Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ VIỆT PHƯƠNG NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ VIỆT PHƯƠNG NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI XUÂN HẢI TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, với hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Xuân Hải Các kết nghiên cứu nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các tài liệu trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, có nguồn gốc, tin cậy trung thực Tác giả luận văn Lê Việt Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân CTCP : Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp : ĐHTV: Hội đồng thành viên TNHH: Trách nhiệm hữu hạn HĐQT: Hội đồng quản trị MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU …………………………………………………….…… Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY ……………… … 1.1 Lý luận đại diện ………………………………………….…… 1.1.1 Nguồn gốc quan hệ đại diện ……………… ……………… 1.1.2 Quan hệ pháp luật đại diện …….………………………………… 1.1.3 Phân loại đại diện ……………… ……………………………… 15 1.1.4 Phạm vi thẩm quyền đại diện …………………………………… 16 1.1.5 Chấm dứt quan hệ đại diện ……………………………………… 18 1.2 Khái niệm người đại diện theo pháp luật công ty.………… 22 1.3 Phân loại người đại diện theo pháp luật công ty …… …… 25 1.3.1 Căn theo loại hình cơng ty …………………………………… 25 1.3.2 Căn theo chức vụ quản lý công ty ………………… ………… 27 1.3.3 Căn theo quốc tịch người đại diện …………………………… 28 1.3.4 Căn vào mối quan hệ sở hữu …………………………… …… 29 1.3.5 Căn vào số lượng người đại diện theo pháp luật công ty … 30 1.4 Sự khác người đại diện theo pháp luật công ty với quan hệ đại diện khác… ……………………… … 1.4.1 Sự khác người đại diện theo pháp luật công ty với người đại diện theo ủy quyền công ty ………………………… 1.4.2 30 30 Sự khác người đại diện theo pháp luật công ty với người đại diện theo pháp luật quan nhà nước, đơn vị nghiệp cơng lập, tổ chức trị-xã hội ………………………… 1.4.3 1.5 32 Sự khác người đại diện theo pháp luật công ty với người đại diện cá nhân ……………………………………… 35 Vai trò người đại diện theo pháp luật công ty ……… 37 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN…………………………………… 2.1 41 Quy định pháp luật điều kiện trở thành người đại diện theo pháp luật công ty ……… ………… ………………… 41 2.1.1 Điều kiện lực hành vi dân … …… ………………… 42 2.1.2 Điều kiện cư trú …………………………… ………………… 44 2.1.3 Điều kiện đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền ……… 46 2.1.4 Điều kiện không thuộc trường hợp bị pháp luật cấm làm người đại diện theo pháp luật công ty….……………… ………… 46 2.1.5 Điều kiện trình độ chun mơn chứng hành nghề 48 2.2 Quyền hạn, nghĩa vụ trách nhiệm người đại diện theo pháp luật công ty…………………………………………… 49 2.2.1 Quyền hạn người đại diện theo pháp luật công ty ….…… 49 2.2.2 Nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật công ty …….…… 51 2.2.3 Giới hạn người đại diện theo pháp luật công ty số hoạt động 63 2.3 Đăng ký, thay đổi người đại diện theo pháp luật công ty… 66 2.3.1 Thủ tục đăng ký người đại diện theo pháp luật công ty …… 66 2.3.2 Thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật công ty …… 68 2.4 Chấm dứt tư cách đại diện người đại diện theo pháp luật công ty ……………………………………………… ……… 70 2.4.1 Trường hợp công ty chấm dứt hoạt động……………………… … 71 2.4.2 Trường hợp công ty khơng chấm dứt hoạt động…………….…… 71 2.5 Hướng hồn thiện quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty……………………………… ……… 2.5.1 74 Khắc phục bất cập Bộ luật Dân năm 2005 Luật doanh nghiệp năm 2005 người đại diện theo pháp luật 74 2.5.2 Thống quy định chức danh người đại diện theo pháp luật công ty trách nhiệm hữu hạn công ty Cổ phần.…………… … 2.5.3 75 Về tư cách người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh tham gia tố tụng…………………………………… ….………… 78 2.5.4 Về nghĩa vụ người đại diện…………… ……….……… 79 2.5.5 Về điều kiện thường trú người đại diện theo pháp luật công ty ……………………………………………………… 2.5.6 Về họ tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật điều lệ công ty ……………………………… ………………… 2.5.7 79 80 Về bảo hiểm trách nhiệm cho người đại diện theo pháp luật công ty…………… ……………….…………………… ……… 81 KẾT LUẬN ………………………………………… ………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế Việt Nam sau gần 30 năm đổi có phát triển vượt bậc hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế Để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật doanh nghiệp không ngừng hồn thiện, tạo khn khổ pháp lý để nhà đầu tư nước tham gia thành lập loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tiễn đặt vấn đề mà Luật Doanh nghiệp năm 2005 chưa giải dứt điểm, vấn đề quy định người đại diện theo pháp luật công ty Công ty thực thể pháp lý, chủ thể quan hệ pháp luật có tư cách pháp nhân Cũng giống người, q trình hoạt động cơng ty phát sinh trách nhiệm với Nhà nước, với chủ nợ, với đối tác, với khách hàng chủ nợ Do đó, cơng ty nguyên đơn, bị đơn trước tòa án Việc thực quyền nghĩa vụ công ty phải thông qua hành vi cụ thể người-người đại diện theo pháp luật Bởi công ty thực thể pháp lý độc lập, thân khơng thể hành động Người đại diện theo pháp luật công ty người chủ sở hữu công ty cử thay mặt công ty để tiếp xúc, giao dịch với bên ngồi lợi ích doanh nghiệp Nhằm nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống người đại diện theo pháp luật công ty, từ xác định rõ vai trị trách nhiệm người đại diện, mối quan hệ người đại diện với thành viên công ty, lựa chọn đề tài “Người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Mặc dù người đại diện nói chung người đại diện theo pháp luật cơng ty nói riêng có lịch sử tương đối lâu đời, Việt Nam thiếu cơng trình nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ chế định người đại diện theo pháp luật công ty Phần lớn nghiên cứu người đại diện công ty chuyên gia nghiên cứu chủ yếu thể báo khoa học Trong cơng trình nghiên cứu công ty Việt Nam, đáng ý báo khoa học: “Học thuyết người đại diện vấn đề pháp luật công ty Việt Nam” TS Bùi Xuân Hải, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007; “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh” TS Ngơ Huy Cương, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4/2009); “Bản chất chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước” Nguyễn Thị Dung , Tạp chí Luật học, (số 7/2009) Tác giả Ngơ Viễn Phú luận án tiến sĩ với đề tài "So sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa" đề cập đến người đại diện theo pháp luật công ty đưa quan điểm nên người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần Tuy nhiên, tác giả chưa làm sáng tỏ người đại diện theo pháp luật công ty mà đề cập quan trọng liên quan đến cán cân quyền lực công ty Hơn nữa, Luật công ty Trung Quốc 1993 thay đổi Luật doanh nghiệp Việt Nam 1999 thay đổi nên vấn đề tác giả đề cập có số thay đổi định Ngoài ra, Một số luật gia, nhà nghiên cứu cơng trình, tác phẩm có đề cập đến quy định pháp lý người đại diện, chẳng hạn như: Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung đề cập đến người đại diện theo pháp luật công ty sách: “Công ty - Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005”; Nguyễn Ngọc Thanh “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện-Một số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanhĐH QGHN, (số 26/2010) Tuy nhiên việc đề cập đến quy định người đại diện theo pháp luật cơng ty cịn chưa cụ thể Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện người đại diện theo pháp luật công ty theo pháp luật Việt Nam 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận thực tiễn người đại diện theo pháp luật công ty Luật Doanh nghiệp năm 2005 văn quy phạm pháp luật có liên quan, nhằm làm sáng tỏ sở lý luận chất pháp lý người đại diện theo pháp luật Luật doanh nghiệp năm 2005 quan hệ pháp luật đại diện; phân tích vấn đề cịn tồn quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến người đại diện theo pháp luật công ty để đề xuất hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam người đại diện theo pháp luật công ty 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục tiêu trên, đề tài có số nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Một là, làm rõ sở lý luận thực tiễn địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam; - Hai là, nghiên cứu quan hệ pháp luật đại diện - Ba là, phát hạn chế, bất cập quy định pháp luật người đại diện theo pháp luật công ty, từ đưa kiến nghị nhằm hồn thiện chế định người đại diện theo pháp luật công ty 3.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Trên sở mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả tập trung nghiên cứu về: vấn đề lý luận quy định pháp lý chất địa vị pháp lý người đại diện theo pháp luật công ty theo quy định pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Tác giả tập trung nghiên cứu người đại diện theo pháp luật công ty bao gồm: Công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên, cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (do cá nhân làm chủ tổ chức làm chủ) công ty hợp danh theo quy định Luật doanh nghiệp Việt Nam năm 78 sau HĐQT đại hội đồng cổ đông bầu; trục trặc đại hội cổ đông không kéo dài xuống việc chọn lựa Tổng giám đốc, Giám đốc; nhờ tính liên tục công ty bảo đảm Trong vụ tranh chấp Cơng ty Đay Sài Gịn123, Chủ tịch HĐQT cũ bị bãi miễn cố tình giữ dấu tài liệu khơng chịu bàn giao cho HĐQT mới, Chủ tịch HĐQT bầu cho chiếm trụ sở, dẫn đến hậu công ty phải ngưng hoạt động, bên phải đưa tòa án giải Nếu có người đại diện theo pháp luật Tổng giám đốc khơng kiêm nhiệm gì, người (i) đứng tách biệt với HĐQT lẫn cũ (vì khơng đại hội cổ đơng bầu); (ii) Tổng giám đốc với tư cách người đại diện theo pháp luật u cầu cơng an chấm dứt việc chiếm trụ sở, không xảy việc dấu bị chiếm đoạt khiến bên phải đưa vụ việc tòa án; tức cơng ty có chế nội tự giải tranh chấp 2.5.3 Về tư cách người đại diện theo pháp luật công ty hợp danh tham gia tố tụng Luật Doanh nghiệp 2005 quy định cơng ty hợp danh tất thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật công ty Nhưng Điều 137 điểm đ, khoản lại quy định Chủ tịch HĐTV, Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện công ty quan hệ với quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách bị đơn nguyên đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại tranh chấp khác Như vậy, quy định nêu tạo thuận lợi cho Nhà nước quản lý cơng ty hợp danh tịa án trọng tài thương mại dễ dàng xác định tư cách nguyên đơn hay bị đơn công ty hợp danh, quy định tước đoạt quyền đại diện theo pháp luật nghĩa vụ phải đại diện theo pháp luật cho công ty quan hệ với quan nhà nước; đại diện cho công ty với tư cách bị đơn nguyên đơn vụ kiện, tranh chấp thương mại 123 Xem Quyết định số 511/2006/KDTM-ST TAND Thành phố Hồ Chí Minh giải tranh chấp thành viên công ty chuyển giao tài liệu, sổ sách, sở vật chất dấu công ty Nguồn: http://www.vibonline.com.vn/Banan/192/Quyet-dinh-so-5112006KDTMST-giai-quyet-tranh-chap-giua-cacthanh-vien-cong-ty-ve-chuyen-giao-tai-lieu.aspx (tác giả truy cập tham khảo lần cuối ngày 212/2013) 79 tranh chấp khác thành viên hợp danh lại Trong trách nhiệm thành viên hợp danh nghĩa vụ công ty liên đới vô hạn Đồng thời quy định không bảo vệ lợi ích người thứ ba có giao dịch với thành viên hợp danh mà Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc Trong đó, Khoản Điều 73 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 quy định: “Người đại diện theo pháp luật quy định Bộ luật dân người đại diện theo pháp luật tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định pháp luật” Do tác giả đề xuất cần bỏ quy định điểm đ, khoản điều 137 Luật Doanh nghiệp năm 2005 Đồng thời sửa khoản điều 137 Luật Doanh nghiệp Khoản điều 73 Bộ luật Tố tụng Dân theo hướng bảo đảm tất thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật cho công ty hợp danh trước nhà nước tham gia tố tụng 2.5.4 Về nghĩa vụ người đại diện Bộ luật Dân Luật Doanh nghiệp có quy định nghĩa vụ, phạm vi người đại diện, trách nhiệm bồi thường trường hợp thực vượt phạm vi đại diện lợi dụng vị trí đại diện để tư lợi Tuy nhiên, Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành cần giải thích rõ nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật công ty trung thành, trung thực, siêng năng, cẩn trọng… phạm trù chung chung trừu tượng, khó áp dụng vào thực tiễn124 2.5.5 Về điều kiện thường trú người đại diện theo pháp luật công ty Theo Luật Doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam, trường hợp vắng mặt 30 ngày phải ủy quyền cho người khác thực quyền đại diện Tuy nhiên phần trước phân tích, người nước ngồi thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định 124 Bùi Xuân Hải, Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông- pháp luật thực tiến, Nxb Chính trị Quốc gia, 2011, Trang 314 80 cấp thẻ trường trú125 Ngồi trường hợp đó, người nước ngồi đến Việt Nam lao động, kinh doanh… cấp thẻ cư trú Do vậy, Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật doanh nghiệp Luật tổ chức tín dụng sử dụng cụm từ “cư trú” theo tác giả phù hợp Bên cạnh đó, mục đích quy định phải thường trú Việt Nam để thực quyền nghĩa vụ đại diện cho công ty, luật lại cho phép vắng mặt ủy quyền mà không xác định rõ thời hạn ủy quyền bao lâu, người đại diện theo pháp luật công ty ủy quyền cho người khác thực nghĩa vụ đại diện rời khỏi Việt nam vơ thời hạn quy định phải thường trú nêu khơng có ý nghĩa Do vậy, tác giả đề xuất bỏ quy định điều kiện “thường trú Việt Nam” người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình thực tiễn phù hợp quản lý người nước Việt Nam nay126 2.5.6 Về họ tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật điều lệ công ty Việc thay đổi người đại diện theo pháp luật công ty lúc quan có thẩm quyền cao công ty định Điều 108 Luật Doanh nghiệp năm 2005 cho phép HĐQT công ty cổ phần thay đổi người đại diện theo pháp luật công ty (trừ trường hợp thay đổi chức danh đại diện theo pháp luật từ Chủ tịch HĐQT sang Giám đốc Tổng giám đốc ngược lại trường hợp thay đổi người đại diện theo pháp luật Chủ tịch HĐQT mà điều lệ quy định Chủ tịch HĐQT đại hội đồng cổ đơng bầu việc thay đổi phải đại hội đồng cổ đông định) Tuy nhiên, khoản 15, Điều 22 Luật Doanh nghiệp năm 2005 lại quy định họ tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần thành phần điều lệ công ty, mà thẩm quyền sửa đổi điều lệ công ty lại thuộc đại hội đồng cổ đông Như vậy, thực tế HĐQT điều 108 Luật doanh nghiệp năm 2005 để thay người đại diện theo pháp luật kéo theo việc phải sửa đổi chữ ký, họ tên người đại diện 125 Xem Điều 13.1 Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành ngày 28 tháng năm 2000 126 Nội dung báo cáo rà soát thi hành Luật Doanh nghiệp, luật gia đề xuất Luật Doanh nghiệp sửa đổi nên bỏ quy định thường trú Việt Nam người đại diện theo pháp luật công ty 81 điều lệ cơng ty, khơng có biên đại hội đồng cổ đông việc sửa đổi điều lệ cơng ty HĐQT khơng thể đăng ký thay đổi người đại diện sửa đổi điều lệ quan đăng ký kinh doanh được, mâu thuẫn dẫn đến việc HĐQT thay người đại diện mà đề cử người đại diện để đại hội đồng cổ đông tiến hành thay Từ lý đó, tác giả đề xuất nên bỏ quy định ghi họ tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật điều lệ công ty, mà điều lệ cần ghi rõ chức danh người đại diện theo pháp luật công ty Giám đốc, Tổng giám đốc (không nên quy định chủ tịch người đại diện kiến nghị mục 2.5.2) Việc quy định vừa khắc phục bất cập Luật Doanh nghiệp, tạo điều kiện để HĐQT thực quyền mình, vừa giảm thủ tục hành phù hợp thực tiễn, thực tế điều lệ công ty TNHH thành viên doanh nghiệp nhà nước ghi người đại diện theo pháp luật Giám đốc, Tổng giám đốc không ghi họ tên chữ ký người đại diện theo pháp luật điều lệ127 2.5.7 Về bảo hiểm trách nhiệm cho người đại diện theo pháp luật công ty Trước đây, thời kỳ bao cấp giai đoạn đầu thời kỳ đổi Việt Nam, đa phần nhà quản lý doanh nghiệp cho họ phải đối mặt với rủi ro việc phải chịu trách nhiệm cá nhân lỗi quản lý, trường hợp mắc lỗi nặng bị kỷ luật buộc phải việc Mặt khác tâm lý chung nhà đầu tư Việt Nam tự bỏ vốn đầu tư đồng thời tự làm chủ mà khơng th người khác, lời ăn lỗ chịu Với đời Luật doanh nghiệp 2005, lần hệ thống pháp luật Việt Nam, trách nhiệm cá nhân người quản lý doanh nghiệp quy định rõ Bên cạnh đó, cơng việc người đại diện theo pháp luật công ty phải chịu giám sát chặt chẽ cổ đông Như vậy, cổ đông bên thứ ba khác chủ nợ, nhân viên doanh nghiệp khó chấp nhận tổn 127 Tham khảo Điều Điều lệ Tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng hải Việt Nam ban hành kèm theo Nghị định 184/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ, quy định người đại diện theo pháp luật Tổng Giám đốc 82 thất lỗi quản lý người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp gây nên mà không khiếu kiện Và khác với trước đây, việc giám đốc bị kiện phải bồi thường thiệt hại tài sản cá nhân lỗi quản lý khơng cịn xa lạ giới Trong bối cảnh vậy, công ty, giám đốc ngày quan tâm đến việc bảo vệ rủi ro trách nhiệm cá nhân việc mua bảo hiểm giúp cho doanh nghiệp nâng cao uy tín, tạo lịng tin cho cổ đông Khi tham gia bảo hiểm, có nghĩa hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo vệ, người đại diện theo pháp luật công ty giảm bớt thiệt hại cá nhân, từ họ yên tâm để điều hành doanh nghiệp cách có hiệu Nhưng cần lưu ý rằng, bảo hiểm trách nhiệm bảo hiểm cho hành động sai không lỗi cố ý Còn hành động sai lỗi cố ý không bảo hiểm, chẳng hạn thực hành động này, giám đốc doanh nghiệp biết trước gây thiệt hại tài cho bên thứ ba128 Thực tế việc hình thành bảo hiểm trách nhiệm cho người đại diện theo pháp luật công ty xuất từ lâu giới129, Việt Nam tương đối mẻ Hiện số mơ hình bảo hiểm trách nhiệm cho Giám đốc, người điều hành, quản lý công ty cung cấp Việt Nam như: Sản phẩm “Bảo hiểm trách nhiệm giám đốc” Công ty Bảo hiểm phi nhân thọ Chartis (tiền thân AIG) giới thiệu Việt Nam từ năm 2008 Sản phẩm bảo hiểm kỳ vọng đem đến bảo vệ cho ba đối tượng cổ đông (nếu cán quản lý sai phạm khơng có tiền bồi thường), cơng ty, thân người vị trí 128 Xem: Bảo hiệm trách nhiệm cho giám đốc: Nguồn http://vneconomy.vn/66427P0C5/bao-hiem-trachnhiem-cho-giam-doc.htm (tác giả truy cập lần cuối tham khảo ngày 10/12/2013) 129 Trên giới, bảo hiểm trách nhiệm (D&O - Directors & Offices) coi loại hình bảo hiểm phổ biến nhà điều hành công ty lớn Theo số liệu thống kê Công ty tư vấn Watson Wyatt Worldwide Mỹ có tới 95% cơng ty nằm danh sách Fortune (500 cơng ty hàng đầu Mỹ) có tham gia bảo hiểm D&O Và có 31% cơng ty gặp phải khiếu kiện có liên quan tới D&O, đặc biệt tổ chức tài chính, cơng ty truyền thông, công ty khoa học công nghệ Nguồn: http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Bao-hiem360/Bao_hiem_trach_nhiem_nha_quan_ly/ 83 quản lý thành viên HĐQT giám đốc130 Để nâng cao uy tín cho cơng ty, tạo yên tâm cho người đại diện công ty việc quản lý công ty, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nhà nước, chủ nợ, chủ sở hữu công ty, người lao động công ty… tác giả đề xuất Luật Doanh nghiệp cần có điều luật quy định bắt buộc mua bảo hiểm trách nhiệm cho người đại diện theo pháp luật cơng ty, nghĩa vụ mua bảo hiểm thuộc người đại diện theo pháp luật cơng ty Kết luận: Q trình nghiên cứu người đại diện theo pháp luật công ty, tác giả nhận thấy pháp luật thực định có nhiều quy định liên quan đến người đại diện theo pháp luật cơng ty Tuy nhiên quy định cịn tản mạn nhiều văn khác nhau, số quy định bộc lộ bất cập, không phù hợp với điều kiện Tác giả mong muốn thông qua việc nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế định đại diện nói chung đại diện theo pháp luật cơng ty nói riêng từ đóng góp phần nhỏ cho q trình hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước Việt Nam giai đoạn hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế 130 Xem: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/baohiem/43661/Bao-hiem-trach-nhiem-giam-dockhi-nao-can?.html (tác giả truy cập tham khảo lần cuối ngày 10/12/2013) 84 KẾT LUẬN Chế định đại diện nói chung đại diện theo pháp luật cơng ty nói riêng xuất từ lâu lịch sử pháp luật dân thương mại giới Ở Việt Nam, chế định đại diện có lịch sử lâu dài Đại diện xem quan hệ pháp luật, người đại diện người đại diện xuất quyền nghĩa vụ Cơng ty tổ chức có tư cách pháp nhân, có quyền nghĩa vụ, tự công ty thực quyền nghĩa vụ mà phải thơng qua hành vi người đại diện Thực tế cho thấy vai trò quan trọng người đại diện theo pháp luật cơng ty, đặc biệt cơng ty có quy mô kinh doanh lớn Đại diện quan hệ pháp luật với đầy đủ thành phần quan hệ pháp luật Quan hệ đại diện gồm đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền cho cá nhân, tổ chức Tuy nhiên qua nghiên cứu chúng tơi thấy có nhiều điểm khác biệt đại diện theo pháp luật với đại diện theo ủy quyền; đại diện theo pháp luật cá nhân với đại diện theo pháp luật pháp nhân; đại diện theo pháp luật công ty với đại diện theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức trị-xã hội; Người đại diện theo pháp luật cơng ty đóng vai trị quan trọng cơng ty Nếu khơng có quy định đại diện theo pháp luật khơng thể hình thành pháp nhân nói chung cơng ty nói riêng Vì thân cơng ty thực thể pháp lý (pháp nhân) người cụ thể (thể nhân) nên cơng ty thực quyền nghĩa vụ thông qua hành vi cụ thể cá nhân người đại diện theo pháp luật công ty Loại trừ số cơng ty chủ sở hữu đồng thời người quản lý công ty, kiêm người đại diện theo pháp luật cho công ty Hiện Việt Nam hầu tồn mơ hình tách bạch chủ sở hữu với người đại diện theo pháp luật công ty Trong mối quan hệ đại diện chủ sở hữu công ty (người đại diện) người đại diện theo pháp luật cho thấy, công ty người đại diện người có quyền hành tương đối lớn, nhiên đơi lúc 85 lợi riêng, người đại diện thường có xu hướng lợi dụng vị đại diện để tư lợi, gây thiệt hại đến chủ sở hữu, đến cơng ty thiệt hại cho nhà nước cho đối tác khách hàng Do chủ sở hữu trực tiếp thông qua máy kiểm sốt cơng cụ kiểm tốn hệ thơng quan tư pháp cần tăng cường tính kiểm tra, giám sát hoạt động công ty thông qua hành vi người đại diện theo pháp luật Theo quy định pháp luật hành, khơng có đáp án chung để trả lời câu hỏi: công ty người đại diện theo pháp luật? lẽ Luật Doanh nghiệp đưa quy phạm tùy nghi mà theo tùy theo loại hình cơng ty, tùy theo mơ hình quản trị cơng ty, tùy theo ý chí chủ sở hữu cơng ty để từ Điều lệ công ty xác định cụ thể Giám đốc hay Chủ tịch người đại diện theo pháp luật (trừ cơng ty hợp danh) Tuy nhiên đáp án mở nên chủ thể có quan hệ với cơng ty khó xác định người đại diện Do đó, việc tác giả đề xuất thống chức danh người đại diện theo pháp luật công ty TNHH công ty CP nên Giám đốc tổng giám đốc có sở Pháp luật hành cịn có bất cập quy định điều kiện thường trú Việt Nam điều kiện cư trú Việt Nam người đại diện theo pháp luật Luật Doanh nghiệp đặt điều kiện người đại diện theo pháp luật công ty phải thường trú Việt Nam; nghị định 102/2010/NĐ-CP lại hướng dẫn điều kiện người đại diện theo pháp luật công ty phải cư trú Việt Nam Quy định khơng cần quan tâm người đại diện theo pháp luật công ty công dân Việt Nam thường trú Việt Nam Nhưng quy định gặp phải trở ngại người đại diện theo pháp luật công ty người Việt Nam định cư nước người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước người nước đáp ứng điều kiện định cấp thẻ thường trú, đầu tư lao động Việt Nam họ cần có giấy phép lao động thẻ tạm trú Mặt khác quy định hành việc người đại diện vắng mặt khỏi Việt Nam q 30 ngày phải ủy quyền khơng xác định thời hạn ủy quyền mâu thuẫn lại với mục đích quy định phải thường trú Do đó, tác 86 giả đề xuất nên bỏ quy định thường trú Việt Nam người đại diện theo pháp luật có sở Pháp luật hành quy định tương đối rõ thủ tục đăng ký, thay đổi người đại diện theo pháp luật công ty quy định quyền hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ, hạn chế người đại diện theo pháp luật, trường hợp bị cấm làm người đại diện theo pháp luật cho công ty Tuy nhiên quy định tản mạn, thiếu tập trung Do vậy, tác giả thấy Luật Doanh nghiệp cần có chế định cụ thể đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền công ty Không thể phủ nhận ưu điểm Luật Doanh nghiệp năm 1999 Luật Doanh nghiệp năm 2005 kinh tế Việt Nam năm vừa qua Tuy nhiên kinh tế nước ta ngày phát triển động hội nhập kinh tế quốc tế, thực tiễn đặt vấn đề mới, đó, việc tiến hành đánh giá kết thực Luật Doanh nghiệp năm 2005 năm qua, nghiên cứu rà soát tổng thể Luật Doanh nghiệp văn liên quan để tiến hành sửa đổi toàn diện Luật Doanh nghiệp thời gian sớm đòi hỏi thiết kinh tế./ TÀI LIỆU THAM KHẢO I DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Quốc Hội, Luật Báo chí năm 1989, sửa đổi, bổ sung năm 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 2000 Quốc Hội, Luật số 03/2003/QH11, Luật Kế toán Quốc Hội, Luật số 21/2004/QH11, Luật Phá sản Quốc Hội, Luật số 36/2005/QH11, Luật Thương mại Quốc Hội, Luật số 59/2005/QH11, Luật Đầu tư Quốc Hội, Luật số 60/2005/QH11, Luật Doanh nghiệp Quốc Hội, Luật số 33/2005/QH11, Bộ Luật Dân Quốc Hội, Luật số 78/2006/QH11, Luật Quản lý Thuế Quốc Hội, Luật số 82/2006/QH11, Luật Công chứng 10 Quốc Hội, Luật số 67/2011/QH12, Luật Kiểm toán độc lập 11 Quốc Hội, Luật số 11/2012/QH13, Luật Giá 12 Quốc Hội, Luật số 65/2006/QH11 Luật số 20/2012/QH13 Luật Luật sư hợp 13 Quốc Hội, Luật số 08/2012/QH13, Luật Giáo dục đại học 14 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam, năm 2000 15 Chính phủ, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31 tháng 05 năm 2004 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh 16 Chính phủ, Nghị định 52/2008/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2008 Chính phủ quản lý, kinh doanh dịch vụ bảo vệ 17 Chính phủ, Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 Chính phủ ban hành quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 18 Chính phủ, Nghị định 17/2010/NĐ-CP ngày tháng năm 2010 bán đấu giá tài sản 19 Chính phủ, Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm 2010 đăng ký doanh nghiệp 20 Chính phủ, Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01 tháng 10 năm 2010 Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 21 Chính phủ, Nghị định số 05/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều quy định thủ tục hành Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 04 năm 2010 đăng ký doanh nghiệp 22 Chính phủ, Nghị định 71/2013/NĐ-CP Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 23 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thông tư số 01/2013/TT-BKHĐT ngày 21 tháng 01 năm 2013 hướng dẫn đăng ký doanh nghiệp II DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 24 Vũ Thị Vân Anh (2009), “Pháp luật Singapore hình thức tổ chức kinh doanh”, Tạp chí Luật học, (số 12/2009) 25 Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, Cơng ty - Vốn, quản lý tranh chấp theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nxb tri thức, 2009 26 Nguyễn Ngọc Bích (2008), Doanh nhân vấn đề quản trị doanh nghiệp, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Duy Bình - Tổ cơng tác thi hành Luật Doanh nghiệp Đầu tư (2010), Đánh giá nhanh chất lượng khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam qua trình mười năm thực hiệ Luật Doanh nghiệp 28 Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luật Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Ngô Huy Cương (2009), “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - Nhìn từ góc độ luật so sánh”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4/2009) 30 Nguyễn Thị Dung (chủ biên) (2009), Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư vấn đề pháp lý bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Dung (2009), “Bản chất chế thực thi quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước”, Tạp chí Luật học, (số 7/2009) 32 Dự án UNDP VIE/97/016 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia Philippine, Hà Nội 33 Bùi Xuân Hải (2006), “So sánh cấu trúc quản trị nội cơng ty cổ phẩn Việt Nam với mơ hình điển hình giới”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 6/2006) 34 Bùi Xuân Hải (2007) “Học thuyết người đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (41)/2007 35 Bùi Xuân Hải (2009), “Bảo vệ cổ đông: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn luật doanh nghiệp 2005”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 1/2009) 36 Bùi Xuân Hải (2010), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn bảo vệ cổ đơng thiểu số”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 3/2010) 37 Bùi Xuân Hải (2011), “Quy định hội nghị chủ nợ Luật Phá sản 2004: Một số bất cập hạn chế”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 1/2011) 38 Bùi Xuân Hải (2011), Luật Doanh nghiệp: Bảo vệ cổ đông-Pháp luật thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Trần Thị Quang Hồng, Nguyễn Hồng Hải, Đỗ Thúy Hằng (2012), Rà soát văn pháp luật – Bộ luật Dân 2005 40 Phạm Trí Hùng (2010), “Một số vấn đề sáp nhập, mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, (số 5/2010) 41 Bùi Văn Huyền (2008), Xây dựng phát triển tập đoàn kinh tế Việt Nam, sách chuyên khảo, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Cao Bá Khoát (2012), Báo cáo rà soát Luật Doanh nghiệp 2005 43 Ngân hàng giới, (2006), Báo cáo đánh giá tình hình quản trị công ty Việt Nam 44 Nguyễn Duy Lãm (chủ biên) (1998), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Thị Lợi (2010), “Những quy định Luật doanh nghiệp năm 2005 công ti cổ phần cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Luật học, (số 10/2010) 46 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo- Quyển II: Nghĩa vụ khế ước In lần thứ nhất, Bộ uốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963 47 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên) (2001), Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Ngọc Thanh (2010) “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện-Một số gợi ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Kinh doanh-ĐH QGHN, (số 26/2010) 49 Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (2004), Các nguyên tắc quản trị công ty OECD 50 Trường ĐH Luật Hà Nội, (2006) Giáo trình Luật Thương mại (2 tập), Nxb CAND, Hà Nội 51 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2008) Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2006) Giáo trình Luật Dân Việt Nam (2 tập), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2004), Thời điểm cho thay đổi: Đánh giá Luật Doanh nghiệp kiến nghị Hà Nội 54 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương-Chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, (2010), Báo cáo kết khảo sát quản trị doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp nhà nước, giám sát tập đoàn kinh tế, doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp độc quyền áp dụng thông lệ quản trị tốt 55 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, (2005) Tập đoàn kinh tế: Lý luận kinh nghiệm quốc tế-Ứng dụng vào Việt Nam”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, (2012), Đặc điểm Môi trường Kinh doanh Việt Nam: Kết Điều tra Doanh nghiệp Nhỏ vừa Năm 2011, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội III DANH MỤC TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 57 Konrad Zweigert Hein Koetz, An Introduction to Comparative Law, Clarendon Press, Oxford, 1998 58 Robert W Emerson, John W Hardwick, Business Law, Barron’s educational series Inc, USA, 1997 IV CÁC TRANG WEB: Dự thảo Luật Doanh nghiệp sửa đổi: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail aspx?ItemID=753&LanID=922&TabIndex=1 Bài báo “Trường đại học có hiệu trưởng người nước ngoài” địa trang web: http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.sggp.org.vn/Truong-dai-hocdau-tien-co-hieu-truong-la-nguoi-nuoc-ngoai/1453625.epi Bài báo báo Tiền phong online “”Đại gia thủy sản” ủy quyền từ Mỹ cho chồng trả nợ”, địa trang web: http://www.tienphong.vn/xa-hoi/dai-gia-thuysan-uy-quyen-tu-my-cho-chong-tra-no-573053.tpo Vụ Toà Roma buộc bồi thường 5,2 triệu euro: Kỳ 1: "Không vị lãnh đạo Vietnam Airlines hay biết" địa trang web: http://www1.laodong.com.vn/pls/bld/display$.htnoidung(37,126770) Bài viết “Miễn nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên EVN”: http://sgtt.vn/Thoisu/158508/Mien-nhiem-chu-tich-hoi-dong-Thanh-vien-EVN.html Bài báo “Cảnh cáo nguyên Chủ tịch EVN hậu nghiêm trọng đầu tư EVN Telecom” báo Dantrionline Tại địa trang web: http://dantri.com.vn/kinh-doanh/canh-cao-nguyen-chu-tich-evn-vi-hau-quanghiem-trong-trong-dau-tu-evn-telecom-679275.htm Mở tài khoản Ngân hàng Công thương Việt Nam Địa trang web: http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/doanhnghiep/account/index.html Bài viết “Quyền lực người đại diện theo pháp luật công ty cổ phần” địa chỉ: http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJIADH/quyen-luc-cuanguoi-dai-dien-theo-phap-luat-trong-ctcp.html Điều lệ Tổ chức hoạt động Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Tại địa trang web: http://vinalines.com.vn/uploads/184-nd.pdf Ngân hàng Sài Gịn Thương tín-Sacombank tiến hành thay đổi tư cách người đại diện theo pháp luật từ Chủ tịch HĐQT sàn Tổng giám đốc địa chỉ: http://www.sacombank.com.vn/nhadautu/Docs/DHDCD2012/TT7.%20thay%20doi %20nguoi%20dai%20dien%20theo%20phap%20luat.pdf Bài báo “vợ chết đại diện công ty” báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh online: http://plo.vn/phap-luat-chu-nhat/vo-chet-ai-dai-dien-cong-ty292279.html Quyết định số 511/2006/KDTM-ST TAND Thành phố Hồ Chí Minh giải tranh chấp thành viên công ty chuyển giao tài liệu, sổ sách, sở vật chất dấu công ty Địa trang web: http://www.vibonline.com.vn/Banan/192/Quyet-dinh-so-5112006KDTMST-giaiquyet-tranh-chap-giua-cac-thanh-vien-cong-ty-ve-chuyen-giao-tai-lieu.aspx Bảo hiệm trách nhiệm cho giám đốc Địa trang web: http://vneconomy.vn/66427P0C5/bao-hiem-trach-nhiem-cho-giam-doc.htm Bảo hiểm trách nhiệm nhà quản lý Địa trang web: http://www.doanhnhan360.com/Desktop.aspx/Thi-truong-360/Bao-hiem360/Bao_hiem_trach_nhiem_nha_quan_ly/ Bảo hiểm trách nhiệm giám đốc cần Địa trang web: http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/baohiem/43661/Bao-hiem-trachnhiem-giam-doc-khi-nao-can?.html