Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
9,18 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ Đ À O TẠO B ộ T PH Á P TR Ư Ờ N G Đ ẠI H Ọ C L U Ậ T HÀ N Ộ I N G U Y Ễ N H Ổ N G D IỆN MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ THI HÀNH ÁN PHẠT TIỀN Ở VIỆT NAM C huyên ngành: L uật H ình M ã sô: 60 38 40 N G Ư Ờ I H Ư Ớ NG DẪN: TS N G U Y Ễ N V Ả N THƯ VIỆN ĨRƯỜNG ĐAI HOC lÚ Â ĩ HA NỘI 'ị PHÒNG Đ C _ HÀ N Ộ I 2007 tuân MỤC LỤC TT * Trang Mở đầu Chương I: Những vấn đề chung thi hành án phạt tiền 1.1 Khái niệm thi hành án ph ạt tiền 1.1.1 Vị trí, vai trị chất thi hành án phạt tiền 1.1.2 Các mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền 1.1.3 Các đặc trưng thi hành án phạt tiền 12 1.2 Các nguyên tắc tổ chức hoạt động thi hành án phạt tiên 14 1.3 Khái quát ph át triển ph áp luật vê thi hành án phạt tiên 21 Việt Nam Chương II: Pháp luật thi hành án phạt tiền thực trạng vê thi 25 hành án phạt tiền Việt Nam 2.1 Pháp luật vê thi hành án p h t tiền 25 2.1.1 Các áp d ụng thi hành án phạt tiền 25 2.1.2 Các quy định thủ tục thi hành án phạt tiền 27 2.1.3 Các biện pháp bảo đảm thi hành án phạt tiền 33 2.1.4 Tổ chức máy thi hành án phạt tiền 38 2.2 Thực trạng thi hành án ph ạt tiền 40 2.2.1 Một số kết đạt thi hành án phạt tiền 40 2.2.2 Những tồn thi hành án phạt tiền 44 2.3 Nguyên nhân kết dạt dược tồn thi 48 hành án phạt tiền Chương III: kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành án 55 phạt tiền Việt nam 3.1 M ột s ố yêu cầu đôi với công tác thi hành án ph ạt tiền trước đòi hỏi 55 cua cải cách tư p h áp 3.2 M ột số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành án phạt tiền 62 2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật thi hành án phạl tiền 62 3.2.2 Kiến nghị m ô hình tổ chức quan thi hành án phạt tiền 63 3.2.3 Kiến nghị tăng cường lực đội ngũ cán thi hành án phạt tiền 66 3-2.4 Kiến nghị sở vật chất, trang thiết bị công tác thi hành 66 n phạt tiền 3.2.5 Kiến nghị khác 67 Kế luận 68 Tài liệu tham khảo 70 MỞ ĐẨU Tính,cấp thiết đề tài: Thi hành án phạt tiền lĩnh vực hoạt động phức tạp có liên quan đến quyền sở hữu tài sản công dân Hiến pháp pháp luật bảo vệ Việc thi hành án phạt tiền địi hỏi phải có hệ thống quan Thi hành án xây dựng sở khoa học; phải có quy định trình tự, thủ tục rõ ràng; đội ngũ cán sạch, vững mạnh đào tạo quy thiết chế mạnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt cơng tác thi hành án phạt tiền cịn có nhiều hạn chế, bất cập, hiệu chưa đạt mong muốn Cụ thể lĩnh vực cịn có khiếm khuyết sau: Quan điểm cơng tác thi hành án nói chung thi hành án phạt tiền nói riêng cịn chưa thống nhất; văn pháp luật chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, thiếu đồng không thống nhất; việc áp dụng pháp luật tuỳ tiện nơi khác; công tác giám sát, thống kê, báo cáo chưa đầy đủ, kịp thời; cấu tổ chức hoạt động máy quan thi hành chưa đầy đủ, rõ ràng; phối hợp Cơ quan thi hành án với quan, tổ chức cá nhân có liên quan thiếu sở pháp lý, thiếu chặt chẽ; việc tổ chức thi hành án phạt tiền nhiều sơ hở dẫn đến nhiều vi phạm; công tác tổ chức thi hành án cịn có nhiều vi phạm, tiêu cực, làm trái pháp luật, từ làm hiệu công tác thi hành án chưa cao, công tác đấu tranh phòng chống tội phạm chưa đạt hiệu mong muốn Từ vấn đề cho Ihấy việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thi hành án phạt tiền yêu cầu cấp thiết, qua góp phần kiến nghị cho việc hoàn thiện pháp luật phương thức tổ chức hoạt động lĩnh vực Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài a M ục đích Nghiên cứu vấn đề thi hành án phạt tiền trước hết nhằm xác định rõ vị trí, vai trị, chất thi hành án phạt tiền; đồng thời kết hợp với nghiên cứu thực tiễn công tác thi hành án phạt tiền nay; từ đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng hiệu hoạt động thi hành án phạt tiền b Đôi tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài hoạt động thi hành án phạt tiền, quan Thi hành án phạt tiền, người phải thi hành án phạt tiền, quan, tổ chức, cá nhân khác số liệu có liên quan đến cơng tác thi hành án phạt tiền Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ khái niệm thi hành án phạt tiền khái niệm có liên quan nhằm làm rõ chất thi hành án phạt tiền; nguyên tắc đạo, chi phối công tác thi hành án phạt tiền - Đánh giá thực trạng nguyên nhân hạn chế thi hành án phạt tiền - Làm rõ yếu tố tác động, ảnh hưởng yêu cầu đặt công tác thi hành án phạt tiền - Đổ xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu công tác thi hành án phạt tiền Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê nin ( Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử) - Các phương pháp nghiền cứu tổng hợp, phân tích, so thống k ê , để từ làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, phân nguyên nhân giải pháp tăng cường sánh, hệ thống, tích làm rõ Tình hình nghiên cứu đê tài Trên thực tế có số viết, luận văn nghiên cứu lĩnh vực đề cập đến khía cạnh nhỏ thông tin phản ánh vấn đề xã hội Ví dụ: đề tài luận án thạc sỹ tác giả Trần Văn Tiến “ Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam việc áp dụng hình phạt Toà án nhân dân tỉnh Hà Tây”; đề tài luận án thạc sỹ tác giả Lê Văn Hường “ Hình phạt luật hình Việt Nam” ; đề tài luận án thạc sỹ tác giả Đàm Công Thuận “ Kiểm sát việc tuân theo pháp luật thi hành án hình sự.”; đề tài luận án thạc sỹ tác giả Đào Anh Dũng “ Hình phạt tiền theo BLHS 1999 việc áp dụng hình phạl TAND địa bàn thành phố Hà N ội” Trong đề tài tác giả nêu phân tích vấn đề đưa phạm vi nghiên cứu đưa kiến nghị bổ ích cho việc hồn thiện pháp luật, tổ chức hoạt động nhằm đấu tranh, phòng chống tội phạm lĩnh vực Trong đề tài tác giả Đào Anh Dũng, Trần Văn Tiến, Lê Văn Hường nêu phân tích vấn đề hình phạt tiền Tuy nhiên, việc phân tích, nghiên cứu tác giả sở Luật hình giải phạm vi địa bàn địa phương định, thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây Như vậy, thấy lĩnh vực thi hành án nói chung thi hành án phạt tiền nói riêng chưa có nghicn cứu đủ để phân tích đổ tìm thiếu sót lĩnh vực này; theo chưa có kiến nghị xác đáng để hồn thiện pháp luật tổ chức hoạt động lĩnh vực Qua thấy cần thiết phải có đề tài nghiên cứu sâu sắc lĩnh vực thi hành án phạt tiền để đạt mục đích nêu Ngồi ra, thấy cơng tác quản lý cơng tác thi hành án phạt tiền nước ta chưa có chế kiểm tra chật chẽ công tác thống kê, báo cáo nên việc thu thập tài liệu phục vụ cho nghiên cứu gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc nghiên cứu địi hỏi phải nhiều cơng sức sưu tầm tài liệu,có liên quan, đồng thời phải tiến hành khảo sát nhiều nơi phân tích, tổng hợp từ rút kết luận, kiến nghị phù hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ khái niệm, quan niệm thi hành án phạt tiền, đưa đề xuất cụ thể, khả thi nhằm nâng cao lực, hiệu cồng tác Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cho nhà hoạt động thực tiễn công tác thi hành án phạt tiền( nhà hoạch định sách, cán xây dựng pháp luật, người trực tiếp làm công tác thi hành án) người quan tâm đến lĩnh vực Cấu trúc luận văn Ngoài phần M đầu, K ết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu trúc thành chương: Chương I: Những vấn đề chung thi hành án phạt tiền Chương II: Pháp luật thi hành án phạt tiền thực trạng thi hành án phạt tiền Việt Nam Chương III: Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thi hành án phạt tiền Việt Nam CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG VỂ THI HÀNH ÁN PHẠT TIỂN 1.1 Khái niệm thi hành án phạt tiền 1.1.1 Vị trí, vai trò chất thi hành án phạt tiền Bản án, định tồ án có hiệu lực pháp luậl nhân danh Nhà nước cần phải tôn trọng thực cách triệt để Đổ làm điều cơng tác thi hành án nói chung thi hành án phạt tiền nói riêng cầu nối để biến án, định Tồ án thành thực Cơng tác tổ chức thi hành án tốt sở để đưa án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án thực thi cách có hiệu Ngược lại công tác tổ chức thi hành án không tốt dẫn đến án, định có hiệu lực pháp luật Tồ án khơng đạt hiệu mong muốn Từ dẫn đến việc coi thường pháp luật, pháp chế không tôn nghiêm Điều 136 Hiến pháp năm 1992 ghi rõ : “ Các án, định Toà án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng, người đơn vị hữu quan phải chấp hành nghiêm chỉnh” Vậy, điều thực nào? Thi hành án phạt tiền coi phận cơng tác thi hành án hình Đối với cơng tác thi hành án hình sự, bên cạnh cơng tác thi hành án phạt tù, tử hình, quản ch ế , cơng tác thi hành án phạt tiền có vai trị quan trọng khơng thể thiếu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Việc thi hành án phát tiền đạt hiệu thể tính nghiêm minh pháp luật vừa có tính chất răn đe, cải tạo, giáo dục người phạm tội không phạm tội trở thành người có ích cho xã hội Thi hành án phạt tiền không đem việc quan thi hành án tổ chức thi hành ỉ khoản liền từ người bị to án phạt để Ihu ngân sách nhà nước mà cịn coi phương tiện đổ đạt mục đích hình phạt Thực tế công tác tổ chức thi hành án phạt tiền trình tự, thủ tục Chi hành án phạt tiền nằm chung với thi hành án dân sự, thể Pháp lệnh Thi hành án dân Điều làm cho cơng tác thi hành án phạt tiền có phần hiểu lầm công tác thi hành án dân Trong công tác thi hành án dân nguyên tắc ưu tiên ban đầu dựa thoả thuận, tự nguyện người phải thi hành án, từ dẫn đến phương thức tổ chức, thực khác so với việc thi hành án hình Thi hành án phạt tiền phải thoả mãn yêu cầu mục đích hình phạt răn đe, giáo dục người phạm tội Do đó, để đảm bảo cơng tác đạt hiệu cẩn có phương thực tổ thực hiện, chủ thể thực phù hựp với tính chất công tác thi hành án phạt tiền Như vậy, thi hành án phạt tiền khác hẳn so với thi hành án dân sự, việc đưa cơng tác thi hành án phạt tiền vào nằm thi hành án dân vấn đé cần phải bàn bạc kỹ để tìm biện pháp giải phù hợp 1.1.2 Các môi quan hệ C quan Thi hành án ph at tiên Các mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền phân loại mối quan hệ sau: Thứ m ôi quan hệ bên trong, mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền với nhau; Cơ quan thi hành án phạt tiền với quan quản lý nhà nước thi hành án phạt tiền Thứ hai mơi quan hệ bên ngồi, gồm mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền quan tiến hành tố tụng; mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền với Viện kiểm sát nhân dân thực quyền kiểm sát thi hành án; mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền với quan, quyền địa phưcyng, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thi hành án phạt tiền Các mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền phong phú phức tạp, có tác động lẫn tạo nên trật tự pháp luật công tác thi hành án phạt tiền Để dỗ dàng đánh giá, phân tích mối quan hệ dó ta quy chúng thành nhóm quan hệ sau(31): - Nhóm quan hệ mang tính chất nội dung - Nhóm quan hệ mang tính chất tổ chức quản lý phối hợp - Nhóm quan hệ mang tính chất thủ tục Nhóm ỉ: Nhóm quan hệ mang tính chất nội dung Đây nhóm quan hệ, phản ánh nội dung việc thi hành chấp hành định có hiệu lực pháp luật Các phán Toà án để xác định quyền nghĩa vụ thi hành án Cơ quan thi hành án phạt tiền, đồng thời xác định nhiệm vụ chấp hành án, định Toà án mà người bị kết án, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thi hành án phạt tiền có trách nhiệm chấp hành Những quan hệ mang tính nội dung chủ yếu quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền người phải thi hành án phạl tiền chủ thể có liên quan Tuy nhiên, từ quan hệ chủ yếu phát sinh nhiều mối quan hệ khác trình thi hành án phạt tiền nhằm bảo đảm việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể trình thực thi án, định Toà án phạt tiền đạt hiệu Bên cạnh đó, q trình thi hành án phạt tiền xảy kiện pháp lý hay chi phối hoạt động xét xử làm thay đổi nội dung án, định Toà án phạt tiền; từ làm xuất mối quan hệ án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, bị huỷ hay sửa đổi nội dung Trong nhóm quan hệ mang tính nội dung, cịn xuất mối quan hệ Cơ quan thi hành án phạt tiền với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực thi nội dung phán Toà án phạt tiền Tóm lại, mối quan hệ phản ánh nội dung thi hành án, xác định quyền nghĩa vụ chủ thể việc thi hành án phạt tiền chấp hành phán định án, định Tồ án Nhóm 2: Nhóm quan hệ mang tính tổ chức quản lý liên quan đến việc hình thành chế, hệ thơng lổ chức quản lý hoại động phối hợp llii hành ÚI1 phạt tiền 10 đề cho hạn chế đến mức thấp kẻ hở, thiết sót gây ảnh hưởng đốn quyền tự người 3.1.2 Thi hành án phạt tiền nén kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tê Phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ trương sáng suốt Đảng nhà nước ta Bên cạnh ưu điểm kinh tế thị trường có mặt trái cần phải khắc phục Trong kinh tế thị trường với đa dạng chủ thể thuộc thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, trơn sở nguycn tắc tự kinh doanh, tự khế ước, tự hợp đồng, cạnh tranh , qua cịn nảy sinh tranh chấp chủ thể tham gia quan hệ xã hội, nhà nước phải điều chỉnh quan hệ pháp luật Nếu pháp luật tạo hành lang pháp ỉý bảo đảm kinh tế thị trường phát triển bền vững công xã hội, thi hành án phạt tiền m ột phận góp phần để thực thi nhiệm vụ Vì việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án phat tiền hiên phải đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, cụ thể: - Trong kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận hay lợi ích kinh tế lợi nhuận nhiều nguyên nhân làm phát sinh tội phạm Thực tiễn cho thấy, tình trạng tội phạm ngày gia tăng quy mô rộng lớn với nhiều loại hình thức khác Do lĩnh vực kinh tế ngày mở rộng, vậy, bên cạnh m ột số tội phạm trộm cắp, cướp, xâm phạm sở hữu, m a túy, tội phạm kinh tế gia tăng với nhiều mức độ khác Các hành vi phạm tội ngày đa dạng; khơng người phạm tội cán quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức trị - xã hội; nhiều người có trình độ học vấn nhận thức xã hội cao Có thể nói tội phạm giai đoạn có nhiều chuyển hóa so với thời kỳ kinh tế tập trung bao cấp Do vậy, cần phải có biện pháp giáo dục, cải tạo phù hợp đối tượng khác - Hình phạt tiền có ỉẽ biện pháp cần tăng cường ngày biện pháp hữu hiệu nhiều trường hợp so với hình phạt 59 khác hình phạt tù, tử h ìn h , Điều áp dụng phổ biến nhiều nước cồ kinh tế thị trường phát triển Đ ồng thời qua thực tế nước ta thấy nhiều đối tượng phạm tội không thiết phải áp dụng hình phạt tù, tử hình mà thay hình phạt tiền đạt hiệu cao Thấy rõ điều buổi thăm làm việc với Cục quản lý trại giam V26 Bộ công an ngày 18/10/2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết có phát biểu quan trọng, Irong nhấn m ạnh việc thay hình phạt tiền hình phạt tù, tử hình Như vậy, thi hành án phạt tiền thời gian tới sẻ cần phải tăng cường tổ chức hoạt động đáp ứng với tình hình 3.1.3 Thi hành án p h t tiền với yêu cầu củng cô m rộng dán chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án Hiến pháp năm 1992 quy định quyền người, ghi nhận bước tiến nhận thức vấn đề bảo đảm quyền nghĩa vụ công dân, mối quan hệ Nhà nước với công dân Những nguyên tắc chế định quyền nghĩa vụ công dân khẳng định lai, đặc biêt nguyên tắc “tôn trọng quyền người” (Đ iều 50); nguyên tắc “nhân đạo”; nguyên tắc “mọi công dân bình đẳng trước pháp luật” (Điều 52) Các nguyên tắc thể rõ ràng sâu sắc chất dân chủ nhà nước ta Các quy định H iến pháp 1992 quyền sở hữu công dân không bảo hộ “thu nhập hợp pháp, cải để dành, phương tiện sinh hoạt”, mà Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu cá nhân “vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” , v ề bản, quyền sở hữu hợp pháp công dân Nhà nước bảo hộ Với quy định, nguyên tắc mang tính hiến định đặt yêu cầu việc đổi hoàn thiện tổ chức, hoạt động thi hành án phạt tiền nước ta phải phù hợp chủ trương, đường lối Đảng, quy định Hiến pháp, bảo đảm phát huy m rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân M ục đích thi hành án bảo đảm để quyếl định, án Toà án nhân dân phát sinh hiệu lực thực tế Quá trình thực biện pháp Nhà nước chi phối hay ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp 60 pháp chủ thổ quan hệ thi hành án phạt tiền Do vậy, yêu cầu củng cố và'm rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người phải thi hành án cần quán triệt trọng đặc biệt Chính sách hình Nhà nước ta trừng trị kết hợp với giáo dục Điều xuất phát từ tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa, chất ưu việt chế độ ta Mặc dù, người phạm tội bị coi tội phạm phải chịu trách nhiệm hình trước Nhà nước hành vi phạm tội họ song việc áp dụng hình phạt khơng nhằm mục đích “ trả thù” Do trình thi hành án phạt tiền phải tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp họ, phải thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ theo quy định pháp luật 3.1.4 Đ ổi thi hành án ph ạt tiền phải đặt tổng thê chiến lược kinh tế x ã hội, công cải cách tư pháp, cải cách m áy nhà nước, xảy dựng nhà nước pháp quyền x ã hội chủ nghĩa Việt Nam Đại hội Đảng lần thứ IX định chiến lược kinh tế - xã hội 10 năm đầu kỷ XXI, chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiên đai hoá nhằm đưa nước ta đến năm 2020 trở thành m ột nước công nghiệp theo hướng đại Để thực thành công chiến lược đó, yêu cầu cấp bách đặt phải “Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng máy Nhà nước sạch, vững m ạnh”; “Cải cách hệ thống Tư pháp, bảo đảm quyền dân chủ công dân” Tổ chức hoạt động thi hành án phạt tiền nội dung hoạt động Nhà nước, mang chất dân chủ xã hội chủ nghĩa Là phận tổ chức hoạt động tư pháp, tổ chức hoạt động thi hành án phạt tiền có mối liên hệ mật thiết mang tính hệ thống với tồn tổ chức hoạt động Nhà nước Do đó, đổi Thi hành án phạt tiền phải đặt tổng thể cải cách máy nhà nước nhằm bảo đảm thực thắng lợi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tổ chức hoạt động thi hành án phạt tiền có liên quan chặt chẽ với hoạt động quan Tư pháp khác Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, tổ chức bổ trợ tư pháp Kết hoạt động quan có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoại động thi hành án phạt tiền Ngược lại, hoại động thi hành án phạt tiền hiệu ỉàm vơ hiệu hố hoại động tố tụng có liên quan 61 giai đoạn trước Vì đổi tổ chức hoạt động thi hành án phạt tiền phải đặt tổng thể cải cách tư pháp, vừa tiền đề vừa kết công cải cách tư pháp nói riêng cải cách thể chế, phương thức hoạt động Nhà nước nói chung trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1.5 Đ ổi công tác thi hành án ph ạt tiền phải bảo đảm thi hành án, định Tồ án có hiệu quả, đạt mục đích hình phạt Hình phạt tiền biện pháp tác động trực tiếp đến thân thể người bị kết án phải bảo đảm đạt mục đích chung hình phạt, phải bảo đảm tính răn đc giáo dục, cải tạo người phạm tội Do đó, thi hành án phạt tiền không đơn thu hồi số tiền mà án, định Toà án xác định mà phải đồng thời bảo đảm cho người phạm tội nhận thức hành vi có lỗi với xã hội cải biến trở thành người có ích cho xã hội 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu Thi hành án phạt tiền 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Để đảm bảo hoạt động thi hành án phạt tiền có hiệu điều kiện tiên phải có hệ thống pháp luật thi hành án đồng bộ, thống nhất, phải có quy định cụ thể thi hành án phạt tiền Để có quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ thi hành án phạt tiền quy định phải phản ánh chất mục đích hình phạt tiền Việc hồn thiện pháp luật địi hỏi phải có q trình lâu dài cần phân làm hai giai đoạn sau: Giai đoạn ỉ : Trước mắt sửa đổi Pháp lệnh Thi hành án dân sự, có quy định cụ thổ trình tự, thủ tục, yêu cầu đạt thi hành án phạt tiền Giai đoạn 2: Xúc tiến xây dựng Bộ luật thi hành án với xu hướng thống công tác thi hành án vào đầu mối, qua tạo điều kiện cho việc phân công tổ chức thực thi hành án phạt tiền, tránh tình trạng quan 62 Thi hành án dân thực nhiệm vụ thi hành án hình ( có hình phạt tiền) Theo thơng tin nhất, Bộ Chính trị có đạo việc xây dựng Bộ luật thi hành án tách làm đạo luật Luật thi hành án dân Luật thi hành án hình Tuy nhiên góc độ nghiên cứu khoa học, chúng tơi kiên trì việc kiến nghị cần xây dựng Bộ luật thi hành án thống tổ chức, quan quản lý với tồn cơng tác thi hành án Qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng mô hình tổ chức tinh gọn, phù hợp với tinh thần cải cách hành chính, cải cách tư pháp giai đoạn 3.2.2 Kiến nghị vê mô hỉnh tổ chức quan thi hành án phạt tiền Về mơ hình tổ chức quan thi hành án án phạt tiền cần phân hai giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Hiện Cơ quan thi hành án dân thực công lác thi hành án phạt tiền Cơ quan thi hành án dân chia làm cấp cấp tỉnh cấp huyện Vì vậy, cấp tỉnh thành lập Phịng thi hành án phạt tiền nằm Cơ quan thi hành án cấp tỉnh, cịn cấp huyện phân mộl phận chuyên trách thi hành án phạt tiền Chúng ta tham khảo mơ sau: 63 Giai đoạn 2: Cùng với việc xây dựng Bộ Luật thi hành án tổ chức thi hành án đưa mối theo cấu tổ chức thi hành án xây dựng làm cấp Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện, tương ứng Tổng cục thi hành án trung ương; Cục thi hành án cấp tỉnh Tổng cục thi hành án thành lập Cục thi hành án trực thuộc, có Cục thi hành án hình ngồi phạt tù đảm nhiệm cơng tác thi hành hình phạt tiền; Cục thi hành án tỉnh thành lập Phòng thi hành án thuộc lĩnh vực, có Phịng thi hành án ngồi phạt tù đảm nhiệm cơng tác thi hành hình phạt tiền Tương tự vậy, Chi Cục Thi hành án cấp huyện thành lập Đội thi hành án theo lĩnh vực, có Đội thi hành án ngồi phạt tù có nhiệm vụ thi hành hình phạt tiền Theo đó, xố bỏ việc chuyển giao nhiệm vụ thi hành án cho Ưỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Chúng ta tham khảo mơ sau: 64 Trong hai giai đoạn, việc hoàn thiện pháp luật cần đạt yêu cầu sau: - Việc xây dựng pháp luật thi hành án phạt tiền phải bám sát Nghị quyếl Bộ trị cải cách tư pháp, kiên gạt bỏ tư tưởng bảo thủ, trì trệ làm cản trở tiến trình cải cách thi hành án - Pháp luật thi hành án phải có chế định riêng thi hành án phạt tiền, có tổ chức máy riêng, có trình tự, thủ tục thi hành án phạt tiền đủ bảo đảm thi hành có hiệu quả, bảo đảm thể tính răn đc, giáo dục đối người phải thi hành án - Cần có m ột chế độc lập cho Chấp hành viên thực nhiệm vụ, bảo đảm khơng can thiệp trái pháp luật vào hoạt động thi hành án phạt tiền - Có quy định uỷ thác thi hành án rõ ràng, chặt chẽ, bảo đảm tránh uỷ thác tràn lan, nhằm mục đích thành tích cá nhân - Cần xây dựng quy định trình tự, thủ tục thi hành án phạt tiền riêng việc thi hành án giao cho Ưỷ ban nhân dân cấp xã, quan tổ chức có liên quan thực ( yêu cầu đặt giai đoạn một, sang giai đoạn hai xố bỏ) - Xây dựng m ột chế cho việc chuyển hố hình phạt tiền sang hình phạt khác trường hợp người phải thi hành án trốn tránh, cố tình khơng thực nghĩa vụ - Xây dựng m ột tập hợp quy định mối quan hệ phối hợp Cơ quan thi hành án với quan hữu quan gồm Toà án, Viện kiểm sát, cảnh sát bảo vệ thi hành án, Uỷ ban nhân dân, Cơ quan quản lý thi hành án, Cơ quan thi hành án hình sự; Cơ quan thi hành án hệ thống với nhau; với quan, tổ chức cá nhân có liên quan - Bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật thi hành án phạt tiền, cần phải hoàn thiện văn pháp luật khác có liên quan ảnh hưởng đến việc thi hành án, cho việc thi hành án đạt hiệu cao 65 V 3.2.3 Kiến nghị táng cường lực đội ngũ cán thi hành án phạt tiền Cần có m ột chiến lược tổng thể, dài hạn việc đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực cán thi hành án nói chung thời thiết kế chương trình riêng cho việc đào tạo cán làm công tác thi hành án phạt tiền, qua xây dựng đội ngũ thi hành án phạt tiền chuyên biệt với chuyên mơn cao đáp ứng nhiệm vụ - Ngồi việc kiến nghị tăng cường trình độ chun mơn, nghiệp vụ thi hành án nói chung cán làm công tác thi hành án phạt tiền cần phải đào tạo, trau dồi lĩnh người làm cơng tác thi hành án hình Bên cạnh đó, cơng tác thi hành án phạt tiền chất thi hành án hình nội dung thi hành có licn quan đến tài sản, đến quyền sở hữu người, quyền Hiến pháp bảo vệ Vì vậy, để thi hành hình phạt tiền đạt hiệu quả, cán thi hành án phạt tiền cần phải trau dồi nghiệp vụ người làm công tác thi hành án dân Cần tổ chức hội nghị tổng kết thực tiễn công tác thi hành án phat tiền để qua đánh giá ưu, khuyết điểm thi hành án phạt tiền, qua có biện pháp khắc phục kịp thời 3.2.4 Kiến nghị vê sở vật chất, trang thiết bị đôi với công tác thi hành án phạt tiền - Mặc dù thời gian gần đây, Cơ quan thi hành án dân tăng cường sở vật chất từ trụ sở quan đến trang thiết bị cần thiết cho việc thi hành án dân Tuy nhiên, trụ sở Cơ quan thi hành án dân thực chưa thể so sánh với quan nhà nước cấp cấp khác Ngay khối Tư pháp Tồ án, Viện Kiểm sát Cơ quan thi hành án dân khoảng cách xa Trong thời gian tới, Cơ quan thi hành án nơi đầu mối kho tang vật hầu hết Cơ quan thi hành án dân chưa đầu tư xây dựng kho tang vật( tổng kho) để đáp ứng nhiệm vụ Vì vậy, thời gian tới sở vật chất cho hoạt động công tác thi hành án cần phải quan tâm nhiều hưn 66 - Đối tượng tiếp xúc người bị kết án hình việc trang thiết bị phương tiện, kỹ thuật cần thiết cho người làm công tác thi hành án phạt tiền điều đặt để vừa tránh bất thường xảy vừa tạo yên tâm cho cán trực tiếp làm công tác thi hành án phạt tiền; qua bảo đảm việc thực thi nhiệm vụ đạt hiệu - Thi hành án phạt tiền hoạt động phức tạp, chịu nhiều sức ép từ phía, có mua chuộc từ phía người phải thi hành án; chế độ đãi ngộ khơng phù hợp rỗ làm cho Chấp hành viên sa ngã, khơng đủ lĩnh để vượt qua Do đó, bên cạnh biện pháp giáo dục tư tưởng cần có chế độ đãi ngộ phù hợp để họ yên tâm cơng tác 3.2.5 Các kiến nghị khác Ngồi công tác thi hành án phạt tiền m uốn đạt hiệu cần có phối hợi chặt chẽ với quyền địa phương, tổ chức có liên quan quan Tư pháp Vì vậy, cần khơng ngừng tăng cường mối quan hệ trước hết quy chế phối hợp xây dựng thật tỉ mỉ, kỹ đồng thời tạo hiểu biết lẫn hoạt động nghiệp vụ để khắc phục, sửa chữa kịp thời thiếu sót có liên quan Chẳng hạn hoạt động xét xử, Toà án cần cân nhắc việc phạt tiền đối tượng sở cân nhắc điều kiện, hồn cảnh họ Cần tăng cường cơng tác tra, kiểm tra công tác thi hành án phạt tiền qua phát nhân tố tích cực để phát huy; tìm tiêu cực trình tổ chức thi hành án phạt tiền để kiến nghị xử lý có biện pháp hạn chế sai phạm xảy Qua tra, kiểm tra phát nhiều thiếu sót quy định pháp luật, văn đạo nghiệp vụ có kiến nghị sửa đổi, bổ sung kịp thời Bên cạnh đó, việc tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật người dân cán quan, tổ chức có liên quan để họ hiểu biết mục đích, ý nghĩa thi hành án phạl tiền điều cần thiết, tạo điều kiện cho hoạt động thi hành án phạt tiền đạt kết mong muốn./ 67 KẾT LUẬN Thi hành án phạt tiền m ột phận quan trọng thi hành án hình Hoạt động liên quan đến quyền người Hiến pháp, pháp luật quy định Tuy nhiên, khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình sự, tố lụng hình thi hành án nói riêng, việc nhận thức thi hành án phạt tiền làm rõ thống Do đó, việc tổ chức hoạt động thi hành án phạt tiền nhiều hạn chế Với cấp độ luận văn tốt nghiệp cao học, sở nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn thi hành án phạt tiền, tác giả muốn đưa số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác Trong luận vãn này, tác giả khơng muốn khơng có đủ điều kiện để giải tất vấn đề thi hành án phạt tiền Với mục đích đó, đề tài tập trung giải m ột số vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài giải cách toàn vấn đề chung pháp luật thi hành án phạt tiền Trong phần này, tác giả vào phân tích sở lý luận bày tỏ quan điểm khái niệm, vị trí, vai trị, ý nghĩa, nguyên tắc chung thi hành án phạt tiền Trên sở đó, tác giả phân tích làm rõ quy định chế định thi hành án phạt tiền nước ta Thứ hai, luận văn nghiên cứu toàn hoạt động thi hành án phạt tiền góc độ thực tiễn Tác giả phân tích, đánh giá, đối chiếu với quy định pháp luật để làm rõ hoạt động thi hành án phạl tiền từ năm 1993 đ ế nay; nhìn nhận m ặt tích cực tồn tại, vướng m ắc q trình thực hiện; qua lý giải cách khoa học nguyên nhân chủ quan khách quan tổn vướng mắc Thứ ba, luận văn đưa số yếu tố tác động làm ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động công tác thi hành án phạt tiền thời gian tới Đổng thời sở phân tích lý luận, pháp luật thi hành án phạt liền phân tích ihực tiễn tổ chức thi hành án phạt tiền 10 năm qua, từ đưa giải pháp chung kiến nghị số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt 68 động thi hành án phạt tiền Bao gồm nhóm giải pháp hồn thiện pháp \ luật; nhóm giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức thi hành án phạt tiền; nhóm giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán thi hành án, sở vật chất, trang thiết bị thi hành án phạt tiền giải pháp khác./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kiện Điện(2003), Những nguyên tắc thi hành án, Hà Nội Vũ Trọng Hách(2006), Hoàn thiện quản lý nhà nước tĩnh vực thi hành án hình Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Kim Dung, Trần Thị Mai Hương(2005), “ Pháp lệnh thi hành án dân với việc giải án tồn đọng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề nghiệp vụ thi hành án dân sự, 21-29 Nguyễn Ngọc Điệp(2005), “ Uỷ ban nhân dân cấp xã việc đơn đốc thi hành án có giá trị khơng 500.000đổng”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề nghiệp vụ thi hành án dân sự, 56-62 Phạm Quang Dũng(2004), “ v ề phạm vi điều chỉnh Bộ luật tố tụng dân có liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật,(4), 2-4 Nguyễn Ngọc Hồ(2003), Giáo trình Luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội Hổng Hạnh(2004), “ Các tác động làm số liệu, báo cáo thống kê quan thi hành án dân thiếu xác”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (4), 35-40 Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Thanh Thuỷ(2006), Chỉ dẫn pháp luật thi hành án dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội Lê Văn Hường(1999), Hình phạt luật hình Việt N am , Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học luật, Hà Nội 10 Hoàng Thọ Khiêm(2004), “ Giới thiệu nội dung Pháp lệnh thi hành án dân sự( sửa đổi)”, Tạp chí dân chủ pháp luật,(4), 28-34 11 Nguyễn Công Long(2005), “ Kê biên, xử lý tài sản doanh nghiệp để bảo đảm thi hành án”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề nghiệp vụ thi hành án dân sự, 38-43 12 Trần Đình Nhã(2003), T ổ chức hoại động thi hành án hình Sự-Thực trạng phương hướng đổi mới, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Nghĩa(2007), “ M ột số vấn đề đào tạo cử nhân luật trước yêu cầu cải cách Tư pháp lĩnh vực thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật,( số chuyên đề thi hành án dân sự), 18-44 14 Lê Minh Tâm(2003), Một sô vấn đ ề vê thi hành án, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Thái(2005), “ v ề tổ chức, cán quan thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề nghiệp vụ thi hành án dân sự, 44-51 70 16 Đàm Công Thuận(2000), Kiểm sát việc tuận theo pháp luật thi hành án hình sự, Luận văn ihạc sỹ luật học, Trường đại học luật, Hà Nội X 17 Lê Thư(200), Vê thi hành hình phạt mộí sơ nước xã hội chủ nghĩa, Báo cáo chuyên đê thuộc đ ề tài khoa học cấp nhà nước: “ Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới”, Hà Nội 18 Lê Thư(1998), “ M ột số ý kiến trao đổi khái niệm, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Cảnh sát Tư pháp, Tạp chí Cơng an nhản dân, 54-57 19 Nguyễn Thanh Thuỷ, Lê Tuấn Sơn(2007), “ Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 sau ba năm thi hành”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (số chuycn đề thi hành án dân sự), 3-17 20 Nguyễn Thanh Thuỷ(2005), “ Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004 với xây dựng hồn thiện pháp luật thi hành án”, Tạp chí dân chủ pháp luật, số chuyên đề nghiệp vụ thi hành án dân sự, 7-10 21 Vũ Đức Trung(2001), “ Nâng cao chất lượng giáo dục phạm nhân góp phần phịng ngừa tình trạng tái phạm nước ta”, Tạp chí Cơng án nhân dân , 44-45 22 Nguyễn Hồng Tuyến(2007), “ Pháp luật thi hành án số nước giới”, Tạp chí dân chủ pháp luật, ( số chuyên đề thi hành án dân sự), 156183 23 Trần Văn Tiến(1998), Các hình phạt khơng tước tự luật hình Việt Nam việc áp dụng hình phạt Ở Toà án nhân dân tỉnh Hà Tây, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học luật, Hà Nội 24 Nguyễn Tất Viễn, Đặng Vũ Huân, “ Đặc thù quản lý nhà nước thi hành án” 25 Võ Khánh Vinh, Nguyễn M ạnh Kháng(2006), pháp luật thi hành án hình Việt nam-Những vấn đ ề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội 26 Hồng Xuân(2007), “ Kịp thời ban hành số văn quy phạm pháp luật để giải vướng mắc phái sinh hoạt động nghiệp vụ thi hành ándân sự”, Tạp chí dân chủ pháp luật,( số chuyên đề thi hành án dân sự), 128-144 27 Lê Thị Thanh Xuân(2006), Một s ố vấn đề vê thi hành hình phạt tù Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học luật, Hà Nội 28 Bộ trị(2002), Nghị s ố 08-NQ/TW ngày 0210112002 Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 29 Bộ trị(2005), Nghị s ố 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xảy dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 71 30 Bộ trị(2005), Nghị sô' 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 31 Bộ Tư pháp(2000), “ báo cáo kết toạ đàm vấn đề vướng mắc công tác thi hành án nay”( thuộc đề tài khoa học cấp nhà nước: Luận khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam giai đoạn mới), Hà Nội 32 Bộ Tư pháp(2005), Tạp chí dân chủ pháp luật, sơ chun đ ề Bộ luật thi hành án( Dự thảo), Hà Nội 33 Bộ Tư pháp(2003), Báo cáo hội thảo đê tài cấp nhà nước: “ Luậncứ khoa học thực tiễn việc đổi tổ chức hoạt động thi hành án Việt Nam”,, Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Đình Lộc, Hà Nội 34 Chính phủ(2005), Dự án Bộ luật thi hành án, Hà Nội 35 Chính phủ(2007), Dự thảo 17 Bộ luật thi hành án, Hà Nội 36 Cục Thi hành án dân sự(2007), Quy trình, thủ tục thi hành án dân sự, NXB Tư pháp, Hà Nội 37 Cục Thi hành án dân sự( 2004,2005,2006), Bảo cáo vê công tác thi hành án dân sự, Hà Nội 38 Cục Thi hành án dân sự(2007), Báo cáo vê tổ chức Thi hành án dân sự, Hà Nội 39 Đồn cơng tác khảo sát Bộ Tư pháp(2001), Báo cáo kết khảo sát Hệ thống Toà án Bang Bắc Sơng Gianh, Cộng Hồ Liên Bang Đức, Hà Nội 40 Đồn cơng lác khảo sát Bộ Tư pháp(2007), Báo cáo kếỉ Hội thảo đấu tranh phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Hà Quốc, Hà Nội 41 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Công an(2004), Tài liệu tập huấn chun sâu Bộ luật tơ'tụng hình sự, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Tạp chí dân chủ pháp luật(1994), Các văn pháp luật công tác tư pháp tập Ili, Hà Nội 43 Thi hành án dân tỉnh Bạc Liêu(2004,2005,2006), thỉ hành án dân sự, Bạc Liêu Báocáo cáo công tác 44 Thi hành án dân tỉnh Hồ Bình(2004,2005,2006), thi hành án dân sự, Hồ Bình Báocáo cáo cơng tác 45 Thi hành án dân tỉnh Lạng Sơn(2004,2005,2006), Báo cáo cáo cơng íác thi hành án dân sự, Lạng Sơn 46 Thi hành án dàn tỉnh Nghệ An(2004,2005,2006), Báo cáo cáo công lác thi hành án dân sự, Nghệ An 47 Thi hành án dân tỉnh Sóc Trăng(2004,2005,2006), Báo cáo cáo công tác thi hành án dân sự, Sóc Trăng 72 48 Thi hành án dân tỉnh Thái Bình(2004,2005,2006), Báo cáo cáo cơng tác thi hành án dân sự, Thái Bình 49 Thủ tướng Chính phủ( 2002), Chỉ thị s ố 10/2002/CT-TTg ngày 19/3/2002 việc triển khai thực Nghị quyếỉ s ố 08-NQ/TW ngày 02/10/2002 Bộ trị vê Một sơ nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 50 Trường Đại học luật Hà Nội(2006), Giáo trình luật tơ tụng hình Việt Nam, NXB Tư pháp! Hà Nội! 51 Trường Đại học luật Hà Nội(2002), Những nguyên lắc Luật tô tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Uỷ ban pháp luật Quốc Hội, Dự án hỗ trợ thực sách Canada(2006), Hội thảo s ố vấn đề Dự án Bộ luật thi hành án, Thành phố HỒ Chí Minh 53 Viện Khoa học kiểm sát(2003), Bộ luật tố tụng hình Liên Bang Nga, Phụ trương thông tin khoa học pháp lý, dịch từ nguyên tiếng Nga MÁTXCƠVA 54 Vụ K ế hoạch Tài Bộ Tư pháp(2006), Báo cáo công tác đầu tư xây dựng Cơ quan thi hành án dân sự, Hà Nội 73 ... quan thi hành án tổ chức việc thi hành án phạt tiền thi hành đến đâu thi phải tạm đình việc thi hành án * Đình thi hành án phạt tiền: 30 Thủ trưởng quan thi hành án có thẩm quyền định thi hành án. .. thúc việc thi hành án thuộc Thủ trưởng quan thi hành án Đó Thủ trưởng trưởng quan Thi hành án định thi hành án phạt tiền - Thủ trưởng quan thi hành án định kết thúc việc thi hành án phạt tiền -... hành án phạt tiền thực trạng vê thi 25 hành án phạt tiền Việt Nam 2.1 Pháp luật vê thi hành án p h t tiền 25 2.1.1 Các áp d ụng thi hành án phạt tiền 25 2.1.2 Các quy định thủ tục thi hành án phạt