khái niệm chất hợp hợp tác kinh doanh 1.2 VAI TRÒ CỦA HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 11 1.3.QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ph áp luật VỂ h ợ p đ ổ n g h ợ p t c k in h DOANH 12 1.3.1 Pháp luật hợp hợp tác kinh doanh giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1987 12 1.3.2 Pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1996 12 1.3.3 Pháp luật hợp hợp tác kinh doanh giai đoạn từ năm 1996 : 17 1.4 PHÁP LUẬT MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VỂ HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH ~ 18 CHƯƠNG 2:PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỂ HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH VÀ THỰC TIẺN THI HÀNH 24 2.1 GIAO KẾT HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH 25 2.1.1 Chủ thể giao kết hợp hợp tác kinh doanh 25 2.1.2.Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh 27 2.1.3.Thủ tục thành lập hợp đồng hợp tác kinh doanh 27 2.2 NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH 34 2.2.1 Những qui định pháp luật nội dung hợp hợp tác kinh doanh 34 2.2.2 Những bất cập qui định pháp luật nội dung hợp đồng hợp tác kinh doanh 40 2.3 THỰC HIỆN HỢP ĐỚNG HỢP TÁC KINH DOANH 50 2.3.1 Khái niệm thực hợp đồng hợp đồng hợp tác kinh doanh 50 2.3.2 Cơ chế quản lý kinh doanh 51 2.3.3 Tư cách chủ thể hợp doanh (nhóm hợp tác kinh doanh) tong giao dịch dân sự, thương mại 55 2.3.4 Nghĩa vụ thuế .58 2.3.5 Vấn đề chuyển nhượng quyền nghĩa vụ bên hợp doanh 59 2.3.6 Chấm dứt tư cách bên hợp doanh hợp hợp tác kinh doanh chưa hết hiệu lực 60 2.3.7 Chấm dứt tư cách tư cách thành viên hợp đồng hợp tác kinh doanh hết hiệu lực 62 2.4 TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỚNG VÀ VÂN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN HỢP ĐổNG HỢP TÁC KINH DOANH j65 2.4.1 trách nhiệm vi phạm hợp đồng 65 2.4.2 Giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh 68 2.5 THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH lữ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH 72 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG CHUNG CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ HỢP ĐỔNG HỢP TÁC KINH DOANH 73 3.1.1 Xây dựng luật doanh nghiệp luật bảo đảm khuyến khích đầu tư cho đầu tư nước đầu tư nước 73 3.1.2 Hạn chế đến mức tối đa can thiệp quan nhà nước vào hoạt động chủ thể kinh doanh- Bỏ chế “xin-cho” đơn giản hố thủ tục hành c h ín h 75 3.1.3 Pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh phải đảm bảo tính minh bạch.78 3.1.4 Pháp luật phải bảo đảm bình đẳng nhà đầu tư nước vànhà đầu tư nước 79 3.1.5 Pháp luật phải bảo đảm tồn ổn định hợp doanh .80 3.1.6 Pháp luật phải bảo đảm quyền lợi thiểu số phải phục tùng quyền lợi đa s ố 80 3.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ c ụ THỂ VỂ VIỆC HOÀNTHIỆN PHÁPLUẬT VỂ HƠP ĐỔNG HƠP TÁC KINH DOANH - so 3.2.1 thừa nhận tư cách chủ hợp doanh (nhóm hợp tác kinh doanh) 80 3.2.2 Mở rộng chủ thể tham gia hợp doanh 81 3.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản hợp doanh 86 3.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ quản lý - thiết chế quản lý nội hợp doanh 87 3.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật chế độ trách nhiệm hợp doanh bên hợp doanh 90 3.2.7 Hoàn thiện quy định pháp luật chuyển nhượng quyền nghĩa vụ bên hợp doanh 92 3.2.8 Hoàn thiện quy định pháp luậtvề chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh 92 3.2.9 Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh 97 KẾT LU Ậ N 98 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BLDS CHXHCN LDN LDK LĐTNN năm 1996 LTM NĐTNN NĐTTN PLHĐKT 10 11 12 13 14 15 BCC JV PA TRIMs UPA WTO Nội dung Bô luât Dân sư năm 1995 nước CHXHCN Viêt Nam Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Luật Doanh nghiệp năm 1999 nước CHXHCN Việt Nam Luật Dầu khí năm 1993 nước CHXHCN Việt Nam sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí ngày 9/6/2000 Luật đầu tư nước Việt Nam năm 1996 sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đầu tư nước ngày 9/6/2000 Luật Thương mại năm 1997 nước CHXHCN Việt Nam Nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 nước CHXHCN Viêt Nam Business co-operation contract Joint venture General Partnership Agreement on Trade-Related Investment Measures Uniform Partnership Act of 1994 of the USA World Trade Organization LỜI NĨI ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI Đại hội VI (năm 1986) Đảng cộng sản Việt Nam đánh dấu chuyển kinh tế nước ta.Trong suốt 20 năm đổi kinh tế nước ta tăng trưởng mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày cải thiện.Trong suốt trình phát triển kinh tế quốc dân, Đảng Nhà nước thực phương châm sử dụng nội lực khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng vốn đầu tư nước ngồi Nhận thức vai trị to lớn khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, Đại hội IX Đảng thừa nhận kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong thành phần kinh tế có hình thức hợp tác kinh doanh có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam thường khơng có đủ vốn để tham gia liên doanh Tuy nhiên pháp luật hình thức đầu tư cịn sơ sài nên không nhà đầu tư ưu tiên lựa chọn Vì tỷ trọng vê số lượng hợp đồng hợp tác kinh doanh vốn so với hình thức khác khiêm tốn Hạn chế khơng nằm hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh mà nhà làm luật Việt Nam không nhận thức đắn hợp tác kinh doanh Điều dẫn đến việc nhà lập pháp xây dựng qui chế pháp luật không hợp đồng hợp tác kinh doanh.VI không tạo hấp dẫn thực hình thức khơng phát huy mạnh hình thức so với hình thức đầu tư khác Vì lẽ mà cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu hình thức đầu tư địi hỏi tất yếu Do tơi định chọn vấn đề “Hợp đồng hợp tác kinh doanh -Những vấn đề lý luận thực tiễn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học luật TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú ĐỀ TÀI Cho đến nay, có số cơng trình khoa học đề cập đến hợp đồng hợp tác kinh doanh: Luận án tiến sỹ luật học tác giả Đỗ Nhất Hoàng “Sự hình thành phát triển luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam”, luận án tiến sỹ iuật học tác giả Đỗ Khắc Định “Hoàn thiện pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi xu hướng thể hố pháp luật đầu tư Việt Nam” Các luận án đề cập đến số vấn đề hợp hợp tác kinh doanh nhung sơ sài chưa chun sâu Do cơng trình nghiến cứu sâu vào vấn đề hợp đồng hợp tác kinh doanh PHẠM VI NGHIÊN c ú u CỦA ĐỀ TÀI Đề tài không nhằm giải tất vấn đề pháp luật liên quan đến hợp hợp tác kinh doanh mà tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau đây: - Bản chất hợp đồng hợp tác kinh doanh - Thủ tục thành lập hợp doanh; - Quan hệ nội bên trình thực hợp đồng - Trách nhiệm vi phạm hợp vấn đề giải tranh chấp Khi tiến hành so sánh luật Việt Nam với pháp luật nước (chủ yếu luật Hoa Kỳ) tác giả so sánh qui định pháp luật có hiệu lực pháp luật Việt Nam pháp luật nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú u ĐỀ TÀI Tác giả sử dụng phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác Lênin Ngồi q trình nghiên cứu tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, logíc số phương pháp khác Mục đích nghiên cứu luận văn trước hết làm cho nhà đầu tư nước hiểu rõ pháp luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Luận vãn nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho sở đào tạo luật việc giảng dạy vấn đề cụ thể cuả luật đầu tư nước Đổng thời luận văn tài liệu tham khảo bổ ích cho doanh nghiệp Việt Nam hợp đồng hợp tác kinh doanh Những đóng góp đề tài giúp cho nhà làm luật hiểu chất hợp đồng hợp tác kinh doanh, sở xây dựng hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng hợp tác kinh doanh hoàn chỉnh Để thực mục đích luận văn cần làm rõ khái niệm, chất hợp đồng hợp tác kinh doanh số vấn đề pháp lý thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam Luận văn bất cập việc đưa qui định pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh vào thực tiễn số kiến nghị hoàn thiện sở có tham khảo kinh nghiệm nước ngồi C CẤU LUẬN VĂN Luận văn có lời nói đầu ba chương sau: Chương 1: vấn đề lý luận hợp đồng hợp tác kinh doanh Chương 2:pháp luật hành hợp đồng hợp tác kinh doanh thực tiễn thi hành Chương 3.-phương hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Ngồi luận văn cịn có phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Trong hợp doanh có người góp vốn, có người góp cơng sức, uy tín xác định quyền lực quản lý theo vốn người góp cơng sức, uy tín khơng thể có tiếng nói hoạt động kinh doanh hợp doanh Trong thực tế có người có lực kinh doanh lại khơng có vốn, người có vốn lại khơng có khả kinh doanh có doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh lại khơng có uy tín, khơng có hiểu biết thị trượng định cịn có doanh nghiệp lại thoả mãn yếu tố tiềm lực tài lại nhỏ bé Do chủ thể tìm đến hình thức liên kết kinh doanh khai thác mạnh bên Đó hợp doanh Trong hợp doanh khơng thể nói bên đóng góp nhiều bên vai trị bên ngang Như bên có quyền ngang hoạt động quản lý Đây nguyên tắc luật định bắt buộc Nguyên tắc ngang quyền thể nội dung sau: •M ỗi bên hợp doanh thành viên quản trị hợp doanh; •Các phiếu biểu bên hợp doanh có giá trị ngang nhau; •Các vấn đề đặc biệt quan trọng hợp doanh phải bên hợp doanh biểu theo nguyên tắc đa số phiếu trí tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng tính chất vấn đề 2.Mỗi bên hợp doanh có thẩm quyền ngang việc đại diện cho bên hợp doanh giao dịch dân sự, thương mại hơp đồng khơng có qui định khác Ngun tắc xuất phát từ nguyên tắc ngang quyền bảo đảm tự lựa chọn phương thức quản lý phù hợp với trường hợp cụ thể Nguyên tắc có nghĩa là: + Bất kỳ hành vi bên hợp doanh thực thẩm quyền kinh doanh thực giao dịch mục đích hợp doanh trói buộc trách nhiệm pháp lý hợp doanh trừ trường hợp hợp đồng tài liệu khác hợp doanh có qui định khác; + Bất kỳ bên thứ ba giao dịch với bên hợp doanh tài liệu giao dịch có chứng khẳng định bên hợp doanh tham gia với tư cách đại diện hợp danh có quyền suy đốn bên hợp doanh có thẩm quyền đại diện trừ trường hợp người naỳ nhận thông báo văn hợp doanh biết buộc phải biết việc bên hợp doanh khơng có thẩm quyền đại diện trước thời điểm bắt đầu giao dịch; + Việc bên hợp doanh khơng có thẩm quyền giao dịch mà giao dịch với người thứ ba người thứ ba nhận thông báo hợp doanh biết buộc phải biết việc bên hợp doanh khơng có thẩm quyền đại diện trước thời điểm bắt đầu giao dịch không ràng buộc trách nhiệm hợp doanh trừ tất thành viên lại đồng ý Pháp luật thừa nhận cho bên lựa chọn phương thức quản lý: - Thuê cá nhân tổ chức quản lý, chủ thể quản lý có thẩm quyền quản lý thẩm quyền đại diện theo uỷ quyền hợp doanh; - Thành lập ban quản lý bao gồm đại diện bên Ban quản lý quan lãnh đạo hợp doanh Ban quản lý làm việc theo nguyên tắc đa số trí tuỷ theo qui định hợp đồng hợp tác kinh doanh Thẩm quyền ban quản lý qui định cụ thể hợp đồng tài liệu khác bên hợp doanh trí thơng qua Ban quản lý chịu trách nhiệm trước bên hợp doanh định cùa Các quan quản lý chuyên môn ban quản lý thành lập trao thẩm quyền Các quan chịu trách nhiệm trước ban quản lý; - Thành lập công ty quản lý chung Công ty quản lý chung công ty trách nhiệm vơ hạn, có tên riêng, có dấu riêng có thẩm quyền kinh doanh hợp doanh, dạng tồn hợp doanh có tất quyền chủ thể hơp doanh Nói cách khác công ty quản lý chung hợp doanh thành lập dạng công ty Công ty quản lý chung có quyền sở hữu tài sản thuộc quyền sở hữu hợp doanh Công ty quản lý chung khơng có tư cách pháp nhân Chủ nợ hợp doanh có quyền khởi kiện cơng ty quản lý chung kiện bên hợp doanh Công ty quản lý chung không cần phải thông qua thủ tục thành lập khác thủ tục thành lập hợp doanh Trong trường hợp thành lập cơng ty quản lý chung, bên cử đại diện vào cơng ty, thẩm quyền đại diện hợp doanh bên khơng cịn mà chuyển tồn cho cơng ty quản lý chung Nguyên tắc làm việc công ty quản lý chung thực nguyên tắc làm việc hợp doanh; - Các phương thức tổ chức quản lý khác bên lựa chọn; - Nếu bên khơng lựa chọn phương thức quản lý việc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh hợp doanh tuân theo nguyên tắc mà pháp luật qui định: nguyên tắc ngang quyền, nguyên tắc thẩm quyền đại diện ngang Nguyên tắc làm việc hợp doanh bên tự thoả thuận Song vấn đề sau phải giải theo nguyên tắc trí: - Cho phép người thứ ba gia nhập hợp doanh trừ trường hợp bên hợp doanh chuyển nhượng quyền nghĩa vụ cho người thứ ba Vì việc xuất thành viên ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh hợp doanh quyền lợi tất thành viên cũ; - Quyết định việc thiết lập phương thức quản lý kinh doanh chung; - Quyết định phần tài sản chiếm 50% giá trị tài sản có hợp doanh thời điểm định; - Quyết định chấm dứt hợp doanh trước thời hạn; - Quyết định chuyển đổi hình thức tổ chức kinh doanh; - Quyết định thay đổi ngành nghề kinh doanh 3.2.6 Chế độ trách nhiệm hợp doanh bên hợp doanh Trong q trình kinh doanh có khả hợp doanh nợ người thứ ba Trước tiên, bên hợp doanh phải lấy tài sản hợp doanh để toán cho người thứ ba Nếu tài sản hợp doanh khơng đủ tốn cho người thứ ba thành viên hợp doanh phải liên đới chịu trách nhiệm trả nợ cho bên thứ ba trả hết nợ Nói cách khác thành viên hợp doanh chịu trách nhiệm vô hạn liên đới lý sau đây: - Trong hơp doanh bên có quyền tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý, điều hành kinh doanh Hơn hết bên biết buộc phải biết diễn biến trình kinh doanh họ phải có phương án thích hợp để xử lý tình Trách nhiệm họ khơng nằm phần vốn mà họ góp cho hợp doanh mà cịn thể trí tuệ, cơng sức tận tâm, trung thực họ cống hiến cho hơp doanh - Các bên có thẩm quyền đại diện cho hợp doanh quan hệ thương mại, dân Hoạt động đại diện bên mục đích chung Do bên hợp doanh khác phải chịu trách nhiệm hành vi gây thiệt hại cho thứ ba Và trách nhiệm họ cịn nằm việc kiểm sốt hoạt động để tránh thiệt hại cho doanh nghiệp Cùng gánh chịu hậu chất hợp doanh - Sẽ không công áp dụng chế trách nhiệm hữu hạn có thành viên góp vốn, có thành viên góp sức Nếu áp dụng chế độ trách nhiệm hữu hạn thực chất có thành viên góp vốn phải chịu lỗ cịn thành viên góp sức khơng lợi hai hưởng - Hợp doanh tồn lỏng lẻo, không bền loại hình doanh nghiệp khác, đa dạng khó quản lý Cho nên qui định chế độ trách nhiệm vô hạn để đề cao trách nhiệm thành viên hợp doanh - Bảo đảm bình đẳng đối xử pháp luật loại hình doanh nghiệp: hợp doanh lợi thuế(chỉ phải chịu lần thuế thu nhập, công ty cổ phần, công ty TNHH phải chịu hai lần thuế thu nhập), thủ tục thành lập đơn giản hơn, chịu quản lý quan nhà nước, hình thức tổ chức quản lý đa dạng, linh hoạt Do cần phải qui định chế độ trách nhiệm vơ hạn Chế độ trách nhiệm vô hạn liên đới thực theo ngun tắc bên khơng có thoả thuận khác khoản lỗ (nếu có) chia cho bên 3.2.7 Hoàn thiện pháp luật chuyên nhượng quyền nghĩa vụ bên hợp doanh Pháp luật nên cho phép bên tự chuyển nhượng quyền nghĩa vụ mà thông qua thủ tục phê chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền Việc chuyển nhượng trước hết phải ưu tiên cho bên hợp doanh khác Quá 10 ngày kể từ ngày chào bán mà bên hợp doanh khác không mua mua không hết bên bán có quyền chuyển nhượng quyền nghĩa vụ cho người thứ ba Sau nhận chuyển nhượng phần quyền nghĩa vụ bên hợp doanh bên thứ ba trở thành thành viên hợp doanh Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ lỗ hợp doanh có trước thơi điểm trở thành thành viên hợp doanh trừ phần nghĩa vụ bên hợp doanh cũ chuyển nhượng 3.2.8 Chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh Trong q trình kinh doanh khơng phải lúc thứ thuận lợi lúc thành viên hợp doanh đến đích cuối Thực tế hợp doanh có tan rã Vậy pháp luật cần có qui định để điều chỉnh kiện xảy ra.? Pháp luật cần phải có qui định trường hơp chấm dứt tư cách thành viên hậu pháp lý Căn vào mối quan hệ việc chấm dứt tư cách thành viên với tồn hợp doanh chia làm hai trường hợp chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh chưa giải thể chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh giải thể 3.2.8.1 Chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh chưa giải thể Pháp luật cần phân thành trường hợp đương nhiên chấm dứt tư cách thành viên; chấm dứt tư cách thành viên theo ý chí bên hợp doanh chấm dứt tư cách thành viên theo định đa số thành viên lại theo định Toà án Đương nhiên chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh khi: - Bên hợp doanh cá nhân chết bị Toà án tuyên bố chết Trong trường hợp quyền nghĩa vụ bên chết chuyển giao cho người thừa kế Người thừa kế có quyền yêu cầu lý phần quyền nghĩa vụ bên hơp doanh chết trở thành thành viên hợp doanh bên hợp doanh lại đồng ý; - Bên hợp doanh cá nhân bị lực hành vi dân sự, giá trị phần quyền nghĩa vụ bên hợp doanh lý (được bán ) giao cho người giám hộ quản lý - Bên hợp doanh doanh nghiệp tổ chức khác bị phá sản giải thể Các chủ nợ bên hợp doanh khơng có quyền u cầu phong toả tài sản hợp doanh Toà án quan nhà nước có thẩm quyền khác có quyền lệnh lý phần quyền nghĩa vụ bên hợp doanh hợp doanh Nếu thời hạn 180 ngày kể từ ngày có định tuyên bố thành viên hợp doanh chết, lực hành vi dân sự, phá sản bị giải thể mà định bị đình huỷ bỏ quan nhà nước có thẩm quyền theo qui định pháp luật thành viên khôi phục tư cách thành viên hợp doanh trừ trường hợp giá trị phần quyền nghĩa vụ người bị lý toàn Chấm dứt tư cách thành viên theo ý chí trường hợp bên hợp doanh tự ý khỏi hợp doanh hợp doanh chưa hết hạn hoạt động hợp doanh có xác định thời hạn chưa đạt mục tiêu hơp doanh hình thành mục tiêu định Hành vi khỏi hợp doanh theo ý chí bị coi vi phạm hợp đồng hợp tác kinh doanh trừ trường hợp: - Bên hợp doanh chuyển nhượng quyền nghĩa vụ cách hợp lệ; - Bên hợp doanh khỏi hợp doanh phù hợp với điều kiện ghi hợp đồng hợp tác kinh doanh; - Có chứng để chứng minh hợp doanh có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, vi phạm quyền lợi người tiêu dùng việc tiếp tục hoạt động hợp doanh gây thiệt hại tài uy tín kinh doanh bên hợp doanh Bên hợp doanh bị buộc khỏi hợp doanh theo định đa số thành viên lại có chứng chứng minh thành viên hợp doanh này: - Vi phạm nghĩa vụ thành viên hợp doanh nghĩa vụ khác ghi hợp đồng; - Thành viên doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thành viên có tình hình tài khơng lành mạnh năm liên tiếp; - Thành viên vi phạm pháp luật nghiêm trọng có hành vi làm tổn hại đến hoạt động kinh doanh hợp doanh việc tiếp tục kinh doanh với thành viên làm 20% số thành viên lại gặp rủi ro tài Trong trường hợp sau hợp doanh thành lập, quan cấp giấy phép đầu tư, quan có thẩm quyền đăng ký đầu tư cá nhân, tổ chức phát thành viên hợp doanh có dấu hiệu sau đểu CĨ quyền độ đơn u cầu Toà án định chấm (lứt tư cách thành viên thành viên hơp doanh : -Thành viên dùng tài sản có nguồn gốc bất hợp phát để góp vốn; -Thành viên lâm vào tình trạng phá sản; -Thành viên không chấp hành định trục xuất khỏi hợp doanh đa số bên hợp doanh lại Hậu pháp lý việc chấm dứt tư cách thành viên: - Các quyền nghĩa vụ bên hợp doanh chấm dứt kể từ thời điểm thành viên khỏi hợp doanh; - Giá trị phần quyền nghĩa vụ bên hợp doanh lý theo giá thị trường thời điểm lý Phần quyền nghĩa vụ bên hợp doanh bao gồm: Số vốn(nếu có) mà bên hợp doanh đóng góp vào hợp doanh phần lãi khoản lợi khác mà bên hưởng theo hợp đồng theo pháp luật, khoản nợ khoản lỗ mà bên phải chịu theo qui định hợp đồng Nếu không thống giá th cơng ty định giá tài sản chuyên nghiệp kiện Toà án; - Trong trường hợp bên hợp doanh khỏi hợp doanh thuộc trường hợp vi phạm hợp đồng bị buộc phải khỏi hợp đồng theo định đa số bên hợp doanh lại bị Toà án định chấm dứt tư cách thành viên mà việc khỏi gây thiệt hại cho hợp doanh bên hợp doanh lại phải bồi thường thiệt hại - Hợp doanh hoạt động bình thường phải thơng báo phương tiện thông tin đại chúng việc chấm dứt tư cách thành viên thành viên gia nhập Sau 90 ngày kể từ ngày thơng báo coi tất bên thứ ba biết kiện này; - Nếu khơng thơng báo việc bên hợp doanh khỏi hợp doanh giao kết hợp đồng nhân danh hợp doanh bên thứ ba giao kết hợp đồng với thành viên có quyền ràng buộc trách nhiệm pháp lý hợp doanh 3.2.8.2.Chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh giải thể Các trường hợp hợp doanh giải thể: - Hết thời hạn hoạt động; - Đạt mục tiêu định cho hợp doanh; - Quyết định Toà án theo đề nghị bên hợp doanh quan có thẩm quyền cấp giấy phép đầu tư quan có thẩm quyền đăng ký đầu tư cá nhân, tổ chức khác có chứng chứng minh hợp doanh có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng nguồn gốc tài sản hợp doanh bất hợp pháp; - Các bên hợp doanh trí giải thể hợp doanh; - Đối với hợp doanh có hai bên bên khỏi hợp doanh hợp doanh bị giải thể Khi giải thể bên phải thành lập ban lý gồm đại diện bên hợp doanh Ban lý làm việc theo nguyên tắc đa số phổ thông Ban lý bầu trưởng ban lý theo nguyên tắc nhiều phiếu thắng Ban lý có quyền đề phương thức lý tài sản Trong trường hợp ban lý có nhiều ý kiến khác phương thức lý chọn ý kiến thuộc số đơng Nếu số người ủng hộ ý kiến chọn ý kiến có trưởng ban lý Điều kiện phương thức lý khơng làm thiệt hại đáng kể đến quyền lợi người thứ ba Nếu ý kiến bên có trưởng ban lý có khả gây thiệt hại đáng kể đến quyền lợi bên thứ ba phương thức lý bên gây thiệt hại cho người thứ ba chọn Nếu không chọn phương thức lý áp dụng biện pháp rút thăm Đối với trường hợp có hai bên hợp doanh phương thức lý chọn phương thức bảo đảm khơng làm cho bên có lợi bên không làm cho bên bị thiệt hại so với bên Đồng thời phương thức khơng gây thiệt hại đáng kể cho bên thứ ba gồm người tiêu dùng, chủ nợ Nhà nước Đối với thứ tự toán theo tác giả luận văn không nên ưu tiên khoản nợ thuế Nhà nước so với khỏan nợ chủ nợ khác Vì qui định tạo bất bình đẳng Nhà nước chủ nợ khác Việc ưu tiên toán khoản nợ người lao động hợp lý người lao động ln yếu so với chủ nợ khác Đối với đa số người lao động lương nguồn thu nhập họ Một hệ thống pháp luật tiến phải hệ thống pháp luật bảo vệ người yếu xã hội Đồng thời lý hợp doanh bên hợp doanh chủ thể đứng hàng cuối pháp luật hành lại không giải quyêt mối quan hệ khoản nợ: phần vốn góp, phần lợi nhuận chia Khi kinh doanh tất bên mong muốn thu lợi nhuận Đối với hợp doanh có thành viên khơng góp vốn ưu tiên tốn phần vốn góp trước thành viên góp sức bị thiệt hại Do thứ tự ưu tiên tốn nên sau: Chi phí liên quan đến hoạt động lý; Các khoản nợ lương bảo hiểm xã hội; Các khoản nợ người thứ ba kể nợ thuế nghĩa vụ tài khác Nhà nước kể khoản nợ hợp doanh bên hợp doanh trừ phần vốn góp phần lợi nhuận mà bên hợp doanh chia; Các khoản lợi nhuận chia cho bên hợp doanh; Phần vốn góp bên hợp doanh vào hợp doanh 3.2.9.Hoàn thiện qui định trách nhiệm vi phạm hợp đồng giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh: Do tính đặc thù hợp đồng hợp tác kinh doanh ngồi qui định luật hợp đồng pháp luật cịn phải có qui định để điều chỉnh quan hệ tổ chức quản lý kinh doanh Cho nên qui định chế tài hợp hợp tác kinh doanh cần phải đa dạng Nhà làm luật nên bổ sung vào luật biện pháp chế tài sau: - Buộc khỏi hợp doanh - Trường hợp bên hợp doanh cam kết góp vốn mà khơng góp thời hạn phải chịu lãi suất đơí với khoản chậm góp đó; - Nếu bên cam kết góp vốn khơng góp vốn góp vốn khơng đầy đủ khoản khơng góp thiếu chuyển thành nợ khấu trừ vào phần lợi nhuận mà bên chia Đối với việc giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh điều vướng mắc tư cách đương bên hợp doanh Theo tác giả luận văn nên thừa nhận bên thứ ba có quyền khởi kiện hợp doanh bên hợp doanh hành vi vi phạm pháp luật hợp doanh Khi bị khởi kiện bị quan tài phán phán tài sản hợp doanh đem toán nợ Nếu tài sản khơng đủ lấy tài sản bên hợp doanh tốn Đồng thời hợp doanh có quyền độc lập khởi kiện bên thứ ba Cần mở rộng phạm vi bên thứ ba gồm tổ chức, cá nhân KẾT LUẬN Hợp đồng hợp tác kinh doanh hiểu theo hai góc độ Góc độ thứ hợp đồng hợp tác kinh doanh loại hợp đồng có nét đặc trưng: đối tượng hành vi kinh doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh có yếu tố nước ngồi Dưới góc độ hình thức đầu tư hợp đồng hợp tác(hợp doanh) loại liên kết kinh doanh không thành lập pháp nhân Luận văn cố gắng tìm chung hình thức liên kết kinh doanh Trên sở nghiên cứu tham khảo pháp luật nước mà chủ yếu Hoa Kỳ thấy nước ngồi có hình thức liên kết kinh doanh gần giống với hợp doanh Việt Nam Luận văn so sánh quan điểm pháp lý qui định luật thực định Việt Nam hợp doanh với học thuyết pháp lý qui định pháp luật Hoa Kỳ Qua so sánh tác giả nhận thấy Việt Nam có quan niệm hợp đồng hợp tác kinh doanh quan hệ hợp đồng Cho nên qui định pháp luật chủ yếu mang tính chất pháp luật hợp đồng Trong luật Hoa kỳ hình thức liên kết kinh doanh tương tự hợp doanh Việt Nam lại chủ yếu tập trung vào việc điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh doanh Đồng thời pháp luật Hoa Kỳ tập trung điều chỉnh quan hệ bên liên kết kinh doanh pháp luật Việt Nam lại mang nặng tính chất luật thủ tục Do mà pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh Việt Nam cịn có hạn chế sau: - Thiếu qui định điều chỉnh quan hệ sở hữu vốn tài sản hợp doanh - Thiếu qui định điều chỉnh quan hệ quản lý bên hợp doanh - Thiếucác qui định điểu chỉnh chế độ trách nhiệm hợp doanh bên hợp doanh bên thứ ba - Pháp luật không thừa nhận tư cách chủ thể hợp doanh giao dịch thương mại, dân sự, lao động - Pháp luật thiếu chế điều chỉnh quan hệ nội phát sinh trình hợp doanh thực kinh doanh - Pháp luật cịn có đối xử bất bình đẳng nhà đầu tư nước ngồi nhà đầu tư nước hợp doanh - Pháp luật thiếu biện pháp chế tài đặc thù để bảo vệ tồn bền vững hợp doanh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên hợp doanh bên thứ ba trước hành vi vi phạm pháp luật bên hợp doanh - Cơ chế giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng hợp tác kinh doanh nhiều bất hợp lý - Thủ tục thành lập hợp doanh rườm rà, phức tạp Cần phải nhận thức hợp doanh hình thức tổ chức kinh doanh Do cần phải xây dựng pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh hệ thống qui định điều chỉnh quan hệ tổ chức kinh doanh Từ luận văn đưa kiến nghị sau nhằm làm hoàn thiện pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh: - Thừa nhận tư cách chủ thể hợp doanh; - Mở rộng chủ thể tham gia hợp doanh; - Hoàn thiện qui định pháp luật việc thành lập hợp doanh; - Hoàn thiện qui định pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu vốn tài sản hợp doanh; - Hoàn thiện qui định pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý thiết chế quản lý nội hợp doanh; - Qui định chế độ trách nhiệm hợp doanh bên hợp doanh; - Hoàn thiện qui định pháp luật chuyển nhượng quyền nghĩa vụ bên hợp doanh; - Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh chấm dứt tư cách thành viên hợp doanh hợp doanh chấm dứt; - Hoàn thiện qui định pháp luật biện pháp chế tài vi phạm hợp đồng hợp tác kinh doanh; - Hoàn thiện qui định pháp luật giải tranh chấp liên quan đến hợp doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật Hợp (lược giải), NXB Chính trị quốc gia,1995 Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, Để cương tư tưởng đạo nội dung Luật Doanh nghiệp (chung) Luật khuyến khích bảo hộ đầu tư, 2004 Báo Đầu tư, số năm 2003 đầu năm 2004 Báo Lao động, số 109, 110,111, 113 năm 2004 Đỗ Đức Bình, Bùi Huy Nhượng, Đầu tư trực tiếp nước ngoàiở Trung Quốc số kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số 4,2003 Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ Tài sản Quyền sở hữu luật dân Việt Nam, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh, 1999 Nguyễn Khắc Định, Vê' phương hướng hồn thiện hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4/2001 Các vãn hướng dẫn thi hành Bộ luật Dân sự, NXB Chính trị quốc gia, 1998 Vũ Văn Cương, Hoàn thiện pháp luật thuế hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2003 10 Nguyên Bá Diên, Nguyễn Ngọc Giao, v ề việc thực thi Hiệp định thương mại Vilệt N am - Hoa Kỳ, NXB Chinh trị quốc gia, 2002 11 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào,Luật kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai, 1999 12 Lê Hổng Hạnh, Luật công ty số nước ASEAN:Một số vấn đề luật đầu tư luật công ty cấc nước ASEAN, Thông tin khoa học pháp lý, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 1999 13 Đỗ Nhất Hoàng, Những điểm pháp luật đầu tư nước ngồi Việt Nam, Tạp chí luật học số 4/2001 14 Đỗ Nhất Hoàng, Sự hỉnh thành phát triển luật đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, luận án tiến sỹ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2002 15 Học viện quan hệ quốc tế, Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nhà xuất trị quốc gia, năm 1996 16 Trần Thị Thu Hương, Phan Thế Vịnh, Lý thuyết rủi ro biện pháp quản lý rủi ro dự án FDI Việt Nam,Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 8/ 2003 17 Nguyễn Văn Kiên, C hế độ pháp lý Doanh nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước Việt Nam, luận văn thạc sỹ luật học, Trường ĐH Luật thành phố Hổ Chí Minh, năm 2000 18 Luật Doanh nghiệp năm 1999 nước CHXHCN Việt Nam 19 Luật Thương Mại văn hướng dần thi hành, NXB Chính trị quốc gia, 2002 _ 20 Nguyễn Ngọc Mai, Phân tích quản lý cấc dự án đầu tư, NXB Khoa học ky thuật, 1995 21 Đỗ Thị Ngọc, Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam-Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sỹ Luật học Trường ĐH Luật Hà Nội, 2000 22 http://www.mpi.gov.vn 23 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật hành Việt Nam NXB Công an nhân dân, 1997 24 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, 2003 25 Văn phòng Quốc hội, Cơ sở liệu luật 3.0, đĩa CD, 2001 26 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội, 1997 Tài liệu tiếng Anh 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 A James Bames, Terry Morehead Dworkin, Eric L Richards, Lawfor business, IRWin, 1994 Melvin Anen Eisen Berg, Corporations and business associations, Westbury New York the foundation press, Inc., 1994 Paul J Davidson, Franca Gambella, Investment in ASEAN, Bhassia, 1995 Ana Isabel Eiras, Ethics, corruption and Economic Freedom, Heritage lectures No 813,2003 Bryan A Gamer, A dictionary o f modern legaỉ usage, Oxíord university press, 2001 Bryan A Garner, Black's law dictionarỵ, West Group, 2001 Charlies w L Hill, International Business competing in the global market place, IRAVTN, 1997 Investment policies and implementation, http://www.aspect.org Bhagirath Lal Das, The world trade organisation-A guide to the Framework for International Trade, Zed Books Ltd And Third World Network, 1999 Gerald 0'Driscoll, Jr Edwin J Fenluer, and Mary Anastasia 0'Grady,Index o f Economic Freedom, Washington D.c The Heritage Foundation and DowJones and Company, Inc., 2003 Mack Ott -ỷoreign investment in the United States, http://www.econlib.org Charles R 0'Kelly Jr and Robert B Thompson, Corporation and other business association, Little Brown, 1994 The international journal o f International law - The international law ơn ýoreign investment, http:// www.ejil.org ... đồng; - Qui định lý hợp đồng 34 Mục tiêu hợp tác kinh doanh phạm vi kinh doanh nhóm hợp tác kinh doanh Địa điểm thực hợp đồng hợp tác kinh doanh trụ sở kinh doanh nhóm hợp tác kinh doanh Sản phẩm... hệ hợp đồng hợp tác kinh doanh hoàn chỉnh Để thực mục đích luận văn cần làm rõ khái niệm, chất hợp đồng hợp tác kinh doanh số vấn đề pháp lý thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng hợp tác kinh doanh. .. hiểu hợp đồng hợp tác kinh doanh hình thức đầu tư khơng đơn loại hợp đồng Do tiếp cận hợp hợp tác kinh doanh hai góc độ 1.1.3.1 Họp đồng hợp tác kinh doanh góc độ luật hợp đồng « Hợp đồng hợp tác

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN