1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề tự do hóa đầu tư trong khuôn khổ các hiệp định quốc tế và liên hệ với việt nam

97 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN HẰNG NGA VẤN ĐỀ TỰ DO HĨA ĐẦU TƯ TRONG KHN KHỔ CÁC HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 8380108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nông Quốc Bình HÀ NỘI - NĂM 2018 DANH MỤC KÍ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ ACIA Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN (ASEAN Comprehensive Investment Agreement) AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) AEC Blueprint Kế hoạch tổng thể Cộng đồng kinh tế ASEAN AIA Hiệp định Khu vực đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Area) APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (Asia-Pacific Economic Cooperation) ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) BIT Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương (Bilateral Investment Treaty) BTA Hiệp định thương mại tự song phương (Bilateral Trade Treaty) CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương ( Comprehensive and Progressive Agreement For Trans-Pacific Partnership) 10 EU 11 EVFTA Liên minh Châu Âu (European Union) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU ( EUVietnam Free Trade Agreement) 12 FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) 13 FPI Đầu tư gián tiếp nước (Foreign Portfolio Investment) 14 FTA Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement) 15 GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services) 16 GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (General Agreement on Tariffs and Trade) 17 IGA Hiệp định Khuyến khích Bảo hộ Đầu tư ASEAN (ASEAN Investment Guarantee Agreement) 18 ISDS Cơ chế giải tranh chấp nhà đầu tư quốc gia ( Investor- State Dispute Settlement) 19 M&A Mua bán sát nhập (Mergers and Acquisitions) 20 MFN Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (Most Favoured Nation) 21 NT Nguyên tắc đối xử quốc gia (National treatment) 22 OA Hỗ trợ thức (Offical Aid) 23 ODA Hỗ trợ thức (Offical Develpoment Assistance) 24 PCA Tòa Trọng tài thường trực (Permanent Court of Arbitration) 25 RECP Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (Regional Comprehensive Economic Partnership) 26 SCM Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures) 27 SOE Doanh nghiệp nhà nước (State - owned Enterprise) 28 TPP Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương( Agreement For Trans-Pacific Partnership) 29 TRIMs Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (Trade-Related Investment Measure Agreement) 30 UNCTAD Hội nghị liên Hợp quốc thương mại phát triển (United Nations Conference on Trade and Development) 31 WTO Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tóm tắt tình hình nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu Luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ .5 1.1 Khái quát hoạt động đầu tư, đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm hoạt động đầu tư 1.1.2 Khái niệm hoạt động đầu tư quốc tế 1.1.3 Các hình thức đầu tư quốc tế 1.2 Tự hóa đầu tư 11 1.2.1 Khái niệm tự hóa đầu tư 11 1.2.2 Lịch sử hình thành tự hóa đầu tư 13 1.2.3 Chủ thể tự hóa đầu tư .14 1.2.4 Phân loại loại hình tự hóa đầu tư 15 1.2.5 Xu hướng tự hóa đầu tư giới 17 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 21 QUY ĐỊNH VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ 21 2.1 Các quy định mang tính chất tảng liên quan đến tự hóa đầu tư hiệp định quốc tế 21 2.2 Quy định tự hóa đầu tư tầm quốc tế khu vực 26 2.2.1 Tự hóa đầu tư khn khổ WTO .26 2.2.2 Tự hóa đầu tư khn khổ hiệp định CPTPP 33 2.2.3 Tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN .39 2.3 Tự hóa đầu tư quy định số Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư (BITs) 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 50 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI CAM KẾT QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 50 3.1 Cam kết quốc tế Việt Nam khuôn khổ hiệp định đa phương song phương tự hóa đầu tư 50 3.1.1 Hiệp định đa phương khu vực 50 3.1.2 Trong khuôn khổ Hiệp định song phương 57 3.2 Các quy định văn pháp luật Việt Nam liên quan đến tự hóa đầu tư .62 3.3 Thực trạng thực tự hóa đầu tư Việt Nam 66 3.3.1 Những mặt tích cực 66 3.3.2 Những hạn chế tồn 69 3.4 Giải pháp thực hiệu tự hóa đầu tư Việt Nam .72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN .77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với tự hóa thương mại, tự hóa đầu tư mục tiêu quan trọng mà quốc gia giới hướng tới Việc thực tự hóa đầu tư, xây dựng môi trường đầu tư lành mạnh, rộng mở cho nhà đầu tư nước nhân tố quan trọng việc thu hút dòng vốn đầu tư FDI để từ mang lại nguồn lợi đáng kể cho nước tiếp nhận đầu tư, người trực tiếp đầu tư, đồng thời góp phần thúc đẩy lưu chuyển dòng vốn đầu tư nước giới, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển Trong xu tồn cầu hóa mà đầu tư trực tiếp nước hình thức quan trọng việc nghiên cứu vấn đề đầu tư quốc tế nói chung tự hóa đầu tư nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn lớn Việt Nam tham gia trở thành thành viên ASEAN từ ngày 28/7/1995; tháng 1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO gần nhất, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết trở thành thành viên Hiệp định đối tác toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (sau gọi tắt CPTPP) Với tư cách thành viên tổ chức, Hiệp định quốc tế này, Việt Nam có nghĩa vụ thực cam kết đầu tư quốc tế mình, bao gồm cam kết tự hóa đầu tư Điều mang lại nhiều hội đặt thách thức cho kinh tế Việt Nam lĩnh vực đầu tư nước ngồi nói riêng, số việc phải hoàn thiện pháp luật cho phù hợp với cam kết đưa Đối với Việt Nam, thương mại đầu tư vấn đề mẻ, nhiên vai trò to lớn cần thiết với phát triển kinh tế vấn đề cần nghiên cứu, bàn luận thêm Với mong muốn tìm hiểu cách tổng thể quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh tự hóa đầu tư khn khổ hiệp định đầu tư quốc tế, sở đưa số ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực này, tác giả lựa chọn đề tài: “Vấn đề tự hố đầu tư khn khổ hiệp định quốc tế liên hệ với Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sỹ Tất nhiên khn khổ luận văn khó mà cung cấp đầy đủ toàn nội dung yêu cầu đặt trên, tác giả cố gắng tóm gọn cách chọn lọc nội dung quan trọng quy định liên quan đến tự hóa đầu tư khn khổ hiệp định đầu tư quốc tế liên hệ với thực tiễn thực tự hóa đầu tư Việt Nam Tóm tắt tình hình nghiên cứu Xuất phát từ tình hình thực tiễn hoạt động đầu tư ngày phát triển mở rộng quốc gia ý nghĩa quan trọng hoạt động đầu tư quốc tế Đặt vấn đề nghiên cứu nội dung mở cửa thị trường, tiến hành tự hóa đầu tư Có thể thấy, khơng đề tài giới, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết trực tiếp có đề cập đến nội dung tự hóa đầu tư Trong số đó, kể đến số tác phẩm tiêu biểu viết nội dung như: “Investment Liberalisation under FTAs and Some Legal Issues in International Law” tác giả Lawan Thanadsillapakul1 thuộc đại học Mở Sukhothai Thammathirat năm 2011; cơng trình nghiên cứu “Investment Liberalization: Some Key Elements and Issues in Today’s Negotiating Context” tác giả Howard Mann năm 2007 hay “Investment Liberalization and Facilitation toward AEC 2015” Rafaelita M Aldaba năm 2015 Ngoài ra, báo cáo đầu tư hàng năm Hội nghị liên Hợp quốc thương mại phát triển (gọi tắt UNCTAD) đưa số liệu thống kê nhận định xu hướng tự hóa đầu tư năm trước thơng qua biện pháp mà quốc gia thi hành hiệp định đầu tư ký kết Điều thể vấn đề tự hóa đầu tư nhà nghiên cứu từ nhiều nơi giới trọng, quan tâm tìm hiểu Tại Việt Nam, nhìn nhận vai trò to lớn đầu tư nước ngoài, đặc biệt sau Việt Nam trở thành thành viên thức WTO tham gia tổ chức kinh tế khu vực vấn đề nghiên cứu khía cạnh tự hóa đầu tư quan tâm có tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề như: luận văn thạc sỹ “Tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam” thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Phương, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2014; viết: “Các cam kết Việt Nam tự hóa đầu tư tiến trình hội nhập kinh tế”của thạc sỹ Dương Nguyệt Nga luận văn, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường đại học… Tuy nhiên, trình nghiên cứu, tìm hiểu, tác giả nhận thấy chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu “Vấn đề tự hố đầu tư khn khổ hiệp định quốc tế liên hệ với Việt Nam” sở lý luận thực tiễn Ý nghĩa khoa học thực tiễn Dưới góc độ khoa học, Luận văn trình bày khái quát vấn đề lý luận đầu tư quốc tế, vào phân tích khái quát số nội dung tự hóa đầu tư khuôn khổ hiệp định quốc tế, khu vực hiệp định đầu tư song phương Có thể dễ dàng nhận thấy việc hiểu rõ quy định tự hóa đầu tư hiệp định quốc tế tạo sở cho việc nghiên cứu vấn đề pháp lý tự hóa đầu tư pháp luật Việt Nam thuận lợi đắn Về mặt thực tiễn, Luận văn vào phân tích cam kết Việt Nam quy định pháp luật có liên quan đến tự hóa đầu tư, vào thực trạng để mặt tích cực bất cập tồn áp dụng việc thực quy định tự hóa đầu tư Việt Nam Đồng thời, Luận văn đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện, phát huy việc thực tự hóa đầu tư Việt Nam, đặc biệt góc độ hồn thiện quy định pháp luật Mục đích nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận điều chỉnh vấn đề tự hóa đầu tư đặc biệt hiệp định quốc tế giới hiệp định mà Việt Nam thành viên, đồng thời có liên hệ, đánh giá với quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước ngồi, sở đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện, tăng tính hiệu việc thực tự hóa đầu tư Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận quy định tự hóa đầu tư khuôn khổ hiệp định (bao gồm hiệp định song phương, đa phương toàn cầu); pháp luật Việt Nam tự hóa đầu tư thực tiễn thực tự hóa đầu tư, áp dụng pháp luật lĩnh vực Việt Nam Tuy nhiên, đầu tư quốc tế pháp luật tự hóa đầu tư nói chung đánh giá phức tạp, vậy, phạm vi luận văn thạc sỹ, tác giả đề cập tới nội dung pháp lý số quy định tự hóa đầu tư điển hình khn khổ hiệp định quốc tế Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê nin nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để phân tích, chứng minh làm rõ vấn đề nêu, phương pháp nghiên cứu phân tích tổng hợp sử dụng chủ yếu để làm rõ quy định tự hóa đầu tư hiệp định Ngồi phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp liệt kê sử dụng nhằm đặt vấn đề nghiên cứu trình hình thành phát triển lịch sử đầu tư quốc tế nói chung, tự hóa đầu tư nói riêng, nghiên cứu hệ thống pháp điều chỉnh hoạt động đầu tư nước ngồi Việt Nam để tìm tồn nhằm đưa giải pháp hồn thiện cho việc thực tự hóa đầu tư Kết cấu Luận văn Ngoài lời nói đầu kết thúc, phần nội dung Luận văn kết cấu theo chương: Chương Những vấn đề lý luận tự hóa đầu tư Chương Quy định tự hóa đầu tư hiệp định quốc tế Chương Thực trạng thực tự hóa đầu tư Việt Nam cam kết quốc tế phương hướng hồn thiện 77 KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích quy định hiệp định quốc tế, phần giúp ta hiểu rõ tầm quan trọng tự hóa đầu tư việc phát triển đầu tư quốc tế, đặc biệt mặt lý luận Tự hóa đầu tư hình thành từ lâu đời không ngừng phát triển, vấn đề trọng, nghiên cứu tìm hiểu giới Tuy khơng có định nghĩa cụ thể đưa cho tự hóa đầu tư dễ dàng nhận thấy quy định điều chỉnh vấn đề văn pháp luật quốc gia đặc biệt Hiệp định quốc tế, tầm song phương, khu vực tồn cầu Theo đó, Hiệp định ràng buộc quốc gia tham gia phải thực cam kết thông qua quy định phổ biến như: Mở rộng danh mục ngành nghề, dịch vụ mà nhà đầu tư nước phép đầu tư; Quy định không phân biệt đối xử; Quy định loại bỏ biện pháp hạn chế, điều kiện ràng buộc nhà đầu tư nước để xây dựng môi trường đầu tư minh bạch, tự bình đẳng Nhằm thực tự hóa thương mại nói chung tự hóa đầu tư nói riêng, Việt Nam tiến hành sửa đổi quy định pháp luật, thực cam kết đầu tư đạt thành tựu định: nhà đầu tư có xu hướng đa dạng khoản đầu tư, môi trường đầu tư Việt Nam đánh giá thuận lợi, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng ngừng gia tăng Bên cạnh thuận lợi, tồn khơng khó khăn, thách thức q trình thực cam kết tự hóa đầu tư vấn đề hệ thống pháp luật tồn bất cập, khoảng trống; vấn đề chuyển giao công nghệ, giải tranh chấp nhà nước nhà đầu tư nước Để khắc phục hạn chế tồn tại, cần có nỗ lực phủ, ban ngành, địa phương thân doanh nghiệp việc nghiên cứu, tìm giải pháp để pháp luật điều chỉnh đầu tư nước ngồi nói chung quy định liên quan đến tự hóa đầu tư ngày hồn thiện, vấn đề thực thi hiệu quả, thơng qua góp phần làm cho mơi trường đầu tư Việt Nam trở nên minh bạch, hấp dẫn, không ngừng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện phát triển kinh tế PHỤ LỤC 1: Sơ đồ thay đổi sách đầu tư từ 2003- Tháng 2, 2018 Nguồn: UNCTAD- Investment Policy Monitor database PHỤ LỤC 2: Sơ đồ Dòng chảy FDI: Tồn cầu theo nhóm kinh tế từ 2005- 2017 Nguồn: UNCTAD- Investment Policy Monitor database DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài viết, luận văn: Ban thư ký, Trung tâm WTO Hội nhập, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, “Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam – EU: Tóm tắt Chương – Dịch vụ, Đầu tư, Thương mại điện tử” Cục đầu tư nước (2015), “Một số điểm luật đầu tư 2014” Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) (2015), “Hiệp định Đầu tư Toàn diện ASEAN- Sách hướng dẫn cho Doanh nghiệp Nhà đầu tư” Howard Mann (2007) “Investment Liberalization: Some Key Elements and Issues in Today’s Negotiating Context”, IISD Lawan Thanadsillapakul1 (2011) “Investment Liberalisation under FTAs and Some Legal Issues in International Law”, School of Law, Sukhothai Thammathirat Open University Matthias Vocke (1997), “Investment implication of selected WTO agreement and the proposed multilateral agreement on investement”, International Moneytary Fund Panel report (1958), Italian Discrimination against Imported Agricultural Machinery, GATT BISD 7th Supp Peterson Institute for International Economics (2015),“Toward A Us-China Investment Treaty” Prof MA Loures A Sereno, “WTO Rules on direct investment and Philippines WTO dispute settlement experience”, University of the Philippines College of Law 10 Rita Gustafsson (2007), “The notion of investment in Bilateral Investment Treaties and ICSID Arbitration”, FACULTY OF LAW, University of Lund 11 Rusin & Vecchi, Sidley Austin Brown & Wood LLP (2002), “An Analysis: Trade-related measure and VietNamese law”- US and Viet Nam trade council educational forum, US AID 12 Secertary Department (2016), “National Treatment and Most Favoured Nation Treatment- Over view of Discussion”, Iternational Institute for Sustainable Development 13 Số liệu thống kê FDI, Cục đầu tư nước ngồi, “Tình hình thu hút Đầu tư nước ngồi tháng đầu năm 2018” 14 Suzy H Nikièma (2017)“The Most –Favorited Nation Clause in Investment Treaties” IISD Best Practices Series 15 Thạc sỹ Nguyễn Thị Minh Phương (2014), “Tự hóa đầu tư cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam”, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 Theodore H Moran,“The impact of TRIMs on trade and development” 17 Trung tâm WTO (2017), “Những điểm tiến cam kết đầu tư EVFTA” 18 Trung tâm WTO Hội nhập, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2017) ,“Báo cáo rà soát pháp luật Việt Nam với cam kết WTO, EVFTA TPP Mở cửa dịch vụ cho nhà đầu tư nước ngoài” 19 Trung tâm xúc tiến đầu tư thành phố Đà Nẵng (2014), “Một số điểm luật đầu tư 2014” 20 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), “Giáo trình Luật đầu tư” 21 UNCTAD (2006) “International Investment Arrangements: Trends and Emerging Issues, UNCATD Series on International Investment Policies for Development” Sách báo, tạp chí: 22 GS.TSKH.Nguyễn Mại (2018),“CPTPP với đầu tư trực tiếp nước ngồi”, Tạp Chí Tài Chính 23 Hải Hà (2018), “Bãi bỏ, đơn giản hóa 50% điều kiện đầu tư, kinh doanh”, Báo thư viện pháp luật 24 Nguyễn Thị Việt Hoa, Cao Thị Hồng Vinh (2017) “Tác động Hiệp định đầu tư song phương tới dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam” Tạp chí kinh tế đối ngoại số 91/100, Trường đại học Ngoại Thương 25 Nguyễn Thu Hương (2018),“Chính sách đầu tư theo Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA)”, Viện nhà nước pháp luật, Tạp chí Cơng Thương 26 UNCTAD (2018) “Investment Policy Monitor database” 27 UNCTAD (2018) “World investment report (2018)- Invesment and new industrial zone” Website: 28 http:// investmentpolicyhub.unctad.org/IIA 29 http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/58agrmch.wpf 30 http://www.wto.org/english/tratop_e/invest_e/invest_info_e.htm 31 https://dautunuocngoai.gov.vn/ 32 https://thuvienphapluat.vn 33 https://www.state.gov/documents/organization/188371.pdf 34 http://www.moit.gov.vn/documents/20182/0/55509.%20Bieu%20cam%20ket%20dich%20vu.pdf/7bd713a7-6d2a-431f-bb58f554a787e99b 35 http://www.trungtamwto.vn/upload/files/fta/174-da-ky-ket/191-asean aec/207-noi-dung-hiep-dinh/17.1.11.%20Vietnam.pdf 36 http://unstats.un.org/unsd/cr/registry/regcst.asp?cl=2 and Provisional Central Product Classification (CPC) 881-885 ... loại theo chủ đầu tư, theo đầu tư quốc tế bao tư tư nhân quốc tế đầu tư phi tư nhân quốc tế Thứ nhất, đầu tư phi tư nhân quốc tế hình thức đầu tư chủ đầu tư phủ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi... trọng tự hóa đầu tư phần giúp hiểu quan tâm nước giới vấn đề 21 CHƯƠNG QUY ĐỊNH VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG CÁC HIỆP ĐỊNH QUỐC TẾ 2.1 Các quy định mang tính chất tảng liên quan đến tự hóa đầu tư hiệp. .. Những vấn đề lý luận tự hóa đầu tư Chương Quy định tự hóa đầu tư hiệp định quốc tế Chương Thực trạng thực tự hóa đầu tư Việt Nam cam kết quốc tế phương hướng hoàn thiện CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ

Ngày đăng: 30/07/2019, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w