1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp tác đánh cá chung trên biển thực tiễn các nước và liên hệ với việt nam

112 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG TRÊN BIỂN – THỰC TIỄN CÁC NƢỚC VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG TRÊN BIỂN – THỰC TIỄN CÁC NƢỚC VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn mình, trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy – TS Nguyễn Tồn Thắng người hướng dẫn tơi tận tình thời gian qua Thầy gợi mở cho nhiều ý tưởng cho kiến thức chuyên sâu mà chắn với thời gian nghiên cứu hạn chế tơi khơng thể tự khám phá Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phịng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình – người ln bên cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho tôi; cảm ơn quan tạo điều kiện thuận lợi cơng việc để tơi dành thời gian tâm huyết cho cơng trình nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG TRÊN BIỂN 1.1 Một số vấn đề lí luận hợp tác khai thác chung biển 1.1.1 Khái niệm khai thác chung 1.1.2 Phân loại khai thác chung 1.2 Khái quát hợp tác đánh cá chung biển 11 1.2.1 Khái niệm hợp tác đánh cá chung biển 11 1.2.2 Phân loại hợp tác đánh cá chung biển 13 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá chung biển 14 1.2.4 Vai trò hợp tác đánh cá chung biển 16 1.3 Mơ hình hợp tác đánh cá chung biển điển hình số nước 18 1.3.1 Hợp tác đánh cá chung vùng biển không chồng lấn 19 1.3.1.1 Thỏa thuận Canada – Liên Xô (cũ) 19 1.3.1.2 Hiệp định Liên Xô – Guinea năm 1981 .21 1.3.1.3 Thỏa thuận Tri-ni-dad To-ba-go với Bar-ba-dos 23 1.3.2 Hợp tác đánh cá chung vùng biển chồng lấn .25 1.3.2.1 Hiệp định Nhật Bản Hàn Quốc .25 1.3.2.2 Hiệp định Senegal Guinea Bissau 28 1.3.2.3 Hiệp định Bar-ba-dos Guy-a-na 33 Chương THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA 35 2.1 Thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc 35 2.1.1 Lịch sử hình thành thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc Bộ 35 2.1.2 Nội dung thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc Bộ 37 2.1.3 Đánh giá nội dung thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc BộVới tính chất Hiệp định kinh tế - kỹ thuật, ngồi mục đích góp phần giữ gìn, phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống hai nước nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc, việc ký Hiệp định hợp tác nghề cá cịn góp phần tăng cường hợp tác nghề cá hai nước Vịnh Bắc Bộ, bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên sinh vật biển vùng nước Hiệp định 42 2.1.4 Thực trạng thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá Việt Nam – Trung Quốc46 2.1.5 Bài học kinh nghiệm rút trình thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá Việt Nam – Trung Quốc 54 2.2 Các thỏa thuận có nội dung hợp tác đánh cá Việt Nam với quốc gia khác 56 2.2.1 Các thỏa thuận song phương có nội dung hợp tác đánh cá Việt Nam .56 2.2.2 Thỏa thuận đa phương có nội dung hợp tác đánh cá Việt Nam .60 Chương TRIỂN VỌNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ .62 3.1 Khái quát Biển Đơng tình hình tranh chấp Biển Đơng 62 3.1.1 Khái quát Biển Đông 62 3.1.2 Chính sách biển nhà nước liên quan đến vấn đề hợp tác nghề cá Biển Đông 64 3.2 Triển vọng hợp tác nghề cá Việt Nam nước 74 3.2.1 Triển vọng hợp tác nghề cá khu vực Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 74 3.2.2 Triển vọng hợp tác nghề cá Vịnh Thái Lan 75 3.3.3 Triển vọng hợp tác nghề cá quần đảo Trường Sa 78 3.3 Một số đề xuất Việt Nam tiến hành đàm phán, ký kết thực thỏa thuận hợp tác nghề cá 80 3.3.1 Những yêu cầu chung 81 3.3.2 Kiến nghị mơ hình hợp tác đánh cá chung biển .85 KẾT LUẬN .90 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, tài nguyên đất liền ngày bị cạn kiệt dần, dân số giới bùng nổ biển cứu cánh giải vấn đề có tính chất tồn cầu lương thực, thực phẩm, lượng, nguyên liệu môi trường sống Đặc biệt, phát triển kinh tế giới theo xu hướng tồn cầu hóa hội nhập thương mại, biển cầu nối thúc đẩy giao lưu thơng thương nước Các quốc gia có biển quốc gia khơng có biển sử dụng, khai thác nguồn lợi từ biển Song thực tế, việc chia sẻ tái tạo nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên sinh vật, đứng trước nhiều thách thức Với phát triển khoa học kỹ thuật, người tác động tới biển cách có quy mơ hơn, từ thiệt hại người gây cho biển nhiều dẫn tới môi trường biển bị ô nhiễm, nhiều lồi hải sản có nguy tuyệt chủng Do đó, song song với việc khai thác cần phải có chế pháp luật hoàn thiện nhằm quản lý có hiệu nguồn tài nguyên biển Trong xu hịa hỗn quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh, nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thúc đẩy hợp tác khai thác phát triển chung Các trình làm cho mơi trường an ninh biển dường an bình Điểm lợi khơng thể phủ nhận mơ hình khai thác chung nói chung hợp tác đánh chung biển nói riêng góp phần xây dựng lịng tin, giảm tranh chấp phát triển hợp tác kinh tế - trị nước tham gia hợp tác Mặt khác hợp tác đánh cá chung giải pháp tạm thời, không ảnh hưởng đến việc phân định cuối nên đáp ứng nhu cầu khai thác nguồn lợi hải sản phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam nước có vị trí địa lý thuận lợi, quyền sử dụng khai thác vùng biển rộng lớn Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý việc quản lý, sử dụng khai thác biển nhằm mục đích bảo vệ tận dụng tối ưu tiềm biển, không nhắc tới tiềm hải sản, chủ đề quan tâm nhà khoa học Với mong muốn nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật quốc tế nước việc hợp tác đánh cá chung biển, mơ hình hợp tác đánh cá điển hình Từ đưa nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hợp tác đánh cá chung biển, đưa dự báo triển vọng hợp tác đánh cá vùng biển tranh chấp, sở đề xuất mơ hình hợp tác đánh cá phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị,… Việt Nam quốc gia tham gia ký kết để chia sẻ, khai thác hiệu nguồn lợi hải sản Biển Đông, tác giả chọn đề tài “Hợp tác đánh cá chung biển Thực tiễn nƣớc liên hệ với Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Khai thác chung nói chung hợp tác đánh cá nói riêng kênh hữu hiệu góp phần khai thác hiệu nguồn lợi biển đồng thời tạo hội để bên tranh chấp xích lại gần Tuy nhiên, Việt Nam nay, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý việc hợp tác khai thác chung Việt Nam nước chủ yếu nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu tổng thể biển cơng trình nghiên cứu Ban Biên giới – Bộ Ngoại giao, cơng trình nghiên cứu Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế - Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nôi với số sách như: Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế vấn đề lí luận thực tiễn – tác giả Nguyễn Bá Diến (chủ biên); Vấn đề hợp tác khai thác chung luật pháp thực tiễn quốc tế - tác giả Nguyễn Trường Giang (chủ biên); Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế - tác giả Nguyễn Bá Diến (chủ biên) Ở cấp độ luận văn có số tác giả lựa chọn khía cạnh nhỏ khai thác chung để nghiên cứu như: tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy năm 2009 với đề tài Khai thác chung dầu khí số nước giới thực tiễn Việt Nam; tác giả Phạm Quang Vinh năm 2015 với đề tài Về hợp tác khai thác chung biển Việt Nam với nước Có thể thấy, nội dung hợp tác khai thác chung có số tác giả quan tâm nghiên cứu, nhiên hợp tác đánh cá chung biển khoảng trống định Bởi tác giả lựa chọn nội dung “hợp tác đánh cá chung biển” làm nội dung nghiên cứu trọng tâm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Trường Đại học luật Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mơ hình hợp tác đánh cá chung điển hình giới, nội dung thỏa thuận hợp tác đánh cá Việt Nam nước thực tiễn triển khai thỏa thuận - Phạm vi nghiên cứu: Với dung lượng hạn chế luận văn thạc sỹ, nghiên cứu mơ hình hợp tác đánh cá chung điển hình giới, số 100 thỏa thuận hợp tác thiết lập, tác giả tập trung nghiên cứu sâu mơ hình hợp tác đánh cá có nét tương đồng định với Biển Đông Ở nội dung thực trạng hợp tác đánh cá chung Việt Nam với nước, tác giả tập trung phân tích hợp tác đánh cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ, ưu tiên phân tích hoạt động Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách tổng thể vấn đề lí luận chung việc hợp tác đánh cá chung biển, mơ hình hợp tác đánh cá điển hình Tác giả đưa nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hợp tác đánh cá chung biển, đưa dự báo triển vọng hợp tác đánh cá vùng biển tranh chấp, sở đề xuất mơ hình hợp tác đánh cá phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị,… Việt Nam quốc gia tham gia ký kết để chia sẻ, khai thác hiệu nguồn lợi hải sản Biển Đông Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích để phân tích, đánh giá 91 biển, vai trị mức độ phù hợp giải pháp vùng biển Việt Nam Khai thác chung khơng phải đề tài song hợp tác đánh cá chung biển cịn đề tài với nhiều khoảng trống Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn bước đầu, Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Hi vọng thời gian tới có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới đề tài để giải pháp tạm thời vận dụng cách phù hợp hiệu vào vùng biển tranh chấp Biển Đông mà Việt Nam bên./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiệp định hợp tác ngư trường cá Guinea Liên Xô năm 1981 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia năm 1982 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 29/4/2004 Quy định bảo tồn trách nhiệm nguồn lợi thủy sản Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ Luật biển Việt Nam năm 2012 Sách, viết tạp chí British Institute of International and comparative Law (1990), Joint development at offshore Oil and Gas – a model Agreement for joint development with explaratoty commentary Li Jianwei Chen Pingping (2010), “Hợp tác Vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại hiệp định nghề cá Việt Nam – Trung Quốc”, Biển Đông – hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác 10 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2008), “Khai thác chung nghề cá Châu Phi – Một số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (24) 11 Nguyễn Bá Diến (chủ biên, 2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến (chủ biên, 2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (2009) “Về việc ký kết Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc”, Luật học, (25) 14 Gault.I.T (1988), “Joint development of offshore mineral resources – Progress and prospects for the future”, Natural resources forum 93 15 Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh (2012), “Chính sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông”, Tìm kiếm Giải pháp Hịa bình Cơng lý Biển Đông 16 Dương Danh Huy & Phạm Thanh Vân (2015), “Chủ trương “Gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc”, Tìm kiếm Giải pháp Hịa bình Công lý Biển Đông 17 Henry S Bensurto, Jr (2010), “Hợp tác Biển Đông: Đánh giá hợp tác Phi-líp-pin Việt Nam vấn đề biển đại dương”, Biển Đông: Hướng tới khu vực Hịa bình, An ninh Hợp tác 18 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (04) 19 Masahiro Miyoshi (1990), “The joint Development of Offshore Oil and Gas in Ralation to Maritime Boundary Delimitation”, Maritime Briefing, (Vol number 5), International Boundaries Research Unit 20 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Hồng Thao (2001), “Đàm phán phân định nghề cá Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Luật học, (03) 21 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2009), Khai thác chung dầu khí số nước giới thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Yann-huei Song, “Các dự án đa dạng sinh học biển Biển Đơng: nỗ lực đạt qua tiến trình hội thảo Biển Đông”, Biển Đông hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác Website 23 http://asia.nikkei.com/Politics-Economy/International-Relations/Philippinesfirm-on-South-China-Sea-claims-Cayetano, truy cập ngày 20/7/2017 24 http://www.baomoi.com/so-ket-10-nam-hiep-dinh-hop-tac-nghe-ca-vinh-bacbo-viet-nam-trung-quoc-nhieu-tau-ca-trung-quoc-vuot-rao-tai-vinh-bacbo/c/14855971.epi, truy cập ngày 17/7/2017 94 25 http://baotintuc.vn/ho-so/thuc-day-hop-tac-quoc-te-trong-vung-bien-viet-nambai-2-20150601075458487.htm, truy cập ngày 15/5/2017 26 http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/529will-rogers-vai-tro-ca-tai-nguyen-thien-nhien bin-ong, ngày truy cập 4/7/2017 27 http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chienlc-va-tiem-nng, truy cập ngày 20/7/2017 28 http://nghiencuuquocte.org/2015/08/16/van-de-bien-dao-viet-nam-campuchia/, truy cập ngày 14/7/2017 29 http://www.nguoiduatin.vn/bo-truong-quoc-phong-malaysia-van-de-bien-dongkhong-co-thang-thua-a313548.html, truy cập ngày 20/7/2017 30 http://laodong.com.vn/the-gioi/am-muu-tam-sa-cua-trung-quoc-72159.bld, ngày truy cập 6/4/2017 31 http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20100728/indonesia-phan-doi-duong-luoi-bo-cuatrung-quoc/392404.html, ngày truy cập 6/5/2017 32 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170517/ba-riavung-tau-de-nghi-hop-tacnghe-ca-voi-tp-padang/1316106.html, truy cập ngày 17/07/2017 33 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20091215/phan-doi-trung-quoc-bat-giungu-dan-vn/353329.html, truy cập ngày 4/5/2017 34 https://tongcucthuysan.gov.vn/en-us/Scientific-research-Internationalcooperation/-H%E1%BB%A3p-t%C3%A1c-qu%E1%BB%91ct%E1%BA%BF/doc-tin/001392/2016-10-18/le-ky-thoa-thuan-duong-day-nongtrao-doi-thong-tin-nghe-ca-viet-nam philippines, truy cập ngày 15/5/2017 35 http://soha.vn/canh-sat-bien-viet-nam-trung-quoc-se-tuan-tra-chung-kiem-tralien-hop-nghe-ca-vinh-bac-bo-20161107084523738.htm, truy cập ngày 17/07/2017 36 http://srisai.vn/van-de-hop-tac-cung-phat-trien-o-bien-dong mot-so-khuyennghi-va-giai-phap gsts-nguyen-ba-dien-n1265.html, truy cập ngày 15/5/2017 37 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-doi-trung-quoc-dua-duong-luoi-bovao-ho-chieu-2392751.html, truy cập ngày 06/05/2017 95 38 http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/de-nghe-ca-khong-tro-thanh-mot-hiemhoa-an-ninh-265, truy cập ngày 14/7/2017 ... quan hệ hợp tác đánh cá chung Thứ ba, hợp tác đánh cá chung biển thực sở tự nguyện Do đó, hiệp định hợp tác đánh cá chung mơ hình hợp tác 13 đánh cá chung đa dạng áp dụng cách mềm dẻo phù hợp với. .. chức Nhà nước ủy quyền 1.2 Khái quát hợp tác đánh cá chung biển 1.2.1 Khái niệm hợp tác đánh cá chung biển Hợp tác đánh cá chung biển dạng khai thác chung, sở nghiên cứu quan điểm khai thác chung, ... Chƣơng THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA 2.1 Thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc 2.1.1 Lịch sử hình thành thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh

Ngày đăng: 16/02/2021, 16:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w