Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
424,04 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ QUỲNH CHÂU NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ngành: Luật kinh tế Mã số: 9.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 Công trình hồn thành Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN ĐÌNH HẢO Phản biện 1: GS.TS Hoàng Thế Liên Phản biện 2: PGS.TS Bùi Thị Huyền Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Thị Quế Anh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học xã hội Vào hồi: … … phút, ngày … tháng … năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong năm vừa qua, người đại diện đương tố tụng dân dần khẳng định vị thế, vai trò tố tụng, ngày chứng tỏ thành phần khó thiếu tố tụng dân Việc xác định đắn vai trò người đại diện đương tố tụng dân việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng Các hoạt động người đại diện đương tố tụng dân có tác động không đến hoạt động người tham gia tố tụng mà đến hoạt động quan tiến hành tố tụng, góp phần thúc đẩy dân chủ, tiến xã hội, hoàn thiện bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Người đại diện đương người tham gia tố tụng dân sự, thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích đương Việc tham gia tố tụng người đại diện đương tố tụng dân có ý nghĩa lớn việc giải vụ án dân sự, đặc biệt trường hợp đương không tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng Theo quy định Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) có loại người đại diện đương sự: người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền đương người đại diện Tòa án định Sự tham gia tố tụng dân người đại diện đương có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương việc làm rõ thật vụ việc dân Thực tiễn hoạt động tố tụng năm gần cho thấy, việc quy định “người đại diện” tố tụng cần thiết, nhằm đảm bảo hoạt động tranh tụng diễn theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, kịp thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bên đương Tuy nhiên, thời gian qua, quy định pháp luật “người đại diện” tố tụng chưa cụ thể, thiếu tính thống nhất, làm ảnh hưởng đến hoạt động tố tụng nhiều quan tố tụng, khiến cho quyền lợi ích hợp pháp đương khơng đảm bảo Những quy định đại diện đương tố tụng dân quy định lần đầu Pháp lệnh số 27-LCT/HĐNN8 Thủ tục giải vụ án dân Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 07/12/1989 tiếp tục quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Gần nhất, chế định đại diện đương quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015 Trải qua nhiều năm áp dụng, quy định đại diện đương bộc lộ số điểm bất cập, nhiều quy định chưa rõ ràng, chưa phù hợp, có vấn đề cần thiết chưa luật hóa Bên cạnh đó, khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật trở ngại lớn khiến cho hoạt động tranh tụng chưa thực diễn hiệu Xuất phát từ vai trò người đại diện đương sự, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự, việc tìm hiểu, nghiên cứu người đại diện đương tố tụng dân trở thành nhu cầu cấp bách Mặt khác, quy định pháp luật cơng trình nghiên cứu người đại diện tố tụng dân hạn chế, cần thiết phải nghiên cứu cách đầy đủ hoàn chỉnh người đại diện đương Việc nghiên cứu, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật liên quan đến đại diện đương tố tụng dân sự, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động tố tụng dân sự, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành vấn đề nêu trên, nâng cao hiệu hoạt động tố tụng Tòa án, bảo vệ tốt quyền lợi ích cho bên tranh chấp cần thiết Chính thế, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam nay” làm luận án tiến sĩ luật học với mong muốn giải phần vấn đề nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm góp phần bổ sung, hồn thiện thêm hệ thống lý luận khoa học pháp lý người đại diện đương tố tụng dân sự; đánh giá quy định pháp luật pháp luật hành thực tiễn thi hành pháp luật; sở đó, đề xuất giải pháp cụ thể nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật điều chỉnh người đại diện đương - phần thiếu tố tụng dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án xác định cụ thể sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án nhằm làm rõ vấn đề, nội dung kế thừa nội dung cần tiếp tục phải nghiên cứu giải nội dung luận án; làm rõ sở lý thuyết nghiên cứu đề tài luận án; - Nghiên cứu, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự; - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam thực tiễn thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sự; hạn chế, vướng mắc, bất cập thực trạng pháp luật thực tiễn giải vụ việc dân có người đại diện đương tham gia tố tụng dân sự; - Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận án đề xuất định hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện tố tụng dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án - Nghiên cứu vấn đề lý luận người đại diện đương tố tụng dân sự: khái niệm, phân loại, xác lập quan hệ đại diện, điều kiện để trở thành người đại diện, thời hạn đại diện, phạm vi đại diện, nội dung quan hệ đại diện, chấm dứt quan hệ đại diện hậu pháp lý việc chấm dứt quan hệ đại diện - Nghiên cứu pháp luật số nước giới người đại diện đương tố tụng dân - Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam người đại diện đương tố tụng dân - Nghiên cứu thực tiễn thực quy định pháp luật hành người đại diện đương tố tụng dân Tòa án năm qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Về nội dung: Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật người đại diện đương tố tụng dân theo quy định pháp luật tố tụng dân theo yêu cầu nội hàm đề tài Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam người đại diện đương tố tụng dân sự, thực tiễn thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Tòa án nhân dân Việt Nam Việc khảo cứu kinh nghiệm pháp luật nước chế định đại diện đương tố tụng dân qua tài liệu thứ cấp làm rõ mơ hình lý luận pháp luật vấn đề Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến người đại diện đương tố tụng dân theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Tuy nhiên, phần nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật có liên hệ với vụ việc diễn thời điểm trước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu theo phương pháp luận Triết học Mác-Lênin, trực tiếp sử dụng phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, lịch sử cụ thể phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp khảo sát thực tiễn, thống kê so sánh, phân tích tổng hợp, nghiên cứu điển hình… Đóng góp khoa học luận án Luận án nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống người đại diện đương tố tụng dân sự; nội dung pháp luật người đại diện; phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật người đại diện tố tụng dân sự; từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật người đại diện tố tụng dân Về kết nghiên cứu lý luận, luận án luận giải vấn đề lý luận liên quan đến người đại diện tố tụng dân sự; phân tích đưa định nghĩa người đại diện; làm rõ mục đích đại diện Phương diện lý luận đại diện tố tụng dân luận án phân tích, luận giải khía cạnh nội dung quan hệ đại diện, xác lập đại diện, hậu pháp lý việc xác lập chấm dứt đại diện, thời hạn đại diện, phạm vi đại diện Luận án nêu lên quy định đại diện pháp luật số quốc gia, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận án phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật người đại diện tố tụng dân Việt Nam; làm rõ bất cập, chồng chéo hạn chế quy định pháp luật người đại diện việc bảo vệ lợi ích bên đương tố tụng dân sự, Những nội dung chủ yếu quy định pháp luật Việt Nam quyền nghĩa vụ người đại diện, hậu pháp lý việc xác lập chấm dứt quan hệ đại diện luận án hệ thống hóa, phân tích giải thích, làm rõ Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn làm sáng tỏ, luận án đưa đề xuất, giải pháp pháp lý đồng bộ, khoa học để khắc phục hạn chế hoàn thiện chế định người đại diện tố tụng dân Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Những kết luận, đề xuất, kiến nghị mà luận án nêu có sở khoa học thực tiễn Vì vậy, chúng có giá trị tham khảo q trình sửa đổi, hồn thiện pháp luật tố tụng dân Đồng thời, kết nghiên cứu luận án có giá trị tham khảo học tập, nghiên cứu, giảng dạy pháp luật người đại diện đương tố tụng dân sở đào tạo chuyên không chuyên ngành luật Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm bốn chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận người đại diện đương tố tụng dân Chương 3: Thực trạng pháp luật người đại diện đương tố tụng dân thực tiễn thực Chương 4: Quan điểm định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nhóm nghiên cứu vấn đề chung lý luận thực tiễn pháp luật chế định đại diện 1.1.2 Nhóm nghiên cứu lý luận thực tiễn pháp luật quyền nghĩa vụ người đại diện tố tụng dân 1.1.3 Nhóm nghiên cứu thực trạng pháp luật và thực tiễn thực pháp luật Việt Nam người đại diện đương tố tụng dân 1.1.4 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân công trình nghiên cứu cơng bố 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Những vấn đề liên quan đến luận án giải Các kết nghiên cứu công bố vấn đề người đại diện đương rõ khái niệm, xác lập, quyền nghĩa vụ, chấm dứt đại diện hậu pháp lý việc chấm dứt đại diện Các nghiên cứu điểm khác biệt nội dung đại diện pháp luật Việt Nam pháp luật nước khác giới Các cơng trình phân tích, đánh giá trạng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân quy định pháp luật Việt Nam đưa số giải pháp để nâng cao vai trò người đại diện đương tố tụng dân Một số viết đăng tải tạp chí đề cập đến kinh nghiệm số nước để tham khảo trình hoàn thiện pháp luật Việt Nam Giả thuyết nghiên cứu: cần thiết phải nghiên cứu để làm rõ khái niệm cách thống người đại diện đương tố tụng dân Từ khái niệm người đại diện đương tố tụng dân phải nêu lên đặc điểm người đại diện, phân loại người đại diện, phân tích vai trò người đại diện đương tố tụng dân Câu hỏi thứ hai: Thực trạng pháp luật Việt Nam quy định người đại diện đương tố tụng dân nào? Qua thực tiễn thực quy định pháp luật vấn đề có hạn chế, vướng mắc gì? Giả thuyết nghiên cứu: Qua thực tiễn xét xử cho thấy, quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân bộc lộ số điểm bất cập, khó khăn từ thực tiễn áp dụng pháp luật trở ngại khiến cho hoạt động tố tụng chưa thực diễn hiệu Câu hỏi thứ ba: Định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam xác định nào? Giả thuyết nghiên cứu: Để hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân cần xem xét dựa quan điểm chủ đạo cần đáp ứng yêu cầu thực tiễn đời sống xã hội hành, từ đưa mục tiêu cần hướng tới giải pháp phù hợp nhằm thực điều chỉnh pháp luật người đại diện đương tố tụng dân thời gian tới 1.3.4 Hướng tiếp cận nghiên cứu Người đại diện đương tố tụng dân chủ thể tham gia tố tụng dân Tuy nhiên, với cơng trình 11 nghiên cứu luật học, việc nghiên cứu để làm rõ nội hàm, ý nghĩa, vai trò chủ thể tiền đề để nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Kết luận chương Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 2.1 Khái quát lý luận người đại diện đương tố tụng dân 2.1.1 Khái niệm đương tố tụng dân quan niệm đại diện 2.1.1.1 Khái niệm đương tố tụng dân Đương TTDS cá nhân, pháp nhân chủ thể khác có lợi ích tranh chấp cần phải xác định tham gia vào q trình Tồ án giải vụ việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2.1.1.2 Quan niệm đại diện Đại diện việc người, quan, tổ chức xác lập, thực hành vi pháp lý phạm vi thẩm quyền đại diện Người đại diện người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch phạm vi thẩm quyền đại diện 2.1.2 Khái niệm người đại diện đương tố tụng dân Người đại diện đương tố tụng dân người thay mặt cho đương tham gia tố tụng dân sự, thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương tố tụng dân 12 2.1.3 Đặc điểm người đại diện đương tố tụng dân - Người đại diện tổ chức cá nhân có đủ lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân - Người đại diện tham gia quan hệ tố tụng sở quan hệ đại diện nhân danh đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương - Quyền nghĩa vụ người đại diện phụ thuộc vào quyền nghĩa vụ đương chất quan hệ đại diện 2.1.4 Phân loại người đại diện đương tố tụng dân Dựa vào ý chí chủ thể, người đại diện chia thành hai loại: - Người đại diện theo ủy quyền; - Người đại diện theo pháp luật 2.1.5 Vai trò người đại diện đương tố tụng dân Thứ nhất, người đại diện thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ tố tụng mà đáng họ phải tự thực hiện, qua bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ hai, người đại diện giúp quan tiến hành tố tụng kết nối với đương cách thuận lợi, hiệu có tác dụng định việc làm rõ thật vụ việc dân 2.2 Khái quát lý luận pháp luật người đại diện đương tố tụng dân 2.2.1 Khái niệm đặc điểm pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Thứ nhất, việc xây dựng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân tiến hành sở nguyên tắc quyền tự định đoạt đương 13 Thứ hai, việc xây dựng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân tiến hành sở đảm bảo quyền tham gia tranh tụng Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích đương Thứ ba, việc xây dựng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân tiến hành sở đảm bảo mối liên hệ Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân việc quy định người đại diện Thứ tư, việc xây dựng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn tố tụng Tòa án 2.2.2 Những nội dung pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Một là, quy định điều kiện trở thành người đại diện đương tố tụng dân Hai là, quy định xác lập đại diện Xác lập đại diện theo ủy quyền trường hợp đương người đại diện đương giao kết giao dịch ủy quyền; Xác lập đại diện theo pháp luật trường hợp bắt buộc phải có người đại diện đương tham gia tố tụng, pháp luật quy định cụ thể người đại diện Ba là, quy định thời hạn đại diện phạm vi đại diện Bốn là, quy định rõ quyền nghĩa vụ người đại diện cho đương tố tụng dân Năm là, quy định chấm dứt đại diện đương tố tụng dân Kết luận chương 14 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 3.1.1 Điều kiện trở thành người đại diện đương Thứ nhất, nhận diện người đại diện đương tố tụng dân Điều 85 BLTTDS năm 2015 quy định: “Người đại diện tố tụng dân bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền” dẫn chiếu đến quy định BLDS: “Người đại diện cá nhân pháp nhân theo quy định BLDS”; “Người đại diện theo pháp luật theo quy định BLDS người đại diện theo pháp luật tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định pháp luật” “Người đại diện theo ủy quyền theo quy định BLDS người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự” Thứ hai, lực chủ thể người đại diện cho đương BLTTDS năm 2015 không quy định rõ điều kiện lực chủ thể người đại diện mà dẫn chiếu sang BLDS năm 2015 Khoản Điều 134 BLDS năm 2015 quy định sau: “Trường hợp pháp luật quy định người đại diện phải có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp với giao dịch dân xác lập, thực hiện” Đối với trường hợp người đại diện pháp nhân phải có lực pháp luật tố tụng dân lực hành vi tố tụng dân Thứ ba, trường hợp không làm người đại diện 3.1.2 Căn xác lập đại diện cho đương tố tụng dân 15 Thứ nhất, người đại diện theo pháp luật đương cá nhân: - Cha, mẹ chưa thành niên (người 18 tuổi) đương vụ việc dân Cha, mẹ làm người đại diện cho đương chưa thành niên tham gia tố tụng theo quy định khoản Điều 136 BLDS năm 2015 Điều 69 BLTTDS năm 2015 - Người giám hộ người đại diện theo pháp luật người giám hộ, người giám hộ người chưa thành niên khơng cha, mẹ khơng xác định cha, mẹ; người chưa thành niên có cha, mẹ cha, mẹ lực hành vi dân sự; cha, mẹ có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ bị hạn chế lực hành vi dân - Người giám hộ người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi người đại diện theo pháp luật Tòa án định - Người Tòa án định người bị hạn chế lực hành vi dân - Người Tòa án định trường hợp không xác định người đại diện cha, mẹ chưa thành niên, Thứ hai, người đại diện theo pháp luật đương pháp nhân Đối với pháp nhân phi thương mại, người có thẩm quyền đại diện theo quy định pháp luật Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định bổ nhiệm người đứng đầu pháp nhân người người đại diện theo pháp luật pháp nhân Thứ ba, người đại diện theo ủy quyền đương tố tụng dân Thứ tư, định người đại diện tố tụng dân 3.1.3 Thời hạn đại diện phạm vi đại diện tố tụng dân Một là, thời hạn đại diện: BLTTDS năm 2015 khơng có quy định thời hạn đại diện, vậy, theo nguyên tắc chung, thời hạn đại diện đương tố tụng dân thực theo 16 quy định BLDS Tuy nhiên, hiểu rằng, người đại diện theo pháp luật đương phải thực tất quyền nghĩa vụ tố tụng đương thời hạn giải vụ, việc dân kết thúc Hai là, phạm vi đại diện: Phạm vi đại diện người đại diện đương tố tụng dân xác định theo quy định dẫn chiếu từ Điều 85 BLTTDS năm 2015 sang Điều 141 BLDS năm 2015 3.1.4 Quyền nghĩa vụ người đại diện Một là, quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật tố tụng dân Người đại diện theo pháp luật tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương phạm vi mà đại diện (Điều 86 BLTTDS năm 2015) Hai là, quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân sự: Trong trường hợp này, người đại diện đương tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho đương người có lực hành vi tố tụng dân Bản thân đương tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng họ Do vậy, người đại diện theo ủy quyền đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương phạm vi ủy quyền Khoản Điều 86 BLTTDS năm 2015 quy định: “Người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng dân đương theo nội dung văn ủy quyền” 3.1.5 Chấm dứt đại diện tố tụng dân Một là, quy định chấm dứt đại diện: BLTTDS năm 2015 không quy định cụ thể chấm dứt tư cách người đại diện đương mà dẫn chiếu sang quy định BLDS: “Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền tố tụng dân chấm dứt việc đại diện theo quy định Bộ luật Dân sự” Theo quy định khoản khoản Điều 140 BLDS năm 2015, việc chấm dứt 17 đại diện xem xét hai trường hợp, tương ứng với hai hình thức đại diện chấm dứt đại diện theo pháp luật chấm dứt đại diện theo ủy quyền Hai là, hậu pháp lý việc chấm dứt đại diện: Trong trường hợp chấm dứt đại diện theo ủy quyền đương người thừa kế đương trực tiếp tham gia tố tụng ủy quyền cho người khác đại diện tham gia tố tụng theo thủ tục BLTTDS quy định 3.2 Thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân 3.2.1 Việc thực quy định điều kiện trở thành người đại diện Thực tiễn thực quy định pháp luật điều kiện trở thành người đại diện có hạn chế việc ủy quyền vụ án ly hôn sau: Khoản Điều 85 BLTTDS năm 2015 quy định việc ly hôn, đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng 3.2.2 Việc thực quy định xác lập đại diện BLTTDS năm 2015 quy định rõ ràng hai xác lập đại Một là, việc xác định người đại diện trường hợp có chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp tham gia tố tụng Hai là, xác định người đại diện trường hợp có chủ doanh nghiệp tư nhân tham gia tố tụng Ba là, xác định người đại diện trường hợp có trưởng chi, trưởng họ tham gia tố tụng giải tranh chấp tài sản dòng họ Bốn là, xác định người đại diện trường hợp có hộ gia đình tham gia tố tụng Năm là, vấn đề ủy quyền cho nhiều người gây khó khăn cho Tòa án việc giải vụ án 18 3.2.3 Việc thực quy định thời hạn đại diện phạm vi đại diện Một là, thời hạn đại diện Hai là, không rõ ràng nội dung, phạm vi ủy quyền gây lúng túng cho Tòa án việc giải vụ án Ba là, trường hợp người đại diện vượt phạm vi ủy quyền xử lý hậu việc vượt phạm vi ủy quyền 3.2.4 Việc thực quy định quyền nghĩa vụ người đại diện 3.2.5 Việc thực quy định chấm dứt đại diện 3.2.6 Một vài nhận xét, đánh giá hạn chế, bất cập nguyên nhân Kết luận chương Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải nhằm mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân Việc hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân nhằm bảo đảm quyền tiếp cận công lý quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân Theo cách nhìn nhận xã hội có pháp luật, quyền tiếp cận cơng lý quyền tiếp cận với thiết chế tư pháp để cơng dân bảo vệ quyền lợi mình, mà tảng khn khổ quyền, nghĩa vụ công dân 19 khuôn khổ thiết chế cho phép tất người vận dụng trợ giúp để có bù đắp, khắc phục bất cơng, thiệt hại mà phải gánh chịu 4.1.2 Hồn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải nhằm mục tiêu đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương Trong tố tụng dân sự, nguyên tắc quyền tự định đoạt thể khả tham gia tố tụng, tự định đoạt quyền dân quyền phương tiện tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Đương có quyền định việc khởi kiện, nội dung u cầu khởi kiện Trong q trình Tồ án giải vụ việc dân sự, đương có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu thoả thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội, quyền tham gia hoà giải, thương lượng, quyền cung cấp chứng cứ, quyền tranh luận, quyền kháng cáo v.v… 4.1.3 Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền tranh tụng Tòa án nhằm bảo vệ quyền lợi ích đương Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng xét xử quy định Điều 24 BLTTDS năm 2015 Nguyên tắc cụ thể hóa khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 - “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Bởi vậy, hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng cải cách tư pháp, xác định yêu cầu đổi tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; đẩy mạnh coi việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa khâu đột phá hoạt động xét xử; tạo điều kiện cho 20 đương chủ động thu thập chứng cứ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 4.1.4 Hồn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân tiến hành sở đảm bảo mối liên hệ Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân quy định người đại diện Yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải bảo đảm vai trò tạo chế pháp lý hữu hiệu để thúc đẩy ổn định pháp lý; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền, lợi ích chủ thể tham gia tố tụng dân Pháp luật người đại diện đương phải đáp ứng yêu cầu tính ổn định, tính hệ thống, tính minh bạch, tính hợp lý, tính khả thi 4.1.5 Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải đảm bảo yếu tố kế thừa phúc đáp đòi hỏi thực tiễn tố tụng Việc hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải đảm bảo tính kế thừa phát triển quy định phù hợp với thực tiễn pháp luật tố tụng dân giá trị văn hóa, tập quán, truyền thống đạo đức tốt đẹp Việt Nam; có tham khảo kinh nghiệm xây dựng pháp luật người đại diện đương tố tụng dân nước tiên tiến giới, đặc biệt nước có điều kiện kinh tế, xã hội tương đồng với Việt Nam 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 4.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Một là, sửa đổi, bổ sung quy định điều kiện trở thành người đại diện 21 Hai là, sửa đổi, bổ sung quy định hình thức đại diện theo ủy quyền Ba là, sửa đổi, bổ sung quy định phạm vi đại diện theo ủy quyền Bốn là, sửa đổi, bổ sung quy định ủy quyền lại Năm là, sửa đổi, bổ sung quy định chấm dứt đại diện theo ủy quyền Sáu là, ban hành văn hướng dẫn thi hành số quy định BLTTDS người đại diện đương 4.2.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Một là, nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực tố tụng dân cán tòa án Hai là, tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao nhận thức người dân người đại diện đương tố tụng dân 22 KẾT LUẬN Những năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội, số lượng vụ án tranh chấp dân ngày gia tăng số lượng tính phức tạp Cùng với đó, tham gia người đại diện cho đương trình giải vụ việc dân ngày nhiều Bởi vậy, việc nghiên cứu vấn đề người đại diện đương tố tụng dân có ý nghĩa sâu sắc lý luận thực tiễn Sau q trình nghiên cứu tồn diện đề tài này, cho phép tác giả rút số kết luận sau đây: Người đại diện đương tố tụng dân người thay mặt cho đương tham gia tố tụng dân sự, thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương tố tụng dân sự: Người đại diện đương chia thành hai loại đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền tương ứng với hai xác lập quan hệ đại diện Việc đại diện cho đương người đại diện tố tụng dân bị chấm dứt sở ý chí, hành vi thỏa thuận bên theo trường hợp mà pháp luật quy định Khi quan hệ đại diện chấm dứt, người đại diện tư cách tham gia tố tụng, đương tự tham gia tố tụng, tự thực quyền, nghĩa vụ tố tụng tiếp tục nhờ người khác đại diện cho tham gia tố tụng Thực tiễn Việt Nam năm qua, bên cạnh kết đạt được, thực trạng pháp luật việc thực thi pháp luật người đại diện đương tố tụng dân hạn chế, vướng mắc Về quy định pháp luật, điểm vướng mắc lớn cần giải chưa rõ ràng, quy định mang tính chung chung, khơng đưa trình tự, thủ tục có liên quan Ngoài ra, thực tiễn xảy nhiều hạn chế quy định pháp luật mà nguyên nhân từ phía 23 người đại diện, đương Tòa án, như: Xác định sai tư cách người đại diện đương sự; trường hợp không đủ điều kiện Tồ án cơng nhận người đại diện đương sự; đương ủy quyền cho nhiều người tham gia tố tụng; thỏa thuận bên quan hệ ủy quyền không rõ ràng nội dung, phạm vi ủy quyền gây lúng túng cho Tòa án việc giải vụ án Trên sở làm rõ mơ hình lý luận người đại diện đương tố tụng dân sự, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam nay, tác giả định hướng cụ thể như: Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân phải nhằm mục tiêu bảo đảm quyền người, quyền công dân tố tụng dân sự; đảm bảo tôn trọng quyền tự định đoạt đương sự; hướng tới mục tiêu đảm bảo quyền tranh tụng Tòa án nhằm bảo vệ quyền lợi ích đương sự; đảm bảo mối liên hệ Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân quy định người đại diện; đảm bảo yếu tố kế thừa phúc đáp đòi hỏi thực tiễn tố tụng… Bên cạnh hoàn thiện pháp luật, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật người đại diện, bao gồm: nâng cao chất lượng, hiệu công tác thực tố tụng cán tòa án; tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, từ nâng cao nhận thức người dân vị trí, vai trò người đại diện đương tố tụng dân sự./ 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Một số vướng mắc, tồn thực tiễn thực quy định người đại diện theo ủy quyền đương tố tụng dân Việt Nam hành, Tạp chí Cơng thương, số tháng 10 năm 2018 Đại diện vượt phạm vi ủy quyền hậu pháp lý theo pháp luật dân sự, Tap chí Dân chủ Pháp luật, số tháng 11 (320) năm 2018 25 ... VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 4.1.1 Hoàn thiện pháp luật người đại diện đương tố tụng. .. người đại diện đương tố tụng dân Từ khái niệm người đại diện đương tố tụng dân phải nêu lên đặc điểm người đại diện, phân loại người đại diện, phân tích vai trò người đại diện đương tố tụng dân. .. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Thực trạng quy định pháp luật người đại diện đương tố tụng dân Việt Nam 3.1.1 Điều kiện trở thành người