1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hợp tác đánh cá chung trên biển thực tiễn các nƣớc và liên hệ với việt nam (luận văn thạc sĩ luật học)

102 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG TRÊN BIỂN – THỰC TIỄN CÁC NƢỚC VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG TRÊN BIỂN – THỰC TIỄN CÁC NƢỚC VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Toàn Thắng Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn mình, trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy – TS Nguyễn Tồn Thắng người hướng dẫn tơi tận tình thời gian qua Thầy gợi mở cho nhiều ý tưởng cho kiến thức chuyên sâu mà chắn với thời gian nghiên cứu hạn chế tơi khơng thể tự khám phá Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu, toàn thể quý thầy cơ, cán Phịng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Pháp luật kinh tế cán Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình – người ln bên cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho tôi; cảm ơn quan tạo điều kiện thuận lợi cơng việc để tơi dành thời gian tâm huyết cho cơng trình nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày 31 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG TRÊN BIỂN 1.1 Một số vấn đề lí luận hợp tác khai thác chung biển 1.1.1 Khái niệm khai thác chung 1.1.2 Phân loại khai thác chung 1.2 Khái quát hợp tác đánh cá chung biển 11 1.2.1 Khái niệm hợp tác đánh cá chung biển 11 1.2.2 Phân loại hợp tác đánh cá chung biển 13 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá chung biển 14 1.2.4 Vai trò hợp tác đánh cá chung biển 16 1.3 Mơ hình hợp tác đánh cá chung biển điển hình số nước 18 1.3.1 Hợp tác đánh cá chung vùng biển không chồng lấn 19 1.3.1.1 Thỏa thuận Canada – Liên Xô (cũ) 19 1.3.1.2 Hiệp định Liên Xô – Guinea năm 1981 .21 1.3.1.3 Thỏa thuận Tri-ni-dad To-ba-go với Bar-ba-dos 23 1.3.2 Hợp tác đánh cá chung vùng biển chồng lấn .25 1.3.2.1 Hiệp định Nhật Bản Hàn Quốc .25 1.3.2.2 Hiệp định Senegal Guinea Bissau 28 1.3.2.3 Hiệp định Bar-ba-dos Guy-a-na 33 Chương THỰC TRẠNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG GIỮA VIỆT NAM VỚI CÁC QUỐC GIA 35 2.1 Thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc 35 2.1.1 Lịch sử hình thành thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc Bộ 35 2.1.2 Nội dung thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc Bộ 37 2.1.3 Đánh giá nội dung thỏa thuận hợp tác đánh cá Vịnh Bắc BộVới tính chất Hiệp định kinh tế - kỹ thuật, ngồi mục đích góp phần giữ gìn, phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị truyền thống hai nước nhân dân hai nước Việt Nam Trung Quốc, việc ký Hiệp định hợp tác nghề cá cịn góp phần tăng cường hợp tác nghề cá hai nước Vịnh Bắc Bộ, bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên sinh vật biển vùng nước Hiệp định 42 2.1.4 Thực trạng thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá Việt Nam – Trung Quốc46 2.1.5 Bài học kinh nghiệm rút trình thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá Việt Nam – Trung Quốc 54 2.2 Các thỏa thuận có nội dung hợp tác đánh cá Việt Nam với quốc gia khác 56 2.2.1 Các thỏa thuận song phương có nội dung hợp tác đánh cá Việt Nam .56 2.2.2 Thỏa thuận đa phương có nội dung hợp tác đánh cá Việt Nam .60 Chương TRIỂN VỌNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ .62 3.1 Khái quát Biển Đơng tình hình tranh chấp Biển Đơng 62 3.1.1 Khái quát Biển Đông 62 3.1.2 Chính sách biển nhà nước liên quan đến vấn đề hợp tác nghề cá Biển Đông 64 3.2 Triển vọng hợp tác nghề cá Việt Nam nước 74 3.2.1 Triển vọng hợp tác nghề cá khu vực Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc 74 3.2.2 Triển vọng hợp tác nghề cá Vịnh Thái Lan 75 3.3.3 Triển vọng hợp tác nghề cá quần đảo Trường Sa 78 3.3 Một số đề xuất Việt Nam tiến hành đàm phán, ký kết thực thỏa thuận hợp tác nghề cá 80 3.3.1 Những yêu cầu chung 81 3.3.2 Kiến nghị mơ hình hợp tác đánh cá chung biển .85 KẾT LUẬN .90 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn nay, tài nguyên đất liền ngày bị cạn kiệt dần, dân số giới bùng nổ biển cứu cánh giải vấn đề có tính chất tồn cầu lương thực, thực phẩm, lượng, nguyên liệu môi trường sống Đặc biệt, phát triển kinh tế giới theo xu hướng tồn cầu hóa hội nhập thương mại, biển cầu nối thúc đẩy giao lưu thơng thương nước Các quốc gia có biển quốc gia khơng có biển sử dụng, khai thác nguồn lợi từ biển Song thực tế, việc chia sẻ tái tạo nguồn tài nguyên, đặc biệt tài nguyên sinh vật, đứng trước nhiều thách thức Với phát triển khoa học kỹ thuật, người tác động tới biển cách có quy mơ hơn, từ thiệt hại người gây cho biển nhiều dẫn tới môi trường biển bị ô nhiễm, nhiều lồi hải sản có nguy tuyệt chủng Do đó, song song với việc khai thác cần phải có chế pháp luật hoàn thiện nhằm quản lý có hiệu nguồn tài nguyên biển Trong xu hịa hỗn quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh, nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thúc đẩy hợp tác khai thác phát triển chung Các trình làm cho mơi trường an ninh biển dường an bình Điểm lợi khơng thể phủ nhận mơ hình khai thác chung nói chung hợp tác đánh chung biển nói riêng góp phần xây dựng lịng tin, giảm tranh chấp phát triển hợp tác kinh tế - trị nước tham gia hợp tác Mặt khác hợp tác đánh cá chung giải pháp tạm thời, không ảnh hưởng đến việc phân định cuối nên đáp ứng nhu cầu khai thác nguồn lợi hải sản phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế Việt Nam nước có vị trí địa lý thuận lợi, quyền sử dụng khai thác vùng biển rộng lớn Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý việc quản lý, sử dụng khai thác biển nhằm mục đích bảo vệ tận dụng tối ưu tiềm biển, không nhắc tới tiềm hải sản, chủ đề quan tâm nhà khoa học Với mong muốn nghiên cứu cách tổng thể quy định pháp luật quốc tế nước việc hợp tác đánh cá chung biển, mơ hình hợp tác đánh cá điển hình Từ đưa nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hợp tác đánh cá chung biển, đưa dự báo triển vọng hợp tác đánh cá vùng biển tranh chấp, sở đề xuất mơ hình hợp tác đánh cá phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị,… Việt Nam quốc gia tham gia ký kết để chia sẻ, khai thác hiệu nguồn lợi hải sản Biển Đông, tác giả chọn đề tài “Hợp tác đánh cá chung biển Thực tiễn nƣớc liên hệ với Việt Nam” Tình hình nghiên cứu đề tài Khai thác chung nói chung hợp tác đánh cá nói riêng kênh hữu hiệu góp phần khai thác hiệu nguồn lợi biển đồng thời tạo hội để bên tranh chấp xích lại gần Tuy nhiên, Việt Nam nay, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý việc hợp tác khai thác chung Việt Nam nước chủ yếu nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu tổng thể biển cơng trình nghiên cứu Ban Biên giới – Bộ Ngoại giao, cơng trình nghiên cứu Trung tâm luật biển hàng hải quốc tế - Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nôi với số sách như: Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế vấn đề lí luận thực tiễn – tác giả Nguyễn Bá Diến (chủ biên); Vấn đề hợp tác khai thác chung luật pháp thực tiễn quốc tế - tác giả Nguyễn Trường Giang (chủ biên); Hợp tác phát triển vùng biển pháp luật thực tiễn quốc tế - tác giả Nguyễn Bá Diến (chủ biên) Ở cấp độ luận văn có số tác giả lựa chọn khía cạnh nhỏ khai thác chung để nghiên cứu như: tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy năm 2009 với đề tài Khai thác chung dầu khí số nước giới thực tiễn Việt Nam; tác giả Phạm Quang Vinh năm 2015 với đề tài Về hợp tác khai thác chung biển Việt Nam với nước Có thể thấy, nội dung hợp tác khai thác chung có số tác giả quan tâm nghiên cứu, nhiên hợp tác đánh cá chung biển khoảng trống định Bởi tác giả lựa chọn nội dung “hợp tác đánh cá chung biển” làm nội dung nghiên cứu trọng tâm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Trường Đại học luật Hà Nội Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: mơ hình hợp tác đánh cá chung điển hình giới, nội dung thỏa thuận hợp tác đánh cá Việt Nam nước thực tiễn triển khai thỏa thuận - Phạm vi nghiên cứu: Với dung lượng hạn chế luận văn thạc sỹ, nghiên cứu mơ hình hợp tác đánh cá chung điển hình giới, số 100 thỏa thuận hợp tác thiết lập, tác giả tập trung nghiên cứu sâu mơ hình hợp tác đánh cá có nét tương đồng định với Biển Đông Ở nội dung thực trạng hợp tác đánh cá chung Việt Nam với nước, tác giả tập trung phân tích hợp tác đánh cá Việt Nam Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ, ưu tiên phân tích hoạt động Trung Quốc để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách tổng thể vấn đề lí luận chung việc hợp tác đánh cá chung biển, mơ hình hợp tác đánh cá điển hình Tác giả đưa nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật hợp tác đánh cá chung biển, đưa dự báo triển vọng hợp tác đánh cá vùng biển tranh chấp, sở đề xuất mơ hình hợp tác đánh cá phù hợp với điều kiện lịch sử, kinh tế, trị,… Việt Nam quốc gia tham gia ký kết để chia sẻ, khai thác hiệu nguồn lợi hải sản Biển Đông Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Trên sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích để phân tích, đánh giá 81 3.3.1 Những yêu cầu chung  Hồn thiện sách pháp luật biển Việt Nam Là quốc gia ven biển, có bờ biển dài, nằm dọc Biển Đơng, Việt Nam quốc gia có nhiều thuận lợi hội để phát triển kinh tế, đồng thời đứng trước thử thách lớn để bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc phịng, giao thơng thương mại, khai thác bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo đảm thi hành pháp luật, bảo vệ tính mạng tài sản biển Xuất phát từ điều kiện tự nhiên tài nguyên biển, từ mục tiêu phát triển kinh tế, yêu cầu bảo vệ an ninh quốc phịng, Việt Nam cần phải xây dựng sách pháp luật biển rõ ràng, đầy đủ phản ánh phù hợp tình hình kinh tế, trị, xã hội Đặc biệt giai đoạn nay, tiến trình hội nhập vào xu chung khu vực giới để thúc đẩy kinh tế biển phát triển, hoạt động khai thác tài ngun biển kiểm sốt cách thích việc hồn thiện sách pháp luật biển yêu cầu tất yếu, khách quan Việc xây dựng sách biển Đảng Chính phủ quan tâm từ năm 1945 Chính sách biển Việt Nam thể thông qua chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng, ghi nhận Nghị Đảng bước triển khai thực thi thực tế Hiện nay, Việt Nam có đạo luật riêng Luật thủy sản, Luật dầu khí, Luật du lịch, Luật bảo vệ mơi trường… Cùng với băm 2012, Việt Nam ban hành Luật biển Việt Nam, bao gồm vấn đề như: mục tiêu, nguyên tắc áp dụng quản lý… quy hoạch đầy đủ vùng biển hoạt động biển lực lượng biển nhằm tránh chồng chéo, lãng phí khơng đáng có Đạo luật tổng qt biển tạo hành lang pháp lý cho hoạt động biển phát triển bền vững Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế thực chủ trương phát triển kinh tế biển, việc xây dựng thông qua Luật biển Việt Nam bước cần thiết Nó trở thành cơng cụ chủ để thực sách biển tình hình sở pháp lý vững chức cho bước tiến Việt Nam chinh phục biển đại 82 dương, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trình khai thác sử dụng tài nguyên biển hiệu Luật biển Việt Nam nội luật hóa Cơng ước Luật biển 1982, quy định nguyên tắc thống để xác định rõ phạm vi vùng biển Việt Nam, điều chỉnh đối tượng hoạt động biển nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia, quyền lợi ích đáng Việt Nam biển, tăng cường sử dụng, khai thác, bảo vệ quản lý nhà nước biển, khuyến khích phát triển hợp tác quốc tế, giữ gìn hịa bình ổn định khu vực giới Luật vùng biển Việt Nam xây dựng nguyên tắc đạo sau: - Bảo đảm tính thống phù hợp với Hiến pháp, pháp luật nhà nước pháp luật quốc tế biển; - Thể chế cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước bảo vệ đất nước phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt việc quản lý phát triển vùng biển tình hình mới; - Tạo sở pháp lý cao việc xác định phạm vi chế độ pháp lý Vùng biển Việt Nam nhằm bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh, trật tự vùng biển Việt Nam, mở rộng quan hệ quốc tế nhằm mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tạo mơi trường hịa bình ổn định khu vực; - Nội hóa quy định Công ước năm 1982, xây dựng Luật biển Việt Nam làm khuôn khổ pháp luật có hiệu lực pháp lý cao để áp dụng nhằm bảo vệ thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán lợi ích quốc gia biển Điều Luật biển Việt Nam 2012 ghi nhận “Nhà nước đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển với nước, tổ chức quốc tế khu vực sở pháp luật quốc tế, tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bên có lợi” Tuy nhiên nội dung hợp tác Khoản Điều lại đề cập đến 83 việc “khai thác bền vững tài nguyên biển” cách chung chung mà chưa có quy định cụ thể để định hướng cho hoạt động u cầu đặt ra, Việt Nam cần hồn thiện sách pháp luật biển phục vụ cho việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá Việt Nam nước Chính sách pháp luật biển cần phải xác định vấn đề hợp tác đánh cá dàn xếp tạm thời không làm phương hại hay cản trở trình phân định biển Việc thực hợp tác đánh cá cho phép quốc gia vượt qua tranh chấp lãnh thổ, cách thức để tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn quốc gia khu vực, góp phần giữ gìn ổn định Biển Đông, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên vùng chồng lấn, góp phần bảo vệ lợi ích, chủ quyền vị quốc gia khu vực vấn đề liên quan đến biển Việt Nam cần phải xác định rõ triển vọng hợp tác đánh cá khu vực đối tác cụ thể Từ đưa mục tiêu, định hướng ưu tiên để phát triển đánh bắt cá hiệu Trên sở xác định triển vọng hợp tác đánh cá, nước hữu quan đàm phán đến thống xây dựng mơ hình hợp tác đánh cá chung phù hợp với điều kiện lịch sử, trị, kinh tế nước đảm bảo cho trình thực thi, quản lý hoạt động hợp tác đánh cá tránh mâu thuẫn bất đồng không đáng có Bên cạnh đó, hoạt động hợp tác đánh cá hoạt động liên quan đến nhiều vấn đề khác an ninh quốc phòng, bảo tồn sinh thái biển, ô nhiễm môi trường từ hoạt động ngư dân,… nên sách pháp luật biển cần phải xây dựng xác định rõ mối quan hệ hợp tác đánh cá chung vấn đề Từ đưa giải pháp cụ thể cho quan hệ cụ thể  Công tác chuẩn bị trƣớc sau tham gia hiệp định hợp tác đánh cá chung Thứ nhất, việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận hợp tác phát triển cần quán triệt nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển, 84 đảo khác theo quy định pháp luật quốc tế; phạm vi 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam theo Công ước năm 1982 Khơng để nước ngồi thực âm mưu “biến vùng khơng có tranh chấp thành có tranh chấp” (ví dụ khu vực bãi Tư Chính nằm hồn tồn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam), “biến vùng có tranh chấp thành khơng có tranh chấp (ví dụ quần đảo Hồng Sa Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng cách trái phép); cảnh giác với âm mưu Trung Quốc thông qua hợp tác khai thác chung nhằm thực hóa bước tham vọng yêu sách đường chín đoạn phi lý họ Vì vậy, hợp tác khu vực nào, mơ hình pháp lý nào, với vào thời điểm nào… cần có nghiên cứu, xem xét, tính tốn kỹ lưỡng với phương án chi tiết, khoa học đồng Tuyệt đối không chủ quan, khinh suất, tùy tiện, cảm tính Việc khẳng định bảo lưu nguyên tắc tôn trọng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vùng biển đảo khác ánh sáng pháp luật quốc tế giải pháp tạm thời chưa có thống phân định Việt Nam quốc gia liên quan Với tính chất vậy, thỏa thuận hợp tác phát triển tạm gác lại tuyên bố yêu sách chủ quyền để khai thác hiệu nguồn tài nguyên biển hợp tác lĩnh vực khác tinh thần “hợp tác thiện chí có ngun tắc”, làm mềm hóa tranh chấp, hóa giải xung đột, tạo hiểu biết tin cậy bên, chuẩn bị điều kiện cho việc giải dứt điểm việc phân định tranh chấp biển đảo tương lai 77 Thứ hai, Việt Nam cần tiến hành biện pháp phù hợp để có số liệu điều tra đáng tin cậy khu vực trữ lượng tài nguyên hải sản để đánh giá tiềm thủy hải sản khai thác khu vực có triển vọng khai thác chung Thứ ba, lý luận thực tiễn chứng minh rằng, việc thiết lập thực thi có hiệu thỏa thuận hợp tác đánh cá biển quốc gia kết 77 Nguyễn Bá Diến, tlđd thích 51 85 nhiều yếu tố tổng hợp cần phải có nghiên cứu đầu tư thỏa đáng từ phía Nhà nước, tổ chức cá nhân hữu quan Các thỏa thuận hợp tác đánh cá đòi hỏi điều kiện đảm bảo định như: (i) Mối quan hệ quốc gia hữu quan, thiện chí bên vấn đề hợp tác, đó, ý chí trị Nhà nước có vai trò ý nghĩa quan trọng nhất, chi phối việc thiết lập hay hủy bỏ quan hệ hợp tác; (ii) Điều kiện kinh tế - xã hội, sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực tham gia thực thi hoạt động hợp tác Nếu điều kiện quốc gia tham gia hợp tác ngang khơng q chênh lệch việc hợp tác thuận lợi Nếu tương quan điều kiện chênh lệch rõ rệt ký kết điều khoản hợp tác, quốc gia cần bàn bạc, thống quy định thật chi tiết, rõ ràng quyền, nghĩa vụ, cách thức, tỷ lệ,… điều khoản Vì nhiệm vụ Việt Nam lúc phải nâng cao lực tài chính, khoa học kỹ thuật, nguồn nhân lực, sở vật chất lực quản lý quan có thẩm quyền quản lý biển Rút kinh nghiệm từ q trình hợp tác đánh cá với Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ, tàu phía Trung Quốc tàu cơng suất lớn, trang bị đại, có khả đánh bắt xa bờ dài ngày tàu thuyền Việt Nam cịn thơ sơ, chủ yếu đánh bắt gần bờ nên sản lượng đánh bắt Việt Nam hạn chế, số tàu cấp phép đánh bắt không đạt tiêu tối đa cấp phép Thứ tƣ, thỏa thuận hợp tác đánh cá ký kết, Việt Nam cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến ý nghĩa, mục đích yêu cầu pháp lý có liên quan cho việc thực thi thỏa thuận hợp tác đánh cá ký kết Các lực lượng biển cần hướng dẫn ngư dân tuân thủ thực thi với thỏa thuận ký kết, giúp ngư dân khai thác hiệu nguồn lợi thủy sản, bảo vệ tính mạng tài sản cho họ 3.3.2 Kiến nghị mơ hình hợp tác đánh cá chung biển Việt Nam quốc gia nằm ven Biển Đông, nơi chứa đựng nhiều tranh chấp biển Vì vậy, thỏa thuận hợp tác đánh cá chung biển giải pháp giúp bên thu hẹp bất đồng, tận dụng khai thác có hiệu nguồn lợi hải 86 sản để phát triển kinh tế đất nước chờ đợi kết phân định biển cuối Tuy nhiên, thực tế tranh chấp vùng biển nước láng giềng vừa tranh chấp hai bên, vừa tranh chấp nhiều bên nên mơ hình hợp tác đánh cá chung Việt Nam nước phong phú, đa dạng, mơ hình hợp tác song phương đa phương Tùy vào khu vực khai thác cụ thể điều kiện cụ thể mà xây dựng mơ hình khai thác cho phù hợp Trên sở nghiên cứu dạng mơ hình hợp tác đánh cá chung điển hình giới, rút ưu nhược điểm mơ hình với việc xem xét đặc trưng vùng biển Việt Nam, rút số học kinh nghiệm Việt Nam để xây dựng mơ hình hợp tác đánh cá chung hợp lý sau: Về việc xác lập vùng đánh cá chung: Vùng đánh cá chung hiệp định hợp tác đánh cá chung Việt Nam với nước cần xác định xác tỉ lệ diện tích đánh bắt bên, tọa độ vùng đánh bắt, có tính đến hồn cảnh hữu quan vị trí địa lý đảo, cửa sơng, luồng hàng hải, tình trạng tài ngun cá, truyền thống đánh bắt ngư dân bên… Chẳng hạn, vùng chồng lấn chưa phân định, việc thiết lập vùng đánh cá chung cần phải dựa sở ngun tắc cơng bằng, có tính đến cách toàn diện yếu tố liên quan nêu Đặc biệt, tiến hành hợp tác đánh cá chung với nước khác khu vực vùng biển chồng lấn hoàn cảnh kinh tế, kỹ thuật cho phép Nếu áp dụng hình thức này, Việt Nam kết hợp với hợp tác mặt kỹ thuật trường hợp hợp tác Cộng đồng chung Châu Âu Li-thua-nia hay hợp tác Liên Xô Guinea để tranh thủ nâng cao kỹ thuật, biện pháp đánh bắt nước có điều kiện đại hơn, từ nâng cao lực, kinh nghiệm khai thác phục vụ cho mục tiêu đánh bắt xa bờ chiến lược tiến biển, làm chủ biển Việt Nam Quy định quyền nghĩa vụ bên: Đây quy định quan trọng cho việc xác lập quyền nghĩa vụ bên hợp tác đánh cá chung, điều khoản vấn đề cần phải rõ ràng, cụ thể quy định số 87 lượng tàu thuyền, sản lượng đánh bắt tối đa bên cần xác định cụ thể để dễ dàng cho việc thực thi thỏa thuận Cơ chế quản lý việc hợp tác đánh cá chung: Đây học kinh nghiệm quý rút từ hiệp định hợp tác đánh cá chung tiêu biểu giới, đặc biệt hợp tác khai thác chung Senegal Guinea Bissau Ở Hiệp định Việt Nam vận dụng mơ hình quản lý vơ chặt chẽ hai quốc gia với nhau, hai quốc gia với Hội đồng – quan đại diện cho hai quốc gia; Hội đồng Xí nghiệp – cơng ty khai thác chung; Hội đồng, Xí nghiệp với cơng ty đơn vị tham gia vào hoạt động đánh cá chung… Mô hình hội đồng quản lý thơng qua Liên doanh quốc tế áp dụng phổ biến giới Hiệp định thể tính ưu việt, hiệu chặt chẽ thành viên tham gia hoạt động đánh cá chung, vừa đảm bảo tính độc lập, vừa đảm bảo tính phụ thuộc, gắn bó quan Tuy nhiên việc áp dụng mơ hình địi hỏi nghiên cứu sâu sắc trình độ quản lý cao tất bên trình ký kết thực thi hiệp định Vì vậy, thời gian tới chưa phù hợp để áp dụng với tranh chấp quần đảo Trường Sa mà bên nhiều căng thẳng.78 Riêng khu vực quần đảo Trường Sa, theo ý kiến tác giả, mơ hình hợp tác đa phương phù hợp Tuy nhiên, để triển khai mơ hình này, trước tiên bên tranh chấp có nghĩa vụ đơng cứng tất tun bố chủ quyền; từ bỏ việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực; hợp tác khuôn khổ quan quyền lực quốc tế Biển Đông; không gắn vấn đề Biển Đông với vấn đề trị khác… Các quốc gia thỏa thuận việc thành lập quan điều hành chung hoạt động đánh cá diễn khu vực hợp tác Cơ quan điều hành chung có quyền hạn nghĩa vụ: đưa khuyến nghị cho bên liên quan tới hoạt động nghiên cứu khoa học nguồn tài nguyên cá; khuyến nghị cho bên phạm vi vùng tài nguyên khai thác chung; xem xét vấn đề liên quan đến giải pháp kiểm soát nghề cá tạm thời, xem xét vấn đề liên quan 78 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, tlđd thích 12, tr 171 88 đến hoạt động an toàn thiết lập trật tự tàu cá bên; đưa sách chung cho việc giải vụ tai nạn tàu cá bên; xem xét đưa khuyến nghị tới bên liên quan đến việc đưa biện pháp trừng phạt biện pháp vi phạm Hiệp định; Cơ quan bao gồm tiểu ban chịu trách nhiệm hoạt động cụ thể như: + Tiểu ban Nghiên cứu: Nghiên cứu trữ lượng cá đề xuất sản lượng cá tối đa đánh bắt hàng năm/ sản lượng cá tối đa đánh bắt mùa năm; + Tiểu ban Cấp phép: Chịu trách nhiệm cấp giấy phép đánh bắt cá cho tàu thuyền quốc gia tham gia điều ước + Tiểu ban Chấp pháp: (i) Theo dõi, kiểm tra sản lượng đánh bắt tàu cấp giấy phép đánh bắt khu vực đánh cá chung; (ii) Phát hiện, xử lý tàu đánh bắt khu vực đánh cá chung khơng có giấy phép/ đánh bắt sản lượng giấy phép/ tàu ngư dân đánh bắt hình thức điều ước quốc tế đa phương cấm Về vấn đề luật áp dụng giải tranh chấp: Có hiệp định hợp tác Hiệp định Liên Xô Guinea khơng đề cập tới điều khoản này, gây khó khăn, phức tạp cho việc áp dụng luật giải tranh chấp Vì vậy, ký kết hiệp định với nước, cần phải quy định rõ ràng luật áp dụng luật bên quy chế luật chung bên xây dựng hay vấn đề luật áp dụng phân theo vùng địa lý Song dù lựa chọn luật để áp dụng, bên cần triệt để tuân thủ nguyên tắc, quy định pháp luật quốc tế, có tính đến điều kiện đặc thù khu vực diễn hợp tác đánh cá Đặc biệt, hoàn cảnh, bên tranh chấp Biển Đông thành viên Công ước Luật biển năm 1982 tuân thủ quy định Công ước cần xác định yêu cầu tiên Về thời hạn hợp tác đánh cá, quy định theo hướng văn có hiệu lực kể từ thời điểm quan có thẩm quyền bên chấp thuận 89 hết hiệu lực bên đến thống phân định Việc quy định tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét lại sửa đổi, bổ sung cho hợp lý Quy định việc nghiên cứu, trao đổi thông tin tình hình tài nguyên thủy sản tình hình khai thác thủy sản Vùng đánh cá chung: Đây vấn đề không đề cập thỏa thuận hợp tác đánh cá chung biển, thông qua việc nghiên cứu, trao đổi này, bên nắm cách chắn chắn tình trạng tài nguyên thủy sản tình hình đánh bắt vùng, từ có biện pháp quản lý, bảo tồn thích hợp, góp phần tích cực vào ngăn chặn tranh chấp đánh cá suy giảm tài nguyên cá Để làm tốt giải pháp này, bên cần thỏa thuận thiết lập tổ chức khoa học chuyên điều tra, nghiên cứu tài nguyên sinh vật biển, tổ chức giúp bên thu thập, cung cấp thông tin liệu khoa học liên quan đến tình trạng tài ngun cá tồn khu vực, sở đưa khuyến nghị cho quan quản lý nghề cá khu vực ký kết việc xác định sản lượng cá phép đánh bắt; thúc đẩy, giúp đỡ phối hợp chương trình nghiên cứu quốc gia khu vực Sự diện tổ chức giúp cho bên đưa định biện pháp bảo tồn quản lý tài nguyên cá cách khách quan, phù hợp.79 Vấn đề quản lý, bảo tồn đàn cá di cƣ xa, đàn cá xuyên biên giới: Đây nghĩa vụ đặt cho quốc gia Công ước Luật biển năm 1982 lại chưa nhiều hiệp định hợp tác đánh cá chung đề cập đến, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc Vì tiến hành hợp tác đánh cá chung biển nên lưu ý đến yếu tố sở tình hình tài nguyên cá khu vực ký kết, đưa giải pháp phù hợp cho việc quản lý, bảo tồn phát triển loài cá Các điều khoản khác: Các vấn đề biện pháp bảo vệ môi trường biển, an toàn an ninh, cứu hộ cứu nạn hàng hải, tự hàng hải; tự đặt cáp ngầm, quyền qua không gây hại, nghiên cứu khoa học biển,… cần thiết đặt thỏa thuận cụ thể tương lai Việt Nam với nước 79 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2008), tlđd thích 12, tr 172 90 KẾT LUẬN Hợp tác phát triển nói chung hợp tác đánh cá chung biển nói riêng khu vực biển có tranh chấp phương pháp thiết thực hữu dụng để giải vấn đề bế tắc đàm phán tranh chấp lãnh thổ phân định biển Đã có nhiều thỏa thuận thực giới Tuy vậy, việc kí kết thỏa thuận hợp tác đánh cá chung đưa đến nhiều hậu trị nước số rủi ro ngoại giao định Người dân nói chung ngư dân nói riêng quốc gia ven Biển Đông sức ép từ bên ngồi khiến việc kí kết thỏa thuận hợp tác bị xem thỏa hiệp chấp nhận chủ quyền quốc gia tồn vẹn lãnh thổ, từ gây áp lực buộc phủ khơng tham gia vào thỏa thuận hợp tác Vì để xây dựng thỏa thuận hợp tác đánh cá, cần phải có cam kết chắn ý chí trị từ quốc gia ven Biển Đông việc hợp tác tập trung vào khu vực lợi ích chung thay nhắc nhắc lại khác biệt Chỉ có hịa bình ổn định vùng biển hoạt động hợp tác kinh tế xúc tiến có khả tạo tăng trưởng kinh tế thịnh vượng khu vực Cũng cần phải có tổng hịa yếu tố nhằm tạo môi trường thuận lợi cho quốc gia ven Biển Đông tiến lại gần để theo đuổi hoạt động kinh tế vùng biển mà then chốt việc dừng hành động dẫn đến xung đột thù địch nhân vật Sẽ khó để quốc gia ven Biển Đông hợp tác đánh cá vùng biển chừng mà căng thẳng, chí xung đột vũ trang cịn tồn quốc gia khu vực Tóm lại, với cách đặt vấn đề nói trên, tác giả mong muốn thông qua Luận văn gửi thông điệp tới đội ngũ học giả, chuyên gia luật, luật sư tổ chức chuyên mơn lĩnh lực luật biển nói riêng luật quốc tế nói chung cấp thiết phải đề cập đến nghiên cứu sâu sắc hợp tác đánh cá 91 biển, vai trò mức độ phù hợp giải pháp vùng biển Việt Nam Khai thác chung khơng phải đề tài song hợp tác đánh cá chung biển cịn đề tài với nhiều khoảng trống Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm nghiên cứu cịn bước đầu, Luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Hi vọng thời gian tới có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới đề tài để giải pháp tạm thời vận dụng cách phù hợp hiệu vào vùng biển tranh chấp Biển Đông mà Việt Nam bên./ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiệp định hợp tác ngư trường cá Guinea Liên Xô năm 1981 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Hiệp định Vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia năm 1982 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 29/4/2004 Quy định bảo tồn trách nhiệm nguồn lợi thủy sản Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ Luật biển Việt Nam năm 2012 Sách, viết tạp chí British Institute of International and comparative Law (1990), Joint development at offshore Oil and Gas – a model Agreement for joint development with explaratoty commentary Li Jianwei Chen Pingping (2010), “Hợp tác Vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại hiệp định nghề cá Việt Nam – Trung Quốc”, Biển Đông – hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác 10 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2008), “Khai thác chung nghề cá Châu Phi – Một số kinh nghiệm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (24) 11 Nguyễn Bá Diến (chủ biên, 2006), Chính sách pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Nguyễn Bá Diến (chủ biên, 2009), Hợp tác khai thác chung luật biển quốc tế vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Diến (2009) “Về việc ký kết Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc”, Luật học, (25) 14 Gault.I.T (1988), “Joint development of offshore mineral resources – Progress and prospects for the future”, Natural resources forum 93 15 Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh (2012), “Chính sách Trung Quốc tranh chấp Biển Đông”, Tìm kiếm Giải pháp Hịa bình Cơng lý Biển Đông 16 Dương Danh Huy & Phạm Thanh Vân (2015), “Chủ trương “Gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc”, Tìm kiếm Giải pháp Hịa bình Công lý Biển Đông 17 Henry S Bensurto, Jr (2010), “Hợp tác Biển Đông: Đánh giá hợp tác Phi-líp-pin Việt Nam vấn đề biển đại dương”, Biển Đông: Hướng tới khu vực Hịa bình, An ninh Hợp tác 18 Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (04) 19 Masahiro Miyoshi (1990), “The joint Development of Offshore Oil and Gas in Ralation to Maritime Boundary Delimitation”, Maritime Briefing, (Vol number 5), International Boundaries Research Unit 20 Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Hồng Thao (2001), “Đàm phán phân định nghề cá Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Luật học, (03) 21 Nguyễn Thị Thanh Thúy (2009), Khai thác chung dầu khí số nước giới thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Yann-huei Song, “Các dự án đa dạng sinh học biển Biển Đơng: nỗ lực đạt qua tiến trình hội thảo Biển Đông”, Biển Đông hướng tới khu vực hịa bình, an ninh hợp tác Website 23 http://asia.nikkei.com/Politics-Economy/International-Relations/Philippinesfirm-on-South-China-Sea-claims-Cayetano, truy cập ngày 20/7/2017 24 http://www.baomoi.com/so-ket-10-nam-hiep-dinh-hop-tac-nghe-ca-vinh-bacbo-viet-nam-trung-quoc-nhieu-tau-ca-trung-quoc-vuot-rao-tai-vinh-bacbo/c/14855971.epi, truy cập ngày 17/7/2017 94 25 http://baotintuc.vn/ho-so/thuc-day-hop-tac-quoc-te-trong-vung-bien-viet-nambai-2-20150601075458487.htm, truy cập ngày 15/5/2017 26 http://nghiencuubiendong.vn/trung-tam-du-lieu-bien-dong/doc_details/529will-rogers-vai-tro-ca-tai-nguyen-thien-nhien bin-ong, ngày truy cập 4/7/2017 27 http://nghiencuubiendong.vn/tong-quan-ve-bien-dong/504-bien-ong-ia-chienlc-va-tiem-nng, truy cập ngày 20/7/2017 28 http://nghiencuuquocte.org/2015/08/16/van-de-bien-dao-viet-nam-campuchia/, truy cập ngày 14/7/2017 29 http://www.nguoiduatin.vn/bo-truong-quoc-phong-malaysia-van-de-bien-dongkhong-co-thang-thua-a313548.html, truy cập ngày 20/7/2017 30 http://laodong.com.vn/the-gioi/am-muu-tam-sa-cua-trung-quoc-72159.bld, ngày truy cập 6/4/2017 31 http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20100728/indonesia-phan-doi-duong-luoi-bo-cuatrung-quoc/392404.html, ngày truy cập 6/5/2017 32 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20170517/ba-riavung-tau-de-nghi-hop-tacnghe-ca-voi-tp-padang/1316106.html, truy cập ngày 17/07/2017 33 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20091215/phan-doi-trung-quoc-bat-giungu-dan-vn/353329.html, truy cập ngày 4/5/2017 34 https://tongcucthuysan.gov.vn/en-us/Scientific-research-Internationalcooperation/-H%E1%BB%A3p-t%C3%A1c-qu%E1%BB%91ct%E1%BA%BF/doc-tin/001392/2016-10-18/le-ky-thoa-thuan-duong-day-nongtrao-doi-thong-tin-nghe-ca-viet-nam philippines, truy cập ngày 15/5/2017 35 http://soha.vn/canh-sat-bien-viet-nam-trung-quoc-se-tuan-tra-chung-kiem-tralien-hop-nghe-ca-vinh-bac-bo-20161107084523738.htm, truy cập ngày 17/07/2017 36 http://srisai.vn/van-de-hop-tac-cung-phat-trien-o-bien-dong mot-so-khuyennghi-va-giai-phap gsts-nguyen-ba-dien-n1265.html, truy cập ngày 15/5/2017 37 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-doi-trung-quoc-dua-duong-luoi-bovao-ho-chieu-2392751.html, truy cập ngày 06/05/2017 95 38 http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/de-nghe-ca-khong-tro-thanh-mot-hiemhoa-an-ninh-265, truy cập ngày 14/7/2017 ... quan hệ hợp tác đánh cá chung Thứ ba, hợp tác đánh cá chung biển thực sở tự nguyện Do đó, hiệp định hợp tác đánh cá chung mơ hình hợp tác 13 đánh cá chung đa dạng áp dụng cách mềm dẻo phù hợp với. .. quát hợp tác đánh cá chung biển 1.2.1 Khái niệm hợp tác đánh cá chung biển Hợp tác đánh cá chung biển dạng khai thác chung, sở nghiên cứu quan điểm khai thác chung, hiểu ? ?hợp tác đánh cá chung biển. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG HỢP TÁC ĐÁNH CÁ CHUNG TRÊN BIỂN – THỰC TIỄN CÁC NƢỚC VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Ngày đăng: 24/11/2018, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Li Jianwei và Chen Pingping (2010), “Hợp tác trong Vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại hiệp định nghề cá Việt Nam – Trung Quốc”, Biển Đông – hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác trong Vịnh Bắc Bộ: Nhìn lại hiệp định nghề cá Việt Nam – Trung Quốc”
Tác giả: Li Jianwei và Chen Pingping
Năm: 2010
10. Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường (2008), “Khai thác chung nghề cá Châu Phi – Một số kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, (24) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác chung nghề cá Châu Phi – Một số kinh nghiệm đối với Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường
Năm: 2008
11. Nguyễn Bá Diến (chủ biên, 2006), Chính sách pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách pháp luật biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững
Nhà XB: Nxb Tư pháp
12. Nguyễn Bá Diến (chủ biên, 2009), Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác khai thác chung trong luật biển quốc tế những vấn đề lí luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb Tư pháp
13. Nguyễn Bá Diến (2009). “Về việc ký kết Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc”, Luật học, (25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc ký kết Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc”, "Luật học
Tác giả: Nguyễn Bá Diến
Năm: 2009
14. Gault.I.T (1988), “Joint development of offshore mineral resources – Progress and prospects for the future”, Natural resources forum Sách, tạp chí
Tiêu đề: Joint development of offshore mineral resources – Progress and prospects for the future”
Tác giả: Gault.I.T
Năm: 1988
15. Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh (2012), “Chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông”, Tìm kiếm Giải pháp vì Hòa bình và Công lý ở Biển Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách của Trung Quốc đối với tranh chấp Biển Đông”
Tác giả: Đỗ Thanh Hải & Nguyễn Thùy Linh
Năm: 2012
16. Dương Danh Huy & Phạm Thanh Vân (2015), “Chủ trương “Gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc”, Tìm kiếm Giải pháp vì Hòa bình và Công lý ở Biển Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ trương “Gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc”
Tác giả: Dương Danh Huy & Phạm Thanh Vân
Năm: 2015
17. Henry S. Bensurto, Jr. (2010), “Hợp tác ở Biển Đông: Đánh giá về hợp tác giữa Phi-líp-pin và Việt Nam trong các vấn đề biển và đại dương”, Biển Đông:Hướng tới một khu vực Hòa bình, An ninh và Hợp tác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tác ở Biển Đông: Đánh giá về hợp tác giữa Phi-líp-pin và Việt Nam trong các vấn đề biển và đại dương”, "Biển Đông
Tác giả: Henry S. Bensurto, Jr
Năm: 2010
18. Phạm Thị Hồng Phượng (2006), “Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (04) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vùng biển Việt Nam – Campuchia”, "Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Thị Hồng Phượng
Năm: 2006
19. Masahiro Miyoshi (1990), “The joint Development of Offshore Oil and Gas in Ralation to Maritime Boundary Delimitation”, Maritime Briefing, (Vol 2 number 5), International Boundaries Research Unit Sách, tạp chí
Tiêu đề: The joint Development of Offshore Oil and Gas in Ralation to Maritime Boundary Delimitation”, "Maritime Briefing
Tác giả: Masahiro Miyoshi
Năm: 1990
20. Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về luật biển, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. Nguyễn Hồng Thao (2001), “Đàm phán phân định và nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Luật học, (03) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về luật biển", Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. Nguyễn Hồng Thao (2001), “Đàm phán phân định và nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về luật biển, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội. Nguyễn Hồng Thao
Nhà XB: Nxb. Công an nhân dân
Năm: 2001
21. Nguyễn Thị Thanh Thúy (2009), Khai thác chung dầu khí ở một số nước trên thế giới và thực tiễn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai thác chung dầu khí ở một số nước trên thế giới và thực tiễn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thúy
Năm: 2009
22. Yann-huei Song, “Các dự án đa dạng sinh học biển ở Biển Đông: những nỗ lực đã đạt qua tiến trình hội thảo Biển Đông”, Biển Đông hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dự án đa dạng sinh học biển ở Biển Đông: những nỗ lực đã đạt qua tiến trình hội thảo Biển Đông”, "Biển Đông hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác
1. Hiệp định hợp tác các ngư trường cá giữa Guinea và Liên Xô năm 1981 Khác
3. Hiệp định về Vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và Campuchia năm 1982 Khác
5. Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ ngày 29/4/2004 Khác
6. Quy định về bảo tồn và trách nhiệm nguồn lợi thủy sản trong Vùng đánh cá chung Vịnh Bắc Bộ Khác
8. British Institute of International and comparative Law (1990), Joint development at offshore Oil and Gas – a model Agreement for joint development with explaratoty commentary Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w