Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC CHUNG LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI - - NGUYỄN NGỌC CHUNG LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vƣơng Thanh Thúy HÀ NỘI -2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân CTTC Cơng ty tài HĐVTS Hợp đồng vay tài sản LSCB Lãi suất NHNN Ngân hàng Nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHS Trách nhiệm hình MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn .3 Kết cấu Luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung Hợp đồng vay tài sản .5 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng vay tài sản .5 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản 1.2 Khái quát chung lãi suất Hợp đồng vay tài sản .11 1.2.1 Khái niệm lãi suất 11 1.2.2 Đặc điểm lãi suất .14 1.2.3 Phân loại lãi suất 16 1.2.3.1 Phân loại lãi suất theo ý chí chủ thể có liên quan 16 1.2.3.2 Phân loại theo tình trạng pháp lý việc áp dụng lãi suất .17 1.2.3.3 Phân loại góc độ lãi suất tín dụng Ngân hàng 17 1.2.4 Vai trò lãi suất 19 1.2.5 Lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản Việt Nam 20 1.2.5.1 Thời kỳ phong kiến .20 1.2.5.2 Thời kỳ Pháp thuộc 21 1.2.5.3 Thời kỳ từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến 22 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN .26 2.1 Lãi suất trƣờng hợp bên có thỏa thuận 26 2.1.1 Lãi suất trường hợp trả hạn .26 2.1.2 Lãi suất trường hợp hạn .34 2.1.2.1 Lãi nợ gốc hạn 36 2.1.2.2 Lãi nợ gốc hạn .37 2.1.2.3 Lãi tiền lãi hạn chậm trả 40 2.1.2.4 Lãi chậm trả khác .41 2.2 Lãi suất trƣờng hợp bên khơng có thỏa thuận .43 2.2.1 Lãi suất trường hợp trả hạn .43 2.2.2 Lãi suất trường hợp hạn .45 Kết luận chƣơng 49 CHƢƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 50 3.1 Thực tiễn thi hành pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản 50 3.1.1 Thỏa thuận lãi suất lời nói phổ biến, dễ dẫn tới bội ước gây khó khăn cho q trình giải tranh chấp Tòa án 50 3.1.2 Lãi suất trường hợp đối tượng Hợp đồng vay tài sản vàng, ngoại tệ chưa rõ ràng 51 3.1.3 Hiện tượng vay lãi suất cao vỏ bọc “lãi suất 0%” Hợp đồng vay trả góp khiến người vay phải gánh chịu nghĩa vụ nặng nề 55 3.1.4 Hoạt động cho vay tín chấp với lãi suất cao Tổ chức tín dụng ngày phổ biến, rủi ro thuộc hai bên .56 3.1.5 Lãi suất cao Hợp đồng vay tài sản cửa hàng cầm đồ, khó xử lý 58 3.1.6 Điều khoản lãi suất Hợp đồng vay tín dụng phức tạp, gánh nặng nghĩa vụ thuộc bên vay 61 3.1.7 Khoảng trống pháp luật chế tài xử lý hành vi cho vay với lãi suất cao 62 3.1.8 Lãi suất trường hợp Hợp đồng vay tài sản giả tạo chưa có chế giải thống .64 3.1.9 Hiện tượng thỏa thuận lại lãi suất trình thực Hợp đồng vay tài sản phổ biến, phức tạp gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Tòa án .65 3.1.10 Thỏa thuận nhập lãi vào nợ gốc phổ biến 69 3.1.11 Nhiều trường hợp Tịa án khơng can thiệp vào thỏa thuận lãi suất trái pháp luật 70 3.1.12 Lãi suất hui, họ, biêu, phường cho vay nặng lãi 71 3.2 Kiến nghị hoàn thiện vấn đề pháp lý liên quan đến lãi suất Hợp đồng vay tài sản .72 Kết luận chƣơng 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngay từ thời xa xưa, người dân biết sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi đem cho vay để lấy lãi Để điều chỉnh quan hệ này, chế định hợp đồng vay tài sản (HĐVTS) xuất tồn từ lâu đời sống xã hội chế định quan trọng ngành luật dân sự, điều chỉnh quan hệ sử dụng vốn chủ thể pháp luật dân theo nguyên tắc có hoàn trả Hiện nay, chế định HĐVTS ghi nhận cụ thể, chi tiết Mục Chương XVI Phần thứ 3, Bộ luật dân (BLDS) 2015 Về mặt pháp lý, BLDS 2015 có nhiều quy định so với BLDS 2005 lãi suất trần, tính lãi lãi chậm trả, lãi nợ gốc hạn lãi chậm trả khác… Trong đó, có quy định tiến hơn, có quy định “dậm chân chỗ” Đặc biệt, nhiều quy định pháp luật vấn đề chung chung chưa rõ ràng, chẳng hạn ngoại lệ áp dụng mức lãi suất trần 20%/năm trường hợp nào? Hạn chế pháp luật dẫn đến thực tiễn số đối tượng lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật vay nặng lãi, làm biến tướng mục đích thiết thực lãi suất Đặc biệt, thực tiễn nảy sinh tình khó xử lý như: Vay trả góp lãi suất cao sau vỏ bọc lãi suất 0%; Lãi suất cao hợp đồng vay tiêu dùng, vay tiệm cầm đồ; Hiện tượng quy định vơ số loại phí hợp đồng tính dụng (HĐTD) thay cho lãi, lãi chồng lên lãi HĐTD; Hiện tượng bội ước thực HĐVTS ngày phổ biến; Hiện tượng cho vay nặng lãi lừa đảo giao dịch hụi, họ; Hiện tượng Tòa án lúng túng áp dụng pháp luật không thống giải tranh chấp lãi suất HĐVTS… Do đó, việc phân tích quy định pháp luật hành lãi suất HĐVTS, đánh giá thực tiễn thi hành pháp luật lãi suất HĐVTS đưa kiến nghị hoàn thiện pháp lý thực tiễn điều vơ cấp thiết Chính vậy, tác giả chọn thực đề tài: “Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam” làm Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Lãi suất HĐVTS vấn đề quan trọng chế định HĐVTS Tuy nhiên, từ trước tới có số cơng trình nghiên cứu chun sâu đề tài như: “Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Tiến Thành, Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật năm 2011; “Lãi suất hợp đồng vay tiền tác động tới kinh tế nay”, thi Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường Dương Thu Phương, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2009 Rộng hơn, nhắc tới HĐVTS, nhà nghiên cứu thường chủ yếu nghiên cứu cách bao quát chế định HĐVTS như: “Hợp đồng vay tài sản – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Nguyễn Hữu Chính, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1996; “Hợp đồng vay tài sản luật dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Bùi Kim Hiếu, Trường Đại học Luât Hà Nội, 2007; “Hợp đồng vay tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hương Lan, 2010… Tuy nhiên, tất cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thời điểm trước Quốc hội thông qua BLDS năm 2015 nên chủ yếu đề cập tới việc đánh giá thực trạng hoàn thiện quy định HĐVTS, lãi, lãi suất HĐVTS theo quy định BLDS năm 1995 2005 Các nội dung BLDS 2015, thực thiễn sâu sắc áp dụng pháp luật lãi suất HĐVTS, kiến nghị sát thực thời điểm lãi suất HĐVTS đề cập phần Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài chưa có cơng trình cơng bố Vì vậy, đề tài nghiên cứu toàn diện trọng tâm lãi suất HĐVTS lý luận, pháp lý thực tiễn mang tính cấp thiết cao Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Về đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận lãi suất HĐVTS; Các quy định pháp luật Việt Nam hành lãi suất HĐVTS Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất HĐVTS đời sống xã hội nhiều góc độ biểu điển hình Về phạm vi nghiên cứu: - Những vấn đề lý luận lãi suất HĐVTS, đặc biệt hợp đồng vay tài sản có đối tượng tiền, hợp đồng tín dụng mà có ý nghĩa việc đánh giá quy định pháp luật lãi suất HĐVTS; - Quy định pháp luật dân Việt Nam lãi suất HĐVTS (BLDS 2015): Các quy định lãi suất ngành luật khác Thương mại, Ngân hàng, Tín dụng… hay quy định cũ pháp luật dân sử dụng tham chiếu để làm rõ hơn, sâu sắc quy định lãi suất HĐVTS BLDS 2015; - Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất HĐVTS có đối tượng tiền, hợp đồng tín dụng thời gian qua khơng thiết thực tiễn thi hành BLDS 2015 điều khoản lãi suất HĐVTS BLDS 2015 có hiệu lực chưa lâu, thực tiễn áp dụng chưa thể sâu sắc tiêu biểu thực tiễn giai đoạn trước số vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Nhận thức lại làm sáng tỏ thêm lý luận thưc tiễn lãi suất HĐVTS; sở đưa kiến nghị hoàn thiện cần thiết, sát thực pháp lý thực tiễn lãi suất HĐVTS Nhiệm vụ nghiên cứu: Với mục đích trên, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan tới lãi suất HĐVTS; - Phân tích, so sánh quy định pháp luật lãi suất HĐVTS, đánh giá mức độ hoàn thiện quy định lãi suất HĐVTS BLDS 2015; - Nêu đánh giá thực tiễn áp dụng quy định lãi suất HĐVTS, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật thực pháp luật lãi suất HĐVTS Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng kết hợp cách hợp lý phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp chứng minh, phương pháp so sánh, phương pháp suy diễn logic, phương pháp hệ thống… để lập luận cho luận điểm, luận luận chứng trình bày Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn Ý nghĩa mặt khoa học: - Luận văn cơng trình khoa học giúp người đọc nhận thức lại, nhận thức sâu sắc nhận thức toàn diện vấn đề lý luận liên quan tới lãi suất HĐVTS, khơng dàn trải lãi suất nói chung, khơng sâu HĐVTS mà lược bỏ thứ không cần thiết bổ sung điểm lý luận thiếu; - Luận văn cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá tồn diện quy định pháp luật dân Việt Nam mà trọng tâm BLDS 2015 có hiệu lực lãi suất HĐVTS Ý nghĩa thực tiễn: - Luận văn giúp người đọc nhận thức đắn quy định pháp luật Việt Nam hành lãi suất HĐVTS để từ vận dụng vào thực giao dịch vay nợ sống; - Qua đánh giá thực tiễn, Luận văn đưa kiến nghị sâu sắc, sát thực hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật lãi suất HĐVTS Các quan lập pháp, Ngân hàng nhà nước (NHNN), Ngân hàng thương mại, Công ty tài (CTTC), cửa hàng cầm đồ, Tịa án, doanh nghiệp người dân xã hội “thấy mình” thực tiễn kiến nghị - Luận văn cơng trình nghiên cứu cơng phu, nghiêm túc, có giá trị tham khảo thực tiễn giảng dạy sở đào tạo luật Kết cấu Luận văn Ngồi Trang bìa chính, Trang bìa phụ, Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Bảng từ viết tắt, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Mở đầu Kết luận, Luận văn gồm 03 Chương nội dung: Chương 1: Những vấn đề lý luận lãi suất Hợp đồng vay tài sản Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành lãi suất Hợp đồng vay tài sản Chương 3: Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản kiến nghị hoàn thiện 39 Cầm Thùy Linh (2014), Hợp đồng vay tài sản, Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 40 Nguyễn Ban Mai (2009), Pháp luật điều chỉnh lãi suất hoạt động ngân hàng, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 41 Triệu Quốc Mạnh (2000), Pháp luật dân luật đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 42 Phạm Thị Hồng Nghĩa (2014), Pháp luật lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trường đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 43 Dương Thu Phương (2009), Lãi suất hợp đồng vay tiền tác động tới kinh tế nay, Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội 44 Nguyễn Tiến Thành (2011), Lãi suất hợp đồng vay tài sản theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật, Hà Nội 45 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập 2, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 47 Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Hà Nội 48 Trần Anh Tuấn (chủ biên), (2015), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp, Hà Nội 49 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), (2014), Bình luận khoa học Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Lê Văn Tư (2004), Tiền tệ, Ngân hàng, thị trường tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội C Bài tạp chí khoa học; kỷ yếu hội thảo 51 Lương Khải An (2012), “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng tịa án”, Tạp chí Kiểm sát, (12), tr 40-46 52 Trần Văn Biên (2011), “Một số vướng mắc việc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản liên quan đến trả lãi lãi suất”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (11), tr 48-54 53 Đỗ Văn Chỉnh (2010), “Hợp đồng vay tài sản cách tính tiền lãi”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (5), tr 26-36 54 Trần Văn Duy, Nguyễn Hương Lan (2011), “Vướng mắc giải tranh chấp Hợp đồng vay tài sản số kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (24), tr 33-39 55 Đỗ Văn Đại (2010), “Lãi suất trần cho vay: kinh nghiệm nước hướng sửa đổi BLDS”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (15), tr 23-33 56 Lê Thị Giang (2017), “Hợp đồng vay tài sản Bộ luật Dân năm 2015 kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Kiểm sát, (10), tr 30-36 57 Lê Thu Hà (2001), “Cách tính lãi suất lãi suất nợ hạn hợp đồng vay tài sản”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (6), tr 15-19; 58 Nguyễn Thị Hạnh (2012), “Vấn đề xác định lãi suất giải tranh chấp hợp đồng vay tiền lãi”, Tạp chí Nghề luật, (2), tr 28-30 59 Duy Kiên (2015), “Bàn lãi suất chậm thực nghĩa vụ trách nhiệm không thực nghĩa vụ trả tiền dự thảo Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, (8), tr 33-40 60 Hồng Thị Liên (2015), “Trao đổi tình trạng vượt trần lãi suất hợp đồng tín dụng”, Tạp chí Kiểm sát, (xuân), tr 53-55 61 Phan Vũ Linh (2014), “Một số vấn đề bàn lãi suất hợp đồng vay tài sản” , Tạp chí Nghề luật, (3), tr 51-54 62 Tường Duy Lượng (2013), “Có thỏa thuận phạt nhiều lần vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng? – Kỳ I”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (24), tr 27-33 63 Tường Duy Lượng (2014), “Có thỏa thuận phạt nhiều lần vi phạm, thỏa thuận lãi chồng lãi hợp đồng vay tài sản, hợp đồng tín dụng khơng? - Kì hết”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (1), tr 24-33 64 Đoàn Đức Lượng (2016), “Vướng mắc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng hợp đồng vay tiền”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (19), tr 32-33 65 Đồn Đức Lượng (2016), “Vướng mắc áp dụng pháp luật tính lãi suất hợp đồng tín dụng”, Tạp chí kiểm sát, (23), tr 56-58 66 Đặng Nhật Minh (2013), “Hợp đồng vay tài sản - số vấn đề pháp lí thực tiễn áp dụng”, Tạp chí Luật học, (5), tr 51-57 67 Phạm Vũ Ngọc Quang (2014), “Cần áp dụng quy định pháp luật việc giải tranh chấp hợp đồng tín dụng lãi suất”, Tạp chí Kiểm sát, (9), tr 33-41 68 Lê Thanh (2011), “Tác động sách lãi suất kinh tế”, Tạp chí Ngân hàng, (15) tr 16-19 69 Hoàng Ngọc Tùng (2010), “Vấn đề lãi suất họ, hụi, biêu, phường”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (10), tr 26-28 C Website 70 http://www.phapluattp.vn/news/ban-doc/view.aspx?news_id=221904 ngày truy cập 3/6/2017 71 http://vovnews.vn/Home/Khi-ngan-hang-ep-buoc-nguoi-vay-dieu-chinh-laisuat/20087/ 91745.vov ngày truy cập 3/6/2017 72 http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/07/793761 ngày truy cập 10/6/2017 73 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc ngày truy cập 10/6/2017 74 http://danhba.diachivang.com/toa-an-nhan-dan-thanh-pho-ha-long/ngày truy cập 10/6/2017 75 http://danviet.vn/tin-tuc/can-trong-bay-vay-tieu-dung-lai-suat-0733142.html ngày truy cập 10/6/2017 76 https://fecredit.com.vn/taichinh/ban-hoi-chuyen-gia-tra-loi-rui-ro-trong-vaytieu-dung-tin-chap/ ngày truy cập 10/6/2017 77 http://anninhthudo.vn/kinh-doanh/100-co-so-cam-do-vi-pham-quy-dinh-laisuat/727066.antd ngày truy cập 10/5/2017 78 http://vietnamfinance.vn/ngan-hang/nhung-diem-khac-biet-trong-yeu-giuaquy-che-cho-vay-cu-va-moi-theo-thong-tu-39-2017021411171038.htm ngày truy cập 10/5/2017 79 https://thebank.vn/posts/12482-phan-biet-vay-tin-chap-va-tin-dung-den ngày truy cập 10/5/2017 80 http://landtoday.net/trang-tay-vi-vay-tien-bang-hop-dong-ban-nha-datd14346.html ngày truy cập 10/5/2017 81 http://cafef.vn/giam-lai-suat-den-xanh-da-bat-nhung-doi-tuong-nao-duochuong-20170708150733158.chn ngày truy cập 10/5/2017 82 http://www.baobariavungtau.com.vn/ban-doc/201602/choi-hui-qua-ngot-vatrai-dang-662498/ ngày truy cập 10/5/2017 ... lý luận lãi suất Hợp đồng vay tài sản Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành lãi suất Hợp đồng vay tài sản Chương 3: Thực tiễn thi hành quy định pháp luật lãi suất Hợp đồng vay tài sản kiến... dụng (lãi suất cho vay) , lãi suất liên Ngân hàng… 26 CHƢƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 2.1 Lãi suất trƣờng hợp bên có thỏa thuận 2.1.1 Lãi suất. .. BẢN VỀ LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái quát chung Hợp đồng vay tài sản .5 1.1.1 Khái niệm Hợp đồng vay tài sản .5 1.1.2 Đặc điểm Hợp đồng vay tài sản