Người đại diện hợp pháp trong tố tụng hình sự

71 223 0
Người đại diện hợp pháp trong tố tụng hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI THỊ MAI LINH NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN HUYÊN HÀ NỘI - 2013 Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những trường hợp có sử dụng tư liệu trích dẫn có thích nguồn trích dẫn tác giả Kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ Bùi Thị Mai Linh Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Phó giáo sư – Tiến sỹ Nguyễn Văn Huyên, thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình tận tình giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn này! TÁC GIẢ Bùi Thị Mai Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm vai trị người đại diện hợp pháp Tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò người đại diện hợp pháp TTHS 1.2 Phân loại người đại diện hợp pháp Tố tụng hình 10 1.3 Luật Tố tụng hình số nước Người đại diện hợp pháp 18 1.4 Quy định BLTTHS 2003 người đại diện hợp pháp 23 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BLTTHS 40 NĂM 2003 VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH NÀY 2.1 Những kết đạt thực tiễn áp dụng quy định người đại 40 diện hợp pháp 2.2 Những bất cập thực tiễn áp dụng quy định BLTTHS năm 2003 41 người đại diện hợp pháp nguyên nhân hạn chế, bất cập 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLTTHS người đại diện 55 hợp pháp 2.3.1 Hoàn thiện pháp luật 55 2.3.2 Nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng đội ngũ người tiến hành 60 tố tụng 2.3.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật 61 KẾT LUẬN CHUNG 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG CHỮ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân BLDS Bộ luật Dân CQTHTT Cơ quan tiến hành tố tụng CQĐT Cơ quan điều tra HĐXX Hội đồng xét xử NLHVDS Năng lực hành vi dân NTHTT Người tiến hành tố tụng TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình TTHC Tố tụng hành VKS Viện kim sỏt Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Xây dựng hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân định hướng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật ghi nhËn NghÞ qut cđa Bé chÝnh trÞ sè 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 Nghị Bộ trị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Trong tố tụng hình sự, vấn đề đảm bảo quyền người trọng nữa, bời hoạt động tố tụng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự dân chủ công dân Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người tham gia tố tụng đồng thời ®Ĩ viƯc tham gia tè tơng cđa hä vµo qóa trình giải vụ án đạt hiệu quả, B lut t tng hỡnh s ( BLTTHS ) đà có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng, yêu cầu quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng thực hiên Tuy nhiên tư cách tố tụng chưa quy định rừ rng BLTTHS làm ảnh hưởng đến việc thực quyền lợi họ, gây nhiều khó khăn vướng mắc cho quan tiến hành tố tụng ( CQTHTT ) Đặc biệt tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp Trong trình tìm hiểu, nghiên cứu BLTTHS vấn đề liên quan đến người đại diện hợp pháp cho thấy nhiều quy định chưa rõ ràng, chưa phù hợp, có vấn đề cần thiết chưa Luật quy định Đồng thời trình thực thi pháp luật, vấn đề áp dụng quy định người đại diện hợp pháp tố tụng hình nhiều vướng mắc, bất cập Là cán ngành Tòa án với mong muốn nghiên cứu cách toàn diện quy đinh người đại diện hợp pháp tố tụng hình từ đề xuất kiến nghị để hoàn thiện quy định nên tác giả chọn đề tài Người đại diện hợp pháp tố tụng hình sù ” làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu : Từ trước tới có số lượng lớn tác cơng trình nghiên cứu người