Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

93 21 0
Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn thực hiện tại tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HÀ PHƯƠNG THẢO PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 38 01 07 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Phương Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm đặc điểm an toàn lao động, vệ sinh lao động 6 1.2 Khái niệm, vai trò nguyên tắc pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.3 Nội dung pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 10 18 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 26 2.2 Thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động tỉnh Lạng Sơn 41 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TỈNH LẠNG SƠN 65 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 65 3.2 Hoàn thiện pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 68 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động tỉnh Lạng Sơn 72 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATVSLĐ : An toàn, vệ sinh lao động BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHYT : Bảo hiểm y tế BLLĐ : Bộ luật Lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp HĐLĐ : Hợp đồng lao động LĐTB&XH : Lao động - thương binh xã hội NLĐ : Người lao động NSDLĐ : Người sử dụng lao động TNLĐ : TNLĐ UBND : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động sản xuất hoạt động quan trọng tạo cải vật chất giá trị tinh thần nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, người lực lượng khơng thể thiếu, yếu tố định Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nay, vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngày liên quan chặt chẽ đến thành công doanh nghiệp, góp phần định đến phát triển kinh tế bền vững quốc gia Xây dựng sản xuất an tồn với sản phẩm có tính cạnh tranh cao gắn liền với việc bảo vệ sức khỏe người lao động (NLĐ) yêu cầu tất yếu phát triển bền vững bảo đảm sức mạnh cạnh tranh kinh tế toàn cầu hóa Q trình sản xuất ln tiềm ẩn nhiều nguy hại tác động đến sức khỏe, tính mạng NLĐ Nếu lực lượng lao động bị thiệt hại, tổn thương ảnh hưởng không hiệu sản xuất mà trở thành gánh nặng với xã hội Công tác bảo đảm ATVSLĐ thông qua việc áp dụng biện pháp khoa học kĩ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất, ngăn ngừa tai nạn lao động (TNLĐ) bệnh nghề nghiệp (BNN), hạn chế ốm đau, trì sức khỏe NLĐ, góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động Bên cạnh thành tựu phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua công tác ATVSLĐ nước ta có chuyển biến đáng kể hệ thống văn pháp luật máy tổ chức Quá trình phát triển nghiệp bảo hộ lao động, ATVSLĐ nước ta ghi nhận nhiều thành tựu, cột mốc quan trọng, điển hình việc tăng cường xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Trong 20 năm qua, từ Bộ luật Lao động (BLLĐ) nước ta bắt đầu có hiệu lực, quan quản lý nhà nước tiến hành rà soát nội dung ATVSLĐ hàng trăm văn quy phạm pháp luật Trên sở đó, bổ sung, sửa đổi nội dung Pháp lệnh Bảo hộ lao động, BLLĐ (2002, 2006 2012) Luật ATVSLĐ Quốc hội khố XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 25 tháng năm 2015 (chính thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2016) Chính phủ quan Chính phủ ban hành nghị định, định, thông tư quy định chi tiết hướng dẫn thực chế độ Bảo hộ lao động, ATVSLĐ vấn đề liên quan Đồng thời, Bộ, ngành, địa phương tổ chức xây dựng hàng trăm văn bãi bỏ hiệu lực nhiều văn Tuy nhiên, q trình đó, nhiều hạn chế, bất cập bộc lộ đòi hỏi pháp luật cần thay đổi để nâng cao hiệu điều chỉnh vấn đề ATVSLĐ Bộ luật Lao động năm 2012 dành hẳn chương IX quy định ATVSLĐ, quy định góp phần xác lập tính pháp lí cơng tác ATVSLĐ Và với khoảng 394.000 doanh nghiệp hoạt động, năm 2017 toàn quốc xảy 8.956 vụ TNLĐ (tăng 975 vụ so với 2016), làm 9.173 người bị nạn, chết 928 người, bị thương nặng 1.915 người, nạn nhân lao động nữ 2.717 người; thiệt hại vật chất tài sản khoảng 1.500 tỷ đồng tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động 136.918 ngày TNLĐ, cháy nổ nghiêm trọng xảy khu vực doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, dịch vụ khu vực phi kết cấu, để lại hậu nặng nề, lâu dài cho NLĐ, gia đình xã hội; ảnh hưởng lớn đến nỗ lực phát triển sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư (Số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (LĐTB&XH) công bố Lễ phát động Tháng hành động ATVSLĐ lần thứ năm 2017 ngày 18/5/2017) Với mong muốn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật ATVSLĐ góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho NLĐ bối cảnh kinh tế thị trường Đó lý em chọn đề tài "Pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động từ thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn" để làm luận văn tốt nghiệp chương trình Cao học Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu Pháp luật giải vấn đề ATVSLĐ NLĐ hình thành từ sớm nước phát triển thể nhiều công ước quốc tế Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Tại Việt Nam, quy định ATVSLĐ thể BLLĐ, Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) Luật ATVSLĐ Tuy nhiên, việc giải chế độ liên quan đến ATVSLĐ nhìn nhận xem xét góc độ coi giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại, hậu trình lao động Các nghiên cứu liên quan đến chất pháp lý, tiêu chí rõ ràng để giải chế độ liên quan trực tiếp đến NLĐ chưa nhiều Trong năm gần đây, có số báo khoa học, cơng trình khoa học đề cập tới số khía cạnh ATVSLĐ NLĐ nói chung như: Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế độ bảo hiểm xã hội Việt Nam, Nguyễn Thị Chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2010, ; Luận văn Thạc sĩ: "Quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật Việt Nam", Nguyễn Thị Hải Yến, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật: Bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo Luật bảo hiểm xã hội 2014, Phạm Đài Trang, Học viện Khoa học Xã hội, năm 2017 … Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu ATVSLĐ khía cạnh định, chưa có cơng trình nghiên cứu cách chi tiết, cụ thể từ thực tiễn thi hành pháp luật ATVSLĐ tỉnh Lạng Sơn Kết cơng trình tài liệu tham khảo đặc biệt hữu ích cho tác giả trình thực đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật ATVSLĐ Từ đó, đề số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập pháp luật, đồng thời nâng cao hiệu thực pháp luật ATVSLĐ thực tế 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật ATVSLĐ, bao gồm: Khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, nguyên tắc yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật ATVSLĐ Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật ATVSLĐ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn; hạn chế, thiếu sót pháp luật hành nguyên nhân hạn chế, thiếu sót Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu pháp luật ATVSLĐ thời gian tới 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định pháp luật hành vấn đề ATVSLĐ thực tiễn thi hành pháp luật ATVSLĐ thực tỉnh Lạng Sơn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thực tiễn, luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thi hành pháp luật ATVSLĐ doanh nghiệp địa bàn tỉnh Lạng Sơn Số liệu sử dụng phân tích, đánh giá tình hình lấy từ kết điều tra, khảo sát trực tiếp Sở LĐTB&XH, BHXH, Liên đoàn Lao động, số doanh nghiệp địa bàn tỉnh… Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử đường lối sách Đảng cộng sản Việt Nam vào việc nghiên cứu pháp luật ATVSLĐ thực tiễn thi hành tỉnh Lạng Sơn 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu hình thành phát triển hệ thống quy định pháp luật ATVSLĐ Việt Nam - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được áp dụng để giải vấn đề lý luận pháp luật ATVSLĐ - Phương pháp thống kê: Đối chiếu, thống kê, mơ hình hóa số liệu ATVSLĐ đơn vị địa bàn tỉnh Lạng Sơn - Phương pháp chuyên gia: Gặp gỡ để trao đổi trực tiếp, xin ý kiến chuyên gia lĩnh vực ATVSLĐ làm việc quan, ban ngành địa bàn tỉnh Lạng Sơn như: Sở LĐTB&XH, Phịng Tài ngun mơi trường, Cơng an tỉnh Lạng Sơn, Liên đoàn Lao động tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo, cán làm bảo hộ lao động, cơng tác cơng đồn doanh nghiệp địa bàn tỉnh Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa khoa học: nghiên cứu, đánh giá, đề xuất luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận pháp luật ATVSLĐ - Ý nghĩa thực tiễn: luận văn phục vụ làm tài liệu tham khảo cho việc học tập, nghiên cứu vấn đề có liên quan - Ngồi ra, luận văn có ý nghĩa tham khảo NLĐ, người sử dụng lao động (NSDLĐ) cần tìm hiểu pháp luật ATVSLĐ Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn kết cấu gồm ba chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động thực tiễn thực tỉnh Lạng Sơn Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 74 Bảy là, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng khoa học kĩ thuật bảo hộ lao động, tiến hành điều tra thường xuyên điều kiên lao động thực tế, tiến hành hội thảo khoa học biện pháp, phương tiện hỗ trợ bảo vệ sức khỏe, tính mạng NLĐ, bảo hộ lao động Để làm điều này, tất nhiên cần Nhà nước quan tâm đầu tư chi phí Nhà nước đầu tư cho nghiên cứu khoa học thực nhỏ bé, không thỏa đáng, đầu tư cho cơng nghệ đầu tư có lợi ích lâu dài Có thu hút, khuyến khích phát minh, ứng dụng tâm huyết cho vấn đề Ngoài ra, cần tăng cường pháp chế an tồn lao động, xử lí nghiêm, kịp thời vi phạm, không bắt buộc bồi thường cho NLĐ, đơn vị thường xuyên để xảy TNLĐ, mức độ tai nạn nghiêm trọng, số vụ tai nạn cao cần đặc biệt ý, có hình thức xử lí cao kỉ luật người quản lí trực tiếp đơn vị lao động, cần xem xét tìm ngun nhân để nhanh chóng khắc phục tình trạng 75 KẾT LUẬN An tồn, vệ sinh lao động chế định quan trọng pháp luật nhằm đảm bảo ổn định sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Từ góp phần làm ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nước; phục vụ cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực Đảng, Nhà nước ta Qua nghiên cứu pháp luật ATVSLĐ, thấy pháp luật nước ta có quy định cụ thể ưu việt đảm bảo ATVSLĐ liên quan đến điều kiện làm việc, đào tạo nghề, thời làm việc, thời nghỉ ngơi… Những quy định giúp NLĐ nhận thức quyền, lợi ích hợp pháp mình; đồng thời đặt trách nhiệm cho doanh nghiệp việc đảm bảo ATVSLĐ Các doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc quy định pháp luật lĩnh vực nhằm xây dựng mơi trường lao động an tồn, vệ sinh, thuận lợi cho NLĐ; góp phần tăng suất, hiệu lao động bảo vệ sức khỏe cho NLĐ - lực lượng sản xuất cải vật chất cho xã hội Hệ thống quy phạm pháp luật hành bước đầu tạo hành lang pháp lý cho việc thực quyền lợi người lao động, xác định trách nhiệm Nhà nước, xã hội, đặc biệt NSDLĐ việc đảm bảo điều kiện an tồn, vệ sinh cho NLĐ Với quy mơ có hạn, luận văn giải số vấn đề sau: Trình bày tóm gọn khái niệm tầm quan trọng công tác ATVSLĐ kinh tế - xã hội Trong trình nghiên cứu đề tài trình bày luận văn, em trọng vào việc phân tích quy định pháp luật hành ATVSLĐ, đồng thời đối chiếu, làm rõ thực tiễn thực quy định địa bàn tỉnh Lạng Sơn Qua đó, em nhận thấy nhiều hạn chế tồn tại, nhiều bất cập phát sinh Căn vào phân tích, đánh giá trên, em đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, số giải pháp với mong muốn hệ thống quy định pháp luật ATVSLĐ ngày hoàn thiện Việc áp dụng pháp luật thực có hiệu kết hợp hài hòa, đồng bộ, tổng thể công tác kể với tinh thần trách nhiệm toàn xã hội, đặc biệt người NSDLĐ NLĐ Với hoàn thiện mặt lập pháp, kiện toàn mặt tổ chức quản lý, thực thi có hiệu thực tế pháp luật ATVSLĐ góp phần nâng cao lực sản xuất kinh tế, cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ nói riêng, quyền người lĩnh vực lao động nói chung DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo hiểm xã hội tỉnh Lạng Sơn (2013-2017), Báo cáo tổng kết năm từ năm 2013 đến năm 2017, Lạng Sơn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 36/2012/TTBLĐTBXH ngày 28/12/2012 ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 10/2013/TTBLĐTBXH ngày 10/6/2013 ban hành danh mục công việc nơi làm việc cấm sử dụng lao động người chưa thành niên, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không sử dụng lao động nữ, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 25/2013/TTBLĐTBXH ngày 18/10/2013 hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 04/2014/TTBLĐTBXH ngày 12/02/2014 hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2014), Thông tư số 05/2014/TTBLĐTBXH ngày 06/3/2014 ban hành danh mục máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Thông tư số 04/2015/TTBLĐTBXH ngày 02/02/2015 hướng dẫn thực chế độ bồi thường, trợ cấp chi phí y tế người sử dụng lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Thông tư số 13/2016/TTBLĐTBXH ngày 16/6/2016 danh mục có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn vệ sinh lao động, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2016 ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2017), Thông tư số 19/2017/TTBLĐTBXH quy định chi tiết hướng dẫn thực hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 12 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 10/2008/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 10/7/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân cấp xã lao động, người có cơng xã hội, Hà Nội 13 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bộ Y tế (2012), Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê báo cáo tai nạn lao động, Hà Nội 14 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội - Bộ Y tế (2012), Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 30/5/2012 hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố độc hại, nguy hiểm, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2016), Thông tư số 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 ban hành danh mục bệnh nghề nghiệp, Hà Nội 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động, Hà Nội 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động tiền lương, Hà Nội 18 Chính phủ (2016), Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc, Hà Nội 19 Chính phủ (2016), Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 20 Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội 21 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 23 Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 24 Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội 25 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn (2013-2017), Báo cáo tổng kết năm từ năm 2013 đến năm 2017, Lạng Sơn 26 Ủy ban khoa học nhà nước (1991), Quyết định số 889/QĐ ngày 31/12/1991 công bố 41 tiêu chuẩn Việt Nam hiệu lực bắt buộc áp dụng, Hà Nội 27 Viện Khoa học An toàn vệ sinh lao động (2010), Một số Công ước khuyến nghị ILO bảo vệ lao động nữ trẻ em, (Tài liệu dịch), Hà Nội ... LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 26 2.1 Thực trạng quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 26 2.2 Thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động, vệ. .. sức khỏe họ 2.2 Thực tiễn thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Tình hình thực pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động tỉnh Lạng Sơn Lạng Sơn tỉnh miền núi... quy phạm luật 26 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Thực trạng quy định pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Những

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan