Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật Dân Mã số : 60.38.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ANH TUẤN HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực cách trung thực, khơng sử dụng bất hợp pháp cơng trình tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân HĐTP TANDTC : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao NLHVDS : Năng lực hành vi dân NLHVTTDS : Năng lực hành vi tố tụng dân NLPL : Năng lực pháp luật NLHV : Năng lực hành vi UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Ủy ban đảm bảo pháp lý cho ngƣời nghèo PLTTTTGQCVADS : Pháp lệnh trình tự thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVALĐ : Pháp lệnh trình tự thủ tục giải vụ án lao động PLTTGQCVAKT : Pháp lệnh trình tự thủ tục giải vụ án kinh tế TA : Tòa án TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VA : Vụ án VVDS : Vu việc dân MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò ngƣời đại diện đƣơng TTDS 1.1.1 Khái niệm ngƣời đại diện đƣơng TTDS 1.1.2 Đặc điểm ngƣời đại diện đƣơng TTDS 1.1.3 Vị trí, vai trò ngƣời đại diện đƣơng TTDS 1.2 Cơ sở khoa học việc xây dựng quy định ngƣời đại diện 11 đƣơng TTDS 1.3 Lƣợc sử pháp luật TTDS Việt Nam ngƣời đại diện đƣơng TTDS 17 1.3.1 Giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945 17 1.3.2 Giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến năm 1989 17 1.3.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 19 1.3.4 Giai đoạn từ năm 2004 đến 20 1.4 Pháp luật số nƣớc giới ngƣời đại diện đƣơng TTDS 1.4.1 Quy định ngƣời đại diện đƣơng TTDS BLTTDS Pháp 21 1.4.2 Quy định ngƣời đại diện đƣơng TTDS BLTTDS Liên Bang Nga 22 1.4.3 Quy định ngƣời đại diện đƣơng TTDS BLTTDS Cộng hòa Trung Hoa 24 Kết luận chƣơng 25 Chƣơng 2: PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Quy định loại đại diện TTDS 26 2.1.1 Ngƣời đại diện theo pháp luật 26 2.1.2 Ngƣời đại diện theo ủy quyền 27 2.2 Quy định điều kiện trở thành ngƣời đại diện đƣơng TTDS 27 2.2.1 Điều kiện nội dung 27 2.2.2 Điều kiện hình thức 32 2.3 Quy định phạm vi tham gia tố tụng ngƣời đại diện 33 đƣơng TTDS 2.3.1 Phạm vi tham gia tố tụng ngƣời đại diện theo pháp luật 33 2.3.2 Phạm vi tham gia tố tụng ngƣời đại diện theo ủy quyền 35 2.3.3 Vƣợt phạm vi đại diện hậu pháp lý 36 2.4 Quyền nghĩa vụ tố tụng ngƣời đại diện đƣơng TTDS 36 2.4.1 Về quyền nghĩa vụ tố tụng ngƣời đại diện theo pháp luật đƣơng TTDS 37 2.4.2 Về quyền nghĩa vụ tố tụng ngƣời đại diện theo ủy quyền đƣơng TTDS 41 2.5 Chấm dứt đại diện hậu pháp lý 42 2.5.1 Chấm dứt đại diện theo pháp luật 42 2.5.2 Chấm dứt đại diện theo ủy quyền 43 2.5.3 Hậu pháp lý chấm dứt đại diện 44 Kết luận chƣơng 46 Chƣơng 3: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Thực tiễn thực quy định ngƣời đại diện 47 đƣơng TTDS 3.1.1 Một số vƣớng mắc tồn thực tiễn thực quy định ngƣời đại diện đƣơng TTDS 3.1.2 Nguyên nhân vƣớng mắc tồn 47 57 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định ngƣời đại diện đƣơng TTDS 59 Kết luận chƣơng 69 Kết luận chung 70 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Pháp luật không quy định quyền nghĩa vụ dân cho chủ thể mà ghi nhận phƣơng thức nhằm bảo đảm thực thi quyền, nghĩa vụ Một phƣơng thức hiệu kịp thời yêu cầu TA bảo vệ quyền lợi theo thủ tục TTDS Trong phƣơng thức này, đƣơng chủ thể thiếu, họ có vai trò vơ quan trọng TTDS Tuy nhiên, lý khác đƣơng khơng thể tự tham gia tố tụng trƣớc TA Trong trƣờng hợp việc ghi nhận chế tham gia tố tụng thông qua ngƣời đại diện đƣơng cần thiết BLTTDS 2004 đƣợc Quốc hội khóa XI thơng qua Kỳ họp thứ Năm ngày 15 tháng năm 2004 Ngƣời đại diện đƣơng đƣợc quy định Mục Chƣơng VI (từ Điều 73 tới Điều 78) quy định có liên quan BLTTDS 2004 Các quy định ngƣời đại diện đƣơng BLTTDS 2004 khắc phục đƣợc đáng kể hạn chế, bất cập văn tố tụng trƣớc Tuy nhiên, số quy định ngƣời đại diện đƣơng BLTTDS 2004 chƣa đầy đủ, nhiều quy định thiếu tính cụ thể, rõ ràng, có vấn đề cần thiết nhƣng chƣa đƣợc luật hóa… Thực tiễn giải tranh chấp, u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thƣơng mại lao động thời gian qua cho thấy ngƣời đại diện đƣơng khó khăn lúng túng việc tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ tố tụng Ngồi ra, khơng TA có sai lầm trình tố tụng nhƣ: xác định sai tƣ cách tố tụng ngƣời đại diện đƣơng sự, không thực quy định ngƣời đại diện đƣơng sự, từ dẫn đến hậu quyền nghĩa vụ ngƣời đại diện đƣơng không đƣợc thực không đƣợc bảo đảm thực thực tế; án, định TA bị hủy làm kéo dài thời gian giải VA Ngày 29 tháng 03 năm 2011, Quốc hội khóa XII ban hành Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Tuy nhiên, nghiên cứu Luật Sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS có hiệu lực ngày 01 tháng 01 năm 2012 cho thấy hạn chế quy định ngƣời đại diện đƣơng chƣa đƣợc khắc phục Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật ngƣời đại diện đƣơng nhằm đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tham gia tố tụng ngƣời đại diện đƣơng cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý trên, em mạnh dạn chọn đề tài “Người đại diện đương TTDS” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể thấy, thời gian qua có vài cơng trình nghiên cứu có liên quan ngƣời đại diện đƣơng Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu ngƣời đại diện đƣơng sau: Về luận án, luận văn, khóa luận có cơng trình sau đây: Luận án tiến sĩ “Bảo đảm quyền bảo vệ đương TTDS” tác giả Nguyễn Cơng Bình; Luận văn thạc sĩ “Vị trí, vai trò Luật sư TTDS” tác giả Trần Phƣơng Thảo; Khóa luận tốt nghiệp “Người đại diện đương TTDS” tác giả Hồ nguyên Bình năm 2010 Nguyễn Thị Long năm 2011 Về giáo trình, sách chuyên ngành tham khảo, chuyên khảo xuất có đề cập tới vấn đề ngƣời đại diện đƣơng sự, bao gồm Giáo trình Luật TTDS Việt Nam (Trƣờng Đại học Luật Hà Nội) TS Nguyễn Cơng Bình chủ biên năm 2005 đƣợc Nhà xuất Công an nhân dân tái năm 2011, Giáo trình Luật TTDS (Học viện Tƣ pháp) PGS.TS Phan Hữu Thƣ TS Lê Thu Hà chủ biên đƣợc Nhà xuất Công an nhân dân xuất năm 2007, sách “Pháp luật TTDS thực tiễn thi hành” tác giả Lê Thu Hà Nhà xuất Tƣ pháp ấn hành năm 2006 Ngồi ra, có viết báo tạp chí nhƣ viết “Một số suy nghĩ đại diện đương TTDS” tác giả Tƣởng Duy Lƣợng đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 1/2007; viết “Quyền người đại diện đương quy định Điều 243 Bộ luật TTDS” tác giả Nguyễn Văn Dũng đăng Tạp chí Nghề Luật số 4/2006 Tuy nhiên, việc nghiên cứu tài liệu cho thấy hƣớng tiếp cận nghiên cứu cơng trình nói chủ yếu đƣợc khai thác dƣới góc độ bảo đảm quyền bảo vệ đƣơng sự, bảo đảm tham gia TTDS luật sƣ, ngƣời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng mà khơng trực tiếp nghiên cứu chuyên sâu ngƣời đại diện đƣơng Một số cơng trình có nghiên cứu trực tiếp ngƣời đại diện đƣơng nhƣng tiếp cận dƣới góc độ khái quát lý luận cấp độ nghiên cứu nên chƣa có điều kiện nghiên cứu sâu rộng đề cập tới vài khía cạnh ngƣời đại diện đƣơng Do vậy, việc nghiên cứu chuyên sâu ngƣời đại diện đƣơng TTDS việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài - Làm rõ số vấn đề lý luận ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật TTDS hành ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Làm rõ thực trạng áp dụng pháp luật TTDS ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật TTDS ngƣời đại diện đƣơng TTDS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn không nghiên cứu ngƣời đại diện đƣơng thi hành án dân mà tập trung nghiên cứu ngƣời đại diện đƣơng trình TA giải VVDS TA Cụ thể luận văn triển khai nghiên cứu vấn đề sau đây: - Nghiên cứu vấn đề lý luận ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Nghiên cứu quy định pháp luật hành ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Nghiên cứu thực tiễn việc thực quy định pháp luật hành ngƣời đại diện đƣơng TTDS Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc hoàn thành dựa sở phƣơng pháp luật Chủ nghĩa MácLênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Nhà nƣớc Pháp luật Các phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng việc nghiên cứu đề tài bao gồm phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; phƣơng pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp diễn giải, suy diễn logic… Những đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu toàn diện, đầy đủ, hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn ngƣời đại diện đƣơng TTDS, Luận văn có đóng góp sau đây: - Xây dựng đƣợc khái niệm làm rõ đƣợc đặc điểm ngƣời đại diện đƣơng TTDS, phân tích làm rõ đƣợc vai trò ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Phân tích sở khoa học để xây dựng quy định ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Phân tích làm sáng tỏ điểm hợp lý, bất cập quy định pháp luật hành ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Đánh giá kết đạt đƣợc hạn chế thực tiễn thực quy định pháp luật hành ngƣời đại diện đƣơng TTDS; - Đƣa số ý kiến để hoàn thiện pháp luật ngƣời đại diện đƣơng TTDS Cơ cấu luận văn Luận văn với đề tài “Người đại diện đương TTDS” thuộc chuyên ngành luật dân sự, đƣợc kết cấu ba chƣơng phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Ba chƣơng luận văn bao gồm: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Chƣơng 2: Pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Chƣơng 3: Thực tiễn thực quy định ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân kiến nghị 64 Trƣờng hợp đƣơng ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng đƣợc tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trƣờng hợp này, TA có quyền triệu tập ngƣời đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng (Khoản Điều 57 BLTTDS) Sở dĩ pháp luật quy định phải triệu tập ngƣời đại diện theo pháp luật đƣơng đƣơng chƣa có đủ NLHV nên trƣờng hợp vụ việc phức tạp họ khơng thể đƣa đƣợc định xác, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, pháp luật lại chƣa có dự liệu hệ lụy quy định này: Khi đƣơng ngƣời đại diện đƣơng tham gia tố tụng họ có định khác liên quan tới nội dung vụ án Theo tác giả, mục đích việc tham gia tố tụng ngƣời đại diện theo pháp luật đƣơng thay mặt đƣơng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng sự, vậy, cần có quy định bổ sung theo hƣớng trƣờng hợp đƣơng ngƣời đại diện mâu thuẫn việc giải vụ án TA phải định lựa chọn cho bảo đảm tốt cho quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Do vậy, kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Khoản Điều 57 BLTTDS nhƣ sau: “Trường hợp đương người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động theo hợp đồng lao động giao dịch dân tài sản riêng tự tham gia tố tụng việc có liên quan đến quan hệ lao động quan hệ dân Trong trường hợp cần thiết, TA có quyền triệu tập người đại diện hợp pháp họ tham gia tố tụng Nếu đương người đại diện cuả họ không thống với việc giải vụ án TA phải lựa chọn định có lợi cho đương sự” Điều kiện để trở thành người đại diện đương TTDS Theo quy định pháp luật DS, số trƣờng hợp đặc biệt ngƣời chƣa đủ 18 tuổi ngƣời đại diện Cụ thể ngƣời từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi ngƣời đại diện theo ủy quyền (Khoản Điều 143 BLDS), ngƣời mẹ đủ tuổi kết hôn nhƣng chƣa đủ 18 tuổi ngƣời đại diện theo pháp luật (Điều 39 Luật Hơn nhân gia đình) Vậy vấn đề đặt ngƣời đại diện chƣa đủ 18 tuổi quan hệ pháp luật nội dung trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật tố tụng dân hay không? Nếu nhƣ suy luận theo logic quy định trƣờng hợp này, ngƣời đại diện 65 chƣa đủ 18 tuổi quan hệ pháp luật nội dung trở thành ngƣời đại diện theo pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, vấn đề chƣa đƣợc quy định cụ thể BLTTDS Việc nghiên cứu cho thấy, khác với quan hệ luật dân sự, trình tố tụng trình phức tạp, ngƣời muốn tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời khác phải có kiến thức kỹ sống định Đây lý tác giả kiến nghị bổ sung quy định điều kiện trở thành ngƣời đại diện cho đƣơng tố tụng dân sự: “Người đại diện đương tố tụng dân phải người từ đủ 18 tuổi, không bị TA tuyên bố mất, hạn chế NLHVDS có khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự” Vấn đề vượt phạm vi đại diện Nhƣ trình bày trên, thực tiễn có trƣờng hợp ngƣời đại diện theo ủy quyền đƣơng vƣợt phạm vi ủy quyền tố tụng dân nhƣng đƣợc TA chấp nhận dẫn tới gây thiệt hại cho quyền lợi hợp pháp đƣơng đƣợc đại diện Vấn đề đặt cần phải có quy định phƣơng án xử lý, trách nhiệm TA xem xét giới hạn việc uỷ quyền trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại chủ thể trƣờng hợp việc vƣợt phạm vi ủy quyền đƣợc TA chấp nhận dẫn tới gây thiệt hại cho quyền lợi đƣơng đƣợc đại diện Pháp luật dân có quy định trách nhiệm vƣợt phạm vi đại diện nhƣ sau: «Điều 146 Hậu giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện Giao dịch dân người đại diện xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện phần giao dịch thực vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp người đại diện đồng ý biết mà không phản đối; không đồng ý người đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với phần giao dịch vượt phạm vi đại diện Người giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực huỷ bỏ giao dịch dân phần vượt phạm vi đại diện toàn giao 66 dịch dân yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người biết phải biết việc vượt phạm vi đại diện mà giao dịch Trong trường hợp người đại diện người giao dịch với người đại diện cố ý xác lập, thực giao dịch dân vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại» Trong tố tụng dân sự, đƣơng có quyền tự định đoạt vấn đề liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp Chính vậy, ý chí đƣơng vấn đề uỷ quyền việc ngƣời đại diện vƣợt phạm vi uỷ quyền cần đƣợc tôn trọng Nghĩa giá trị pháp lý định ngƣời đại diện xác lập vƣợt phạm vi ủy quyền phải đƣơng ủy quyền định Ngồi ra, khác với q trình xác lập giao dịch dân sự, tố tụng dân TA có trách nhiệm kiểm tra, giám sát giới hạn việc uỷ quyền thực việc uỷ quyền TA đƣợc chấp nhận hành vi tố tụng định thực công việc uỷ quyền giới hạn uỷ quyền phù hợp với quy định pháp luật Chính vậy, ngƣời đại diện đƣơng vƣợt phạm vi ủy quyền mà TA chấp nhận vi phạm pháp luật quyền định đoạt đƣơng Từ phân tích này, tác giả cho cần xác định trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại trƣờng hợp ngƣời đại diện đƣơng vƣợt phạm vi ủy quyền thuộc chủ thể có lỗi dẫn tới thiệt hại Theo đó, ngƣời đại diện theo uỷ quyền cố ý vƣợt phạm vi uỷ quyền gây thiệt hại họ có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Tuy nhiên, để ràng buộc trách nhiệm TA việc kiểm tra, giám sát việc uỷ quyền thực uỷ quyền tố tụng dân sự, pháp luật cần quy trách nhiệm liên đới cho chủ thể việc bồi thƣờng thiệt hại cho đƣơng Với lập luận trên, tác giả mạnh dạn đề nghị bổ sung quy định sau vào BLTTDS: « Điều… Hậu việc người đại diện đương vượt phạm vi ủy quyền Quyết định người đại diện theo ủy quyền xác lập, thực vượt phạm vi đại diện không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đương phần vượt phạm vi đại diện, trừ trường hợp đương đồng ý biết mà không phản đối Trong trường hợp người đại diện đương cố ý vượt phạm vi đại diện mà TA chấp nhận dẫn tới gây thiệt hại cho đương phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại” 67 Sửa đổi, bố sung quy định quyền tham gia tố tụng đương có người đại diện Theo quy định trƣớc trƣờng hợp ủy quyền phần toàn quyền nghĩa vụ ngƣời ủy quyền có quyền tham gia tố tụng tự thực quyền nghĩa vụ TA có quyền triệu tập họ tham gia tố tụng để giúp TA làm sáng tỏ tình tiết thuộc chất vụ án Quan niệm đƣơng ủy quyền cho ngƣời đại diện nhƣng đƣơng có quyền tự tham gia tố tụng dƣờng nhƣ mâu thuẫn với chất việc đại diện thay mặt đƣơng Hiện pháp luật khơng có quy định vấn đề này; vậy, có hƣớng dẫn sửa đổi quy định BLTTDS nên giới hạn quyền tham gia tố tụng đƣơng uỷ quyền toàn bộ, TA triệu tập đƣơng đích thân tham gia tố tụng xét thấy cần thiết Nếu khơng có giới hạn hợp lý vấn đề dƣờng nhƣ ngƣời đại diện đƣơng khơng ngƣời thay mặt đƣơng mà trở thành ngƣời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng Cần quy định rõ người đại diện đương đồng thời tham gia tố tụng với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương hay không Với quy định tại, vấn đề gây tranh cãi là: Một ngƣời tham gia tố tụng với hai tƣ cách vừa ngƣời đại diện vừa ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc hay khơng Trƣớc đây, chƣa có BLTTDS 2004 vấn đề đƣợc quy định cụ thể điểm Mục VI Nghị 03/HĐTP ngày 19/10/1990 : « Một người tham gia tố tụng với tư cách người đại diện đương ủy quyền người bảo vệ quyền lợi cho đương sự, không tham gia tố tụng lúc với hai tư cách vừa người đại diện đương ủy quyền vừa người bảo vệ quyền lợi cho đương sự” Theo tác giả, quy định Nghị 03/HĐTP ngày 19/10/1990 hợp lý, vậy, nhà làm luật cần tiếp thu khôi phục lại quy định Nếu ngƣời đại diện đồng thời ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TA khó phân định đƣợc tƣ cách tham gia tố tụng, quyền nghĩa vụ tố tụng cụ thể chủ thể đồng thời mâu thuẫn với mục đích tham gia tố tụng ngƣời đại diện thay mặt đƣơng trƣớc Toà án 68 Bổ sung quy định việc tham gia tố tụng người đại diện phải quyền, lợi ích hợp pháp đương Xét chất, ngƣời đại diện ngƣời thay mặt đƣơng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng Do vậy, tất định họ phải quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Tuy nhiên, nghiên cứu thực tiễn cho thấy nhiều trƣờng hợp việc tham gia tố tụng ngƣời đại diện khơng bảo đảm quyền lợi hợp pháp đƣơng Việc TA chấp nhận cho ngƣời đại diện đƣơng rút đơn khởi kiện, thỏa thuận với đƣơng khác dẫn tới xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp đƣơng đƣợc đại diện Do vậy, để khắc phục tƣợng này, tác giả kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật theo hƣớng “Việc tham gia tố tụng người đại diện đương phải quyền lợi đưong sự, người đại diện đương rút đơn khởi kiện thoả thuận với đương khác mà khơng quyền lợi đương TA không chấp nhận trừ trường hợp đương ủy quyền chấp nhận” 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong thực tiễn thực quy định pháp luật TTDS ngƣời đại diện đƣơng TA thời gian qua cho thấy bên cạnh thành tựu đạt đƣợc tình trạng xác định sai tƣ cách tố tụng ngƣời đại diện đƣơng sự; không bảo đảm thực quy định quyền, nghĩa vụ tố tụng ngƣời đại diện đƣơng tồn Ngồi ra, thân ngƣời đại diện đƣơng không thực không thực tốt quyền, nghĩa vụ tố tụng mình, có hành vi cản trở hoạt động tố tụng tƣợng cần có giải pháp khắc phục Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vƣớng mắc, bất cập từ khiếm khuyết pháp luật nhƣ quy định chƣa rõ ràng, thiếu tính cụ thể, nhiều vấn đề ngƣời đại diện chƣa đƣợc quy định BLTTDS Nguyên nhân thực trạng trên, mặt quy định pháp luật chƣa đầy đủ, thiếu chi tiết nhƣ chƣa phù hợp, phần nhận thức vấn đề lý luận ngƣời đại diện đƣơng chƣa thực đầy đủ, sâu sắc phận Thẩm phán, cán Toà án Mặt khác, thực trạng thiếu hiểu biết thiếu ý thức tham gia tố tụng ngƣời đại diện đƣơng Ngoài ra, việc kiểm tra, giám sát tổng kết, rút kinh nghiệm TA chƣa đƣợc thực thƣờng xuyên, có hiệu Trên sở phân tích thực trạng thực pháp luật, luận văn luận giải đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật ngƣời đại đƣơng tố tụng dân sự, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng pháp luật đƣợc thuận lợi thống 70 KẾT LUẬN CHUNG Ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân ngày có vị trí quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng Chính vậy, việc phân tích, luận giải để có nhận thức lý luận khái niệm, đặc điểm, vai trò ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân sở khoa học để xây dựng quy định đại diện tố tụng dân tạo tiền đề lý luận cho việc đánh giá luật thực định Việc nghiên cứu lƣợc sử pháp luật kinh nghiệm lập pháp số nƣớc giới ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân cung cấp cho TA góc nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu pháp luật tố tụng dân hành cho thấy pháp luật có quy định đầy đủ chi tiết ngƣời đại diện đƣơng Các quy định sở pháp lý cho TA xác định điều kiện tƣ cách ngƣời đại diện, bảo đảm thực quyền, nghĩa vụ tố tụng ngƣời đại diện đƣơng Trên sở vấn đề lý luận ngƣời đại diện đƣơng đƣợc xây dựng, luận văn đối chiếu với luật thực định phân tích làm sáng tỏ hạn chế pháp luật hành nhƣ quy định chƣa đầy đủ, thiếu chi tiết, nhiều quy định chung chung, dẫn tới có nhiều cách hiểu khác áp dụng thực tiễn Việc nghiên cứu thực tiễn thực quy định ngƣời đại diện đƣơng cho có nhận thức sâu sắc vƣớng mắc, bất cập hạn chế luật thực định vấn đề ngƣời đại diện đƣơng Trên sở tổng hợp kết nghiên cứu luận văn luận giải đề xuất kiến nghị có giá trị cho việc hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Việt Nam ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân THỐNG KÊ TÌNH HÌNH XÉT XỬ CÁC VVDS NGÀNH TAND (Nguồn: TANDTC) Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH XÉT XỬ SƠ THẨM CÁC VVDS NGÀNH TAND Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Loại VV Dân 63079 78528 74562 79600 73191 81438 Hôn nhân gia đình 64058 70264 76152 89609 97627 115331 1962 3783 4748 6574 6879 8418 760 962 1634 1634 2325 2043 Kinh tế Lao động Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH XÉT XỬ PHÚC THẨM CÁC VVDS NGÀNH TAND Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Loại VV Dân 13030 13932 13213 12267 9409 9983 2826 2840 2885 2704 2516 2666 Kinh tế 280 401 538 728 870 790 Lao động 193 240 189 194 237 291 Hôn nhân gia đình Phụ lục THỐNG KÊ TÌNH HÌNH XÉT XỬ GIÁM ĐỐC THẨM CÁC VVDS NGÀNH TAND Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Loại VV Dân 508 630 679 880 1140 1232 Hơn nhân gia đình 79 130 106 119 136 144 Kinh doanh 16 22 21 45 40 41 Lao động 16 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Nguyễn Hải An (2006), “Một ngƣời ủy quyền cho nhiều ngƣời tham gia tố tụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 17), Hà Nội Bộ Chính Trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2002), Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội Bộ Chính Trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính Trị, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ luật dân thương tố tụng (1972) Bộ luật Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (2002), dịch tiếng Việt, Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa Pháp (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa Liên bang Nga (2005), dịch tiếng Việt, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 10 Bộ luật Tố tụng Dân Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Bộ luật Tố tụng Dân Nhật Bản (2002), Bản dịch tiếng Việt, Hà Nội 12 Bộ tƣ pháp (1956), Thông tư 2225/HCTP ngày 24/10/1956 quy định chấn chỉnh việc thực quyền bào chữa 13 Bộ tƣ pháp (1960), Thông tư số 22/ HCTP ngày 18/02/1957 trả lời số điểm bào chữa 14 Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Hồ Nguyên Bình (2010), Người đại diện đương tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 16 Phan Văn Các (2001), Từ điển Từ Hán Việt, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 17 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực, Hà Nội 18 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Cộng Hòa (1945), Sắc lệnh số 47 ngày 10/10/1945 cho giữ tạm thời luật lệ hành chế độ cũ 19 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Cộng Hòa (1945), Sắc lệnh số 33 ngày 13/09/1945 việc thành lập TA quân 20 Chủ tịch Phủ nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng (1950), Sắc lệnh số 85/SL ngày 22/05/1950 cải cách tư pháp Luật tố tụng 21 Nguyễn Văn Dũng – Học viện tƣ pháp, (2006), “Bàn “Quyền ngƣời đại diện đƣơng sự” quy định Điều 243 Bộ luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nghề Luật (số 4) 22 Nguyễn Triều Dƣơng (2011), Đương tố tụng dân - Một số vấn đề lý luận thự tiễn, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 23 TS Đỗ Văn Đại TS Trần Hoàng Hải, Tuyển tập án, định Toà án Việt Nam Trọng tài thương mại, Nxb Lao động, năm 2010, tr 242 24 Nguyễn Hữu Đắc (1999), Trƣởng ban biên soạn, Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Thu Hà (2002), Tranh tụng phiên Tòa sơ thẩm Dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại họa Luật Hà Nội, Hà Nội 26 Lê Thu Hà (2006), Bình luận khoc học số vấn đề pháp luật tố tụng dân thực tiễn áp dụng, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội 27 Phạm Hồng Hải (2009), Quyền tiếp cận công lý Việt Nam – Tham luận Đại hội Luật gia dân chủ giới tổ chức Việt Nam tháng 9/2009 28 Nguyễn Thƣợng Hải (2006), “Hoạt động thụ lý, lập hồ sơ vụ án kinh doanh, thƣơng mại, lao động Tòa án”, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội 29 Nguyễn Minh Hằng (2009), “Đại diện theo ủy quyền: Từ pháp luật nội dung đến pháp luật tố tụng”, http://www.nclp.org.vn 30 Bùi Ngọc Hồng – Luật sƣ thành viên Công ty Luật Indochine Counsel (2010), “Bàn ủy quyền ủy quyền lại”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com (ngày 30/09) 31 Tào Thị Huệ (2010), “Bàn quyền khởi kiện ngƣời đại diện hợp pháp đƣơng tố tụng dân sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 5) 32 Học viện tƣ pháp (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân - PGS TS Phan Hữu Thƣ TS Lê Thu Hà chủ biên, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 33 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1959), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Nhƣ Ý (2000), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Hoàng Yến - Một luật gia Hội Luật gia TP.HCM, Bị mù có cần người đại diện ly hơn?, Pháp luật TPHCM online 38 Hoàng Thu Yến (2006), “Ngƣời đại diện ngƣời bảo vệ quyền lợi đƣơng tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nƣớc Pháp luật, (số 5) 39 Nguyễn Ngọc Khánh (2005), “Những nguyên tắc tố tụng Dân đặc trƣng Bộ luật Tố tụng Dân sự”, Tạp chí Kiểm sát, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Lâm (2006), "Có nên xem việc ủy quyền đƣơng không thủ tục làm hủy án sơ thẩm? ”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 15), Hà Nội 41 Nguyễn Thị Long (2011), Người đại diện đương tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 42 Luật Hơn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Luật Lao động (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Luật Thi hành án dân (2008), Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 45 Luật tổ chức TA nhân dân (1960) 46 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Tƣởng Duy Lƣợng (2005), “Một số quy định chung thủ tục giải việc dân sự”, Tạp chí tòa án nhân dân, Hà Nội 50 Tƣởng Duy Lƣợng (2009), Pháp luật tố tụng dân thực tiễn xét xử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Tƣởng Duy Lƣợng (2007), “Một vài suy nghĩ đại diện tố tụng dân sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (số 1) 52 Nguyễn Văn Minh (2011), Luật sư tố tụng dân sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 53 Hà Trung Nhân (2005), “Tòa án cố tình tƣớc đoạt quyền khởi kiện công dân”, Báo Pháp luật Việt Nam (số ngày 13/07/2005), Hà Nội 54 UNDP (2008), Pháp luật cho tất người – Tập 1: Báo cáo Ủy ban đảm bảo pháp lý cho người nghèo, Hà Nội 55 Pháp lệnh Công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Tòa án nước ngồi (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Pháp lệnh Công nhận cho thi hành Việt Nam định Trọng tài nước ngồi (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Pháp lệnh tổ chức Luật sư (1987) 58 Pháp lệnh Luật sư (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 61 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 TANDTC (2004), Công văn số 227/2004/KHXX ngày 30/12/2004 việc ủy quyền chủ tịch UBND tham gia tố tụng TAND, Hà Nội 63 TANDTC (2007), Công văn số 38/KHXX ngày 29/03/2007 Trung tâm khoa học xét xử hướng dẫn việc pháp nhân khởi kiện ủy quyền khởi kiện vụ án dân sự, Hà Nội 64 TANDTC (1990), Nghị Số: 03/HĐTP ngày 19 tháng 10 năm 1990 Hội đồng thẩm phán hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân sự, Hà Nội 65 TANDTC (2005), Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP ngày 31/03/2005 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” BLTTDS 2004, Hà Nội 66 TANDTC (2005), Nghị số 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/04/2005 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” BLTTDS 2004, Hà Nội 67 TANDTC (2005), Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP ngày 17/09/2005 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” BLTTDS 2004, Hà Nội 68 TANDTC (2006), Nghị số 02/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ Hai “Thủ tục giải vụ án dân tòa sơ thẩm” BLTTDS 2004, Hà Nội 69 TANDTC (2006), Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ bẩy “Bồi thường thiệt hại hợp đồng” BLDS 2005, Hà Nội 70 TANDTC (2006), Nghị số 05/2006/NQ-HĐTP ngày 04/08/2006 HĐTP TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm” BLTTDS 2004, Hà Nội 71 TANDTC, Quyết định giám đốc thẩm,http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 72 TATC (1963), Thông tư số 614/DS ngày 24/04/1963 hướng dẫn số thủ tục tố tụng cho TA địa phương 73 TATC (1974), Thông tư số 06/TATC ngày 25/02/1974 hướng dẫn việc điều tra TTDS 74 TATC (1974), Thông tư số 25/ TATC ngày 30/11/1974 hướng dẫn việc hòa giải TTD 75 Dƣơng Quốc Thành (2006), “Một số vấn đề chƣa có cách hiểu thống Bộ Luật tố tụng dân sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (3), Hà Nội 76 Trần Phƣơng Thảo (2009), Vị trí, Vai trò Luật sư tố tụng dân sự, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 77 Phan Hữu Thƣ (2004), Tiến tới xây dựng Bộ luật tố tụng dân thời kỳ đổi mới, Nxb Tƣ Pháp, Hà Nội 78 Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Hà Nội 79 Trƣờng Đại Học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 80 Nguyễn Văn Tùng (2000), “Việc ủy quyền tham gia tố tụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 1), Hà Nội 81 Trần Anh Tuấn (2008), “Quyền khỏi kiện việc xác định tƣ cách tham gia tố tụng”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (23, kỳ tháng 12), Hà Nội 82 Trần Anh Tuấn (2011), “Pháp luật tố tụng dấn Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com (ngày 05/09) 83 Viện ngôn ngữ học (2001), Từ điển TiếngViệt, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội ... LÝ LUẬN VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm ngƣời đại diện đƣơng TTDS Khi... PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Quy định loại đại diện TTDS 26 2.1.1 Ngƣời đại diện theo pháp luật 26 2.1.2 Ngƣời đại diện theo... luận ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Chƣơng 2: Pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân Chƣơng 3: Thực tiễn thực quy định ngƣời đại diện đƣơng tố tụng dân kiến nghị