tham gia tố tụng hình cơng trình nghiên cứu người đại diện hợp pháp hạn chế chủ yếu cơng trình nghiên cứu vấn đề người chưa thành niên, người bào chữa có phần đề cập đến người đại diện hợp pháp chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện cụ thể tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp Có thể kể tới số cơng trình nghiên cứu có đề cập đến người đại diện hợp pháp tố tụng hình ( TTHS ) gồm Luận văn thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp Trường đại học Luật Hà Nội " Phân biệt loại người tham gia tố tụng theo Luật TTHS Việt Nam " tác giả Nguyễn Thị Phong; " Hoàn thiện quy định BLTTHS Việt Nam năm 2003 thủ tục tố tụng người chưa thành niên " tác giả Nguyễn Thị Lan Anh Về sách tham khảo chuyên ngành xuất có tác phẩm "Thủ tục phúc thẩm Luật TTHS Việt Nam " tác giả Đinh Văn Quế, nhà xuất trị Quốc gi năm 1998; tác phẩm " Pháp luật hình thực tiễn xét xử án lệ " tác giả Đinh Văn Quế, nhà xuất lao động xã hội năm 2005 Ngồi cịn có viết " Bàn người đại diện hợp pháp TTHS " tác giả Đỗ Văn Chỉnh đăng Tạp chí TAND số 14 tháng 7/2010; viết " Một số vấn đề cần ý xác định người tham gia tố tụng vụ án hình " tác giả Đinh Văn Quế đăng Tạp chí TAND số 13 tháng 7/2008 Qua nhiều năm công tác thực tiễn, tác giả nhận thấy lúc quan tiến hành tố tụng xác định xác, đầy đủ tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp, chí thân người đại diện hợp pháp chưa hiểu hết quyền, nghĩa vụ ë địa phương khác lại có cách giải thích khác dẫn đến việc áp dụng quy định người đại diện hợp pháp nhiều không Điều ảnh hưởng trực tiếp đến quyền nghĩa vụ người đại diện người làm đại diện mà cịn ảnh hưởng đến q trình chứng minh, tìm thật khách quan vụ án Chính việc nghiên cứu tư cách tố tụng người đại diện hợp pháp khơng có ý nghĩa lớn người tiến hành tố tụng mà thiết thực người tham gia tố tụng nói chung người đại diện hợp pháp nói riêng mà sâu xa thân chủ thể đại diện bị can, b cỏo, ngi b hi Đối tưng, phạm vi nghiên cứu ti Đối tượng nghiên cứu ti quy định pháp luật TTHS người đại diện hợp pháp thực tiễn áp dụng quy định qúa trình giải vụ án hình ti c nghiờn cu sở quy định BLTTHS Việt nam năm 2003 người đại diện hợp pháp Trong trình nghiên cứu tác giả có đối chiếu so sánh với quy định ngành Luật khác BLTTHS số nước có liên quan đến vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ti nghiờn cu trờn c s ch ngha vËt biƯn chøng Mác lªn nin, t­ t­ëng Hå ChÝ Minh nhà nước pháp luật; quan ®iĨm, đường li Đảng, Nhà nước hoàn thiện hệ thống pháp luật cải cách tư pháp Trong trình nghiên cứu ti sử dụng phương pháp nghiên cứu phng phỏp phõn tớch, tng hp để làm rõ nội dung qui định BLTTHS 2003 người đại diện hợp pháp, phương pháp so sánh để đối chiếu so sánh với quy định người đại diện hợp pháp số ngành Luật khác tham khảo kinh nghiệm luật phỏp nc ngoi Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu cđa Đề tài Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiờn cu cách có hệ thống toàn diện quy định pháp luật TTHS người đại diện hợp pháp, l m rừ nhng lý lun người đại diện hợp pháp vµ thực tiễn áp dng phỏp lut, mâu thuẫn, tồn quy định pháp luật vướng mắc trình áp dụng nhm xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTHS người đại diện hợp pháp Để đạt mục đích nêu ti đặt thực nhiệm vụ cụ thể sau : - Nghiên cứu vấn đề chung người đại diện hợp pháp, bao gồm : khái niệm, phân loại người đại diện hp phỏp, vai trò, quyền nghĩa vụ người đại diện hợp pháp TTHS - Phân tích quy định hành pháp luật tố tụng hình người đại diện hp phỏp nhằm tìm thiếu sót bất cập quy định vướng mắc thực tiễn áp dụng - Đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTHS người diện hợp pháp Kết cấu ti Căn vào mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đà đề ti kết cấu gồm : Mở đầu, chương, kết luận tài liệu tham khảo Chương I : Những vấn đề chung Người đại diện hợp pháp tố tụng hình 1.1- Khái niệm v vai trũ ca người đại diện hợp pháp Tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm BLTTHS quy định tr×nh tù, thủ tục tin hnh cỏc hoạt động t, iu tra, truy tố, xét xử thi hành án hình Mơc đích tố tụng hình bảo vệ phỏp ch xó hi ch ngha, bo v quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước, ng thi giỏo dc mi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm HiƯn cã quan ®iĨm cho TTHS bao gồm giai đoạn thi hành án hình có quan điểm cho thi hành án hình giai đoạn TTHS công tác thi hành án hình quan thi hành án tổ chức thực hiện.Trong phạm vi Luõn tác giả giới hạn nghiên cứu vấn đề người đại diện hợp pháp giai đoạn t, iu tra, truy t, xột x vụ án hình Trong quan hệ TTHS có tham gia nhiều chủ thể khác nhìn chung đươc chia nhóm chủ thể người tiÕn hµnh tè tơng vµ người tham gia tè tụng Người đại diện hợp pháp nm nhúm ngi tham gia t tng Thông thường để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thĨ tham gia TTHS th­êng tù m×nh trực tiếp thùc hiƯn c¸c qun, nghÜa vơ tè tơng cđa hä Tuy nhiên lý định nh m au, bận cơng việc, khả nhận thức cịn hạn chế nờn họ cần cú người đại diện thay mt cho họ tham gia vào việc giải vụ án nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp họ Hơn xã hội đại vai trò tư vấn pháp luật để giải vấn đề pháp lý phức tạp ngày coi trọng Đó chưa kể đến 52 a) Bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình quy định Bộ luật hình b) Bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất Và đoạn khoản điều quy nh : " Trong trường hợp quy định điểm a b khoản Điều bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Quy định ti on khon chưa rõ ràng, gây c¸ch hiĨu kh¸c Có thể hiểu hai trường hợp quy định điểm a điểm b bắt buộc phải có người đại diện hợp pháp Như xuất thêm trường hợp bắt buộc phải có tham gia người đại diện hợp pháp vào quan hệ TTHS trường hợp bị can bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình Hoc cng cú th hiu l thay đổi từ chối người bào chữa thỡ bt buc phi cú thống người đại diện người đại diện mà cụ thể bị can, bị cáo ( người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất ) người đại diện hợp pháp họ Vì BLTTHS quy định " bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp cđa hä " khơng quy định " bÞ can, bị cáo hoc người đại diện hợp pháp họ" Tuy nhiờn thực tiễn có trường hợp không thống người đại diện người đại diện quyền : + Người đại diện đồng ý người bào chữa đà định người đại diện yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa + Người đại diện hợp pháp đồng ý người bào chữa đà định người đại diện yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa 53 Theo quan im ca tác giả CQTHTT cần tìm hiểu nguyên nhân thân người đại diện lại yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Nguyên nhân họ khơng n tâm trình độ pháp luật người bào chữa, người bào chữa có quyền lợi ngược lại với lợi ích họ CQTHTT cần tơn trọng quyền yêu cầu, thay đổi người bào chữa người c i din - BLTTHS chưa quy định nghĩa vụ có mặt phiên tòa người đại diện hợp pháp bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất.Vì thực tiễn xét xử người đại diện hợp pháp vắng mặt có Tòa tiến hành xét xử bình thường, có Tòa lại định hoÃn phiên tòa - Khoản điều 56 BLTTHS quy định người bào chữa người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thực tế cách bố trí chỗ ngồi người tham gia tố tụng phiên tòa khác Người bào chữa có vị trí ngồi khác với người đại diện hợp pháp Vậy người tham gia tố tụng với hai tư cách phiên tòa họ ngồi vị trí ? Hay hỏi với tư cách người bào chữa họ ngồi vị trí người bào chữa, hỏi với tư cách người diện hợp pháp họ quay chỗ người đại diện hợp pháp? - BLTTHS ghi nhận cho người đại diện hợp pháp có quyền : đưa t i liu, vt, yêu cầu Vậy cụ thể yêu cầu ? Ai người có trách nhiệm thực lại không quy định Vic cỏc tài liệu, đồ vật có coi chứng hay khơng lại phụ thuộc vào ý chí chủ quan NTHTT Thực tiễn xét xử cho thấy tài liệu đồ vật không CQĐT, VKS thu thập theo trình tự thủ tục Luật định nên giá trị pháp lý chúng thấp Tòa án chấp nhận Điều cho thấy quy định mang tính hình thức 54 - BLTTHS quy định người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân ủy quyền cho người khác thay tham gia giải vụ án hình Việc ủy quyền diễn giai đoạn tố tụng Do có trường hợp giai đoạn điều tra chủ thể đại diện tự tham gia tố tụng họ người hiểu rõ nội dung vụ án, hiểu rõ có quyền nghĩa vụ vụ án đưa xét xử lý định họ tham gia phiên tòa nên đà ủy quyền cho người khác tham gia Tuy nhiên người đại diện theo ủy quyền lại người không hiểu rõ nội dung vụ án, không nhận thức vai trò, nhiệm vụ nên không tích cực tham gia tố tụng, thực không đúng, không đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, không dám không đủ thẩm quyền định vấn đề liên quan đến quyền lợi ích chủ thể đại diện phiên tòa, chí phải xin hoÃn phiên tòa để xin ý kiến người ủy quyền Vấn đề đà gây khó khăn không đáng có trình xét xử vụ ¸n h×nh sù Có thể thấy bất cập vướng mắc nêu phần quy định BLTTHS người đại diện hợp pháp chưa đầy đủ, rõ ràng chưa quan có thẩm quyền hướng dẫn thực kịp thời nên nhận thức thực pháp luật CQTHT cịn lúng túng chưa thống Hơn trình độ nhận thức pháp luật người dân hạn chế, tham gia giải vụ án hình với tư cách người đại diện hợp pháp họ chưa thực ý thức quyền nghĩa vụ Bên cạnh trách nhiệm cơng tác, lực, trình độ chun mơn số cán quan THTT địa phương hạn chế ảnh hưởng tới việc thực nhiệm vụ Mặc dù đội ngũ người THTT ngày mở rộng số lượng đánh giá khách quan chất lượng đội ngũ chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Cán có trình độ chun mơn cao nước ta 55 khơng nhiều tính chất phức tạp vụ án hình ngày cao Hơn trình độ dân trí, hiểu biết pháp luật người dân cịn thấp, đặc biệt người tham gia tố tụng với tư cách người địa diện hợp pháp khơng có hiểu biêt pháp luật bản, không nắm qui định pháp luật quyền nghĩa vụ TTHS Việc gây khó khăn khơng nhỏ cho việc giải vụ án họ không biêt tự vận dụng quyền nhà nước pháp luật trao cho để bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể đại diện 2.3 - Một s kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định BLTTHS người đại diện hợp pháp 2.3.1-Hon thin phỏp luật Có thể nói quy định người đại diện hợp pháp BLTTHS năm 2003 có nhiều ưu việt so với qui định tương tự trước Tuy nhiên qua thực tiễn nhiều năm áp dụng BLTTHS năm 2003 nói chung quy định người đại diện hợp pháp nói riêng tác giả thấy cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định cho phù hợp với xu dân chủ nhu cầu nâng cao hiệu hoạt động TTHS - Bổ sung thêm quy định địa vị pháp lý người đại diện hợp phỏp, c th : Bổ sung vào BLTTHS điều luật quy định người đại diện hp phỏp, rõ họ Điều Người đại diện hợp pháp quy định BLTTHS Người tham gia vào quan hệ tố tụng hình nhân danh người m mỡnh i din để thực quyền nghĩa vụ pháp lý theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi 56 ớch hp phỏp ca ngi ú Người đại diện TTHS bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền Người đại diƯn theo ph¸p lt bao gồm: - Cha mẹ chưa thành niên - Người giám hộ người giám hộ - Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân - Người đứng đầu pháp nhân theo quy định điều lệ pháp nhân định quan Nhà nước có thẩm quyền - Tổ trưởng tổ hợp tác tổ hợp tác - Chủ hộ hộ gia đình - Trong trường hợp người bị hại chết tích nhng người thuộc hàng thừa kế thứ ng­êi thuéc hµng thõa kÕ thø hai ( tr­êng hợp người thuộc hàng thừa kế thứ ) người thuộc hàng thừa kế thứ ba ( trường hợp người thuộc hàng thừa kÕ thø nhÊt vµ thø hai ) người đại diện hợp pháp người bị hại Khi chủ thể có từ hai nhiều người đại diện theo pháp luật người cư mét ng­êi ®¹i diƯn ®Ĩ tham gia tè tơng Trong trường hợp họ không thống việc cử người đại din thỡ Tũa ỏn s ch nh Người đại diƯn theo đy qun quan hệ tố tụng hình người tham gia quan hệ tố tụng hình theo ủy quyền Người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, nguyên đơn dõn s v b n dõn s Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại, ngi cú quyn li nghĩa vụ liên quan đến vụ án lµ ng­êi chưa thành 57 niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần phải người đại diện theo pháp luật Người đại diện hợp pháp TTHS phải cỏ nhõn, ó thnh niờn có đầy đủ lực hành vi dõn s Cn a ngi đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chủ thể tham gia tố tng v bổ sung thêm điều luật quy định trường hợp bắt buộc phải có tham gia người đại diện hợp pháp : Điều Đối với vụ án hình mà người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, ngi cú quyn li nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ng­êi bÞ hại người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần, ngi b hi cht hoc mt tớch thỡ tham gia người đại diện hợp pháp bắt buộc Người đại diện hợp pháp bị từ chối tham gia vào vụ án có cho hành vi họ gây thiệt hại cho lợi ích người đại diện Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán người có quyền định vấn đề nµy Bổ sung thêm Điều luật quy định Đại diện gia đình bị cáo chưa thành niên " Điều Bất người hộ gia đình bị cáo mà thành niên có quan hệ huyết thống với bị cáo chưa thành niên đại diện gia đình bị cáo chưa thành niên " Bổ sung thêm quy định trường hợp không làm người đại diện hợp pháp: " Điều 58 Những trường hợp sau không làm người đại diện hợp pháp : - Người tiến hành tố tụng vụ án - Người tham gia vụ án với tư cách người làm chứng, người giám định, người phiên dịch - Nếu họ tham gia tố tụng vụ án với người đại diện mà quyền lợi ích hợp pháp họ đối lập với quyền lợi ích hợp pháp người đại diện - Một người làm người đại diện hợp pháp cho nhiều người vụ án quyền lợi ích họ khơng đối lập Ngoµi cần quy định rõ ngi bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị hại người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan người chưa thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần TTHS Mặc dù thực tiễn tiến hành tố tụng đà thống hiểu coi b can, b cỏo chưa thành niên ng­êi tõ ®đ 14 ti ®Õn ch­a ®đ 18 ti tính thời điểm bị khởi tố đến có định thi hành án Ngi bị hại chưa thành niên người chưa đủ 18 tuổi b thit hi thể chất tinh thần, tài sản tội phạm gõy Nhưng vấn đề cần quy định rõ BLTTS để tạo sở pháp lý thống áp dụng.Theo ý kin ca tỏc gi để xác định người có nhược điểm thể chất tâm thần hay khơng cần phải có xác nhận quan y tế xuất trình h s v ỏn - Bổ sung thêm cỏc điều luật quy định quyền v nghĩa vụ người đại diện hợp pháp Điều Người đại diện hợp pháp cú quyền người m họ đại diện 59 Người đại diện hợp pháp có nghĩa vụ phải có mặt theo Giấy triệu tập quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án thực nghĩa vụ khác theo quy định ph¸p luËt Người đại diện theo ủy quyền thực quyền nghĩa vụ người đại din phm vi y quyn Trong trường hợp người đại diện người đại diện kh«ng thèng quyền nghĩa vụ vụ án giải giai đoạn quan tiến hành tố tụng giai đoạn xem xét giải sở đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người đại diện Sửa đổi, bổ sung đoạn khoản điều 57 BLTTHS sau : Trong trường hợp quy định điểm a khoản điều này, bị can, bị cáo có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Trong trường hợp quy định điểm b khoản điều này, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa Sửa đổi khoản điều 306 BLTTHS sau " Đại diện gia đình có nhu cầu hỏi người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; đưa tài liệu đồ vật, yêu cầu, khiếu nại; đọc hồ sơ vụ án kết thúc điều tra" Bổ sung thêm khoản vào điều 306 BLTTHS : " Sự có mặt đại diện gia ỡnh b cỏo nhng trng hp quy định khoản điều va l quyn va l ngha vụ họ " Sửa đổi khoản điều 249 BLTTHS " Trong trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị, người bị hại người đại diện hợp pháp họ kháng cáo u cầu Tịa án cấp phúc thẩm tăng hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nặng hơn; tăng mức bồi thường thiệt hại, có kháng nghị 60 Viện kiểm sát kháng cáo người bị hại, nguyên đơn dân người đại diện hợp pháp họ; có cứ, Tịa án giảm hình phạt, áp dụng điều khoản Bộ luật hình tội nhẹ hơn, chuyển sang hình phạt khác thuộc loại nhẹ hơn, giữ nguyên mức hình phạt tù cho ưởng án treo, giảm mức bồi thng thit hi." Đồng thời để tránh việc quy định quyền đưa ti liu, vt, yêu cầu người đại diện hợp pháp quy định mang tính hình thức nay, BLTTHS cần quy định cụ thể yêu cầu vấn đề gỡ người có nghĩa vụ phải thực Theo ý kiến tác giả phải tài liệu, đồ vật, yêu cầu liên quan đến việc xác định thật khách quan vụ án hoặc việc bảo vệ quyền lợi đáng thân chủ thể đại diện Như tránh việc đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu cách tùy tiện, bừa b·i Và cần quy định rõ trách nhiệm CQTHTT việc xem xét, giải yêu cu, vt, ti liu ny 2.3.2 Nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng đội ngũ người tiến hành tố tụng Có thể thấy vướng mắc nêu phần quy định người đại diện hợp pháp BLTTH chưa đầy đủ, rừ rng Đồng thời số Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm pháncòn hạn chế lực, trình độ chuyên môn dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp lật chưa thật đắn Bên cạnh cán ý thức tổ chức kỷ luật, thái ộ phục vụ nhân dân chưa tốt.Tình tr¹ng l¹m qun, vi ph¹m thđ tơc tè tơng, coi nhẹ quyền lợi ích người tham gia tố tụng phổ biến Do cần có chế tuyển chọn, bổ nhiệm phải đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ thông qua chương trình đào tạo ngắn hạn dài hạn hay thông 61 qua tọa đàm trao đổi vướng mắc công tác áp dơng ph¸p lt Chú trọng làm tốt cơng tác tổng kết thực tiễn hoạt động tố tụng hướng dẫn ỏp dng thng nht phỏp lut Cần tăng cường công tác quản lý, giáo dục tư tưởng trị ®¹o ®øc nghỊ nghiƯp cho ®éi ngị người tiÕn hµnh tè tơng Để hoạt động tố tụng cơng minh, có hiệu người THTT có ý thức trách nhiệm cao cơng tác cần phải có cải thiện chế độ tiền lương phụ cấp ban hành sách ưu đãi khác phù hỵp với tính chất đặc thù nghề nghiệp Điều có ý nghĩa quan trong việc thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao vào đội ngũ người tiến hành tố tụng đảm bảo điều kiện sống cho người hoạt động ngành để họ n tâm cơng tác, hồn thành tốt nhiệm vụ 2.3.3- Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật Hiện trình độ dân trí nước ta chưa cao nhận thức pháp luật người dân cịn hạn chế Có nhiều trường hợp tham gia vào trình tố tụng mà người đại diện hợp pháp chưa nắm quyền nghĩa vụ làm cho trình giải vụ án trở nên khó khăn Do Đảng Nhà nước cần có sách phù hợp, tổ chức tun truyền pháp luật rộng rãi, đặc biệt với đồng bào vùng xâu, vùng xa Để góp phần nâng cao kiến thức pháp luật nhân dân việc thông tin cập nhật kịp thời văn pháp luật, tăng cường công tác phổ biến giáo dụng pháp luật, mở rộng cách hình thức tư vấn pháp luật cho tầng lớp nhân dân cần thiết Đặc biệt cần tuyên truyền phổ biến ý nghĩa, vai trò người đại diện hợp pháp nâng cao ý thức người đại diện việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp cho người đại diện Đồng thêi cần nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền số lượng chất lượng có sách ưu đãi khun khích động viên họ thực tốt cơng việc 62 KÕt LuËn chung Pháp luật tố tụng hình quy định đầy đủ quyền, nghĩa vụ người đại diện hợp pháp, quy định sở pháp lý cho CQTHTT giải vụ án hình đồng thời sở để người đại diện hợp pháp thực quyền nghĩa vụ Tuy nhiên quy định pháp luật TTHS chưa thực đầy đủ chi tiết dẫn đến việc thực không thống cịn nhiều vướng mắc Mặc dù có sửa đổi bổ sung định quy định vấn đề cịn tồn khơng bất cập địi hỏi phải nghiên cứu hồn thiện Với mong muốn nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống quy định pháp luật TTHS người đại diện hợp pháp Luận văn đạt số kết định thể số điểm sau đây: Người đại diện hợp pháp chủ thể tham gia tố tụng có vai trị quan trọng q trình giải vụ án hình sự, đặc biệt trường hợp người đại diện khơng có điều kiện tự tham gia tố tụng Vai trị người đại diện hợp pháp thể hai khía cạnh Thứ họ tham gia vào quan hệ tố tụng hình nhân danh lợi ích người đại diện Thứ hai có mặt họ nhân tố đảm bảo cho vụ án hình giải cách đắn khách quan Người đại diện hợp pháp TTHS bao gồm người dại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật có quyền nghĩa vụ giống quyền nghĩa vụ người mà họ đại diện cịn người đại diện theo ủy quyền thực quyền nghĩa vụ phạm vi ủy quyền 63 Trong thực tiễn hoạt động tố tụng vấn đề xác định người đại diện hợp pháp việc đảm bảo thực quyền nghĩa vụ họ nhiều bất cập, chưa đồng Điều gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp thân người đại diện bị can, bị cáo, người bị hại mà cịn gây lãng phí thời gian, tiền cho CQTHTT Bởi lẽ số trường hợp việc xác định không tư cách, xác định thiếu người đại diện hợp pháp vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng khiến Bản án bị sửa, hủy Để có nhận thức đắn địa vị pháp lý người đại diện hợp pháp sở có áp dụng thống pháp luật đồng thời để hạn chế bớt bất cập vướng mắc thực tiễn áp dụng cần có quy định đồng bộ, rõ ràng cụ thể Do Luận văn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định người đại diện hợp pháp tố tụng hình Cùng với việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhũng người THTT việc làm cần thiết Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho nhũng người tiến hành tố tụng Đảm bảo cho họ khong giỏi chuyên mơn mà cịn tinh thơng nghiệp vụ, kịp thời nắm bắt thông tin phục vụ cho công tác chun mơn Bên cạnh cần có biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật nhân dõn Người đại diện hợp pháp tố tụng hình đề tài phức tạp, với kh nng có hạn tác giả đà cố gắng để đạt mục đích nghiên cứu Tuy nhiên phạm vi Lun nhiều nội dung cần xem xét, nghiên cứu mức độ sõu hơn, tác giả hy vọng tiếp tục có điều kiện nghiên cứu đề tài mt cỏch ton din v đầy đủ ... VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm vai trò người đại diện hợp pháp Tố tụng hình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò người đại diện hợp pháp TTHS 1.2 Phân loại người đại diện. .. Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện ” Tương ứng với hai hình thức đại diện hai loại người đại diện : Người đại diện theo pháp luật người đại diện. .. vụ người đại diện giống người đại diện Khoản điều 45 quy định " Người đại diện hợp pháp người đại diện người bị hại, nguyên đơn dân tư tố viên có quyền hạn tố tụng quyền hạn người mà họ đại diện

Ngày đăng: 30/03/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan