Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
330,86 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM QUANG VINH vÒ hîp t¸c khai th¸c chung trªn biÓn gi÷a viÖt nam víi n-íc ngoµi LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM QUANG VINH vÒ hîp t¸c khai th¸c chung trªn biÓn gi÷a viÖt nam víi n-íc ngoµi Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Quang Vinh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát trình hình thành, phát triển khai thác chungError! Bookmark 1.2 Khái niệm khai thác chung Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các quan điểm khai thác chung Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thỏa thuận khai thác chung Error! Bookmark not defined 1.3 Phân loại khai thác chung Error! Bookmark not defined 1.3.1 Căn vào đối tượng KTC Error! Bookmark not defined 1.3.2 Căn vào chủ thể quan hệ KTC Error! Bookmark not defined 1.3.3 Căn vào vị trí vùng KTC Error! Bookmark not defined 1.3.4 Căn theo phương thức quản lý Error! Bookmark not defined 1.4 Cơ sở tiến hành khai thác chung Error! Bookmark not defined 1.4.1 Cơ sở pháp lý Error! Bookmark not defined 1.4.2 Cơ sở khoa học Error! Bookmark not defined 1.5 Hoạt động hợp tác khai thác chung số quốc gia giớiError! Bookmark 1.5.1 Các mô hình hợp tác khai thác chung điển hìnhError! Bookmark not defined 1.5.2 Tầm quan trọng việc nghiên cứu mô hình KTC Việt NamError! Bookmark no Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 2: THỰC TIỄN HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG TRÊN BIỂN GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰCError! Bookmark n 2.1 Khái quát Biển Đông tình hình tranh chấp Biển ĐôngError! Bookmark no 2.1.1 Vị tài nguyên Biển Đông Error! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình tranh chấp Biển Đông Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quan điểm Việt Nam việc giải tranh chấpError! Bookmark not defin 2.2 Các thỏa thuận liên quan đến KTC Việt Nam với quốc gia khu vực Error! Bookmark not defined 2.2.1 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam – CampuchiaError! Bookmark not defined 2.2.2 Thỏa thuận ghi nhớ khai thác chung dầu khí Việt Nam – MalaysiaError! Bookmark n 2.2.3 Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam – Trung QuốcError! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined Chương 3: TRIỂN VỌNG HỢP TÁC KHAI THÁC CHUNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác khai thác chung Error! Bookmark not defined 3.1.1 Nhu cầu khai thác, sử dụng, quản lý biển xu phát triển, hội nhập, hợp tác quốc gia ven biển Error! Bookmark not defined 3.1.2 Việt Nam xu hướng tiến biển, hợp tác quốc tế biểnError! Bookmark not defi 3.1.3 Trữ lượng mức độ ảnh hưởng nguồn tài nguyên khu vực tranh chấp Error! Bookmark not defined 3.1.4 Tình hình giải tranh chấp biểnError! Bookmark not defined 3.1.5 Chính sách Việt Nam vấn đề hợp tác khai thác chungError! Bookmark not def 3.2 Đánh giá số đề xuất hợp tác khai thác chung Biển ĐôngError! Bookmark n 3.2.1 Mô hình Hiệp ước Nam Cực Error! Bookmark not defined 3.2.2 Mô hình khu vực “di sản chung” Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phương án “gác tranh chấp, khai thác”Error! Bookmark not defined 3.2.4 Phương án “hợp tác phát triển” Error! Bookmark not defined 3.3 Một số đề xuất Việt Nam tiến hành đàm phán, ký kết thực thỏa thuận hợp tác khai thác chungError! Bookmark not defined 3.3.1 Những chuẩn bị tiến hành hoạt động hợp tác khai thác chungError! Bookmark n 3.3.2 Xây dựng mối quan hệ bền vững với quốc gia để tạo dựng lòng tin, nâng cao thiện chí quốc gia hữu quan vấn đề hợp tác khai thác chung Error! Bookmark not defined 3.3.3 Xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật biển đảo chế hợp tác khai thác chung biểnError! Bookmark not defined 3.3.4 Củng cố tăng cường lực lượng quân đảm bảo an ninh quốc phòng biển Error! Bookmark not defined Kết luận chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Cùng với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ thời gian gần đây, loài người phải đổi mặt với nhiều thách thức vấn đề ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu… đặc biệt vấn đề lượng Những người lượng truyền thống than đá, dầu mỏ đất liền dần cạn kiệt loài người tích cực đầu tư phát triển khoa học – công nghệ để tiến xa biển nhằm tìm kiếm nguồn lượng để tiếp tục tồn phát triển Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển năm 1982 (UNCLOS) đời nhằm mục đích điều hòa lợi ích quốc gia trình sử dụng, khai thác tài nguyên biển Bên cạnh đời thuật ngữ “Khai thác chung”, “Gác tranh chấp, khai thác”… để đề cập đến việc quốc gia có vùng biển giáp ranh, chồng lấn hợp tác để khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Công ước Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) đời cho phép quốc gia ven biển mở rộng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa tiến biển theo nguyên tắc “đất thống trị biển” Điều dẫn đến tình trạng chồng lấn vùng biển quốc gia có bờ biển liền kề đối diện làm phát sinh tranh chấp vùng biển Tranh chấp trở nên gay gắt phức tạp vùng biển chồng lấn xuất nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế lớn Vấn đề bắt buộc quốc gia phải có thỏa thuận việc phân chia thẩm quyền biển muốn đơn phương tiến hành khai thác tài nguyên thiên nhiên khu vực chồng lấn Một giải pháp giới chuyên gia đánh giá cao nhiều quốc gia lựa chọn áp dụng, hợp tác “khai thác chung”, theo bên tạm thời gác tranh chấp để khai thác nguồn tài nguyên vùng biển Tuy nhiên, bên cạnh tính chất giải pháp tạm thời chờ quốc gia phân định ranh giới biển, khai thác chung nhìn nhận cách thức để quốc gia phối hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên hiệu quả, đem lại lợi ích cho hai bên mà đảm bảo chủ quyền quốc gia biển Vấn đề đặt tiến hành khai thác chung là: khai thác chung nào? Khai thác chung vùng nào? Khu vực tiến hành khai thác chung – câu hỏi mà quốc gia giới nghiên cứu để áp dụng cách hiệu cần thiết phải tiến hành khai thác chung Biển Đông vùng biển lớn thứ tư giới với diện tích 3.500.000km2 kéo dài từ Singapore đến eo biển Đài Loan bao bọc quốc gia (Trung Quốc, Philipins, Malaysia, Singapore, Indonesia, Bruney, Thái Lan, Campuchia Việt Nam) phần Đài Loan Thái Bình Dương Đây vùng biển có nhiều tài nguyên thiên nhiên có giá trị cao vùng biển điển hình việc giải tranh chấp chủ quyền phân định biển giới, đồng thời vùng biển có triển vọng hợp tác khai thác chung nhiều Việt Nam có diện tích biển khoảng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông Vùng biển nước ta có khoảng 3.000 đảo lớn nhỏ hai quần đảo xa bờ Hoàng Sa Trường Sa phân bố theo chiều dài bờ biển đất nước Với diện tích giáp biển lớn Việt Nam khó tránh khỏi việc chồng lấn vùng đặc quyền kinh tế với quốc gia khác, cần có giải pháp để bên khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng biển Việt Nam lựa chọn giải pháp khai thác chung để giải tạm thời tranh chấp biển với Malaysia Bản ghi nhớ (ngày 5/6/1992) với quốc gia khác tương lai khu vực tranh chấp tạo sở quy định UNCLOS 1982 Ngoài ra, vùng biển Việt Nam với nước Biển Đông nhiều khu vực có triển vọng hợp tác khai thác chung Đứng trước triển vọng hợp tác đó, đòi hỏi Việt Nam cần có chuẩn bị chu đáo sách luật pháp thực tiễn – vấn đề nghiên cứu rộng rãi giới mẻ với Việt Nam Để góp phần thúc đẩy việc đàm phán, ký kết Hiệp định khai thác chung Việt Nam nước tương lai, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài luận văn “Về hợp tác khai thác chung biển Việt Nam với nước ngoài” Luận văn xin phân tích, so sánh, bình luận Hiệp định khai thác chung biển điển hình số nước giới khu vực theo Công ước Luật biển 1982 (UNCLOS) Từ đó, đánh giá ưu nhược điểm mô hình khai thác chung rút số học kinh nghiệm mà Việt Nam tham khảo, vận dụng tương lai để giải tranh chấp hợp tác khai thác chung Biển Đông Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tổng quan khai thác chung (KTC): lịch sử, khái niệm, vai trò sở pháp lý KTC Luật quốc tế đại Nghiên cứu việc hợp tác khai thác chung biển số nước giới: Hiệp định nước khai thác chung ký kết Ba thoả thuận KTC mà Việt Nam ký kết với Campuchia năm 1982 vùng nước lịch sử, với Malaysia năm 1992 khai thác chung dầu khí với Trung Quốc năm 2000 hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Khái quát đặc điểm tình hình Biển Đông, đánh giá triển vọng KTC, từ phân tích yếu tố chi phối hoàn cảnh thực tế Việt Nam việc đón nhận triển vọng KTC tương lai 2.2 Mục tiêu cụ thể Luận văn đưa số mô hình KTC áp dụng đề xuất việc đàm phán, ký kết thực thi thoả thuận KTC Việt Nam với quốc gia khu vực Biển Đông, để thoả thuận KTC đạt kết mục đích chất vốn có, đáp ứng yếu cầu khách quan phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Tính đóng góp đề tài Đây đề tài mẻ khái niệm khai thác chung biển chưa thực phổ biến nước có bờ biển dài 3.260km vùng đặc quyền kinh tế triệu km2 Việt Nam Việc khai thác chung giới đề cập tới từ lâu đời nhiều nước áp dụng coi chìa khóa để khai thác tài nguyên vùng biển chồng lấn Ở số luận văn sách chuyên khảo Việt Nam đề cập đến đa số sâu vào vấn đề pháp lý lĩnh vực cụ thể khai thác chung nghề cá, dầu khí mô hình khai thác chung giới… Luận văn xin phép đóng góp ý kiến khoa học sau: Nhìn nhận lại vấn đề KTC sở lý luận thực tiễn lập trường khoa học Luật quốc tế đại Đánh giá chung sở khoa học việc KTC sở phân tích mô hình hợp tác KTC biển số nước giới Tổng quan hoạt động hợp tác KTC biển Việt Nam với nước rút học kinh nghiệm Nhận định triển vọng tiến hành KTC vùng biển xảy tranh chấp Việt Nam, đồng thời xây dựng phương án để đảm bảo KTC thành công Đề xuất: Các phương án hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo KTC thành công Biển Đông khu vực đánh giá giàu tài nguyên thiên nhiên, bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên khoáng sản Vì vậy, việc nghiên cứu khai thác chung có ý nghĩa quan trọng, vừa tìm phương hướng giải tranh chấp, siết chặt tình hữu nghị hợp tác quốc gia, vừa góp phần tạo điều kiện cho quốc gia khai thác tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà đảm bảo chủ quyền quốc gia Trong thời gian tới, có tranh chấp diễn hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Việt Nam phải tiến hành ký kết nhiều thỏa thuận khai thác chung nữa, cần phải có chuẩn bị định mặt pháp lý cụ thể nghiên cứu luật pháp quốc tế mặt kinh nghiệm nước giới Nghiên cứu KTC biển nhằm mục đích tạo sở khoa học cho Việt Nam tham gia ký kết thỏa thuận khai thác chung Biển Đông Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn: Cơ sở khoa học việc khai thác chung biển, kinh nghiệm thực tiễn Nghiên cứu vấn đề hợp tác khai thác chung TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Ban Biên giới Chính phủ (1993), Cơ sở khoa học việc hoạch định quản lý vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ (1995), Các văn pháp quy biển quản lý biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ - Bộ Ngoại giao (2002), Tài liệu Tập huấn quản lý biển, Hà Nội Ban Biên giới Chính phủ - Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu số vấn đề Luật biển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2006), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề khai thác chung vùng biển – thách thức triển vọng Việt Nam”, Tạp chí nhà nước Phát luật, (1) Nguyễn Bá Diến (2007), “Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIII, (1) Nguyễn Bá Diến (2008), “Các vùng khai thác chung Luật quốc tế đại”, Tạp chí Khoa học - ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, (2) Nguyễn Bá Diến (2008), “Khai thác chung dầu khí Châu Phi – số học kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (21), tr.12 10 Nguyễn Bá Diến (2009), Hợp tác khai thác chung Luật biển quốc tế Những vấn đề lý luận thực tiễn, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 11 Nguyễn Bá Diến (2013), Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế, (Sách chuyên khảo), Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2008), “Khai thác chung nghề cá Châu Phi – số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học – ĐHQGHN, Kinh tế – Luật 24, (3) 13 Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình Công pháp quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đức (1997), “Các yêu sách biển Trung quốc”, Tập san Biên giới lãnh thổ, (4) 15 Nguyễn Minh Đức (2002), “Tình hình giải vấn đề biển Việt Nam – Campuchia”, Tập san Biên giới lãnh thổ, (12) 16 Liên Hợp Quốc (1958), Công ước Geneva thềm lục địa, ngày 29/04/1958 Geneva, Thụy Sỹ 17 Nguyễn Xuân Linh (1995), Một số vấn đề Luật biển, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 18 Liên Hợp Quốc (1962), Công ước biển cả, ngày 29/04/1958 Geneva, Thụy Sỹ 19 Liên Hợp Quốc (1964), Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải, ngày 29/04/1958 Geneva, Thụy Sỹ 20 Liên hiệp ước (1959), Hiệp ước Nam Cực ngày 01/12/1959 Washington, Hoa Kỳ 21 Liên Hợp Quốc (1982), Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển, ngày 10/12/1982 Montego Bay, Jamaica 22 Quốc hội (2000), Luật Dầu khí ngày 6/7/1993 Luật sửa đổi số điều Luật Dầu khí ngày 9/6/2000, Hà Nội 23 Quốc hội (2003), Luật Biên giới quốc gia ngày 17/6/2003, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Bộ Luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế, Hà Nội 26 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2007), Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Nguyễn Hồng Thao (2004), “Trung Quốc tình hình khu vực biển Đông”, Tập san Biên giới lãnh thổ, (14) 28 Nguyễn Hồng Thao (2010), Biển Đông – Ba giai đoạn, bốn thách thức, hai cách tiếp cận khu vực niềm tin, Hà Nội 10 29 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hường (2008), Công ước Biển năm 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Việt Nam – Campuchia (1982), Hiệp định vùng nước lịch sử chung Việt Nam – Campuchia năm 1982 31 Việt Nam – Thái Lan (1997), Hiệp định phân định ranh giới biển Việt Nam – Thái Lan Vịnh Thái Lan ký ngày 9/8/1997 32 Việt Nam – Trung Quốc (2000), Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc ngày 25/12/2000 33 Việt Nam – Indonesia (2003), Hiệp định phân định ranh giới thềm lục địa Việt Nam – Indonesia ngày 26/6/2003 34 Việt Nam – Malaysia (1992), Bản ghi nhớ khai thác chung ngày 5/6/1992 II TIẾNG ANH 35 Agreement between Japan and South Korea concerning joint development of the southern part of the continental shelf adjacent to the countries 36 Agreement between Norway and Iceland on the continental Shelf between Iceland and Jan Mayen, signed 22 October 1981 37 Agreement between the Government of Iceland, the Government of Norway and the Government of the Russia fed-eration concerning certain aspects of cooperation in the area of fisheries 15/5/1999 38 Agreement between the State of Kuwait and the Kingdom of Saudi Arabia Relating to the Partition of the Neutral Zone, signed July 1965 39 Agreement on relations in the sea fisheries sector between the European Economic Community and the Lithunia Republic 1/1/1995 40 Agreement on the Settement of Matitime Boundary Lines and Sovereign Rights Over Island 20/3/1969 41 Barhrain – Saudi Arabia Continental shelf 1958 42 British Institute of International and Comparative Law (1990), Joint development at offshore Oil and Gas – a model Agreement for joint development with explaratoty commentary 11 43 Convention between France and Spain in the Bay of Biscay 1974 44 Declaration on the conduct of parties in the South China Sea 45 Hazel Fox (editor) (1990), Joint Development of offshore oil and gas, Vol I and II – (The Bristish Institute of International and Comparative Law 46 Masahiro Miyoshi and Valencia Mark J (1986), Shouth East Asian Seas: Joint Development of hydrocarbons in overlapping claim areas, Ocean Development and International Law Jounrnal 16: 211 47 Nguyen, Hong Thao (2012), ”Vietnam’s Position on the Sovereignty over the Paracels & the Spratlys: Its Maritime Claims”, Journal of East Asia and International Law 48 Zhiguo Gao (1998), “The legal concept and aspects of joint development international law” Ocean year book 13 – TheUniversity of Chicago press, Chicago, US 12