Người đại diện theo ủy quyền trong bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

104 68 0
Người đại diện theo ủy quyền trong bộ luật tố tụng dân sự năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  VƢƠNG QUỐC HẢI NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI  VƢƠNG QUỐC HẢI NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật Dân Tố tụng dân Mã số : 60380103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Anh Tuấn Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đượcthực độc lập hướng dẫn PGS.TS Trần Anh Tuấn Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Trong q trình thực hiện, Luận văn có tham khảo số chuyên đề, viết có liên quan trích dẫn đầy đủ, nguồn tài liệu trích dẫn liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo phần cuối Luận văn TÁC GIẢ Vƣơng Quốc Hải DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân TTDS : Tố tụng dân VADS : Vụ án dân TA : Tòa án TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TCTAND : Tổ chức tòa án nhân dân MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò người đại diện theo ủy quyền TTDS 1.1.1 Khái niệm người đại diện theo ủy quyền TTDS 1.1.2 Đặc điểm người đại diện theo ủy quyền TTDS 12 1.1.3.Vai trò người đại diện theo ủy quyền TTDS 14 1.2 Cơ sở việc xây dựng quy định người đại diện theo ủy quyền TTDS 16 1.2.1.Cơ sở lý luận 16 1.2.2.Cơ sở thực tiễn 22 1.3 Lịch sử hình thành phát triển quy định người đại diện theo ủy quyền TTDS Việt Nam 22 1.3.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945 22 1.3.2 Giai đoạn từ Cách Mạng tháng Tám 1945 đến năm 1989 23 1.3.3 Giai đoạn từ 1989 đến năm 2004 26 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến 27 1.4 Pháp luật số nước người đại diện theo ủy quyền TTDS học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 1.4.1 Người đại diện theo ủy quyền theo quy định BLTTDS Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 2002 30 1.4.2 Người đại diện theo ủy quyền theo quy định BLTTDS Cộng Hòa Liên Bang Nga 2003 31 1.4.3 Người đại diện theo ủy quyền theo quy định BLTTDS Cộng Hòa Pháp 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TTDS NĂM 2015 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN 36 2.1 Thực trạng quy định điều kiện trở thành người đại diện theo ủy quyền TTDS 36 2.2 Thực trạng quy định phạm vi tham gia tố tụng người đại diện theo ủy quyền TTDS 46 2.3 Thực trạng quy định quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền TTDS 49 2.4 Thực trạng quy định phát sinh chấm dứt đại diện theo ủy quyền TTDS hậu pháp lý 51 2.5 Vướng mắc, bất cập quy định pháp luật ủy quyền TTDS……………………………………………… ………………………54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2………………… …………………………… 58 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTDS NĂM 2015 VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN VÀ KIẾN NGHỊ 59 3.1 Thực tiễn thực quy định người đại diện theo ủy quyền TTDS 59 3.1.1 Về kết đạt thực tiễn thực quy định người đại diện theo ủy quyền TTDS 59 3.1.2 Về vướng mắc, bất cập từ thực tiễn thực quy định người đại diện theo ủy quyền TTDS 60 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật người đại diện theo ủy quyền TTDS………………………………………………… 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3………………………………………………… 82 KẾT LUẬN CHUNG………… ………………………………………… 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luật TTDS ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, hình thành nhằm giải tranh chấp, yêu cầu liên quan đến quan hệ phát sinh đời sống, xã hội như: quan hệ dân sự, quan hệ kinh doanh – thương mại, quan hệ lao động quan hệ hôn nhân gia đình Các quan hệ pháp luật nội dung pháp luật dân sự, doanh nghiệp, thương mại, lao động, nhân gia đình điều chỉnh có điểm chung hình thành dựa bình đẳng, tự tự nguyện quyền tự định đoạt đương Quan hệ pháp luật TTDS phát sinh xuất hay nhiều bên chủ thể không thực thực không đúng, không đầy đủ quyền nghĩa vụ mà họ phải thực theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Khi tham gia vào quan hệ TTDS, đặc điểm phản ánh quan hệ pháp luật nội dung giữ nguyên, đương đặt vào vị trí trung tâm tồn q trình giải vụ án Để giải vụ án khách quan, quy định pháp luật việc xác định tư cách, địa vị pháp lý đương sự, quyền hạn nghĩa vụ đương mối quan hệ người tham gia tố tụng quan tiến hành tố tụng xem xét vấn đề trọng tâm pháp luật TTDS Với xu phát triển xã hội văn minh, đại diện nhu cầu thiếu đời sống xã hội môi trường pháp lý Đại diện TTDS dần trở thành chế định quan trọng pháp luật TTDS Việt Nam Điều 16 Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế văn hóa xã hội” Đó nguyên tắc quan trọng TTDS: cá nhân, tổ chức bình đẳng quyền nghĩa vụ TTDS (Điều BLTTDS 2015) Theo đó, người bình đẳng trước pháp luật, khơng phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tơn giáo, thành phần xã hội, trình độ văn hố, nghề nghiệp, địa vị xã hội Mọi quan, tổ chức, cá nhân bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng trước TA.TA có trách nhiệm bảo đảm ngun tắc bình đẳng việc thực quyền nghĩa vụ quan, tổ chức, cá nhân TTDS Các đương pháp luật trao cho quyền tố tụng làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi trước TA, đồng thời phải thực nghĩa vụ tố tụng định, hợp tác với TA giải vụ việc dân Tuy nhiên, trường hợp đương lý khách quan, chủ quan khơng thể tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, họ cần thực thông chủ thể đại diện cho pháp luật thừa nhận Do vậy, chế định đại diện, đặc biệt đại diện theo ủy quyền, cần phải trọng để bảo đảm cho quyền nghĩa vụ tố tụng đương thực thực tế Người đại diện theo ủy quyền phận thiếu pháp luật TTDS Việc xác định người đại diện theo ủy quyền, quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền có vai trò quan trọng Các quy định người đại diện theo ủy quyền đương BLTTDS năm 20151 kế thừa, phát triển đồng thời khắc phục đáng kể hạn chế, bất cập văn tố tụng trước đó2 Tuy nhiên, số quy định người đại diện đương BLTTDS năm 2015 chưa đầy đủ, nhiều quy định cịn thiếu tính cụ thể, rõ ràng, có vấn đề cần Người đại diện đương quy định Mục Chương VI (từ Điều 85 tới Điều 90) Phần thứ sáu Chương XXIII (Điều 367, Điều 368, Điều 369, 370) BLTTDS năm 2015 Pháp lệnh thủ tục giải VADS năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động năm 1996, Bộ luật dân 1995, Bộ luật dân 2005 Bộ luật TTDS 2004, BLTTDS sửa đổi năm 2011 thiết chưa luật hóa…Các quy định đại diện ủy quyền đương TTDS BLTTDS năm 2015 chủ yếu dẫn chiếu tới quy định chung đại diện theo pháp luật BLDS 2015 Nhìn định đại diện theo ủy quyền BLTTDS năm 2015 giữ nguyên quy định BLTTDS 2004 phát triển sở quy định đại diện BLDS 2015 Trong thực tiễn tố tụng phát sinh nhiều bất cập liên quan đến người đại diện theo ủy quyền đương xác định sai địa vị pháp lý người đại diện theo ủy quyền, quyền nghĩa vụ người đại diện chưa cụ thể, chưa có quy định rõ ràng người đại diện theo ủy quyền pháp nhân, chưa quy định rõ nội dung mà người đại diện theo ủy quyền đại diện cho đương tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho họ, quyền kháng cáo người đại diện theo ủy quyền dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp đến trình tố tụng, đến quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia TTDS Xuất phát từ vai trò người đại diện theo ủy quyền đương sự, thực tiễn pháp luật thực tiễn trình tố tụng, việc nghiên cứu quy định người đại diện theo ủy quyền đương nhu cầu cần thiết Với lý trên, Luận văn vào nghiên cứu cách chi tiết cụ thể đại diện theo ủy quyền đương TTDS Việt Nam, từ lý luận đến thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hồn thiện thực quy định người đại diện theo ủy quyền đương TTDS Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể thấy, thời gian qua có vài cơng trình nghiên cứu có liên quan người đại diện đương Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu người đại diện đương sau: Về luận án, luận văn, khóa luận có cơng trình sau đây: Luận án tiến sĩ “Bảo đảm quyền bảo vệ đương trongTTDS” tác giả Nguyễn Công Bình; Luận văn thạc sĩ “Vị trí, vai trị Luật sư TTDS” tác giả Trần Phương Thảo; Luận văn thạc sĩ “Người đại diện đương TTDS” tác giả Nguyễn Thu Hà năm 2012; Luận văn thạc sĩ „Người đại diện đương theo ủy quyền TTDS Việt Nam‟ tác giả Lê Hùng Nhân năm 2012; Luận văn thạc sĩ „Người đại diện theo pháp luật TTDS Việt Nam‟ tác giả Phạm Thị Thu Hoài năm 2016 Về giáo trình, sách chuyên ngành tham khảo, chuyên khảo xuất có đề cập tới vấn đề người đại diện đương sự, bao gồm Giáo trình Luật TTDS Việt Nam (Trường Đại học Luật Hà Nội) TS Nguyễn Cơng Bình chủ biên năm 2005 Nhà xuất Cơng an nhân dân tái năm 2017, Giáo trình Luật TTDS (Học viện Tư pháp) PGS TS Phan Hữu Thư TS Lê Thu Hà chủ biên Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2007, sách “Pháp luật TTDS thực tiễn thi hành” tác giả Lê Thu Hà Nhà xuất Tư pháp ấn hành năm 2006 TS Lê Đình Nghị (2016), “Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1”, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), “Bình luận Bộ luật TTDS năm 2015”, Nxb Lao động, Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Đại (2016), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015”, Hội Luật gia Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Ngồi ra, cịn có viết báo tạp chí viết “Một số suy nghĩ đại diện đương TTDS” tác giả Tưởng Duy Lượng đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2007; viết “Quyền người đại diện đương quy định Điều 243 BLTTDS” tác giả Nguyễn Văn Dũng đăng Tạp chí Nghề Luật số 4/2006 Bài viết “Đại diện đương - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Minh Nhất (2015); Bài viết “Người đại diện đương Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà; viết “Một số vấn đề liên quan đến 84 quy định đại diện theo ủy quyền TTDS kiến nghị mặt thi hành pháp luật Với số kinh nghiệm kiến thức TTDS hạn hẹp, số liệu vụ việc thực tiễn người đại diện theo ủy quyền TTDS từ BLTTDS 2015 có hiệu lực đến khơng nhiều, luận văn cố gắng nghiên cứu số vấn đề lý luận, thực tiễn đại diện theo ủy quyền TTDS Trong trình nghiên cứu, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn, tác giả hiểu biết sâu chế định người đại diện theo ủy quyền TTDS./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013; Quốc hội (2005), Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005; Quốc hội (2015), Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015; Quốc hội (2004), Bộ Luật Tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004; Quốc hội (2015), Bộ Luật Tố tụng dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015; Quốc hội (2012), Luật Lao động 2012; Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 2014; Quốc hội (2014), Luật Hôn nhân Gia đình 2014; Quốc hội (2002), Luật Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002; 10 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014; 11 Chính phủ (2015), Nghị 103/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 việc thi hành luật tố tụng dân sự; 12 Hội đồng Nhà nước (1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989; 13 Hội đồng Nhà nước (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 1994; 14 Hội đồng Nhà nước (1996), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động; 15 Hội đồng Thẩm phán (2016), Nghị 02/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành quy định Nghị 103/2015/QH13 thi hành Bộ luật tố tụng dân Nghị 104/2015/QH13 thi hành Luật tố tụng hành Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ban hành; 16 Hội đồng Thẩm phán (2012), Nghị 05/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn Quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ Luật tố tụng dân sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ Luật tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành; 17 Hội đồng Thẩm phán (2012), Nghị 06/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn Quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ Luật tố tụng dân sửa đổi theo Luật sửa đổi Bộ Luật tố tụng dân Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ban hành; 18 Đào Duy Anh (1957), “Từ điển Hán Việt”, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn; 19 ThS Đinh Tuấn Anh (2016), “So sánh Bộ luật Tố tụng Dân năm 2004 (sửa đổi, bổ sung 2011) với Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Nxb CTQG, Hà Nội; 20 Hồ Nguyên Bình (2010), “Người đại diện đương tố tụng dân sự”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội; 21 TS Nguyễn Cơng Bình (2006), “Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại Học Luật Hà Nội; 22 Bộ Luật Tố tụng dân nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, dịch tiếng Việt, Hà Nội năm 2002; 23 Bộ Luật Tố tụng dân Cộng hoà liên bang Nga, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2005; 24 Bộ Luật Tố tụng dân nước Cộng hoà Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội năm 1998; 25 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam- nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, số 252; 26 ThS Nguyễn Việt Cường (2010) , “Giám hộ, đại diện Bộ Luật Dân Luật tố tụng dân sự”, Chánh tòa Lao động TANDTC; 27 Dã Lan Nguyễn Đức Dụ, “Gia phả - Khảo luận thực hành”, Nxb Thời đại, Hà Nội; 28 TS Nguyễn Văn Dũng (2006), “Bàn quyền người đại diện đương quy định Điều 243 Bộ Luật tố tụng dân sự”, Học viện tư pháp - Tạp chí nghề luật, (số 4); 29 PGS.TS Đỗ Văn Đại (2016), “Bình luận khoa học điểm Bộ luật Dân 2015”, Hội Luật gia Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hồ Chí Minh; 30 Nguyễn Ngọc Đào (1994), “Giáo trình luật La Mã”, Khoa Luật, trường Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội; 31 Nguyễn Hữu Đắc (1990), Từ điển luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội; 32 Lê Thu Hà (2006), “Pháp luật TTDS thực tiễn thi hành”, Nhà xuất Tư pháp ấn hành, Hà Nội; 33 Nguyễn Thị Hạnh (2010), “Một số vấn đề người đại diện theo ủy quyền người đại diện tòa án định tố tụng dân sự”, Học viện tư pháp, Tạp chí Nghề Luật, (số 06); 34 Hồ Ngọc Hiển (2011), “Phạm vi đại diện, thẩm quyền đại diện nhìn từ góc độ lý luận thực trạng pháp luật”, tạp chí Nhà nước pháp luật, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, số 1283; 35 Bùi Ngọc Hồng (2010), “Về ủy quyền ủy quyền lại pháp nhân”, Báo Doanh nhân & Pháp luật, Hà Nội; 36 Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), “Bình luận Bộ luật Tố tụng dân năm 2015”, Nxb Lao động, Hà Nội; 37 ThS Đinh Thế Hưng (2010), “Thực quyền tư pháp nhằm đảm bảo quyền tiếp cận công lý nhà nước pháp quyền”, (Số tháng 5) Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội; 38 Tưởng Duy Lượng (2007), “Một số suy nghĩ người đại diện đương tố tụng dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp luật số 01; 39 TS Lê Đình Nghị (2016), “Giáo trình luật dân Việt Nam tập 1”, trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Giáo dục, Hà Nội; 40 Trần Vũ Toàn (2008), “Người đại diện pháp luật tố tụng dân Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội; 41 Trần Phương Thảo, “Vị trí, vai trò Luật sư TTDS”, Luận văn thạc sĩ; 42 PGS TS Phan Hữu Thư TS Lê Thu Hà (2007), “Giáo trình Luật TTDS”, Học viện Tư pháp, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội; 43 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), “Từ điển Luật học”, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội; 44 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1784, Minh Nhất (2015), “Đại diện đương - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”; 45 http://hdpl.moj.gov.vn/noidung/hoidap/Pages/Lists.aspx?ItemID=18519, “Đại diện theo ủy quyền Tố tụng dân sự”; 46 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=78, Lê Văn Sua (2017), “Một số vấn đề liên quan đến người đại diện theo ủy quyền tố tụng hình sự” ... làm người đại diện theo ủy quyền cho thấy có số vướng mắc sau: + Theo quy định Khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 ? ?Người đại diện theo ủy quyền theo quy định Bộ luật dân người đại diện theo ủy quyền. .. NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO ỦY QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò người đại diện theo ủy quyền TTDS 1.1.1 Khái niệm người đại diện theo ủy quyền TTDS 1.1.2 Đặc điểm người đại. .. luận người đại diện theo ủy quyền đương TTDS Chương 2: Thực trạng quy định Bộ luật TTDS 2015 người đại diện theo ủy quyền Chương 3: Thực tiễn thực quy định Bộ luật TTDS 2015 người đại diện theo ủy

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • VuongQuocHai

  • Ketquabaove

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan